Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Vai trò của thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.53 KB, 7 trang )

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018

VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
THE ROLE OF E-COMMERCE IN BUSINESS ACTIVITIES OF ENTERPRISES
ThS. Đặng Thị Nga
Phân hiệu Đại học Giao thơng Vận tại TP HCM
Email:
Tóm tắt
Với sự phát triển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử (TMDT) đã trở thành một công cụ quan
trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa trên cơ sở nghiên cứu những cơ sở lý luận của
TMDT. Nghiên cứu những tác động của việc ứng dụng TMDD đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghệp.
Nghiên cứu điều kiện cần thiết để doanh nghiệp có thể ứng dụng và sử dựng hiệu quả TMDD. Nghiên cứu
những mặt đạt được, những điểm còn hạn chế của ứng dụng TMDD của các doanh nghiệp ở Việt Nam và những
nguyên nhân của những hạn chế đó. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm ứng dụng TMDT trong hoạt động kinh
doanh, giúp tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Một số giải pháp dự kiến: Giải pháp
xây dựng hệ thống TMDT trong doanh nghiệp; Giải pháp triển khai dự án TMDT trong doanh nghiệp. Giải
pháp xây dựng và quản lý webside TMDT và bán hàng trực tuyến; Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào
trong các hoạt động quản trị của doanh nghiệp.
Từ khóa: Thương mại điện tử, Vai trò của thương mại điện tử, Giải pháp ứng dụng thương mại điện tử.
Abstract
With the Information technology (IT) development, E-commerce has played an important role in
business activities of enterprises. Based on researches and theoretical basis of E-commerce. Researches into
impacts of E-commerce applications on business activities of enterprises. Researches into necessary conditions
for enterprises to effectively apply and use E-commerce. Researches into benefits and drawbacks of Ecommerce application of Vietnamese enterprises and causes of such drawbacks. Thereby, solutions are
suggested to apply E-commerce in business activities, hence to enhance the competitiveness of enterprises in the
market. Some proposed solutions: E-commerce construction in enterprises; E-commerce project implementation
in enterprises; E-commerce and online sales Website development and management; IT application in business
administration.
Key words: E-commerce, role of E-commerce, E-commerce application solutions


1. Giới thiệu
Thương mại điện tử đóng một vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng và nâng cao
đời sống người dân, đặc biệt ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Những tiến bộ nhanh chóng về
cơng nghệ và sự gia tăng về số lượng người sử dụng Internet đang thay đổi truyền thống kinh doanh và
phương thức tiến hành thương mại của doanh nghiệp. Bằng cách giảm chi phí thương mại kết hợp với
khoảng cách vật lý, thương mại điện tử cho phép các doanh nghiệp khả năng tiếp cận thị trường toàn
cầu, đạt được một mạng lưới rộng lớn khách hàng và tham gia vào thương mại quốc tế.
Đã có rất nhiều bài báo nghiên cứu về tầm quan trọng của thương mại điện tử trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp như việc tăng doanh thu, giảm chi phí, mở rộng quy mơ. Tuy nhiên,
trước sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay thì vai trị của thương mại điện
tử càng đóng một vị trí quan trọng sống cịn đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiêp. Để
thực hiện đề tài tác giả đã thực hiện thu thập số liệu và tiến hành khảo sát tại một số doanh nghiệp tỉnh
thành khu vực HCM, Hà nội và lân cận. Đề tài sẽ tập chung nghiên cứu những lợi ích mà doanh nghiệp
đạt được khi ứng dụng thương mại điện tử vào các lĩnh vực kinh doanh trong thời kỳ công nghiệp 4.0.

113


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018

 

2. Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh của doanh nghiệp
2.1. Thương mại điểm tử
Thương mại điện tử (TMĐT) được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, như “thương mại điện
tử” (Electronic commerce), “thương mại trực tuyến” (online trade) hoặc “kinh doanh điện tử” (ebusiness). Tuy nhiên, “thương mại điện tử” vẫn là tên gọi phổ biến và được dùng thống nhất trong Các
văn bản hay cơng trình nghiên cứu của các tổ chức hay các nhà nghiên cứu. Thương mại điện tử bắt
đầu bằng việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông,
các doanh nghiệp tiến tới ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào mọi hoạt động của mình, từ bán hàng,
marketing, thanh toán, đến mua sắm, sản xuất, đào tạo, phối hợp hoạt động với nhà cung cấp, đối tác,

