Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

CHỦ đề PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.61 KB, 80 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HỌC PHẦN : QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

CHỦ ĐỀ : PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN VIỆT
NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN
GVHD : Lê Đắc Anh Khiêm
Thành viên nhóm :
Bùi Văn Kiên
Nguyễn Minh Hiếu
Dương Duy Bảo Huy
Phạm Thị Phương Nhi
Trịnh Thị Phương Thảo


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

Mục lục :
I. Tổng quan về cơng ty cổ phần Vissan ( VSN)..............................................................5
1. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................................5
II. Môi trường vi mô và môi trường vĩ mô của Vissan.................................................10
1. Môi trường vi mô....................................................................................................10
2. Môi trường vĩ mơ....................................................................................................11
III. Phân tích yếu tố bên trong.......................................................................................12
1. Mơ hình tổ chức của cơng ty..................................................................................12
2. Chế độ tuyển dụng..................................................................................................15
3. Chế độ và quyền lợi của người lao động làm việc tại công ty..............................16
4. Chiến lược phát triển..............................................................................................16
5. Chiến lược kinh doanh...........................................................................................17


6. Đánh giá hoạt động kinh doanh.............................................................................18
IV. Tình hình hoạt động tài chính của cơng ty Vissan..................................................20
1. Tình hình tài sản và nguồn vốn (2015 – 2019)......................................................20
V. Phân tích các thơng số tài chính................................................................................26
1. Thơng số khả năng thanh tốn:.............................................................................27
2. Thơng số nợ.............................................................................................................43
3. Thơng số khả năng sinh lời....................................................................................51
4. Thông số thị trường................................................................................................57
VI. Kết quả, đánh giá và hạn chế...................................................................................64
1. Kết quả , đánh giá...................................................................................................64
2. Hạn chế....................................................................................................................69
2


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

VII. Giải pháp.................................................................................................................70

3


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

Mục lục biểu đồ :
Biểu đồ 1 Khả năng thanh toán hiện thời của VSN và bình qn ngành..........................36
Biểu đồ 2 Chỉ số thanh tốn nhanh giữa VSN và bình qn ngành..................................38

Biểu đồ 3 Vịng quay phải thu khách hàng của VSN và bình quân ngành........................40
Biểu đồ 4 Kỳ thu tiền bình quân của VSN và bình qn ngành.......................................42
Biểu đồ 5 Vịng quay hàng tồn kho của VSN và bình quân ngành...................................44
Biểu đồ 6 Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho cuae VSN và bình qn ngành....................46
Biểu đồ 7 Vòng quay phải trả nhà cung cấp của VSN và bình quân ngành......................48
Biểu đồ 8 Kỳ thanh tốn bình qn của VSN và bình qn ngành...................................50
Biểu đồ 9 Thông số nợ trên vốn chủ D/E của VSN và bình qn ngành..........................52
Biểu đồ 10 Thơng số nợ trên tài sản D/A của VSN và bình quân ngành..........................54
Biểu đồ 11 Thơng số nợ dài hạn của VSN và bình quân ngành........................................56
Biểu đồ 12 Số lần bảo đảm lãi vay của VSN và bình quân ngành....................................59
Biểu đồ 13 Lợi nhuận gộp biên của VSN và bình quân ngành.........................................60
Biểu đồ 14 Lợi nhuận rịng biên của VSN và bình qn ngành........................................62
Biểu đồ 15 Vịng quay tài sản của VSN và bình quân ngành...........................................63
Biểu đồ 16 ROA của VSN và bình quân ngành................................................................65
Biểu đồ 17 ROE của VSN và bình quân ngành................................................................66
Biểu đồ 18 Chỉ số EPS của công ty Vissan so với bình quân ngành.................................68
Biểu đồ 19 Chỉ số P/E của cơng ty Vissan so với bình qn ngành ( 2015 – 2019 )........70
Biểu đồ 20 Giá thị trường trên giá trị sổ sách của Cơng ty Vissan so với bình quân ngành
......................................................................................................................................... 72

4


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

Mục lục bảng :
Bảng 1 Khả năng thanh toán hiện thời của VSN..............................................................35
Bảng 2 So sánh khả năng thanh tốn hiện thời của VSN và bình quân ngành..................35

Bảng 3 Khả năng thanh toán nhanh của VSN..................................................................37
Bảng 4 So sánh Khả năng thanh toán nhanh của VSN và bình qn ngành.....................38
Bảng 5 Vịng quay phải thu khách hàng của VSN............................................................39
Bảng 6 So sánh vòng quay phải thu khách hàng của VSN với bình quân ngành..............39
Bảng 7 Kỳ thu tiền bình quân của VSN...........................................................................41
Bảng 8 So sánh kỳ thu tiền bình quâns vủa VSN và bình quân ngành.............................41
Bảng 9 Vòng quay hàng tồn kho của VSN.......................................................................43
Bảng 10 So sánh vịng quay hàng tồn kho giữa VSN và bình quân ngành.......................43
Bảng 11 Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho của VSN........................................................45
Bảng 12 Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho của VSN so với bình qn ngành..................45
Bảng 13 Vịng quay phải trả cho nhà cung cấp của VSN.................................................47
Bảng 14 So sánh chỉ số vòng quay phải trả cho nhà cung cấp của VSN và bình quân
ngành................................................................................................................................ 47
Bảng 15 Kỳ thanh tốn bình qn của VSN.....................................................................49
Bảng 16 So sánh kỳ thanh tốn bình qn của VSN và bình qn ngành........................49
Bảng 17 Thông số nợ trên vốn chủ D/E của VSN............................................................51
Bảng 18 So sánh thông số nợ trên vốn chủ của VSN và bình quân ngành.......................51
Bảng 19 Tỷ lệ nợ trên tài sản D/A của VSN.....................................................................53
Bảng 20 So sánh tỷ lệ nợ trên tài sản của VSN và bình quân ngành................................53
Bảng 21 Thông số nợ dài hạn của VSN............................................................................55
Bảng 22 Thông số nợ dài hạn của VSN và bình quân ngành............................................55
Bảng 23 Số lần bảo đảm lãi vay của VSN........................................................................58
Bảng 24 Số lần bảo đảm lãi vay của VSN và bình quân ngành........................................58
Bảng 25 Lợi nhuận gộp biên của VSN và bình quân ngành.............................................60
Bảng 26 Lợi nhuận ròng biên của VSN và bình quân ngành............................................61
5


