TIỂU LUẬN
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐỀ TÀI: ĐẢNG VẬN DỤNG SÁNG TẠO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH TRONG CƠNG CUỘC PHỊNG, CHỐNG ĐẠI DỊCH COVID19 Ở VIỆT NAM
Hà Nội, 2021
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do lựa chọn đề tài …………………………………………4
2.Mục đich nghiên cứu của đề tài………………………………5
3.Nhiệm vụ nghiên cứu cảu đề tài ……………………………..5
4.Bố cục đề tài…………………………………………………..5
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về tư tưởng Hồ Chí Minh
1.Khái niệm, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh……………………5
1.1Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh……………………………6
1.2.Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh…………………………….6
1.2.1Tư tưởng Hồ Chí Minh với con đường cách mạng Việt
Nam…………………………………………………………………….6
1.2.2Giá trị quốc tế của tư tưởng HCM……………………………8
2.Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí
Minh…………………………………………………………………………9
2.1Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh………………………………….9
2.1.1Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố ảnh hưởng và tác động quyết
định đến quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí
Minh……………………………………………………………….10
2.1.2Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu
nước Việt Nam……………………………………………….10
2
2.1.3Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại…………………………………………………………………10
2.1.4Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí
Minh…………………………………………………………..10
2.2Q trình hình thành và phát triển của tư tưởng
HCM………………………………………………………………..…11
Chương 2: Đảng vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong
cơng cuộc phịng, chống Covid-19 tại Việt Nam
1.Vận dụng tư tưởng “lấy dân làm gốc”……………………………..13
2.Vận dụng tư tưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc và huy động sức
mạnh toàn dân…………………………………………………..15
3.Tư tưởng nhân văn cao cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh………………16
4.Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết, trách nhiệm quốc tế………17
5.Tư tưởng HCM về phong cách làm việc………………………..18
Chương3: Giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
phòng, chống đại dịch Covid-19
1.Phát huy vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chỉ đạo, điều hành quản lý của
chính quyền ………………………………………………………..20
2.Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện cơng tác phịng, chống dịch
…………………………………………………………………………21
3.Đẩy mạnh cơng tác xử lý những hành vi vi phạm về phòng chống
dịch…………………………………………………………………..22
3
4.Tăng cường cơng tác tun truyền phịng chống dịch bệnh covid19……………………………………………………………………..25
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
Lý do lựa chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, Người
đã hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội,
giải phóng con người. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch
Hồ Chí Minh ln ln hướng tới một chủ nghĩa nhân văn cao cả và trong sáng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng con người là gốc của mọi cơng việc. Người chỉ rõ
khơng có gì quý hơn sự phát triển toàn diện của con người, mà vấn đề sức khỏe là
thứ quý nhất.
Di sản mà Người để lại cho Ðảng ta và dân tộc ta là những tư tưởng, phong
cách của Người. Đó vừa là bài học quý giá ,vừa là kim chỉ nam cho mọi hành
động của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Đặc biệt là trong tình hình hiện nay,
dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp tại Việt Nam và trên thế giới thì việc
vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phịng, chống dịch bệnh và
chăm sóc sức khoẻ nhân dân chính là kim chỉ nam để Việt Nam thành cơng hơn
trong cơng cuộc phịng, chống đại dịch đại dịch coronavirus
Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là
virus SARS-CoV-2, đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Xuất hiện vào cuối năm
2019, bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân dịch
đầu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc. Đây
là virus nghiêm trọng dẫn đến tử vong và dễ lây từ người này sang người khác.
Cơng cuộc phịng, chống đại dịch COVID-19 là một cuộc chiến cam go với Việt
Nam nói riêng và thế giới nói chung. Việt Nam ta đứng trước một kẻ địch gần vô
cùng nguy hiểm và khơn lường. Nó tác động đến tất cả mọi quốc gia, đời sống
nhân dân toàn cầu.
5
Việt Nam là 1 trong những quốc gia có đường biên giới với Trung Quốc. Đại
dịch COVID-19 đã đang và sẽ tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực đến hầu hết mọi mặt
của đời sống xã hội của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Từ những có sở trên, em lựa chọn đề tài “vận dụng sáng tạo tư tưởng hồ chí
minh trong cơng cuộc phịng, chống đại dịch covid-19 ở Việt Nam”
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên của đề tài là nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng sáng tạo
những tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh vào tình hình thực tiễn của Việt Nam.
