Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ĐÁNH GIÁ THÁI độ CỦA SINH VIÊN đối VỚI VIỆC GIẢNG VIÊN ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK VÀO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC đại HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.82 KB, 27 trang )

LỚP: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
CAO HỌC KHĨA 28

TIỂU LUẬN NHĨM
8.5

Đề tài:
ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI
VỚI VIỆC GIẢNG VIÊN ỨNG DỤNG MẠNG
XÃ HỘI FACEBOOK VÀO HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ
GIẢNG VIÊN: CHU NGUYỄN MỘNG NGỌC
NHĨM:
PHẠM HỒ QUỐC AN (7701280368A)
VÕ NGỌC LAN NHI (7701280826A)
HỒNG THIỆN LUẬN (7701280722A)
1


NGUYỄN THẾ ANH (7701280391A)
NGUYỄN THỊ HỒNG THUẬN (7701281041A)

TP. HỒ CHÍ MINH 2/2019

2


LỚP: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
CAO HỌC KHĨA 28



TIỂU LUẬN NHĨM
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI
VỚI VIỆC GIẢNG VIÊN ỨNG DỤNG MẠNG
XÃ HỘI FACEBOOK VÀO HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ
GIẢNG VIÊN: CHU NGUYỄN MỘNG NGỌC
NHĨM:
PHẠM HỒ QUỐC AN (7701280368A)
VÕ NGỌC LAN NHI (7701280826A)
HỒNG THIỆN LUẬN (7701280722A)
NGUYỄN THẾ ANH (7701280391A)
NGUYỄN THỊ HỒNG THUẬN (7701281041A)

TP. HỒ CHÍ MINH 2/2019

3


LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc – Giảng viên
môn học đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và cung cấp nhiều kiến thức quý báu và thực
tiễn cho cả lớp và riêng nhóm trong suốt q trình học và thực hiện Bài tiểu luận
“Đánh giá thái độ của sinh viên đối với việc giảng viên ứng dụng mạng xã hội
Facebook vào hoạt động giáo dục Đại học”.
Nhóm xin chân thành cảm ơn các bạn bè và các em sinh viên thuộc 5 trường Đại học:
Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Đ, ại học Tài chính –

Marketing, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
đã góp ý, giúp đỡ và hỗ trợ nhóm thực hiện khảo sát và hồn thành Bài tiểu luận này.
Một lần nữa, nhóm xin trân trọng cảm ơn!

4


1. Tóm tắt
Với sự phát triển bùng nổ của cơng nghệ Internet và các nền tảng ứng dụng được xây
dựng trên môi trường Internet, nhân loại đang đạt những bước tiến dài trong mọi lĩnh
vực từ kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong đó, lĩnh vực giáo dục cũng đã có những đổi mới
nhất định để có thể vận dụng sức mạnh của công nghệ, và một trong những công nghệ
tiêu biểu là mạng xã hội. Đã có nhiều bài nghiên cứ trên thế giới đã làm những tác
động mà mạng xã hội tạo ra trong sự phát triển của giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại
học. Dựa trên sự tham khảo các đề tài nghiên cứu đó, nhóm tác giả tiến hành Bài tiểu
luận đánh giá thái độ của sinh viên đối với việc giảng viên sử dụng Facebook vào hoạt
động giáo dục Đại học tại Việt Nam.
2. Lý do nghiên cứu
Nhóm tác giả quan sát thấy trong gần 10 năm qua, mạng xã hội Facebook đã trở thành
một trong những công cụ hỗ trợ kết nối lớn nhất trê thế giới, trong đó Việt Nam là
quốc gia có số lượng người sủ dụng Facebook rất lớn với 58 triệu người, chiếm gần
2/3 dân số. Trong đó, số lượng người trẻ chiếm đa số. Tuy nhiên, qua quan sát và trải
nghiệm bản thân, phần lớn người dùng đa phần lướt xem video, hình ảnh, bình luận,
v.v Số lượng lớn khác sử dụng Facebook để mở các Fanpage, nhóm kinh doanh
online, chạy quảng cáo, v.v Vậy Facebook có lợi ích mang tính giáo dục khơng? Đó là
câu hỏi mà nhóm đã đặt ra và đưa đến thống nhất đề tài nghiên cứu nêu trên.
3. Điểm mới của nghiên cứu
Hiện nhóm tác giả nhận thấy chưa thấy đơn vị nào thực hiện nghiên cứu về thái độ
đánh giá của sinh viên đối với việc giảng viên ứng dụng Facebook vào hoạt động giáo
dục đại học ở Việt Nam.