khách hàng…[3 ].
Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng
cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được
giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thơng tin số hố thơng qua
mạng Internet” [3].
2.2. Thực trạng sử dụng thương mại điện tử ở Việt Nam và Thế giới
Các nghiên cứu mới đây cho thấy người tiêu dùng trên toàn cầu đang thay đổi thói quen mua
sắm với việc dành nhiều thời gian và tiền bạc cho hoạt động mua hàng trực tuyến. Theo thống kê, năm
2016, có 1,61 tỷ người trên tồn cầu mua hàng trực tuyến. Dự kiến, doanh thu bán lẻ trực tuyến trên
toàn thế giới sẽ tăng từ 1.900 tỷ USD năm 2016, lên 4.060 tỷ USD năm 2020 [5].
Trong bảng số liệu thống kê cho thấy thị phần thương mại điện tử của các nước trên thế giới
đang có xu hướng tăng so với năm 2016. Trong đó tốc độ tăng lớn là Trung Quốc đai lục, Hàn quốc và
Việt nam.
Bảng 1: Bảng thị phần của ngành hàng tiêu dùng nhanh thông qua thương mại điện tử ở một số quốc gia
trên thế giới (không bao gồm ngành hàng tươi sống)
Thị phần thương mại điện
tử (%)

12 tháng tính đến tháng 03
năm 2016

12 tháng tính đến tháng 03
năm 2017

Hàn Quốc

14,1

19,7


Anh

7,0

7,5

Trung Hoa Đại Lục

4,1

6,2

Đài Loan

4,8

5,8

Pháp

5,2

5,6

Tây Ba Nha

1,4

1,8


Bồ Đào Nha

0,9

0,9

Malaysia

0,4

0,8

Argentina

0,9

0,8

Thái Lan

0,4

0,7

Việt Nam

0,3

0,5


Brazil

0,1

0,1
Nguồn: Kantar Worldpanel Vietnam

114


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018

Chart Title
25
20
15
10
5
0

12 tháng tính đến tháng 03 năm 2016
12 tháng tính đến tháng 03 năm 2017

Hình 1: Thị phần của ngành hàng tiêu dùng nhanh thông qua thương mại điện tử ở một số quốc gia trên
thế giới (không bao gồm ngành hàng tươi sống)
Bảng 2: Bảng sử dụng thương mại điện tử ngành hàng tiêu dùng nhanh không bao gồm thực phẩm tươi
sống tại Thành phố: Hồ Chí Minh, Hà Nộ, Đà Nẵng, Cần Thơ
Ngành hàng tiêu dùng nhanh không bao gồm thực 1 năm kết thúc vào quý 1
phẩm tươi sống
năm 2016

Thị phần thương mại điện tử (%)
0,3
Tỷ lệ người mua thông qua thương mại điện tử (%)
5,4
Số lần mua hàng thông qua thương mại điện
tử/người/năm
2,4
Chi tiêu cho thương mại điện tử/người/lần (USD)
15,5

1 năm kết thúc vào quý 1
năm 2017
0,5
8,8
2,5
14,9

Nguồn: Kantar Worldpanel Vietnam

Năm 2017 thị phần thương mại điện tử và tỷ lệ người mua thông qua thương mại điện tử ở Việt
Nam tăng mạnh nhờ vào sự phát triển của Internet và sự gia tăng lượng người sở hữu điện thoại thông
minh cùng với đó là sự đầu tư mạnh tay của các nhà bán lẻ. Tuy nhiên số lần mua hàng thông qua
thương mại điện tử và chi tiêu cho thương mại điện tử lại không tăng, điều này chứng tở người tiêu
dùng Việt Nam vẫn chưa thực sự tin tưởng và hài lịng khi mua hàng thơng qua thương mại điện tử.
Bảng 3: Tình hình mua sắm trực tuyến tại Việt Nam năm 2014 – 2016
Ước tính người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến
Ước tính giá trị mua sắm trực tuyến của một người (USD)

2014
58%

145

2015
62%
160

2016
65%
170

Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển thương mại của bộ công thương 2016