Từ đó, đưa ra giải pháp, phương hướng trong cơng cuộc phịng, chống đại dịch
Covid-19 hiệu quả cho Việt Nam
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
-Tìm hiểu về khái niêm, vị trí, vai trị và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh
-Làm rõ nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
-Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào tình hình Covid-19
-Kết luận, đưa ra các giải pháp trong cơng cuộc phịng, chống đại dịch
Covid-19
4. Bố cục của đề tài
Bố cục bài tiểu luận của em gồm có 3 phần :
Chương 1: Cơ sở lý luận về tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương 2: Đảng vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong cơng cuộc
phịng, chống Covid-19 tại Việt Nam
Chương 3: Giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác
phịng, chống đại dịch Covid-19
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về tư tưởng Hồ Chí Minh
6
1.
Khái niệm, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.
Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: Tư tưởng Hồ
Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của Cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo, linh
hoạt chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát
triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại.
Tư tưởng Hồ Chí Minh vừa là kim chỉ nam soi đường cho cuộc đấu tranh
của nhân dân ta giành thắng lợi vừa là tài sản quý báu dưới dạng tinh thần của
Đảng và dân tộc ta
Định nghĩa về tư tưởng Hồ Chí Minh như trên thể hiện bốn nội dung chủ yếu
sau:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển
chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong
suốt hơn 70 năm qua và tiếp tục soi sáng con đường chúng ta tiến lên xây dựng
một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và xã hội chủ nghĩa,
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
7
1.2.
1.2.1.
Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh với con đường cách mạng Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của cách mạng Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của dân tộc và thời đại. Người đã tiếp
thu, kế thừa những giá trị, tinh hoa văn hóa nhân loại, nhất là chủ nghĩa Mác –
Lê-nin, giải đáp những vấn đề của sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
-Tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành ngọn đuốc soi sáng, dẫn dắt cách mạng
nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Ngày nay, tư tưởng Hồ Chí Minh
soi đường cho Đảng ta và nhân dân ta thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, cơng bằng, văn minh”.
- Trong bối cảnh tình hình thế giới phát triển nhanh chóng, phức tạp và khó
lường như hiện nay, tư tưởng Hồ Chí Minh giúp chúng ta nhận thức đúng những
vấn đề cơ bản về bảo đảm độc lập, dân tộc, phát triển xã hội và quyền con người
Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá
của dân tộc Việt Nam
-Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết là thế giới quan, phương pháp
luận xem xét và xử lý các vấn đề thực tiễn. Người đã vận dụng những nguyên lý
của chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn, loại bỏ những gì khơng thích hợp với
điều kiện cụ thể của nước ta, đề xuất những vấn đề mới do thực tiễn đặt ra và giải
quyết một cách linh hoạt, khoa học, hiệu quả. Về vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã căn dặn: “lý luận khơng phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính chất
sáng tạo; lý luận ln ln cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ
trong thực tiễn sinh động”
- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm một hệ thống những quan điểm
lý luận toàn diện và sâu sắc về chiến lược, sách lược cách mạng dân tộc dân chủ
8
nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, về sự cải biến cách mạng đối
với thế giới, về đạo đức, phong cách, phương pháp Hồ Chí Minh, về việc hiện
thực hóa các tư tưởng ấy trong đời sống xã hội..
- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh là sự định hướng cho sự phát triển của
dân tộc. Hồ Chí Minh đã xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt
Nam là: làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản. Đó là con đường “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”, là
mục tiêu “xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất độc lập, dân chủ và
giàu mạnh”; phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc
với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
9
1.2.2.
Giá trị quốc tế của tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng thời đại
-Trong q trình hình thành, tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện khát vọng
chung của các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Những nhận thức sâu sắc và độc
đáo về mối quan hệ chặt chẽ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong cách
mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vơ sản phản ánh khát vọng
độc lập, tự do của các dân tộc trên thế giới trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Từ nghiên cứu lý luận, áp dụng vào những điều kiện cụ thể, Hồ Chí Minh
đã hình thành một hệ thống các luận điểm chính xác và đúng đắn về vấn đề dân
tộc và cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa, góp phần làm phong phú thêm
kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. Bằng cách đó, tư tưởng Hồ Chí
Minh đã góp phần khơi dậy các phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc cho các
dân tộc thuộc địa và bị áp bức trên thế giới.
Tìm ra con đường đấu tranh tự giải phóng cho các dân tộc thuộc địa
- Đóng góp lớn nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thời đại là đã chỉ ra
con đường cách mạng, tiếp theo đó là phương pháp để thức tỉnh những người bị
áp bức ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Trong đó, Người đã chỉ ra khả năng to
lớn, vai trị chiến lược của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa đối với cách
mạng vô sản và phong trào cách mạng thế giới nói chung.
