Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Thách thức của ngành chăn nuôi dưới tác động của TPP: Thực trạng và khuyến nghị chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.95 KB, 12 trang )

THÁCH THỨC CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TPP:
THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
CHALLENGES FOR LIVESTOCK SECTOR OF VIETNAM UNDER THE IMPACT
OF THE TPP: PRACTICES ANDPOLICY RECOMMENDATIONS
ThS. Nguyễn Duy Đạt
Trường Đại học Thương mại

Tóm tắt
Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) sau khi được phê chuẩn sẽ trở thành
khu vực thương mại tự do rộng lớn chiếm tới 30% kim ngạch thương mại toàn cầu; mang lại
cơ hội mở cửa thị trường rất lớn cho Việt nam. Bên cạnh đó,TPP cũng sẽ tiềm ẩn những
những thách thức, điển hình là lĩnh vực nơng nghiệp vốn gắn liền với đối tượng dễ bị tổn
thương trong quá trình hội nhập là nơng dân.
Từ khóa:TPP, hội nhập, chăn nuôi, nông nghiệp
Abstract
The Trans-Pacific partnership agreement (TPP) after being approved will become a
large free trade area, accounting for 30% of global trade volume; providesmarket open
opportunities for Vietnam. Besides, the TPP will also potentially exist challenges, especially
the agricultural sector that is inherent to the vulnerable agents who are farmers in the
integration process.
Key words:the TPP, integration, livestock, agriculture





Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) gồm 12 quốc gia thành viên
(Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru,
Singapore, Mỹ và Việt Nam) sau khi được phê chuẩn sẽtrở thành khu vực thương mại tự do
rộng lớn với 800 triệu dân, chiếm 30% kim ngạch thương mại toàn cầu và gần 40% sản lượng
kinh tế thế giới; mang lại cơ hội mở cửa thị trường cho hầu hết các nước thành viên do mức


thuế thấp hơn. Bên cạnh những cơ hội mà việc tham gia đàm phán TPP mang lại, sự khác biệt
giữa các nước thành viên sẽ đặt ra những thách thức khơng nhỏ cho các nước có trình độ phát
triển thấp như Việt Nam, cụ thể là sự cạnh tranh hàng hóa gay gắt khi các dịng thuế nhập
khẩu được đưa về 0%. Một trong những lĩnh vực chịu tác động lớn nhất từ làn sóng TPP đó
chính là ngành chăn ni, ngành có năng lực cạnh tranh còn yếu,và lại gắn liền với đối tượng
dễ bị tổn thương trong q trình hội nhập là nơng dân.
Tại Việt Nam, đã có một số cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động của việc gia nhập
TPP tới nền kinh tế Việt nam. Có thể kể tới:
Lê Hồng Hiệp (2015) nghiên cứu sơ bộ về tác động kinh tế, chính trị, và chiến lược tiềm năng
của TPP đối với Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy bài viết này lập luận rằng Việt Nam
có thể hưởng lợi đáng kể về tốc độ tăng trưởng GDP, xuất khẩu, và thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI). Trong dài hạn, nền kinh tế cũng được hưởng lợi nếu những cải cách hơn
nữa về pháp lý, thể chế, và hành chính được thực hiện cùng với những cải tiến trong các lĩnh
vực nhà nước và tư nhân.
Nghiên cứu kỹ lưỡng nhất về tác động của TPP tới ngành chăn nuôi Việt Nam cho tới nay là
nghiên cứu của Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thị Thu Hằng và cộng sự (2015).Nghiên cứu
này đac chỉ ra tác động của TPP và AEC lên nền kinh tế Việt Nam và ngành ngành chăn
837


nisử dụng mơ hình cân bằng tổng thể GE và biến thể GTAP để đánh giá tác động của TPP
và AEC tới nền kinh tế Việt Nam và ngành chăn ni. Đây là nghiên cứu rất tồn diện. Tuy
nhiên số liệu từ những năm 2013 và bảng IO 2007 không thể đánh giá hết thực tế tác động của
TPP tới ngành chăn nuôi.
Những điểm quan trọng của Hiệp định TPP trong nông nghiệp
Về cắt giảm thuế quan, theo TPP, hầu hết các khoản thuế quan đối với hàng hóa nơng
sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ được xóa bỏ. Về xác định mức thuế suất mới (TRQ), đối với
một số sản phẩm, việc tiếp cận thị trường ưu tiên sẽ được cung cấp qua quá trình xác định
mức thuế suất mới, cho phép tiếp cận một số lượng xác định các mặt hàng nhập khẩu với mức
thuế suất ưu đãi, gần như bằng zero. TPP còn quy định các biện pháp bảo vệ cho phép một