2.3. Một số mơ hình thương mại điện tử phổ biến nhất hiện nay
™ Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C)
Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán hàng hóa và dịch vụ tới tay người tiêu
dùng. Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, thanh tốn và
nhận hàng. Mơ hình B2C chủ yếu là mơ hình bán lẻ qua mạng như: www.Amazon.com,
www.lazada.vn,...Số lượng giao dịch theo mơ hình thương mại điện tử B2C khá lớn, tuy nhiên giá trị
giao dịch lai chưa cao.
Hiện nay, thế giới đang phát triển mạnh mơ hình thương mại điện tử, nhất là mơ hình thương
mại điện tử doanh nghiệp đến người tiêu dùng (B2C) sẽ phát triển mạnh với mức tăng trưởng
115


Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư
ương mại và phân phối” lần
n 1 năm 20188

 


20%/năm, đạtt khoảng 3..400 tỷ USD
D, trong đó
ó thương mại
m điện tử xxuyên biên giới chiếm
m 30% (đạt
kh
hoảng 1.000 tỷ USD).
Thươnng mại điệnn tử B2C ở Việt Nam là một tron
ng những thhị trường ccó tốc độ tă
ăng trưởng
nh
hanh nhất ở khu
k vực Đôông Nam Á,, với chỉ số CAGR (tốcc độ tăng trư
ưởng hàng nnăm kép) từ
ừ năm 2013
đến
n 2017 là 322.3%, với kkhối lượng kkhoảng 5.5 tỉ
t EUR vào năm 2017. Thị trường Việt Nam dự
d báo tiếp
tụcc tăng trưởnng mạnh vớ
ới CARG khhoảng 14% vào
v giai đoạạn 2017 đếnn 2020, chiếếm khoảng 5.2% tổng
doanh số bán lẻ (Dammioo,2018).
™ Thương mại
m điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiiệp (B2B)
B2B (Business too Business) là loại hình
h giao dịch qua các phhương tiện điện tử và mạng viễn
thô
ông đặc biệệt là Interneet giữa các doanh nghiiệp với doaanh nghiệp, hơn là vớii khách hàn
ng. Sau khi

đăn
ng kí trên các
c sàn giaoo dịch B2B, các doanh nghiệp có thể
t chào hànng, tìm kiếm
m bạn hàng, đặt hàng,

ý kết hợp đồồng, thanh tooán qua hệ tthống này. Thương
T
mại điện tử B22B đem lại llợi ích thực tế cho các
doanh nghiệp, đặc biệt ggiúp các doaanh nghiệp giảm chi ph
hí về thu thhập thơng tiin tìm hiểu thị trường,
qu
uảng cáo, tiiếp thị, đàm
m phán và tăng cường cơ hội kinh
k
doanh.. Ví dụ nhhư: www.aliibaba.com,
vattgia.com,...
Trong năm 2017 tỷ lệ doanhh nghiệp nhậận đơn hàng
g thông quaa các công ccụ trực tuyế
ến như sau:
nh
hận đơn hànng quan emaail là 79%; website là 39%; sàn th
hương mại điện tử là 332%. Cịn tỷ lệ doanh
ng
ghiệp nhận đặt
đ hàng thhơng qua cáác công cụ trực tuyến năm 2017 llà: đặt hàngg quan ema
ail là 79%;
weebsite là 41%
%; sàn thươ
ơng mại điệnn tử là 29%.

Tỷ lệ các
c doanh nnghiệp đánhh giá hiệu qu
uả của việc bán hàng thhông qua thhương mại điện
đ tử cao
qu
ua các công cụ trực tuyyến năm 20017 như sau
u: Qua sàn giao dịch T
TMĐT là 18%; qua ứn
ng dụng di
động là 22%; website 35%
%; quan mạạng xã hội làà 39%.
™ Giao dịchh giữa chínhh phủ với dooanh nghiệp
p (G2B)
Tỷ lệ doanh
d
nghiệệp thường xxuyên tra cứ
ứu thông tin
n trên các w
website nhà nnươc năm 2017 chiếm
30%, tỷ lệ thư
ường xuyênn tra cứu thôông tin của các doanh nghiệp
n
lớn ccao hơn so với các doa
anh nghiệp
vừ
ừa và nhỏ.
Việc sử
s dụng dịchh vụ công ttrực tuyến liên quan đếến các thủ ttục thông bááo, đăng ký
ý, cấp phép
của các doanhh nghiệp năăm 2017 là 73%. Tron

ng đó khai báo
b thuế điệện tử vẫn đđược doanh nghiệp sử
dụ
ụng nhiều nhhất.
Đối vớ
ới lợi ịch củủa dịch vụ ccông trực tuy
yến được cáác doanh ngghiệp điều tr
tra đánh giá cao chiếm
tới 52%
% năm 20177.