Từ kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam, Người đi đến khẳng định bài học
chung của các dân tộc là: “ trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, ở một nước thuộc
địa nhỏ, với sự lãnh đạo của giai cấp vô sản và đảng của nó, dựa vào quần chúng
nhân dân rộng rãi trước hết là nơng dân và đồn kết được mọi tầng lớp nhân dân
yêu nước trong mặt trận thống nhất, với sự đồng tình và ủng hộ của phong trào
10
cách mạng thế giới, trước hết là của phe xã hội chủ nghĩa hùng mạnh, nhân dân
nước đó nhất định thắng lợi”
Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả giải phóng con
người
-Tư tưởng Hồ Chí Minh và cuộc đời hoạt động cách mạng phong phú
của Người là một tấm gương sáng cổ vũ các dân tộc trên thế giới tham gia
cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, hịa bình và tiến bộ xã hội.
- Sự nghiệp đấu tranh cách mạng và công cuộc đổi mới của đất nước ta
thực hiện theo tư tưởng Hồ Chí Minh đã giành được những thành tựu to lớn,
có ý nghĩa lịch sử, đã và đang cổ vũ cuộc đấu tranh chung của nhân loại tiến
bộ vì hịa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Đó cũng chính là tác động
cổ vũ to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh.
2.
Nguồn gốc, q trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí
Minh?
2.1.
Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1.1.
Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố ảnh hưởng và tác động
quyết định đến quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng
Hồ Chí Minh.
Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở hình thành thế giới quan và phương pháp
luận khoa học của Hồ Chí Minh. Từ đó, Người đã có bước phát triển về chất, từ
một người yêu nước trở thành một chiến sĩ cộng sản lỗi lạc, tìm ra con đường cứu
nước đúng đắn. Chính trên cơ sở của lý luận Mác-Lênin đã giúp Người tiếp thu
và chuyển hố những nhân tố tích cực, những giá trị và tinh hoa văn hoá của dân
tộc và của nhân loại để tạo nên tư tưởng của mình phù hợp với xu thế vận động
11
của lịch sử. Vì vậy, trong quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh thì chủ
nghĩa Mác-Lênin có vai trò to lớn, là cơ sở, nguồn gốc chủ yếu nhất.
2.1.2.
Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa
yêu nước Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chính Minh đã được nhen nhóm, bắt nguồn từ truyền thống
cần cù lao động, tinh thần anh dũng trong chiến đấu dựng nước và giữ nước cùng
truyền thống đoàn kết, sống tinh nghĩa, nhân ái của người Việt Nam.Trong tất cả
những truyền thống rất tốt đẹp ấy thì chủ nghĩa yêu nước đóng vai trị như dịng
chảy chính xun suốt lịch sử của cả dân tộc.
Chủ tịch Hồ Chính Minh cũng đã từng viết: “Dân tộc ta có một lịng nồng
nàn u nước, đó là một truyền thống quý báu. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc
bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh
mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán
nước và lũ cướp nước”
Chính giá trị và sức mạnh truyền thống ấy đã thôi thúc Người ra đi tìm
đường cứu nước, đưa lối người tiếp cận với chủ nghĩa Mác- Lênin
2.1.3.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại.
Hồ Chí Minh đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố tích cực của văn hố
phương Đơng trong Nho giáo và Phật giáo, như lịng vị tha, tư tưởng từ bi bác ái,
tình yêu thương con người; triết lý hành đạo giúp đời, tu thân dưỡng tính, truyền
thống hiếu học…
Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ và phong cách dân chủ, nhân
quyền của văn hoá phương Tây…
Như vậy, trên con đường hoạt động cách mạng Người đã làm giàu trí tuệ của
mình bằng trí tuệ của thời đại: Đơng, Tây, kim, cổ…, vừa thu hái, vừa gạn lọc,
suy nghĩ và lựa chọn, kế thừa, vận dụng, phát triển góp phần làm phong phú, tạo
nên tư tưởng của Người.
12
2.1.4.
Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ
Chí Minh.
Trước hết, đó là tư duy độc lập tự chủ, sáng tạo cộng với đầu óc phê phán
tinh tường, sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng, phát huy tinh
hoa văn hoá nhân loại. Đó là sự khổ cơng học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức
phong phú của thời đại và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn qua các phong trào
đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động quốc tế. Đó là
tâm hồn, ý chí của một nhà yêu nước, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành, một trái
tim yêu nước thương dân, thương yêu con người, sẵn sàng chịu đựng những gian
khổ hy sinh vì độc lập của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Chính những phẩm chất cá nhân hiếm có đó đã quyết định việc Hồ Chí
Minh tiếp nhận, chọn lọc chuyển hố, phát triển những tinh hoa của dân tộc và
của thời đại thành tư tưởng đặc sắc của Người.
13
Quá trình hình thành và phát triển
Từ 1890-1911: thời kỳ hình thành tư tưởng u nước và chí hướng cách mạng.