nước nhập khẩu đánh thuế đặc biệt vào một mặt hàng khi số lượng nhập khẩu tăng vọt, gây ra
hoặc đe doạ gây ra tổn hại trầm trọng cho ngành sản xuất nội địa liên can. TPP quy định hạn
chế sử dụng các biện pháp bảo vệ. Về các biện pháp kiểm dịch động thực vật và vệ sinh an
toàn thực phẩm (SPS), TPP xây dựng và tăng cường các quy định của Hiệp định về các biện
pháp kiểm dịch động thực vật và vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS) của Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO). TPP thúc đẩy phát triển và áp dụng các biện pháp SPS theo phương thức
chắc chắn về khoa học, dựa trên cơ sở rủi ro, đảm bảo các cơ quan quản lý tại Việt Nam và
các nước thành viên TPP khác có thể bảo vệ an tồn thực phẩm và sức khỏe cây trồng và
động vật. Các điều khoản của hiệp định bao gồm tăng cường tính minh bạch, thông báo nhanh
về các lô hàng tại thời điểm nhập khẩu và thông tin công khai hơn trong quá trình thực hiện
các biện pháp SPS.Hiệp định cũng cung cấp các cơ chế giải quyết tranh chấp và tư vấn để giải
quyết các vấn đề SPS giữa các chính phủ một cách kịp thời.Điểm đặc biệt là TPP đánh dấu
lần đầu tiên chủ đề công nghệ sinh học nông nghiệp được bao hàm trong một hiệp định
thương mại song phương hoặc khu vực. Thừa nhận công nghệ sinh học nông nghiệp là một
công cụ quan trọng để đảm bảo lương thực thực phẩm cho dân số thế giới đang ngày càng
tăng theo cách thức bền vững, Hiệp định bao gồm các điều khoản về công nghệ sinh học nông
nghiệp cho phép các nước tham gia TPP thúc đẩy sự minh bạch trong các tiến trình quyết định
của mình, cùng hợp tác đối với các tình huống về mức độ hiện diện thấp và xúc tiến kịp thời
việc công nhận cá sản phẩm công nghệ sinh học hiện đại. Hiệp định TPP cũng tạo ra nhóm
làm việc tình nguyện nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến thương mại sản phẩm công
nghệ sinh học nông nghiệp.Về nông nghiệp hữu cơ, TPP thúc đẩy sự hợp tác giữa các chính
phủ tham gia TPP xem xét cơng nhận tính tương đương của các tiêu chuẩn hữu cơ.Với các
điều khoản công nhận tính tương đương, thương mại về các sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ
được tạo điều kiện.
Tác động của việc tham gia TPP với ngành chăn nuôi của Việt Nam
Trong số 12 quốc gia tham gia TPP, khá nhiều quốc gia được xem là có năng lực cạnh
tranh về sản phẩm nơng nghiệp. Nếu tính tới giá trị tuyệt đối xuất khẩu sản phẩm nơng nghiệp
có thể kể tới là Mỹ, Canada, Úc, Mexico, Malaysia, New Zealand, Việt NamvàChile (xem
bảng 1)
Bảng 1: Giá trị xuất khẩu nông sản của các quốc gia tham gia TPP (năm 2013)


838


Country Name
United States
Canada
Australia
Mexico
Malaysia
New Zealand
Vietnam
Chile
Singapore
Peru
Japan
Brunei Darussalam*
* 2012 Data

Value of Foods Export
162,755,690,151
49,725,497,133
33,301,938,879
24,176,825,494
24,128,845,333
23,339,937,982
19,093,401,979
16,165,957,272
10,422,086,768
8,375,807,214

4,511,073,584
20,667,312

Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên chỉ số phát triển thế giới trực tuyến.

Nếu tính theo tỷ lệ xuất khẩu nông sản so với tỷ lệ xuất khẩu hàng hóa thì New
Zealand chiếm cao nhất, tới 61% xuất khẩu hàng hóa vào năm 2014. Tiếp theo là các nước
Peru, Chile, Úc, Việt Nam, Canada, Malaysia và Mỹ (xem thêm bảng 2)
Bảng 2: Tỷ lệ xuất khẩu hàng thực phẩm so với xuất khẩu hàng hóa.