Hình 2: Đáánh giá lợi ích
í của dịch vụ cơng trự
ực tuyến
Nguồn: B
Báo cáo TMĐ
ĐT 2017 - Bộ công thương

116


Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư
ương mại và phân phối” lần
n 1 năm 20188

2.4
4. Ảnh hưở
ởng của thươ
ương mại điệện tử đối vớ
ới doanh ng

ghiệp
- Tác độnng đến hoạt động markeeting: Trong
g hoạt động
g thương mạại truyền thốống chủ yếu
u triển khai
ch
hiến lược marketing
m
“đđẩy” thì tronng hoạt độn
ng thương mại
m điện tử
ử chủ yếu làà triển khai hoạt động
marketing
m
“kkéo”. Hàng hóa thươngg mại điện tử
t có tính cá
c biệt hóa cao do thơnng qua web
bsite doanh
ng
ghiệp có thểể giao tiếp ttrực tiếp vớ
ới một lượng
g khách hàn
ng lớn ở cùnng một thời điểm, như vậy doanh
ng
ghiệp sẽ biêêt được thị hiếu cũng như những
g thay đổi về
v thị hiếu người tiêu dung để từ
ừ đó tạo ra
nh
hững sản phhẩm tốt nhấất, đáp ứng cao nhất nh

hu cầu ngư
ười tiêu dùnng. Điều nàyy đồng nghĩĩa với việc

òng đời sảnn phẩm sẽ rú
rút ngắn lại.. Ngồi ra thương
t
mại điện tử cịnn giúp các doanh nghiiệp thương
mại
m điện tử giảm
g
chi phhí phân phốii, chi phí báán hàng do loại bớt cácc thành phầần trung gian tham gia
vàào hoạt độngg marketingg.
- Làm thaay đổi mơ hhình kinh dooanh: Một mặt
m các mơ hình kinh ddoanh truyêên thống bị áp lực của
th
hương mại điện
đ tử phải thay đổi, m
mặt khác cũn
ng có các mơ
m hình kinhh doanh thư
ương mại điện tử hồn
to
ồn mới đượ
ợc hình thànnh. Ví dụ vàào năm 1996 DELL bắắt đầu bán m
máy tính quaa mạng; Am
mazon.com
làà doanh nghiiệp thương mại điện tử
ử đầu tiên trêên thế giới.
- Tác độnng đến hoạt động sản xxuất: Thay vì
v sản xuất hàng loạt nnhư trước kiia thì chuyển sang sản

xu
uất đúng lúúc và theo nnhu cầu. Trrong thương
g mại điện tử hệ thốngg sản xuất được tích hợp
h với hệ
th
hống tài chínnh, hoạt độnng marketinng và các hệ thống chứcc năng khácc trong và nggoài tổ chức
c.
- Tác độnng đến hoạtt động tài chhính kế tốn
n: Khác biệệt lớn nhất ggiữa hoạt độộng tài chín
nh, kế tốn
tro
ong lĩnh vự
ực thương m
mại điện tử so với truy
yền thống chủ
c yếu nằm
m ở hệ thốnng thanh toá
án điện tử.
Giải
G pháp thaanh toán trự
ực tuyến đã giúp cho kh
hách hàng và
v doanh ngghiệp tiết kiệm được rất nhiều chi
ph
hí và thời giián đồng thờ
ời đẩy nhannh tốc độ giaao dịch tron
ng hoạt độngg tài chính, kkế toán.
- Tác độnng đến hoạt động ngoạii thương: Nhờ
N ứng dụn
ng thương m

mại điện tử mà việc tiến
n hành các
ho
oạt động nggoại thươngg ngày càngg trở lên dễễ dàng hơn
n. Ngoài ra thương mạại điện tử giúp
g
doanh
ng
ghiệp giảm được rất nhhiều thời giaan bao gồm chi phí đi lại,
l chi phí ggiao dịch, cchi phí cho trung
t
gian.
Trriển khai thhương mại đđiện tử giúpp doanh nghiệp có thểể tiếp cận nhhanh chóngg với tất cả thị trường
trêên tồn cầu với chi phí thấp nhất m
mà khơng ph
hải qua bất kỳ trung giaan nào.