2.2.
•
Bác tiếp thu truyền thống dân tộc, hấp thụ vốn văn hoá Quốc học và Hán học, tiếp
xúc với văn hoá phương Tây, chứng kiến cuộc sống khổ cực của đồng bào. Bác đi
tìm đường cứu nước, sang phương Tây tìm hiểu xem thế giới làm gì rồi trở về
•
giúp đồng bào mình.
Từ 1911-1920: Năm 1911, Bác sang Pháp, sau đó sang Anh, Mỹ. Năm
1917, Người từ Anh lại sang Pháp vào lúc nổ ra cách mạng Tháng Mười
Nga. Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc ra nhập Đảng xã hội Pháp.
Tại đại hội XVIII thảo luận vấn đề gia nhập Quốc tế III, Hồ Chí Minh biểu
•
quyết tán thành Đảng cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản.
Từ 1921-1930: Đây là thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con
đường cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh đã có những hoạt động trên địa bàn
Pháp như: tích cực hoạt động trong ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng xã hội
Pháp, xuất bản tờ Le Paria nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam .
Năm 1923-1924, tại LiênXô, dự đại hội Quốc tế Nông dân, dự đại hội V Quốc tế
cộng sản. Năm 1924, Bác về Quảng Châu, tổ chức Việt Nam thanh niên cách
mạng, mở lớp huấn luyện cán bộ. Tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội
nghị hợp nhất và thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Người trực tiếp thảo văn
kiện “Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng”. Tư tưởng Hồ Chí Minh
về cách mạng Việt Nam được hình thành cơ bản, nội dung chính của Hồ Chí
Minh về con đường cách mạng Việt Nam như sau:
- Cách mạng thuộc địa và cách mạng vơ sản ở chính quốc có quan hệ mật
thiết với nhau.
- Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc “dân tộc cách mạng”, đánh
đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập, tự do.
-Giải phóng dân tộc là việc chung của cả dân chúng; phải tập hợp lực lượng
dân tộc thành một sức mạnh to lớn chống đế quốc và tay sai.
- Phải đoàn kết và liên minh với các lực lượng cách mạng quốc tế.
14
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải đoàn kết dân tộc, phải tổ
chức quần chúng, lãnh đạo và tổ chức đấu tranh bằng hình thức và khẩu hiệu
thích hợp.
- Cách mạng trước hết phải có đảng lãnh đạo, vận động và tổ chức quần
chúng đấu tranh
•
Từ 1930-1945: là thời kỳ thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh cả về phương diện
lý luận và phương diện thực tiễn. Khẳng định quan điểm của Hồ Chí Minh về con
đường cách mạng Việt Nam là đúng đắn. Thời kỳ này Hồ Chí Minh và Quốc tế
cộng sản mâu thuẫn trong nhận thức về liên minh các lực lượng cách mạng, Hồ
Chí Minh đã giữ vững quan điểm cách mạng của mình và lãnh đạo cách mạng
Việt Nam thắng lợi. Điều này phản ánh giá trị và sức sống của tư tưởng Hồ Chí
•
Minh.
Từ 1945-1969: thời kỳ phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc.
Đây là thời kỳ mà Hồ Chí Minh cùng trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân ta
vừa tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, vừa xây dựng chế độ dân chủ
nhân dân mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ, tiến hành cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Tư tưởng Hồ Chí
Minh có bước phát triển mới:
- Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc, tiến hành kháng chiến kết
hợp với xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến hành đồng thời hai chiến lược
cách mạng khác nhau.
- Tư tưởng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức
mình là chính.
- Xây dựng quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước của dân, do
dân, vì dân.
- Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một Đảng cầm quyền.
15
Chương 2: Đảng vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong cơng
cuộc phịng, chống Covid-19 tại Việt Nam
1.
Vận dụng tư tưởng “lấy dân làm gốc”
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc rằng tư tưởng “Dân là gốc” quyết
định mọi thành bại trong lịch sử Việt Nam. Trên cơ sở chủ nghĩa yêu nước và tinh
thần dân tộc, Người đã kế thừa và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin về
cách mạng vô sản, trong đó có lý luận về mối quan hệ dân tộc và giai cấp trong
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, đặc biệt là với đặc thù
một nước thuộc địa nửa phong kiến Đông Á. Người đã áp dụng việc giải quyết
mối quan hệ dân tộc và giai cấp trong điều kiện đặc thù Việt Nam. Hồ Chí Minh
ln đặt lợi ích dân tộc là trên hết và coi đây là nguyên tắc tối cao trong quá trình
lãnh đạo cách mạng.