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH


NHĨM 11

Bảng 27 Vịng quay tài sản của VSN và bình quân ngành...............................................63
Bảng 28 ROA của VSN....................................................................................................64
Bảng 29 ROE của VSN và bình quân ngành....................................................................66
Bảng 30 Lãi cơ bản trên cổ phiếu đang lưu hành của công ty Vissan ( 2015 – 2019 ).....67
Bảng 31 Lãi cơ bản trên cổ phiếu đang lưu hành của các công ty đối thủ ( 2015 – 2019 )
......................................................................................................................................... 68
Bảng 32 Thổng số giá trên thu nhập ( P/E) của Vissan (2015 – 2019 )............................69
Bảng 33 Bảng thông số giá trên thu nhập (P/E ) của các đối thủ......................................70
Bảng 34 Giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu của VSN........................................................71
Bảng 35 Giá thị trường trên giá trị sổ sách của Công ty Vissan và bình quân ngành.......72

6


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

I. Tổng quan về cơng ty cổ phần Vissan ( VSN)
1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1. Lịch sử hình thành
Cơng ty cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản tiền thân là một doanh nghiệp thành viên
của Tổng cơng ty Thương Mại Sài Gịn – TNHH một thành viên ( SATRA), được thành
lập vào ngày 20/11/1970 và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ ngày 18/05/1974.
Ngày 01/07/2016, VISSAN chính thức chuyển từ Công ty TNHH MTV thành Công ty Cổ
phần với vốn điều lệ 809.143.000.000 đồng sau gần 46 năm thành lập và phát triển.
Tên Tiếng việt: Công Ty Cổ Phần Việt Nam Kỹ Ngệ Súc Sản
Tên giao dịch quốc tế: VISSAN JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: VISSAN
Trụ sở chính: 420 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí
Minh
Điện thoại: +84 8 3553 3999 / 3553 3888
Fax: +84 8 3553 3939
Website: www.vissan.com.vn
1.2. Các giai đoạn phát triển
-

Năm 1970 – 1980

• Khởi cơng xây dựng “Lị sát sinh Tân Tiến Đô Thành”. Đây là cột mốc lịch sử đặt nền
tảng đầu tiên cho ngành công nghiệp giết mổ gia súc tại Việt Nam;
• Nhà máy được khánh thành và chun về giết mổ gia súc;
• Đổi tên thành Cơng ty Thực Phẩm I.
-

Năm 1980 – 1990
7


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

Tham gia thị trường xuất khẩu thịt heo đông lạnh theo Nghị định thư sang Liên Xô và thị
trường Đông Âu. Giai đoạn 1980 – 1995, VISSAN là một trong những đơn vị có kim
ngạch xuất khẩu lớn của cả nước.
• Đổi tên thành Cơng ty Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản – VISSAN.
• Năm 1990 – 2000

• Trở thành đơn vị thành viên của Tổng Cơng ty Thương Mại Sài Gịn – TNHH MTV.
• Cơng ty phát triển nhiều dòng sản phẩm mới, lên đến khoảng 200 sản phẩm.
-

4/12/2014

• UBND TPHCM quyết định cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Cơng ty
TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (VISSAN) thuộc Tổng Công ty Thương Mại
Sài Gòn – TNHH MTV theo Quyết định số 5930/QĐ-UBND.
-

2016

• Chuyển sang mơ hình Cơng ty TNHH MTV
• Được chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản theo Giấy chứng
nhận đăng ký DN số 0300105356, với vốn điều lệ 809.143.000.000 đồng vào ngày
01/07/2016.
• Được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) chấp thuận hồ sơ đăng ký Công ty
đại chúng vào ngày 04/08/2016.
-

2016 – Nay

• Cơng ty tiếp tục phát triển và ln không ngừng vươn lên, cũng như đi đầu trong các
ngành nghề kinh doanh chủ đạo
1.3. Ngành nghề kinh doanh và các sản phẩm chính
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