Điểm mới thứ hai là: nghiên cứu này sẽ chỉ ra 2 khía cạnh: Một là cảm nhận của sinh
viên về những tác động của Facebook lên hoạt động học tập của họ; Hai là đánh giá
tác động của Facebook đến hoạt động dạy học của giảng viên từ góc nhìn của sinh
viên. Từ đó, đánh giá mức độ tiềm năng thực sự của hình thức giáo dục này để những
tổ chức/cá nhân quan tâm có thể xem xét lập các kế hoạch ứng dụng Facebook nói
riêng và mạng xã hội nói chung vào hoạt động giáo dục trong môi trường Đại học tại
Việt Nam.
5


4. Cơ sở lý thuyết
4.1 Thái độ
Trong nghiên cứu của mình về tâm lý học, Eagly và Chaiken (1993) định nghĩa thái
độ là một xu hướng tâm lý được thể hiện trong sự đánh giá với các mức độ về ủng hộ
hoặc khơng hài lịng đến các đối tượng nhất định. Lấy ví dụ, một sinh viên có thái độ
tích cực đối với giảng viên thì học sinh đó co thể muốn theo người hướng dẫn đó
trong nhiều lớp nữa. Với học sinh có thái độ tích cực đối với một người hướng dẫn, họ
có thể giới thiệu người hướng dẫn đó cho các sinh viên khác. Ngược lại, nếu một sinh
viên có thái độ tiêu cực đối với giảng viên, thì sinh viên đó có thể khơng muốn tham
gia các lớp học khác với họ. Sinh viên có thể khơng thích đến với lớp của giáo viên
hướng dẫn hoặc khơng được chú ý trong lớp đó. Một thái độ của một cá nhân đối với
một người hoặc một sự vật ảnh hưởng đến cách hành vi ứng xử của họ đối với người
hoặc sự vật đó.
4.2 Mạng xã hội
Theo Wikipedia, dịch vụ mạng xã hội (tiếng Anh: Social Networking Service - SNS)
là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều
mục đích khác nhau khơng phân biệt khơng gian và thời gian. Những người tham gia
vào dịch vụ mạng xã hội cịn được gọi là cư dân mạng. Các cơng cụ mạng xã hội phổ
biến hiện nay gồm Facebook, Twitter, Google+, Youtube, Zalo, v.v
Mạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ tệp,

viết blog và xã luận. Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với nhau và
trở thành một phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới.
Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa
theo group (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như
địa chỉ e-mail hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim
ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán.
4.3 Mạng xã hội và hoạt động giáo dục
Liên quan đến mạng xã hội với giáo dục thì ý kiến đánh giá về hiểu biết, nhận thức
của sinh viên có thể giúp người hướng dẫn/giảng viên thực hiện phương tiện truyền
6


thơng xã hội để có hiệu quả hơn trong các khóa học. Một số nghiên cứu chú ý đến
những gì có thể khiến sinh viên giữ được sự tích cực hoặc nhận thức tiêu cực về việc
ứng dụng mạng xã hội vào học tập. Sự chấp nhận về mặt lý thuyết là mạng xã hội nói
chung có tác dụng tích cực trong học tập của sinh viên khi được sử dụng như một
công cụ trong lớp học (Bicen, 2014; Ha & Shin, 2014; Hunter & Caraway, 2014;
Wang và cộng sự, 2014). Tuy nhiên, những nghiên cứu này kết luận rằng mạng xã hội
có những tác động tích cực đến hoạt động dạy và học. Họ không mở rộng lý do tại sao
và tác động tích trên những khía cạnh nào. Các nghiên cứu, cũng không cung cấp
nhiều chi tiết dưới góc nhìn của sinh viên thì những tác động mà mạng xã hội tạo ra
được đánh giá ra sao. Chính vì vậy, nghiên cứu của nhóm chúng tơi sẽ cố gắng chứng
minh điều đó.
4.4 Thái độ của sinh viên với việc giảng viên ứng dụng Facebook vào hoạt động
giáo dục Đại học
Facebook là một ví dụ điển hình về ứng dụng mạng xã hội với tầm ảnh hưởng sâu
rộng trong đời sống của người Việt Nam hiện nay, trong đó đa số là những người trẻ.
Rất nhiều lĩnh vực như đã biết gồm hoạt động kinh doanh, quảng cáo đã ứng dụng rất
thành cơng tính năng của Facebook để tạo ra lợi nhuận. Tuy nhiên, việc ứng dụng
những tính năng mạnh mẽ của Facebook vẫn chưa được đánh giá một cách rõ nét