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Trong lúc
này nếu khơng giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi được độc
lập, tự do cho tồn thể dân tộc, thì chẳng những tồn thể quốc gia dân tộc còn
chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng
khơng địi lại được”. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu, là
nhiệm vụ quan trọng nhất của toàn Đảng, toàn dân. Trong quá trình lãnh đạo cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí
Minh ln giương cao ngọn cờ “Khơng có gì quý hơn độc lập tự do” . Bởi vì, đây
là nguyện vọng lớn nhất, xuyên suốt nhất của toàn dân tộc và Người hiểu rõ
CNXH chỉ có thể được xây dựng trên nền tảng độc lập tự do của dân tộc.
Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề lợi ích dân tộc lên trên hết là sáng tạo lý luận
của Hồ Chí Minh dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lê-nin trong điều kiện Việt
16
Nam. Đồng thời, còn là sự phát triển vượt bậc so với truyền thống chính trị Việt
Nam.Vì Người đã biến “dân vi bản” trở thành “dân làm chủ”. Người nhận thức
sâu sắc lợi ích của nhân dân là cao nhất, chỉ có phục vụ lợi ích của nhân dân thì
Đảng mới huy động được sức mạnh toàn dân để thực hiện mục tiêu thành cơng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Có dân là có tất cả”, mỗi người dân là 1
tế bào của cách mạng, muốn phát huy hết sức mạnh của Đảng thì cần phải có dân.
Sức mạnh của toàn dân là nguyên tắc cơ bản trong chiến lược cách mạng của
Người. Trọn cuộc đời mình, Người chỉ có duy nhất mục đích là làm cho đất nước
ta được hoàn toàn độc lập, mỗi người dân được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng
có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Đây cũng chính là sự hịa quyện cao
nhất lợi ích của dân tộc và lợi ích của giai cấp mà tồn Đảng, tồn dân luôn
hướng tới.
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã
được bổ sung và phát triển năm 2011, Đảng rút ra các bài học lớn trong q trình
lãnh đạo đất nước, trong đó nhấn mạnh “Toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất
phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân”. Tổng kết bài học 30
năm đất nước ta sau đổi mới, Đảng ta nhấn mạnh bài học “dân là gốc” và “phải
đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết”
Đại dịch Covid-19 đã và đang diễn biến phức tạp đối với các quốc gia và
vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Tuy Việt Nam là 1 trong những quốc gia đối mặt
với đại dịch từ rất sớm, nhưng Đảng ta xác định chủ trương ngay từ ban đầu “tất
cả vì sức khỏe, tính mạng của nhân dân”. Trong giai đoạn đầu của đại dịch Covid19, chúng ta gặp phải một số khó khăn về các chính sách đối nội và đối ngoại,
nhưng thực tiễn đã chứng minh xác định mục tiêu “vì sức khỏe nhân dân” đem
lại những lợi thế to lớn có tính quyết định đối với cơng cuộc phòng, chống đại
dịch Covid-19 ở nước ta. Trong thời chiến tranh, mỗi người dân là 1 người chiến
sỹ tham gia chiến đấu để bảo vệ đất nước, bảo vệ đồng bào. Trong cơng cuộc
phịng, chống Covid-19, Mỗi người dân là một chiến sỹ trên mặt trận phòng,
chống dịch bệnh. Với tinh thần “chống dịch như chống giặc” Vì thế, mỗi công
17
dân hãy nâng cao ý thức phòng chống đại dịch Covid-19 để nhanh chóng đẩy lùi
dịch bệnh. Ngược lại, nếu người dân chưa tự giác phòng chống dịch, chủ quan và
lơ là ngăn chặn dịch thì Đảng, lực lượng phịng chống dịch sẽ rất vất vả mà vẫn
khó đẩy lùi đại dịch nguy hiểm, gây thiệt hại rất lớn về mọi mặt.
18
2. Vận dụng tư tưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc và huy động sức
mạnh toàn dân
Những năm tháng hoạt động cách mạng đã hình thành nên trong Nguyễn
Ái Quốc tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc, coi trọng sức mạnh nhân dân.
Năm 1941, Người về nước và trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam,đồng
thời thanh lập Mặt trận Việt Minh với khẩu hiệu đoàn kết toàn dân. Đây là
vấn đề then chốt tạo nên sức mạnh vĩ đại để Đảng ta lãnh đạo toàn dân tộc
làm nên thắng lợi Cách mạng tháng 8
Trong Di chúc, Người căn dặn muốn giành được thắng lợi trọn vẹntrong
cuộc chiến đấu này, cần phải dựa vào lực lượng nhân dân. Tại Đại hội đại biểu
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II, năm 1961 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra
khẩu hiệu “Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết; thành cơng, thành cơng, đại thành
cơng” Đây là lời dạy của Người đối với toàn Đảng, toàn quân và tồn dân ta. Tinh
thần đồn kết, một lịng thể hiện sâu sắc trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc
ta, tạo nên sức mạnh vô địch, chiến đấu và chiến thắng mọi kẻ thù.