8



QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

• Sản xuất, chế biến và kinh doanh các sản phẩm thịt heo, bò, thịt gia cầm tươi sống và
đơng lạnh
• Sản phẩm thịt nguội cao cấp theo cơng nghệ của Pháp, sản phẩm Xúc xích tiệt trùng
theo cơng nghệ của Nhật Bản
• Sản phẩm chế biến theo truyền thống Việt Nam, sản phẩm đóng hộp
• Sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc và kinh doanh heo giống, heo thịt
• Kinh doanh các mặt hàng cơng nghệ phẩm và tiêu dùng khác.
CÁC SẢN PHẨM CHÍNH
• Thực phẩm tươi sống: Thịt heo, Thịt bò, Thịt gà, …
• Thực phẩm chế biến, mặt hàng khơ: Xúc xích tiệt trùng, Lạp xưởng, Đồ hộp, …
• Thực phẩm chế biến – mát đông lạnh: Hàng đông lạnh, Thịt nguội, Giò các loại, …
1.4. Khách hàng mục tiêu
1.4.1. Thị trường người tiêu dùng
Đây là thị trường khách hàng gồm những người và hộ dân mua thực phẩm và con giống
phục vụ nhu cầu cá nhân cũng như là tăng gia sản xuất.
Trong thị trường nội địa
- Công ty cổ phần Việt Nam kỹ nghệ súc sản Chiếm lĩnh thị phần cao trong thị trường nội
địa đối với các sản phẩm thịt heo, trâu bị tươi sống và đơng lạnh, các sản phẩm chế biến
từ thịt như thịt nguội cao cấp theo cơng nghệ của EU, xúc xích tiệt trùng theo cơng nghệ
của Nhật.
- Thực phẩm đóng hộp, các sản phẩm chế biến truyền thống của người Việt Nam, sản
phẩm rau củ quả.
- Sản xuất heo giống heo hậu bị, heo thương phẩm heo thịt và thức ăn gia súc phục vụ cho
nhu cầu trong nước.
9



QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

- Khách hàng chủ yếu của cơng ty là tầng lớp lao động có thu nhập trung bình chiếm tới
70% tổng số người tiêu dùng trong xã hội tuy nhiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp thì mục đích cuối cùng là lợi nhuận nên công ty tập trung mở rộng sản
xuất thêm nhiều mặt hàng khác nhau nhằm phục vụ nhiều đối tượng khách hàng khác
nhau nên mỗi loại sản phẩm sản xuất đều có đối tượng khách hàng riêng biệt.
- Người dân tại các thành phố lớn như Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là khách hàng
chính tiêu thụ sản phẩm tươi sống của VISSAN. Mặt hàng này được báo thông qua các
kênh đại lý cấp 1, cấp 2, cấp 3 .
Trong thị trường xuất khẩu
- Xuất khẩu các sản phẩm chế biến động lạnh, sản phẩm chế biến truyền thống, sản phẩm
chế biến từ thịt, rau củ quả sang thị trường Bắc Mỹ, Úc, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,
Đức, Nga, ...
- Xuất khẩu số lượng lớn thịt heo, bò đông lạnh sang thị trường Nga và các nước.
- Xuất khẩu ủy thác cho các đối tác.
- Nhập khẩu ủy thác, nhập khẩu máy móc trang thiết bị , nguyên liệu , phụ liệu gia vị
phục vụ cho nhu cầu sản xuất chế biến,. . .
1.5. Các nguồn lực
1.5.1. Nguồn lực con người
Cơng ty có 4.878 cơng nhân viên có trình độ chun mơn, tay nghề cao, được tổ chức đào
tạo bồi dưỡng thường xuyên.
Đội ngũ công nhân trong Công Ty trẻ tuổi, đặc biệt là lao động nữ có độ tuổi trung bình từ
21-23 tuổi, có năng suất lao động cao, tinh thần ham học hỏi và nhanh nhẹn trong công
việc.
Công ty được trang bị nhiều thiết bị sản xuất hiện đại đáp ứng các yêu cầu sản xuất

Năng lực sản xuất: Với quy mô trang thiết bị hiện đại, cơng nghệ khép kín bao gồm :
10


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

o Khu tồn trữ thú sống với sức chứa 10.000 con heo và 4.000 con bò
o 3 dây chuyền giết mổ heo với công suất 2.400 con/ca (6 giờ); 2 dây chuyền giết mổ
bị với cơng suất 300 con/ca (6 giờ)
o Hệ thống kho lạnh với cấp nhiệt độ khác nhau, sức chứa trên 2.000 tấn, đáp ứng
thoả mãn nhu cầu sản xuất kinh doanh
o Dây chuyền sản xuất – chế biết thịt nguội nhập từ Pháp và Tây Ban Nha với công
suất 5.000 tấn/năm
o Hệ thống dây chuyền sản xuất xúc xích tiệt trùng theo thiết bị và công nghệ của
Nhật Bản với công suất 20.000 tấn/năm
o Nhà máy chế biến thực phẩm đông lạnh, cơng suất 5.000 tấn/năm tại TP.HCM; xí
nghiệp kinh doanh rau quả với trang thiết bị hiện đại, đạt tiêu chuẩn an toàn vệ
sinh thực phẩm cung cấp cho thị trường TP.HCM 14.000 tấn/năm và suất ăn công
nghiệp 18.000 suất/ngày cho trường học và khu công nghiệp….
o Nhận xét: Công ty cổ phần Việt Nam kỹ nghệ súc sản có nguồn lực con người
mạnh mẽ khi chú trọng vào việc đào tạo với các tiêu chuẩn cao thường xuyên. Đội
ngũ quản lý và cơng nhân viên trình độ cao có tay nghề cao đảm bảo sự chuyên
nghiệp trong quá trình hoạt động.
1.5.2. Cơ sở vật chất
Cơng ty đặt trụ sở chính tại 420 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Thành
phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay cơng ty Vissan có: 11 Đơn vị Cửa Hàng, Trạm kinh doanh trực thuộc tại địa bàn
các Quận trong Thành phố Hồ Chí Minh và các chợ đầu mối quản lý trên 600 điểm bán.