Hình
H
3: Đánh
h giá của cácc doanh ngh
hiệp về hiệu quả của các hính thức ứ
ứng dụng thư
ương mại điện tử năm
20
015 - 2016
Nguồn: Báoo cáo thương m
mại điện tử Viiệt Nam 2017

Qua kếết quả nghiêên cứu sự đánh giá về tính

t hiệu qu
uả của việc ứ
ứng dụng TMĐT trong
g hoạt động
kin
nh doanh củủa doanh nnghiệp năm
m 2016 có xu
x hướng tăăng rất nhiềều so với nnăm 2015. Các
C doanh
ng
ghiệp đang đánh
đ
giá caoo nhất việc ứ
ứng dụng website
w
của doanh
d
nghiệệp và qua m
mạng xã hội.
3. Vai trò củ
ủa thương m
mại điện tử
ử đối với do
oanh nghiệp
p
- Tăngg doanh thuu cho doanhh nghiệp: Thương
T
mạii điện tử giiúp doanh nnghiệp tiếp cận tối đa
kh
hách hàng tiềềm năng trêên phạm vi tthị trường rộng

r
lớn tron
ng và ngồii nước. Ngoồi ra thươn
ng mại điện
tử cịn giúp chho doanh ngghiệp chủ độộng tìm kiếm và tiếp cậận với khácch hàng mộtt cách nhanh
h chóng và
tiệện lợi, từ đó đẩy nhanh việc bán hààng và tăng doanh thu cho
c doanh nnghiệp.
117


Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư
ương mại và phân phối” lần
n 1 năm 20188

 

Hình 4: D
Doanh số từ tthương mại điện tử B2C
C tại Việt Nam
m năm 20144 - 2016
Nguồn: Báo cáo của B
Bộ cơng thươn
ng năm 2016

Hì 5: Số lượ
Hình
ợng sản phẩẩm hàng hóa
a dịch vụ mua sắm trungg bình của m
mỗi cá nhân

Nguồn: Báo cáo của B
Bộ cơng thươn
ng năm 2016

- Giúpp doanh nghhiệp giảm cchi phí sản xuất: Các văn
v phịng khơng giấyy tờ (paperiess office)
chiếm diện tícch nhỏ hơn rất nhiều, cchi phí tìm kiếm
k
chuyển
n giao tài liệệu giảm nhiiều lần (tron
ng đó khâu
in ấn hầu như
ư được bỏ hẳẳn). Kinh ddoanh trực tu
uyến không
g phải chịu ááp lực mở rrộng thị trườ
ờng về mặt
địaa lý để tiếp cận trực tiếếp khách hààng nên doaanh nghiệp có
c thể cắt ggiảm chi phhí th mặt bằng,
b
nhân
cơn
ng. Mặt kháác, kinh doaanh trực tuyyến còn giúp
p người tiêu
u dùng và cáác doanh ngghiệp giảm thiểu đáng
kể thời gian và
v chi phí ggiao dịch. V
Vấn đề của các
c doanh nghiệp
n
Việt lúc này là xây dựng niềm

n
tin và
hìn
nh thành thóói quen muua sắm trực tuyến cho khách hàng
g và tăng cư
ường khâu qquản lý hàn
ng tồn kho.
Th
heo những nghiên
n
cứu ggần đây choo thấy việc giao dịch th
hơng qua intternet có chhi phí chỉ bằ
ằng 7% chi
ph
hí khi giao dịch
d bằng Faax và bằng ttừ 10% đến 20% chi ph
hí thanh tốnn theo hình thức thơng thường.
- Giúpp doanh nghhiệp giảm cchi phí mark
keting: TMĐ
ĐT giúp gi ảm thấp chhi phí bán hàng và chi
ph
hí tiếp thị. Bằng
B
phươnng tiện Itern
rnet/Web, một
m nhân viên bán hànng có thể giiao dịch đư
ược với rất
nh
hiều khách hàng,
h

cataloogue điện tử
ử trên Web phong phú hơn nhiều vvà thường xxuyên cập nhật
n so với
cattalogue in ấn
ấ chỉ có khhn khổ giiới hạn và ln ln lỗ
ỗi thời. Ngoồi ra bán hààng thơng qua
q thương
mạại điện tử cịịn giúp doannh nghiệp ccắt giảm đượ
ợc chi phí cho các trungg gian phânn phối.
- Tăngg chất lượngg dịch vụ kkhách hàng: Sử dụng các tiện ích của TMĐT
T doanh ngh
hiệp có thể
nh
hanh chóng cung cấp chho khách hààng các cataalogue, brocchure, bảng giá, hợp đồồng một các
ch gần như
tứcc thời. Bên cạnh đó vớ
ới Website bbán hàng củ
ủa mình doaanh nghiệp tạo điều kiệện cho khác
ch hàng có