Trong đại dịch COVID-19, chỉ có đồn kết là sức mạnh trong cuộc chiến
chống COVID-19 ,với mục tiêu “vì nhân dân”, Đảng ta đã phát huy được tinh
thần đại đoàn kết dân tộc trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 thể hiện:
-Sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị chức năng trên tuyến đầu và
cả ở hậu phương trong chiến dịch phòng, chống COVID-19. Những chiến binh áo
trắng không quản ngại hiểm nguy để chăm sóc, cứu chữa cho các bệnh nhân. Phối
hợp cùng với đội ngũ y bác sĩ là lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân,
các cơ quan thơng tin truyền thơng, các ban, ngành, đồn thể quần chúng và các
lực lượng khác có liên quan đang ngày đêm thực hiện nhiệm vụ tại các chốt gác,
khu vực cách ly ở khắp các tuyến, địa bàn trong cả nước.Tất cả đều vì 1 mục đích
chung là bảo vệ người dân , đẩy lùi dịch bệnh
19
-Những nghĩa cử cao đẹp của đội ngũ cán bộ trong các cơ quan nhà nước,
các tổ chức doanh nghiệp và các cá nhân đã chung tay đóng góp cả tài lực, vật
lực. Đặc biệt đối với những nơi tuyến đầu chống dịch, các cơ quan y tế của các
tỉnh đã hộ trợ cả nhân lực- là những y bác sĩ giỏi của tỉnh. Tinh thần đồn kết
trong phịng, chống dịch bệnh cịn được thể hiện thơng qua : Gói hỗ trợ của Chính
phủ trong phịng, chống dịch bệnh trị giá hàng trăm nghìn tỷ đồng, ngân hàng
giảm lãi suất hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, thành lập các điểm tặng
thực phẩm hàng ngày với khẩu hiệu “Ai cần cứ đến lấy, nếu khó khăn hãy cứ đến
lấy 1 gói mỗi ngày’’, thành lập các điểm phát khẩu trang miễn phí; nhắn tin ủng
hộ quỹ phịng vacxin. Đây là những việc làm hết sức có ý nghĩa, thể hiện tinh
thần đại đoàn kết dân tộc, tương thân tương ái của đồng bào ta. Càng trân trọng
hơn khi các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, hộ cũng đang phải đối mặt với những
khó khăn mà đại dịch mang lại
- Tinh thần đoàn kết của đại dân tộc Việt Nam đã lan tỏa và vượt ra ngoài
biên giới để cùng chung sức với cộng đồng quốc tế trong nỗ lực phịng, chống
dịch bệnh COVID-19. Những trường hợp người nước ngồi ở Việt Nam dương
tính với vi rút SARS-CoV-2 được điều trị và chữa khỏi. Đồng thời, Việt Nam đã
và đang chia sẻ những kinh nghiệm quý rút ra nhằm giúp các nước tham khảo
nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
3. Tư tưởng nhân văn cao cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tư tưởng nhân văn truyền thống của dân tộc Việt Nam là các giá trị văn hóa
và lịch sử Việt Nam, cơ đọng lại và hình thành truyền thống u hịa bình, kiên
cường bất khuất nhưng hòa hiếu, nêu cao độc lập, tự do nhưng sẵn sàng kết
giao, vì nhân dân
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo vào điều kiện nước ta và phát
triển các giá trị nhân văn Việt Nam, từ đó hình thành nên tư tưởng nhân văn Hồ
Chí Minh. Từ lúc có Đảng ta lãnh đạo và giáo dục, tình nghĩa ấy càng cao đẹp
20
hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển
một nhà.
Trên nền các giá trị nhân văn truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân
loại và dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng nhân văn Hồ Chí
Minh hướng tới giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
và gắn liền với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí
Minh, độc lập dân tộc là yếu tố quan trọng mang lại tự do, hạnh phúc cho nhân
dân. Độc lập dân tộc là điều kiện giải phóng nhân dân lao động khỏi mọi hình
thức áp bức, bóc lột. Độc lập dân tộc phải đi đơi với chủ nghĩa xã hội thì độc
lập mới bền vững, nhân dân mới được hạnh phúc thực sự, người lao động hồn
tồn được giải phóng. Người nói “Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà
dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng khơng làm gì. Dân chỉ biết rõ
giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”. Nghĩa khác của
câu nói đó chính là phải chăm lo mọi mặt cho nhân dân, trong đó có sức khỏe.