55 Cửa Hàng Giới Thiệu Sản phẩm và trên 700 đại lý hàng chế biến tại Thành phố Hồ Chí
Minh và các tỉnh, thành trên cả nước.
Hệ thống siêu thị đáp ứng cuộc sống văn minh của người dân ngày càng cao, Vissan cũng
đã mở một Siêu thị Binh Hoà và đưa các sản phẩm vào tất cả các hệ thống siêu thị bán sỉ
và lẻ trên toàn quốc.
Cung cấp thịt tươi sống và rau củ quả cho trên 650 trường học và cơ quan, khách sạn
11


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

Xí nghiệp Chế Biến và Kinh Doanh Thực Phẩm sản xuất và kinh doanh hàng thực phẩm
chế biến truyền thống
Xí nghiệp Chế Biên Kinh Doanh Rau Củ Quả
Chi nhánh VISSAN tại Hà Nội sản xuất và kinh doanh tại thị trường phía Bắc
Chi nhánh VISSAN tại Đà Nẵng kinh doanh tại thị trường Miền Trung và Cao Ngun.
Văn phịng đại diện Vissan tại cộng hồ Liên Bang Nga
Nhận xét: Công ty cổ phần Việt Nam kỹ nghệ súc sản đầu tư mạnh vào cơ sở vật chất,
điều này giúp công ty chủ động trong sản xuất, xây dựng chuỗi cung ứng giúp khách hàng
có sẵn nguồn cung, ở gần khách hàng. Cơ sở vật chất hiện đại đáp ứng được các yêu cầu
về số lượng, chất lượng sản phẩm.

12


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11


II. Mơi trường vi mơ và môi trường vĩ mô của Vissan
1. Môi trường vi mô
 Khách hàng
- Công ty Vissan định vị phân khúc khách hàng tập trung ở khách hàng bình dân. Các mặt
hàng được chế biến từ thịt heo, bò, gà, thịt gia cầm tươi sống hầu hết được hương đến
phục vụ các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập trung bình khá trở lên. Ngoài ra, Vissan
cũng chú trọng đến những cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp bằng cách đưa ra thị
trường tiêu dùng dòng sản phẩm ba bông mai với giá cả rất phù hợp với họ.
- Công ty Vissan vẫn đang cố gắng từng bước chinh phục nhóm khách hàng mục tiêu cao
hơn nhưng vẫn gặp rất nhiều khó khăn do chưa có xây được dịng sản phẩm cao cấp phù
hợp cho giới thượng lưu hay chưa có tính độc đáo, đáp ưng nhu cầu khắt khe thể hiện
đẳng cấp của nhóm đối tượng “sành ăn” này.
 Đối thủ cạnh tranh
- Trong lĩnh vực kinh doanh nhóm ngành thực phẩm tươi sống và đơng lạnh, cơng ty
Vissan ln có sự cạnh tranh khốc liệt từ rất nhiều cơng ty có tên tuổi lớn như
+ Cơng ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam với 100% vốn đầu tư nước ngồi. Cơng ty
này là cơng ty con của một tập đoàn Charoen Pokphand, tập đoàn được xem là mạnh nhất
đến từ Thái Lan trong lĩnh vực sản xuất lương thực, thực phẩm chất lượng cao và an tồn
+ Cơng ty cổ phần thực phẩm Đức Việt với uy tín chất lượng trên 20 năm trong lĩnh vực
chế biến các sản phẩm từ thịt tại Việt Nam. Hiện nay, cơng ty đang là cơng ty con của tập
đồn Daesang – Hàn Quốc. Với trên 60 dòng sản phẩm bày bán trên tất cả các siêu thị và
cửa hàng tạp hóa ở Việt Nam, cơng ty Đức Việt đáp ứng được nhiều phân khúc khách từ
thấp đến cao cấp.
 Nhà cung ứng

13


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH


NHĨM 11

- Cơng ty Vissan đã và đang thực hiện quy trình cung ứng liên kết khép kín trong sản xuất
nhằm làm chủ được hiệu quả cũng như chất lượng nguồn cung ứng đầu vào.
- Công ty Vissan sở hữu: Khu tồn trữ chăn nuôi gia súc với sức chứa 10.000 con heo và
4.000 con bò. Ba dây chuyền giết mổ heo với công suất 2.400 con/ca (6 giờ); 2 dây
chuyền giết mổ bị với cơng suất 300 con/ca (6 giờ).
- Bên cạnh đó, cơng ty Vissan đang tiến hành xây dựng cụm công nghiệp chế biến thực
phẩm VISSAN tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An với tổng số vốn đầu tư cho dự án lên đến
3.000 tỉ đồng. Đây dự báo sẽ là cụm công nghiệp hiện đại nhất và với quy mô lớn nhất
Việt Nam. Cụm cơng nghiệp có diện tích 22,4 ha với các hoạt động như: Dây chuyền giết
mổ heo, công suất 360 con/giờ, giết mổ trâu bị, cơng suất 60 con/giờ, giết mổ gia cầm,
công suất 2.000 con/ giờ.
2. Môi trường vĩ mô
 Yếu tố kinh tế
- Khoảng thời gian đầu năm 2019 – cuối 2020, Việt Nam phải chịu sự ảnh hưởng từ cơn
đại dịch Covid-19, điều này đã dẫn đến hệ lụy khiến nền kinh tế gặp khơng ít khó khăn,
qua đó đình trệ một phần xuất – nhập khẩu của các doanh nghiệp. Dịch Covid-19 đang
ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung, ngành sản xuất, kinh
doanh các sản phẩm từ gia súc. Chính vì sự ảnh hưởng của dại dịch Covid-19 nên các
nguồn cung ứng thịt đã có những thời gian bị thiếu hụt dẫn đến giá thịt heo, thịt bị, gia
cầm có nhiều biến động trong năm 2020 vừa qua.
 Yếu tố nhân khẩu học
- Theo nghiên cứu thống kê từ các nước phát triển trên thế giới cũng như chính việt Nam
thì người tiêu dùng có thu nhập trung bình đến cao, có xu hướng chi tiêu vào loại thực
phẩm có nguồn gốc từ động vật nhiều hơn và đặc biệt người tiêu dùng cực có xu hướng
nhận thức thận trọng hơn đến khẩu vị, chất lượng sản phẩm, an tồn vệ sinh thực phẩm và
bảo vệ mơi trường
14



QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

- Sự gia tăng dân số và thu nhập của người dân ngày càng tăng làm tăng nhu cầu về các
sản phẩm chế biến từ thịt về số lượng cũng như chất lượng. . Điều này địi hỏi các cơng ty
Vissan phải nhanh chóng tập trung phát triển cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm để
có thể đáp ứng được thị hiếu của khách hàng nếu không muốn tụt lại với các đối thủ cạnh
tranh
 Yếu tố chính trị
- Việt Nam là đất nước có một thể chế chính trị bình ổn trong nhiều năm gần đây, chính vì
điều đó đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh cho các công ty
kinh doanh ngành sản xuất các thành phẩm từ thịt nói riêng.
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU đã được ký kết vào năm 2019 góp phần
giảm mạnh các rào cản về thuế quan trong ngành sản xuất thực phẩm chế biến, kim ngạch
xuât khẩu hàng thực phẩm chế biến Việt Nam được dự đoán sẽ tăng đáng kể trong tương
lai.
- Trong bối cảnh nguồn cung thịt bị thiếu hụt từ đại dịch Covid-19 vẫn chưa được kiểm
sốt bộ cơng thương Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách nhằm bình ổn các mặt hàng
thịt gia cầm, gia súc bao gồm các nội dung đánh giá tình hình sản xuất, dự kiến nguồn
cung, các phương án bình ổn thị trường.
 Yếu tố cơng nghệ
- Về sản xuất, công ty Vissan sỡ hữu những dây truyền công nghệ hiện đại, sản phẩm chế
biến được sản xuất theo cơng nghệ cao và đạt chuẩn an tồn sản xuất thực phẩm quốc tế.
Cơng ty Vissan hiện đang có hệ thống lên đến 105 cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Các sản
phẩm hiện có bán trên tất cả các hệ thống siêu thị như: Sài Gòn Co.op, Satra food
,Vinatex mart, Bic C… Nhìn chung, cơng ty Vissan đã tạo được cho mình một mạng lưới
tiêu thụ khá tốt, đồng thời đã mở được những của hàng tiện lợi ở khu vực các vùng ven

cũng như vùng tiếp cận với các khu vực trung tâm.

15


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

- Hệ thống giết mổ được cấp giấy chứng nhận ESCAS – đây là tiêu chuẩn của chính phủ
nước Úc đối với các cơ sở giết mổ đơng vật.

III. Phân tích yếu tố bên trong
1. Mơ hình tổ chức của cơng ty

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
1/ Ơng Nguyễn Phúc Khoa - Chủ tịch Hội đồng quản trị
2/ Ông Nguyễn Ngọc An - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc
3/ Ông Phạm Trung Lâm - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị
16


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

4/ Ơng Lê Minh Tuấn - Thành viên Hội đồng quản trị
5/ Ông Huỳnh Quang Giàu - Thành viên Hội đồng quản trị
BAN KIỂM SỐT
1/ Ơng Trương Việt Tiến - Trưởng Ban Kiểm sốt

2/ Ơng Tơ Quốc Thái - Thành viên Ban Kiểm soát
3/ Bà Phạm Thị Thanh Tâm - Thành viên Ban Kiểm soát
BAN ĐIỀU HÀNH
1/ Ông Nguyễn Ngọc An - Tổng Giám đốc kiêm Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị
2/ Ơng Nguyễn Đăng Phú - Phó Tổng Giám đốc
3/ Ơng Lê Minh Tuấn - Phó Tổng Giám đốc
4/ Ơng Phan Văn Dũng - Phó Tổng Giám đốc
5/ Ơng Trương Hải Hưng - Phó Tổng Giám đốc
Chủ tịch hội đồng quản trị:
Là người đại diện trước pháp luật và cơ quan nhà nước trong việc sản xuất kinh doanh
của cơng ty; có quyền tổ chức bộ máy quản lý và điều hành mọi hoạt động của cơng ty.
Trưởng Ban kiểm sốt:
Thực hiện nhiệm vụ thay mặt cho cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh,
hoạt động quản trị và điều hành của Công ty.
Tổng Giám đốc
Là người điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách
nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.Ngoài
ra Tổng giám đốc còn là người phê duyệt các phương án hoạt động, các phương án đầu tư,
quyết định các chính sách đối nội, đối ngoại của công ty.
17


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

Phó Tổng Giám đốc sản xuất:
Là người nhận lệnh từ Tổng Giám đốcChịu trách nhiệm về việc điều hành các hoạt động
liên quan đến sản xuất của cơng ty. Phó Tổng Giám đốc sản xuất điều hành các bộ phận
sau:

- Sản xuất: nhận kế hoạch từ bộ phận kế hoạch sản xuất và thông báo cho bộ phận quản lý
kho để có kế hoạch nhận vật tư phục vụ cho sản xuất; đảm bảo sản xuất đúng kế hoạch và
chất lượng đặt ra.
- Kỹ thuật sản xuất: chức năng chính là hướng dẫn và cung cấp tài liệu về cách thức sản
xuất, bảo hành các sản phẩm mới cho các bộ phận liên quan; quản lý và bảo trì các thiết bị
phục vụ hoạt động sản xuất.
- Đảm bảo chất lượng: thực hiện kiểm tra chất lượng vật tư đầu vào và sản phẩm đầu ra;
phân tích lỗi sản phẩm trên thị trường và kết hợp với các bộ phận liên quan tìm ra hướng
giải quyết.
- SA: đảm bảo chính về trách nhiệm xã hội.
- Quản lý kho: đảm bảo tốt số lượng và chất lượng vật tư phục vụ sản
xuất; quản lý số lượng thành phẩm được sản xuất ra nhập kho chờ tiêu thụ.
- Kế hoạch sản xuất: Nhận lệnh sản xuất từ Tổng Giám đốc và Phó Tổng giám đốc phụ
trách xuất - nhập khẩu để lên kế hoạch sản xuất và chỉ đạo cho
các Giám đốc xí nghiệp thực hiện lệnh sản xuất.
Phó Tổng Giám đốc phụ trách xuất - nhập khẩu
Chịu trách nhiệm về việc thu mua vật tư và giao nhận hàng hoá. Cụ thể trực tiếp phụ trách
điều hành Phòng Kế hoạch xuất - nhập khẩu và Phòng Kinh doanh tổng hợp.
Giám đốc điều hành:

18


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

Chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động của công ty để đạt được mục tiêu của công ty.
Tham gia xây dựng mục tiêu, chiến lược, kế hoạch, triển khai và kiểm soát hiệu quả các
mục tiêu cũng như kế hoạch đã đề ra. Tham mưu, tư vấn cho Tổng Giám đốc về việc quản

lý có hiệu quả nguồn nhân lực, chính sách phát triển nguồn nhân lực của Cơng ty.
Giám đốc các Xí nghiệp:
Là người đứng đầu các Xí nghiệp sản xuất, trực tiếp nhận lệnh từ Phó Tổng Giám đốc phụ
trách sản xuất và chịu trách nhiệm về mặt sản xuất, kỹ thuật và quy trình sản xuất, chất
lượng sản phẩm và trách nhiệm xã hội.
Trưởng Ban Tài chính
Là người đứng đầu Phịng Tài chính - Kế tốn, kiêm chức danh Kế tốn trưởng của công
ty, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động tài chính, kế tốn, hệ thống thơng tin tại cơng
ty, cụ thể như sau:
- Kế tốn tài chính: thực hiện các nghiệp vụ về kế tốn tài chính, hợp tác với các bộ phận
khác quản lý tốt tài sản của cơng ty.
- Quản lý tài chính: quản lý tình hình tài chính của cơng ty, thực hiện lập kế hoạch tài
chính và phân tích số liệu để phục vụ cho công việc của Ban Giám đốc.
- Hệ thống thông tin: quản lý tốt hệ thống thơng tin kế tốn tài chính trong cơng ty, đảm
bảo an tồn hệ thống thơng tin kế toán được vận hành tốt, dựa vào hệ thống thơng tin kế
tốn lập các báo cáo tài chính và phân tích tài chính theo yêu cầu của Ban Giám đốc.
Trưởng Phòng Kế hoạch sản xuất - Xuất nhập khẩu:
Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về kế hoạch sản xuất, xuất nhập khẩu của cơng ty
Trưởng Phịng Kinh doanh tổng hợp:
Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về việc lập và triển khai kế hoạch kinh doanh của
Công ty. Đồng thời quản lý Nhà thầu phù cho công ty trong việc thực hiện một phần công
19


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

việc của gói thầu trên cơ sở thỏa thuận hoặc hợp đồng được ký với nhà thầu chính và
khơng chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thầu.

Trưởng Phịng Tổ chức lao động – Hành chính quản trị:
Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về việc thực hiện tổ chức nhân sự, quản trị hành
chính của Công ty.
Trưởng Kỹ thuật công nghệ - Cơ điện:
Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về việc đảm bảo kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất
và tiêu thụ. Đồng thời đảm bảo cho các máy móc, dây truyền, thiết bị sản xuất tại đơn vị
liên tục hoạt động có hiệu quả.
2. Chế độ tuyển dụng
Việc tuyển dụng lao động và trả lương thực hiện theo chế độ hợp đồng lao động giữa
Giám đốc (hoặc người được Giám đốc ủy quyền) và người lao động phù hợp với quy định
của pháp luật và Điều lệ của Công ty.
Chế độ và quyền lợi của người lao động ở Công Ty:
Công ty Vissan thực hiện đầy đủ các chế độ bảo hiểm đúng theo Luật lao động Việt Nam,
bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm lao động, bảo hiểm y tế,... và các chế độ khác cho tất
cả người lao động tại Công ty. Khi người lao động tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động
thì giải quyết theo đúng chế độ của pháp luật hiện hành.
Cơng ty Vissan có các chính sách lao động nhằm đảm bảo sức khỏe, an toàn và phúc lợi
của người lao động:
- Tất cả các Cán bộ công nhân viên hiện đang làm việc trực tiếp tại các xưởng sản xuất
quê ở xa, hiện đang nghỉ trọ tại thành phố (kể cả trọ nhà họ hàng, anh chị …) đều được
Cơng ty hỗ trợ kinh phí.