ơ hội lựa chọọn sản phẩm
m phù hợp vvới đầy đủ thông
t
tin mà
m không cần
ần thiết phảii tới tận tay trụ sở hay

ưởng sản xuấất của doannh nghiệp. S
Sau khi bán hàng, doanh
h nghiệp cuung cấp hànng sử dụng các

c tiện ích
của TMĐ để triển
t
khai cáác dịch vụ cchăm sóc kh
hách hàng một
m cách nhaanh chóng vvà tức thời. Các hỗ trợ
cho khách hànng về sử dụụng sản phẩẩm, dịch vụ có thể đượ
ợc tiến hànhh trực tuyếnn trên mạng giúp giảm
thiiểu thời giann và chi phí của cả doannh nghiệp và
v khách hàn
ng.

118


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018

- Giúp tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời kỳ cách mạng cơng
nghệ 4.0: Nếu như khơng có TMĐT thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ và rất nhỏ sẽ rất khó khăn trong
việc cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn vì khoảng cách về vốn, thị trường, nhân lực, và khách hàng.
Khi ứng dụng TMĐT khoảng cách này sẽ bị thu hẹp lại do bản thân doanh nghiệp đó có thể cắt giảm
nhiều chi phí. Hơn thế nữa với lợi thế của kinh doanh bán hàng qua mạng sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo
ra bản sắc riêng về một phương thức kinh doanh mới khác với hình thức kinh doanh truyền thống. Chính
những điều này sẽ tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp đặc biệt là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ thậm chí là rất nhỏ trong cuộc canh tranh với đối thủ của mình.
4. Kết luận và kiến nghị
Qua việc nghiên cứu những kết quả thu được của một số doanh nghiệp triển khai hoạt động
TMĐT, ảnh hưởng của thương mại điện tử đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
chúng ta thấy được những đóng góp to lớn của TMĐT mang lại cho doanh nghiệp như sau: Tăng
doanh thu nhờ mở rộng quy mô thị trường và khả năng tiếp cận với khách hàng dễ dàng hơn; Giúp

doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, marketing và tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ;
Tuy nhiên với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ và đặc biệt là sự phát triển của công
nghệ thơng tin thì việc các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT trong hoạt động sản xuất kinh doanh còn
khá thấp so với tiềm năng của thị trường. Để nâng cao việc ứng dụng thương mại điện tử trong các
doanh nghiệp và sử TMĐT một các hiệu nhất tôi đưa ra một số kiến nghị sau:
- Các doanh nghiệp kinh doanh TMĐT cần phải xây dựng được thương hiệu về chất lượng sản
phẩm và đạo đức trong kinh doanh; các thông tin về sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp phải đúng
với thực tế.
- Các chương trình đào tạo của các trương đại học nên triển khai đào tạo về TMĐT một cách
phổ biến hơn nữa, điều đó sẽ góp phần cho sự phát triển của TMĐT.
- Nhà nước cần có các chính sách pháp lý để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng dùng khi
tham gia TMĐT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lưu Đan Thọ & Tơn Thất Hồng Hải (2016), “Thương mại điện tử hiện đại – Lý thuyết và tình huống ứng
dụng của các công ty Việt Nam”, nhà xuất bản Tài Chính.
2. PGS.TS.NGƯT Nguyễn Văn Hồng & TS. Nguyễn Văn Thoan (2013), "Giáo trình thương mại điện tử”, Nhà
xuất bản Bách Khoa – Hà Nội,
3. Bộ môn thương mại điện tử (2009), “Giáo trình thương mại điện tử căn bản”, Nhà xuất bản Đại học Ngoại
thương - Hà Nội.
4. Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (2018), “Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam”,
5. Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam (2017), Cục thương mại điện tử và công nghệ thông tin;
6.

ngày 28
tháng 11 năm 2017

7.

/>

8. />
119



×