Hơn thế nữa, trong bản Tuyên ngôn Độc lập, Người đã trích dẫn và nhấn mạnh
“quyền được sống” trong Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ .
Vận dụng tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong cuộc chiến
chống đại dịch COVID-19, Đảng ta đã nêu cao tinh thần nhân văn- vì con
người, chăm lo cả về sức khỏe, tính mạng và đời sống nhân dân. Những y bác
sĩ chăm sóc chữa trị hết lịng đối với các bệnh nhân dương tính, kể cả đối với
những người du khách nước ngồi đang du lịch,cơng tác mắc Covid-19. Đảng
và nhân dân Việt Nam quyết tâm không một ai bị bỏ lại trong cơng cuộc phịng,
chống dịch. Chính tinh thần nhân văn trong lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đã lan
tỏa đi năng lượng tích cực, tạo cảm hứng cho những nghĩa cử cao đẹp trong
toàn xã hội, khiến cho thế giới khâm phục, ngạc nhiên. CNN, một trong những
hãng thông tấn hàng đầu của Mỹ và thế giới, nhận xét những hành động, nghĩa
của cao đẹp của Việt Nam tuyệt vời đến mức khó tin với sáng kiến ATM gạo
của Việt Nam. Những người nước ngoài ở Việt Nam bày tỏ lòng biết ơn đối với
nghĩa cử của các bạn, cảm ơn sự hy sinh, cảm ơn sự tử tế, cảm ơn lòng nhân từ
21
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết, trách nhiệm quốc tế.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định cách mạng Việt Nam là một bộ phận
của cách mạng thế giới. Người ln kết hợp nhuần nhuyễn lợi ích dân tộc và
nghĩa vụ quốc tế, giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vơ
sản ở chính quốc. Từ rất sớm, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa ở
Pháp, hoạt động tích cực để tăng cường tình đồn kết chiến đấu giữa giai cấp vô
sản các nước và các dân tộc thuộc địa. Bên cạnh đó, Người cịn tranh thủ sự giúp
đỡ quốc tế cho dân tộc mình, kiên trì hồn thành tốt và phù hợp nghĩa vụ quốc tế,
coi giúp nước bạn là tự giúp chính quốc gia của mình. Điều đó thể hiện 1 cách
sâu sắc thơng qua những hành động giúp đỡ của Việt Nam với cách mạng Lào và
cách mạng Campuchia.
Xuất phát từ tinh thần đoàn kết quốc tế của Người, trong đại dịch COVID19, Việt Nam nổi lên như một “hình mẫu thành cơng” trong việc chặn đứng dịch
ở trong nước. Nước ta hỗ trợ, chia sẻ, bài học và định hướng của Việt Nam
trong phòng chống và điều trị COVID-19, Việt Nam đã nhận được sự đánh
giá cao của các nước trong khu vực châu Á. Cộng đồng quốc tế cảm động
trước những nghĩa cử cao đẹp của một dân tộc tuy cịn khó khăn về nhiều mặt
như Việt Nam , nhưng sẵn sàng hỗ trợ cho bạn bè, đối tác cảm phục trước tinh
thần trách nhiệm phất cao ngọn cờ đoàn kết ASEAN, hợp tác đa phương, kết nối
các quốc gia để cùng nhau vượt qua đại dịch thế kỷ. Có thể mạnh dạn nhận định,
hiện nay hình ảnh Việt Nam như một biểu tượng nhân văn đang nổi bật trong tình
hình dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp trên tồn thế giới.
5.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách làm việc
Người nói “Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, nghĩa là những người thợ thuyền, dân cày và lao động trí óc
kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc
và nhân dân”. Những thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam đều dựa trên sự
tận tâm, tận lực đó của đội ngũ cán bộ, đảng viên và toàn thể dân tộc Việt Nam.
22
Trong đại dịch COVID-19, tinh thần “quên mình vì nhân dân” thể hiện rõ
nét qua chỉ đạo sát sao của Thủ tướng Chính phủ, những chỉ thị, hành động sát
cánh cùng nhân dân của Bộ Chính trị, các Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, lãnh
đạo Chính phủ cho đến lãnh đạo các bộ, ngành địa phương kịp thời trong cuông
cuộc chống đại dịch. Sự tận tâm, tận lực của những người hùng nơi tuyến đầu
chống dịch của các lực lượng y tế. Dẫu biết tính mạng mạng các y bác sĩ ln bị
rình rập bởi kẻ thù vơ hình- Covid19, nhưng họ khơng mang đến hiểm nguy để
chăm sóc cho người dân vùng dịch, đồng thời giúp cả nước kiểm sốt được tình
hình dịch bệnh, an tồn cho hơn 90 triệu người dân Việt Nam.