Food exports (% of merchandise exports)
Country Name
2005 2006
Australia
17 15
Brunei Darussalam
0
Canada
7
7
Chile
19 16
Japan
0
0
Mexico
5
5
Malaysia
7

7
New Zealand
52 52
Peru
21 18
Singapore
2
2
United States
7
7
Vietnam
20 19

2007 2008 2009 2010 2011 2012
14 12 14 11 12 13
0
8
9 11 10 11 11
15 19 20 17 18 19
1
1
1
1
1
1
5
6
7
6

6
6
9 12 11 12 14 13
52 53 56 56 56 57
16 19 23 20 21 20
2
2
2
2
2
2
8 10 10 10 10 10
20 20 21 19 19 17

2013
13
0
11
21
1
6
11
59
20
2
10
14

2014
14

0
11
22
1
6
11
61
24
3
10

Nguồn: Chỉ số phát triển thế giới trực tuyến và tính tốn của tác giả

Mặc dù nông nghiệp vẫn được coi là “ngành thế mạnh của” Việt Nam. Trong đó, thủy
sản được đánh giá là có thế mạnh nhất, tiếp đến là trồng trọt, chăn nuôi xếp vị trí thứ ba.Tuy

839


nhiên, Theo World Bank 1, Việt Nam thuộc nhóm có trình độ phát triển nơng nghiệp thấp nhất
trong 12 quốc gia tham gia TPP.Năm 2013, nếu tính theo giá trị sản phẩm nông nghiệp trên
mỗi nhân lực tham gia sản xuất nông nghiệp (theo giá cố định 2005) - Agriculture value
added per worker - constant 2005 US$), Việt nam chỉ đạt 476 đô la, rất thấp so với Mỹ
(69.457 đô la), Nhật Bản (50.720 đô la) Úc (49.723 đô la) (Xem bảng 3).
Bảng 3: Giá trị sản phẩm nông nghiệp trên mỗi nhân lực tham gia sản xuất nông nghiệp

Country Name
Australia
Brunei Darussalam
Canada

Chile
Japan
Mexico
Malaysia
New Zealand
Peru
Singapore
United States
Vietnam

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
45,121 45,931 39,100 41,482 48,442 47,792 49,342 50,034 49,723 52,701
90,224 81,324 77,691 80,598 85,200 80,206 83,868
5,359
27,987
3,344
6,792
28,167
1,469
35,088
51,516
399

5,499
29,197
3,555
7,306
28,276
1,580
35,661

54,461
409

5,707
33,433
3,734
7,511
24,929
1,620
35,630
48,103
420

6,127
38,279
3,826
7,926
27,229
1,729
33,550
52,447
434

5,794
37,076
3,774
8,060
27,141
1,732
34,847

60,467
437

5,829
39,284
3,850
8,398
25,543
1,754
35,691
62,883
446

6,536
42,879
3,809
9,038
28,993
1,885
37,047
61,391
460

6,421
46,150
4,145
9,321
29,722
1,905
37,499

60,614
468

6,431 6,638
50,720
4,239 4,416
9,674 10,127
28,677
1,949
36,625
69,457
476
489

Nguồn: Chỉ số phát triển thế giới online, Ngân hàng thế giới, cập nhật ngày 14/10/2015 và tính tốn
của tác giả (các ơ trống là khơng có dữ liệu)

Hình 1: Giá trị sản phẩm nông nghiệp trên mỗi nhân lực tham gia sản xuất nông nghiệp

Nguồn: Chỉ số phát triển thế giới online, Ngân hàng thế giới, cập nhật ngày 14/10/2015

1

World Bank (2008), Báo cáo phát triển thế giới: Nông nghiệp cho phát triển
840


Nếu tính theo giá trị thì hiện nay, mặc dù là quốc gia có thuận lợi về nơng nghiệp, Việt
Nam vẫn đang nhập siêu về các sản phẩm chăn nuôi 2. Từ năm 2010 – 2014, Việt nam liên tục
nhập siêu các sản phẩm về chăn ni thuộc nhóm 01 và 02 (xem bảng 4) với giá trị thâm hụt

ngày càng tăng.
Đơn vị: nghin USD

HS

Bảng 4: Cán cân thương mại sản phẩm chăn ni nhóm HS 01 - 02

Sản phẩm

Nhóm 01

Cán cân
2010

Cán cân
2011

Cán cân
2012

Cán cân
2013

Giá trị
xuất
khẩu
2014

Cán cân
2014


Giá trị
nhập
khẩu
2014

(276.619)

6.213

2.311

888

3.584

2.696

(36.248)

(28.298)

(32.880)

(93.348)

(3.068)

(1.404)


1.322

282.832

'0106

Động vật sống khác

'0101

Ngựa, lừa, la sống

(62)

(28)

34

(180)

(50)

2

52

'0104

Dê và cừu sống


(47)

-

(64)

(40)

(92)

29

121

'0103

Lợn sống

(801)

(2.368)

(5.061)

(3.325)

(2.903)

505


3.408

'0105

Gia cầm sống

(5.254)

(6.442)

(6.408)

(6.889)

(7.376)

368

7.744

'0102

Trâu bò sống

(27.016)

(18.056)

(22.703)


(85.225)

(267.086)

1.725

268.811

(65.180)

(97.668)

(77.307)

(124.577)

(171.163)