20


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

- Cán bộ cơng nhân viên gia đình ở xa (cách Cơng ty 100 km trở lên) khi về quê nghỉ tết

nguyên đán sẽ được nghỉ thêm một ngày so với lịch nghỉ tết của Công ty, ngày nghỉ đó
vẫn được hưởng nguyên lương cấp bậc và được thanh toán tiền tàu xe đi về.
- Cán bộ cơng nhân viên có thâm niên cơng tác sẽ được ưu đãi khi mua các sản phẩm của
Công ty.
3. Chế độ và quyền lợi của người lao động làm việc tại cơng ty
Nhân viên các phịng/ban có các quyền lợi:
- Mơi trường làm việc chun nghiệp, có cơ hội thăng tiến cao
- Hưởng đầy đủ các chế độ đúng theo luật lao động Việt Nam (HĐLĐ, BHXH..)
- Tiền lương thỏa thuận
- Chế độ thưởng theo quy định công ty
Nhân viên sản xuất có các quyền lợi:
- Được cơng ty trả lương xứng đáng với năng lực làm việc (lương bình qn của các nhân
viên thiết kế của cơng ty hiện nay khoảng từ 10 – 13 nghìn).
- Hưởng đầy đủ các chế độ đúng theo luật lao động Việt Nam (HĐLĐ, BHXH..)
- Được hưởng đầy đủ các chế độ dành cho người lao động theo quy định, hưởng lương
tháng 13, 14 và các khoản tiền thưởng cuối năm.
- Được hỗ trợ tiền xăng xe, cầu, đò – phà, nhà trọ, gửi trẻ…
- Tạo mọi điều kiện cho người lao động được học tập nhằm nâng cao kiến thức cũng như
nâng cao trình độ chuyên và kỹ năng nghề nghiệp, có nhiều cơ hội thăng tiến.
- Thực hiện thường xuyên các chính sách thưởng – phạt gắn liền với hiệu quả hoạt động
kinh doanh và khả năng đóng góp của từng thành viên trong cơng ty.
4. Chiến lược phát triển


Về tổng thể
21


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH


NHĨM 11

Tận dụng mọi nguồn lực và thế mạnh thương hiệu Vissan, đầy mạnh đầu tư trên mọi lĩnh
vực nhằm thực hiện các nhiệm vụ của công ty trong giai đoạn sau cổ phần hóa. Đầu tư cơ
sở hạ tầng, nâng cao năng lực sản xuất và đồng bộ hóa trang thiết bị tại cơng ty theo tiêu
chuẩn HACCP và đầu tư cơ sở sản xuất tại các khu vực. Phát triển kênh phân phối, đặc
biệt là các địa điểm bán lẻ thịt tươi sống. Tập trung đầu tư các cơng trình di dời và xây
dựng vùng chăn nuôi heo thịt chất lượng cao, tạo tiền đề ổn định nguồn nguyên liệu và
tạo đà phát triển trong những năm sắp tới.


Đối với từng hạng mục đầu tư phát triển
-

Đối với cơ sở hạ tầng sản xuất:

+ Đầu tư bổ sung các trang thiết bị chế biến để tăng cơng suất và chế biển các sản phẩm
mới, hồn thiện quy trình sản xuất đáp ứng các tiêu chuẩn HACCP.
+ Đưa vào khai thác xuởng chế biến thực phẩm tại chi nhánh Hà Nội.
+ Khai thác và đưa vào sử dụng có hiệu quả các khu đất hiện có dưới các hình thức tự đầu
tư, liên doanh liên kết với các đối tác để mở rộng ngành hàng thực phẩm, dần khép kín
chuỗi cung cấp thức phẩm.
-

Đầu tư đa dạng hóa và phát triển các sản phẩm mới:

+ Tận dụng thế mạnh thương hiệu hiện có để nhanh chóng đầu tư phát triển các sản phẩm
mới. Các nhóm sản phẩm có giá trị gia tăng cao bên cạnh những sản phẩm truyền thống.
-


Phát triển thị trường:

+ Tiếp tục phát triển hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm, đưa ra các sản phẩm mới với
giá cả phù hợp kết hợp với các chính sách ưu đãi, quảng bá thương hiệu để mở rộng thị
phần.
+ Thị trường xuất khẩu. sau khi đầu tư hoàn chỉnh trang thiết bị và xây dựng vùng heo thịt
chất lượng cao, công ty sẽ tập trung quảng bá và giới thiệu sản phẩm sang một số quốc
gia trong khu vực châu Á và một số nước như Mỹ, Úc, Nhật Bản...
22


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

5. Chiến lược kinh doanh
- Phát triển chuỗi cửa hàng thực phẩm Vissan:
+ Thực hiện liên kết với các thương hiệu mạnh hướng tới kinh doanh nhượng quyền
thương hiệu. Với chiến lược này công ty sẽ khai thác và sử dụng triệt để giá trị
thương hiệu Vissan.
+ Nghiên cứu và từng bước ứng dụng hình thức thương mại điện tử.
- Xây dựng chuỗi thực phẩm an toàn từ vùng sản xuất nguyên liệu đến chế biến:
+ Công ty sẽ thực hiện phát triển vùng chăn nuôi heo chất lượng cao, bao gồm hệ
thống các trại chọn lọc, trại nhân giống và trại heo thịt với khả năng cung 300.000
con heo thịt/năm, đáp ứng 30% nhu cầu của cơng ty vào năm 2020.
+ Bên cạnh đó, Cơng ty sẽ thực hiện liên kết với các đối tác có năng lực để phát
triển nguồn cung ứng nguyên liệu có chất lượng cao cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
+ Xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn gia súc cung cấp cho vùng chăn nuôi heo và
tham gia thị trường.