Có được kết quả như vậy, là sự hy sinh, nỗ lực quên mình của những y bác sĩ
nơi tuyến đầu chống dịch. Họ là những anh hùng thầm lặng trên mặt trận không
tiếng súng. Dân tộc sẽ ghi nhận sự hy sinh cao cả của đội ngũ y bác sĩ, cán bộ
nhân viên y tế trong cuộc chiến phịng, chống COVID-19 vơ hình này.
Cùng với những y bác sĩ tham gia chống dịch thì lực lượng qn đội, cơng
an ln là lực lượng tiên phong đi đầu, trực tiếp tham gia phòng, chống dịch
COVID-19. Phát huy bản chất vốn có của lực lượng quân đội Việt Nam “Từ nhân
dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu”, “vì nước quên thân, vì dân phục vụ”, mỗi
cán bộ, chiến sĩ bộ đội, công an đang ngày đêm dãi nắng dầm sương, tạo thành
những “lá chắn’’ ở nơi tuyến đầu trong cơng tác phịng, chống dịch COVID-19.
Bên cạnh đó , các cán bộ, chiến sĩ bộ đội, cơng an của chúng ta khơng quản
ngại khó khăn, gian khổ, chấp nhận hy sinh, sẵn sàng nhường doanh trại để tiếp
nhận người cách ly, dựng lều bạt dã chiến “ăn lán, ngủ rừng” để sẵn sàng nhận và
hồn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân, thể hiện lòng
trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc, sẵn sàng vì nhân dân quên mình.
Khó khăn, vất vả là thế, nhưng ý chí, lịng quyết tâm của các chiến sĩ chưa
bao giờ ngừng lại. Đối với mỗi cán bộ, chiến sĩ nơi tuyến đầu chống dịch, đây là
nhiệm vụ thiêng liêng của những người lính, sẵn sàng hồn thành mọi nhiệm vụ
23
được giao, không quản ngại gian khổ, chấp nhận sự hy sinh, ngay cả những việc
riêng tư quan trọng của đời mình
Trong suốt thời gian qua, để tạo thành lá chắn vững chắc trong tất cả các mặt
trận phòng chống dịch COVID-19 lực lượng quân đội, công an nhân dân đã chủ
động phối hợp chặt chẽ với các bộ, ban, ngành, địa phương, nhất là phối hợp với
Quân đội nhân dân, ngành Y tế đi đầu trong mặt trận chống giặc vơ hình này.
24
Chương3: Giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác
phịng, chống đại dịch Covid-19
1. Phát huy vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chỉ đạo, điều hành quản lý
của chính quyền
Phịng dịch là cơ bản, chiến lược lâu dài, quyết định, Chống dịch là cấp
bách, quyết liệt, nhanh chóng. Tinh thần “chống dịch như chống giặc”, chuyển từ
trạng thái phòng ngự là chủ yếu sang trạng thái kết hợp hài hòa, hợp lý giữa
phòng ngự và tấn cơng. Trong đó, lấy tấn cơng là chủ yếu, quan trọng, tăng cường
ứng dụng công nghệ để giám sát, kiểm tra. Đồng thời, thực hiện nghiêm phương
châm “phòng ngừa tích cực, phát hiện sớm, cách ly nhanh, điều trị hiệu quả, xử lý
dứt điểm, nhanh chóng ổn định tình hình”.
Các bộ, cơ quan, địa phương phải đẩy mạnh phân cấp và thực hiện nghiêm
trách nhiệm được giao bảo đảm chủ động, nếu có khó khăn phải kịp thời báo cáo
Trung ương xem xét, giải quyết. Từng cấp, từng ngành phải chủ động có phương
án, kịch bản và chuẩn bị sẵn sàng cho mọi tình huống dịch bệnh trong phạm vi
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và địa bàn quản lý. Tỉnh phải chủ động lo cho
tỉnh, huyện lo cho huyện, xã lo cho xã, thôn bản ấp, tổ dân phố cũng phải tự lo
cho mình; từng người dân phải có trách nhiệm chủ động bảo vệ sức khỏe của bản
thân và vì sức khỏe của cộng đồng, góp phần bảo vệ lợi ích của quốc gia, dân tộc.
2. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác phòng, chống dịch
Cấp ủy đảng và người đứng đầu cấp ủy các cấp trong tỉnh đã lãnh đạo, phải
sát sao việc kiểm tra cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 và lực lượng làm
nhiệm vụ. Tăng cường kiểm tra, giám sát trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ,
thẩm quyền được giao theo tinh thần cấp trên kiểm tra cấp dưới, theo tinh thần “đi
từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng”. Không được lơ là, chủ quan, mất cảnh
25