60.715

231.878

30.654

36.353

53.128

32.827


37.845

46.649

8.804

Thịt và phụ phẩm
Meat of horses, asses or
mules - fresh, chilled or
frozen

5.750

4.372

4.201

6.047

6.000

6.243

243

-

-

-


-

-

-

-

Lợn và mỡ gia súc
Meat & edible meat
offal
Thịt cừu hoặc dê - tươi,
ướp lạnh hoặc đơng
lạnh
Thịt trâu bị tươi hoặc
ướp lạnh
phụ phẩm ăn được của
thịt đỏ

-

(1.037)

(210)

(594)

(1.071)


-

1.071

(1.945)

(1.762)

(1.988)

(1.797)

(2.016)

241

2.257

(4.594)

(3.978)

(4.285)

(6.856)

(7.334)

-


7.334

(5.016)

(4.696)

(5.154)

(6.605)

(7.930)

12

7.942

(1.037)

(1.404)

(4.011)

(11.102)

(15.119)

-

15.119


(20.007)

(30.321)

(43.739)

(51.868)

(83.270)

1.329

84.599

(68.985)

(95.195)

(75.249)

(84.629)

(98.268)

6.241

104.509

Nhóm 1 + Nhóm 2
(101.428)

(125.966)
Nguồn: Tính tốn của ITC từ nguồn dữ liệu Uncomtrade

(110.187)

(217.925)

(447.782)

66.928

514.710

Nhóm 02
'0203
'0208
'0205
'0209
'0210
'0204
'0201
'0206
'0202

'0207

Thịt lợn, tươi, ướp lạnh
hoặc đơng lạnh

Thịt trâu bị đơng lạnh

Thịt và phụ phẩm ăn
được, của gia cầm thuộc
nhóm 01.05, tươi, ướp
lạnh hoặc đông lạnh

Như vậy, với các số liệu kể trên, có thể chia 12 quốc gia tham gia TTP thành 3 nhóm
với trình độ phát triển khác nhau như sau: Nhóm thứ nhất gồm Mỹ, Úc, New Zealand thuộc
nhóm nước phát triển nhất (cả về giá trị sản xuất gia tăng và năng lực cạnh tranh); nhóm thứ 2
2

Nhóm 01 và 02 tại bảng mã HS code.
841


gồm: Chile, Malaysia, Việt Nam, Mexico,Peru; nhóm thứ 3 là nhóm nước Nhật, Singapore,
Brunei.
Trong số các quốc gia tham gia TPP, Việt Nam có thương mại hàng nơng sản với tất
cả các quốc gia. Các bạn hàng lớn nhất của Việt Nam lần lượt là: Mỹ, Malaysia, Singapore,
Nhật Bản,Úc. Việt Nam nhập siêu sản phẩm nông nghiệp từ Mỹ, Úc, New Zealand, Malaysia,
Canada ở mức độ đáng kể;ở chừng mực nào đó là Peru ở mức nhỏ. Trong khi đó Việt Nam
xuất siêu sang Nhật Bản, Singapore, Mexico ở chừng mực nào đó là Brunei, Chile ở mức nhỏ
(xem thêm hình 2).
Hình 2: Thương mại hàng nơng sản của Việt Nam với các quốc gia tham gia TPP.

Như vậy, có thể thấy, khi tham gia TPP, cơ hội cạnh tranh của ngành nông nghiệp Việt
Nam rõ ràng nhất là tại Nhật Bản, Singapore. Mexico và Peru trước đây cũng áp thuế suất
tương đối cao đối với các hàng hóa xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam (15 – 30%), nhưng do
khoảng cách địa lý với Việt Nam khá lớn và quy mô thị trường tương đối nhỏ, mức độ tăng
trưởng xuất khẩu Việt Nam đối với các thị trường này kỳ vọng đạt thấp sau khi tham gia TPP.
Tương tự như vậy với Chi lê dù Việt Nam đã có hiệp định thương mại tự do với Chi lê.

Còn lại, chúng ta có nguy cơ chịu sự cạnh tranh gay gắt của ba nước Úc, New Zealand
và Mỹ; ở chừng mực nào đó là Malaysia.Hai nước Úc và New Zealand được đánh giá có năng
lực cạnh tranh vào hàng cao nhất thế giới ở các sản phẩm ngành chăn nuôi bị (thịt bị,
sữa).Mỹhiện tại là nước có thế mạnh trong các sản phẩm như sữa, thịt bò, thịt gia cầm, thịt
heo.Việt Nam đang nhập khá nhiều các mặt hàng này từ Mỹ. Nếu mở cửa, nguy cơ sản phẩm
tương tự của Việt Nam gặp khó khăn khi cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu từ nước này là
rất lớn.