6. Đánh giá hoạt động kinh doanh
( Cụ thể là năm 2020 )
Thị trường bán lẻ của Việt Nam trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiều đối thủ cạnh
tranh cả về sản phẩm lẫn thương hiệu trong và ngồi nước. Với quyết tâm khơng để sản
phẩm VISSAN đứng bên ngồi và bị bỏ lại phía sau, VISSAN đã hoàn thành tốt các mục
tiêu đặt ra trong năm như sau:
 Về sản phẩm
VISSAN đa dạng hóa các loại sản phẩm để có thể mang sản phẩm của mình đến
gần tới người tiêu dùng một cách nhanh nhất. Hiện tại, sản phẩm của VISSAN
gồm hai mảng chính là thực phẩm tươi sống và thực phẩm chế biến. Khơng chỉ đa
dạng về chủng loại và bao bì sản phẩm, VISSAN còn tự tin về chất lượng của mỗi
sản phẩm bán ra. Hiện nay, VISSAN đang áp dụng các tiêu chuẩn sau đây trong
việc kiểm soát chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp:

23


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NHĨM 11

• Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng phù hợp với các yêu cầu của TCVN ISO
9001:2015, Hệ thống Phân tích mối nguy và Kiểm sốt điểm tới hạn HACCP, Hệ
thống Quản lý An toàn Thực phẩm của TCVN ISO 22000:2018.
• Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường tn thủ các u cầu của TCVN ISO 14001:2015
• Phịng thí nghiệm Cơng ty được đánh giá và phù hợp các yêu cầu của ISO/IEC
17025:2017.
 Về hệ thống phân phối
VISSAN tiếp tục đưa hàng hóa và mở rộng diện tích trưng bày sản phẩm tại các
cửa hàng tiện lợi, siêu thị,… và tăng cường độ phủ tại kênh truyền thống.

 Về đối thủ cạnh tranh cùng ngành:
Công ty thực hiện linh hoạt các chương trình khuyến mãi để cạnh tranh và tăng sức
bán hàng như tặng kèm hoặc giảm giá, nhắm đến tính thiết thực, kinh tế, tiết kiệm
cho người tiêu dùng

IV. Tình hình hoạt động tài chính của cơng ty Vissan
1. Tình hình tài sản và nguồn vốn (2015 – 2019)
1.1. Tài sản
Bảng cân đối kế tốn cơng ty CP Vissan

TÀI SẢN
A: Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương
tiền
II. Giá trị thuần đầu tư ngắn

2015

2016

790,771
208,395
56,395

846,36
214,323
89,274


152

125,049

hạn
24

2017

2018

2019

1,187,827 1,190,428 1,414,539
525,363
378,638
413,689
99,075
58,838
88,289
426,288

319,8

325,4


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phịng đầu tư ngắn hạn

III. Các khoản phải thu
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước người bán
3. Phải thu nội bộ
4. Phải thu về XDCB
5. Phải thu khác
6. Dự phòng nợ khó địi
IV. Hàng tồn kho, rịng
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá HTK
V. Tài sản lưu động khác
1. Trả trước ngắn
2. Thuế VAT phải thu
3. Phải thu thuế khác
4. Tài sản lưu động khác
B. Tài sản dài hạn
I. Phải thu dài hạn
1. Phải thu khách hàng dài hạn
2. Phải thu nội bộ dài hạn
3. Phải thu dài hạn khác
4. Dự phòng phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
1. GTCL TSCĐ hữu hình
Nguyên giá TSCĐ hữu hình
Khấu hao luỹ kế TSCĐ hữu
hình
2. GTCL Tài sản th tài
chính
3. GTCL tài sản cố định vơ
hình

Ngun giá TSCĐ vơ hình
Khấu hao luỹ kế TSCĐ vơ
hình
III. Đầu tư dài hạn
1. Đầu tư vào các công ty con
2. Đầu tư vào các công ty liên

NHÓM 11

179,422
169,621
1,958

173,011
160,696
4,908

262,394
252,921
2,766

282,766
270,936
4,44

336,028
303,682
12,269

7,843


8,23
-823
455,409
455,409

7,526
-819
395,4
403,121
-7,721
4,67
4,013
617
40

8,209
-819
520,264
521,103
-839
8,759
7,489
513
758

20,895
-819
655,105
657,208

-2,103
9,717
7,589
211
1,917

399,44
399,44
3,514
2,961
85
468

3,617
3,553
64

683,312
2,177

654,077
2,195
718

583,612
1,069

531,298
1,333


531,549
1,107

1,497

1,477

1,069

1,333

1,107

461,573
191,723
344,217

462,48
195,541
371,724

454,582
191,393
396,979

445,536
181,38
416,058

454,655

201,653
461,764

-152,494

-176,183

-205,586

-234,678

-260,111

269,85

266,939

263,189

264,155

253,002

275,311

276,887

281,822

293,903


295,753

-5,461

-9,949

-18,633

-29,748

-42,752

5,513

4,833

5,513

5,326

5,513

kết
25


×