Bảng 5: Năng lực cạnh tranh của ngành chăn nuôi Việt Nam- So sánh với một vài quốc gia trong TPP –Nhóm ngành
Thực phẩm tươi sống (Fresh food)
New Zealand
Vietnam 2014
Hoa Kỳ 2014
Úc 2014
2014
Chỉ số
Xếp
Xếp
Xếp
Xếp
Giá trị
hạn
Giá trị
Giá trị
Giá trị
hạng
hạng
hạng
g
Số lượng quốc gia tham gia bảng xếp

177
177
177
177
hạng

842


Giá trị xuất khẩu (nghìn US$)

16.069.853

Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu - Export
growth in value, p.a. (%)
Tỷ lệ giá trị xuất khẩu trên tổng giá trị
xuất khấu - Share in national exports (%)
Tỷ lệ giá trị xuất khẩu trên tổng giá trị
nhập khấu - Share in national imports (%)
Cán cân thương mại hàng thực phẩm tươi
sống- Relative trade balance (%)
Giá trị xuất khẩu rịng (nghìn US$)

3%

105.927.284
111

5%


29.074.7
74

9.664.970
95

8%

73

12%

10%

6%

23%

12%

9%

3%

3%

1%

-3%


18%

75%

74%

-1.172.064

143

Giá trị xuất khẩu bình quân đầu người
(trên tổng dân số) - Per capita exports
177,3
59
US$ (inhabitant)
Thị phần trên thị trường thế giới - Share
2,00%
13
in world market (%)
Mức đa dạng hóa sản phẩm - Product
11
47
diversification (N° of equivalent products)
Tập trung hóa sản phẩm - Product
45
concentration (Spread)
Đa dạng hóa thị trường - Market
15
21
diversification (N° of equivalent markets)

Tập trung hóa thị trường - Market
21
concentration (Spread)
Thay đổi trong thị phần - Relative change
-2,28%
of world market share p.a (%)
Nguồn: Tính tốn của ITC dựa trên số liệu của UNcomtrade

32.924.593

2

8.334.864

10

24.804.6
59

4

332.0

37

2.138,70

5

1.232,50


11

13,17%

1

1,20%

23

3,62%

8

13

36

14

33

13

39

36
11


32

42

11

39

48

42

13

47

-0,75%

1,03%

4,63%

Bảng 6: Cán cân thương mại hàng chăn ni nhóm hàng HS 01 - 02 giữa Việt Nam với Úc, NewZealand và Mỹ
Đơn vị: nghìn đơ la
Nhóm sản phẩm

Nhóm 1:
'0101
'0104


Ngựa, lừa, la sống
Dê và cừu sống

'0103
'0102

Lợn sống
Trâu bò sống

'0105 Gia cầm sống
'0106 Động vật sống khác
Nhóm 2

Cán cân thương
mại Việt Nam với
thế giới
2013
2014

Cán cân thương mại
Việt Nam và Úc
2013

2014

Cán cân thương
mại Việt Nam và
New Zealand
2013
2014


-93.348

-276.619

-61.207

-227.032

-5.904

-248

-180
-40

-50
-92

0
-40

0
-39

0
0

0
0


-3.325
-85.225

-2.903
-267.086

0
-60.961

0
-226.306

0
-5.785

0
0

-6.889
2.311
-

-7.376
888
-171.163

-206
0
-20.769


-189
-498
-27.399

-119
0
-2.477

-248
0
-3.356

843

26
28

Bảng 5 cho chúng ta thấy rõ hơn về năng lực cạnh của Việt Nam khi so sánh với Mỹ, New
Zealand và Úc. Mặc dù chúng ta có thị phần khá tốt đối với nhóm ngành hàng thực phẩm tươi
sống với mức 2%, đứng ở vị trí 13/177 nước so với vị trí số 1; số 23 và số 8 lần lượt của Mỹ,
New Zealand và Úc. Chúng ta cũng có mức tập trung hóa và đa dạng hóa thị trường và sản
phẩm ở mức độ khá tốt (xếp hạng từ 21-47). Tuy nhiên Việt Nam ở vị trí rất thấp trên bảng
xếp hạng nếu tính ở tốc độ tăng giá trị xuất khẩu và cán cân thương mại, và giá trị xuất khẩu
ròng. Điều này cho thấy năng lực cạnh tranh yếu của chúng ta nếu so với ba nước Mỹ, New
Zealand và Úc.


HS


48

Cán cân thương
mại Việt Nam và
Mỹ
2013
2014
-1.966
3.55
7
0
-50
0
-82
1.16
-704
6
0
0
3.01
-2.725
5
1.463
756
-64.206
-


124.577
'0208

'0202
'0201
'0203
'0204
'0210

'0207
'0209

Thịt và phụ phẩm
Thịt trâu bị đơng
lạnh
Thịt trâu bị tươi
hoặc ướp lạnh
Thịt lợn, tươi, ướp
lạnh hoặc đông lạnh
Thịt cừu hoặc dê tươi, ướp lạnh hoặc
đông lạnh
Thịt và các bộ phận
nội tạng thịt ăn
được
Thịt và phụ phẩm
ăn được, của gia
cầm thuộc nhóm
01.05, tươi, ướp
lạnh hoặc đơng lạnh
Lợn và mỡ gia cầm
phụ phẩm ăn được
của thịt đỏ


6.047

6.000

4

-18

-20

-39

96

-51.868

-83.270

-8.614

-11.469

-973

-1.443

-12.040

80.0
12

38
16.2
63

-6.605

-7.930

-4.959

-5.996

-1.171

-902

-483

-836

32.827

37.845

-4

-100

0


0

-2.151

-851

-6.856

-7.334

-6.287

-6.523

-313

-751

-4

-1.797

-2.016

-11

-10

0


0

-1.727

-2
1.90
6
59.8
62
0

-84.629
-594

-98.268
-1.071

-44
0

-79
0

0
0

0
0

-47.166

0

-11.102

-15.119

-854

-3.204

0

-221

-731

217.925
-447.782
-81.976
Tổng nhóm 1 + nhóm 2
Nguồn: Tính tốn của ITC từ nguồn dữ liệu Uncomtrade

-254.431

-8.381

-3.604

-66.172


'0206

-330
83.5
69

Đi sâu hơn, năm 2014, Việt nam nhập siêu tới gần 450 triệu USD các nhóm 1 và nhóm
2 trong bảng mã HS. Trong đó nhập siêu từ ba nước Úc, Mỹ và New Zealand chiếm 76%
nhập siêu của Việt Nam trong hai nhóm này. Trong đó, các sản phẩm Việt Nam kém cạnh
tranh nhất là trâu bò sống; thịt trâu bò đơng lạnh; thịt và phụ phẩm ăn được. Các nhóm ngành
này lại là thế mạnh của Úc (trâu bò sống nhóm 0102); Úc – Mỹ - New Zealand (nhóm 0202
và nhóm 0207).
Thách thức với ngành chăn ni Việt Nam
Trong số các nội dung đàm phán, nội dung đàm phán về đầu tư lại hứa hẹn đem đến
nhiều cơ hội cho ngành nơng nghiệp nước ta. Khi TPP có hiệu lực, hiệp định này sẽ thúc đẩy,
gia tăng đầu tư của các nước thành viên (nhất là các nước phát triển như Mỹ, Australia, New
Zealand, Singapore, Nhật Bản...) vào Việt Nam, đặc biệt trong một số lĩnh vực Việt Nam
mong muốn phát triển như các ngành nông nghiệp công nghệ cao, hình thành các chuỗi khép
kín với cơng nghệ tiên tiến, tạo khả năng cho Việt Nam tham gia tốt hơn vào chuỗi giá trị khu
vực và toàn cầu.
Trái ngược với đàu tư, cả ba lĩnh vực SPS – TBT và lao động đều chứa các rủi ro cho
Việt Nam. Trong số các sản phẩm nông nghiệp, cả ba ngành trồng trọt, chăn ni và thủy hải
sản trên đều có xu hướng chịu tác động khá rõ của các đàm phán liên quan đến nội dung thuế
quan, SPS – TBT, đầu tư và lao động; trong đó bao gồm cả những mặt thuận lợi và khó
khăn.Trong các lĩnh vực đàm phán, có thể nói các đàm phán về thuế quan, SPS – TBT, đầu tư
và lao động là những nội dung quan trọng hơn cả, có ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh vực nông
nghiệp.Trong các đàm phán về thuế quan, thủy sản được cho là ngành nông nghiệp tận dụng
được nhiều lợi thế hơn cả, cụ thể là có cơ hội gia tăng xuất khẩu khi thuế nhập khẩu thủy sản
váo các quốc gia còn 0%. So với ngành hàng thủy sản, nhóm hàng chăn ni (lấy thịt, lấy sữa)


844


và trồng trọt (trái cây), đặc biệt là chăn nuôi lại được dự báo là sẽ bị cạnh tranh gay gắt, thậm
chí ngay tại thị trường nội địa (nhất là với mặt hàng thịt bò và thịt lợn).
Theo đánh giá của các chuyên gia, có thể kể tới các nguyên nhân sau tạo nên sức cạnh
tranh kém của ngành chăn ni Việt Nam:




Ngun nhân thứ nhất, phần lớn giá các sản phẩm chăn ni chính của Việt Nam đều cao hơn
các nước trong khu vực và trên thế giới.
Thứ hai, vấn đề truy xuất nguồn gốc, đảm bảo chất lượng ATTP vẫn cịn khó khăn, thách thức
lớn.
Thứ ba, kinh nghiệm thương mại, tiếp cận thị trường của Việt Nam hạn chế.
Vấn đề thứ nhất là dođặc điểm của ngành chăn nuôi Việt Nam hiện nay là quy mô tự
phát, nhỏ lẻ, phân tán chiếm chủ yếu, trong khi ứng dụng khoa học kỹ thuật còn hạn
chế.Trong khi các quốc gia khác (như Hoa Kỳ) có quy mơ sản xuất lớn khiến năng suất
cao.Hiện nay, tổng giá trị sản xuất của tồn ngành chăn ni hiện đạt khoảng 140 - 150 nghìn
tỷ đồng.Theo ước tính của Cục Chăn ni (Bộ NN&PTNT), chăn nuôi nông hộ vẫn chiếm tới
40 – 50% tổng sản lượng chăn ni của cả nước, cá biệt có lĩnh vực tỷ lệ chăn nuôi nhỏ lẻ
chiếm tới 60% như trâu, bị, cả nước hiện chỉ có khoảng 23.000 trang trại đạt doanh thu từ
500 triệu đồng trở lên, ít hơn nhiều so với các nước 3. Tại Mỹ hiện nay, chỉ có 3 bang chăn
ni lợn, nhưng giá thịt của Mỹ đang rẻ hơn ở Việt Nam 40%.
Chi phí đầu tư cho sản xuất cao xuất phát từ sự phụ thuộc của sản xuất chăn nuôi vào
vật tư đầu vào như con giống, thức ăn, thuốc thú y. Theo Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt
Nam, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước phụ thuộc vào nhập khẩu tới 50% nguồn
nguyên liệu. Ước tính mỗi năm, Việt Nam phải nhập trên 8 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn
nuôi, trị giá trên dưới 3 tỷ USD, chủ yếu từ các nước Argentina, Mỹ, Ấn Độ, Brazil… Trong

đó, các loại ngun liệu giàu đạm như khơ dầu đậu tương, bột xương thịt, bột cá nhập khẩu
90% và khoáng chất, vitamin nhập tới 100%. Về thuốc thú y, mỗi năm Việt Nam phải nhập
một lượng lớn để phục vụ chăn nuôi trong nước, nhất là vaccine.Điều này dẫn tới giá thành
thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam luôn cao hơn 10% so với các nước khác.Nếu có nguồn giống
tốt sẽ góp phần tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, đồng thời theo tính tốn, cịn góp
phần làm giảm khoảng 9% giá thành sản phẩm chăn nuôi tại Việt Nam.
Khơng chỉ chi phí sản xuất cao hơn, một trong những điểm yếu cố hữu của ngành chăn
nuôi là năng suất thấp. Trong đó phải kể đến chất lượng con giống chưa đảm bảo. Theo thống
kê, trong số 20 nước có tổng đàn heo nái đứng đầu thế giới, Việt Nam đứng cuối bảng về
năng suất sinh sản.Trong khi năng suất sinh sản của lợn giống các nước như Mỹ, Thái Lan,
Trung Quốc… đạt 25 – 26 con/lứa thì ở Việt Nam chỉ ở mức 17 – 20 con.
Về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, yêu
cầu của thị trường các nước về ATTP ngày càng cao. Tăng mức độ an tồn trong vấn đề bảo
vệ sức khỏe thơng qua các quy định khắt khe hơn về vệ sinh dịch tễ và rào cản kỹ thuật cũng
là một trong những yêu cầu bắt buộc của TPP. Những rào cản dưới dạng quy định kỹ thuật, vệ
sinh dịch tễ rất có thể sẽ vơ hiệu hóa lợi ích từ việc giảm thuế quan đối với hàng hóa Việt
Nam; bởi dù thuế nhập khẩu vào các nước có được xóa bỏ nhưng việc kiểm dịch, kiểm tra dư

3

/>truy cập 15/10/2015
845


lượng kháng sinh, các đòi hỏi về nhãn mác bao bì... của các nước vẫn ngăn chặn khả năng
xuất khẩu của nơng sản Việt Nam, thậm chí là cịn rủi ro hơn nhiều so với thuế quan.
Trong khi đó, vấn đề ATTP trong chăn nuôi gia súc, gia cầm ở Việt Nam vẫn còn
nhiều vấn đề đáng lo ngại như việc hướng dẫn và quản lý sử dụng thuốc kháng sinh cịn lỏng
lẻo, tình trạng sử dụng các chất bổ trợ trong thức ăn chăn nuôi khá tùy tiện...
Theo số liệu điều tra của Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và ATTP (Lifsap) - một

dự án do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ đang triển khai tại 12 tỉnh, TP (trong đó có Hà Nội)
cho biết, vấn đề VSATTP của Việt Nam thường được quản lý một cách lỏng lẻo trong tất cả
các chuỗi chăn nuôi., hệ thống chăn nuôi quy mô nhỏ với mức vệ sinh an toàn thấp chiếm tới
70% trong tổng sản lượng cung cấp ra thị trường. Trong khi đó, mơ hình chăn ni thương
mại với quy mơ lớn với mức độ an tồn cao chỉ cung cấp khoảng 15% sản lượng.
Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi, trong năm 2014, qua lấy mẫu kiểm tra, cơ quan này
đã phát hiện 5,2% mẫu thức ăn chăn ni dương tính với chất cấm và 17,7% mẫu thịt, gan,
thận lợn tồn dư kháng sinh. Không những thế, công nghệ chế biến, bảo quản thịt sau giết mổ
của nước ta còn hạn chế nên số lượng các sản phẩm được chế biến, đóng gói, có tem nhãn ghi
xuất xứ nguồn gốc và chứng nhận ATTP khá ít ỏi.Trong khi đó, các sản phẩm thịt nhập khẩu
từ nước ngoài, nhất là một số nước như Australia, Mỹ… được đảm bảo VSATTP cao
hơn.Điều này càng khiến cho sản phẩm chăn nuôi trong nước yếu thế hơn khi cạnh tranh.
Một số đề xuất chính sách
Để ngành chăn ni đứng vững trước làn sóng TPP, việc quan trọng là tiếp tục đẩy
mạnh tái cơ cấu ngành chăn ni. Trong 4 nhóm giải pháp lớn đặt ra của mục tiêu tái cơ cấu
ngành chăn ni là phải rà sốt tính tốn lại cơ cấu sản phẩm để cân đối chăn nuôi lợn, gà,
trâu, bò... phát huy lợi thế của từng khu vực. Đồng thời tăng cơ cấu sản phẩm thịt bò, thịt gia
cầm, nhưng vẫn phải phụ thuộc vào thị trường.
Một giải pháp quan trọng nữa là chúng ta hướng đến tăng khả năng cạnh tranh của các
sản phẩm ngành chăn nuôi thông qua nâng cao chất lượng con giống, thức ăn chăn nuôi, giết
mổ tập trung. Trong thời gian tới, Bộ NN&PTNT cần chỉ đạo tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu
ngành chăn nuôi, tập trung cao nhất vào nâng cao chất lượng con giống, kể cả với sản xuất
nông hộ lẫn sản xuất trang trại. Đồng thời, tạo ra hành lang pháp lý, hàng rào kỹ thuật để tăng
cường quản lý các loại giống đang lưu hành trên địa bàn cả nước.
Về thị trường, Bộ NN&PTNT cần chỉ đạo theo dõi sát diễn biến cung, cầu thị trường
trong nước và thế giới, tăng cường năng lực nghiên cứu, dự báo và thông tin thị trường để
định hướng sản xuất đến tất cả các ngành, từng phân ngành. Đồng thời, kiểm soát dung lượng
thị trường, quản lý điều tiết sản xuất, kinh doanh, tránh tình trạng được mùa mất giá...
Song song với đó, cần có chính sách hỗ trợ xây dựng các chuỗi liên kết trong chăn
ni.Đây là mơ hình đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng thành công, trong đó, DN ký

hợp đồng kinh tế với người nơng dân.Sản phẩm chăn nuôi khi xuất chuồng được đưa đến nhà
máy giết mổ, kết nối với nơi chế biến rồi đưa ra thị trường bán lẻ hoặc siêu thị thành một
chuỗi khép kín từ trang trại tới bàn ăn.Ngồi ra cịn cần phải mở rộng liên kết, khơng chỉ liên
kết các “nhà” mà còn phải nằm trong chuỗi liên kết toàn cầu.
Bộ NN&PTNT cần thực thi hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng
nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững song song với việc rà soát và thay đổi đề án
này (nếu cần thiết). Đánh giá bước đầu, tái cơ cấu đã góp phần tạo sự chuyển biến tích cực

846


cho ngành chăn nuôi, thể hiện ở số lượng, sản lượng vật nuôi đều tăng và việc áp dụng công
nghệ mới trong chăn nuôi đang được quan tâm.
------------------------------------

847


Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thị Thu Hằng và cộng sự (2015), Tác động của TPP và
AEC lên nền kinh tế Việt Nam: các khía cạnh vĩ mô và trường hợp ngành chăn nuôi,
nhà xuất bản thế giới 2015.
2. Lê Hồng Hiệp, “The TPP’s Impact on Vietnam: A Preliminary Assessment,” ISEAS
Perspective,

No.

63

Issue.


2015,

04/11/2015,

xem

chi

tiết

tại

: />3. Thắng Văn, “Ngành chăn nuôi lộ rõ điểm yếu khi đón “sóng” TPP”, truy cập
14/3/2016 />4. Đồn Thị Phượng, “Hiệp định TPP và một số lưu ý đối với lĩnh vực nông nghiệp,
nông
thôn”, />157/844300 truy cập 14/03/2016.

848



×