trong lĩnh vực giáo dục.
Facebook có thể được sử dụng ở tất cả các cấp học, từ trung học cơ sở đến trung học
phổ thông nhưng nhận thức của học sinh thời điểm đó là chưa rõ ràng về ứng dụng
Facebook trong việc học tập. Theo nhóm tác giả, mạng xã hội Facebook có thể tác
động mạnh nhất trong thời kì giáo dục bậc Đại học, vì ở đó sinh viên là những người
đã thực sự đủ chính chắn về nhận thức và phương pháp học tập cũng nhiều thay đổi,
địi hỏi có sự tham gia từ mạng xã hội nhằm tương tác giữa sinh viên với nhau và giữa
sinh viên với giảng viên. Như vậy, đề tài khai thác các khía cạnh cảm nhận của sinh
viên để đưa ra thái độ đối với việc giảng viên ứng dụng mạng xã hội vào hoạt động
giáo dục có thể cho nhiều thông tin giá trị hơn so với các cấp học khác.
Theo lập luận trên, có vơ số yếu tố có thể ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên được
thể hiện dưới dạng cảm nhận và đánh giá. Các cảm nhận trên nhiều khía cạnh có thể
7


giúp ta phát hiện thái độ có thể tích cực, tiêu cực hoặc trung lập. Ví dụ, nếu sinh viên
khơng quen dùng Facebook, họ sẽ khơng quan tâm và có thể có thái độ tiêu cực khơng
rõ ràng.
Theo Hunter và Caraway, các sinh viên sử dụng công nghệ được cho phép để cho có
cơ hội kiểm sốt việc học của chính. Cơng nghệ cung cấp các cơ hội cho sinh viên học
theo tốc độ của riêng họ hoặc thậm chí mở rộng các cơ hội có sẵn cung cấp cho họ.
Nó cịn cho phép sinh viên tham gia việc học một cách liên tục, thay vì cho rằng giáo
dục chỉ diễn ra trong phạm vi lớp học.
Điều này được củng cố khi Ross, Morrison, và Lowther đã phát hiện sinh viên thể
hiện thái độ tích cực đối với việc khuyến khích thực hiện cơng nghệ trong các lớp học
như một công cụ học tập. Điều này đã dẫn đến một tang kỹ năng tư duy, viết và giải
quyết vấn đề.
4.5. Khung nghiên cứu
Các nghiên cứu của Laru, Naykki và Jarvela (2012), Novak, Razzouk và Johnson
(2012), Ha và Shin (2014), và Al-Bahrani, Patel và Sheridan (2015) đã nhìn thấy một

số những lợi ích của việc ứng dụng mạng xã hội.
Laru et al. (2012) đã khám phá những hoạt động học tập được thiết kế bằng việc sử
dụng mạng xã hội và các hoạt động học tập theo hình thức mặt đối mặt đóng góp thế
nào vào kết quả học tập của sinh viên. Nghiên cứu đã chỉ ra việc ứng dụng công cụ
mạng xã hội để thực hiện đa nhiệm vụ gần như làm tăng hoạt động tiếp nhận tri thức.
Những phát hiện trong bài nghiên cứu của Novak, Razzouk và Johnson’s (2012) “Ứng
dụng mạng xã hội trong hệ giáo dục cấp đại học” chỉ ra những công cụ mạng xã hội
có những tiềm năng trong việc hỗ trợ việc học trong một trường hợp tác và ảnh hưởng
của nó lên kết quả học tập. Phát hiện của họ cho rằng các cơng cụ này có những lợi
ích về phương pháp giáo dục. Các tác giả kiến nghị việc cung cấp sự hỗ trợ đầy đủ khi
những công cụ này được sử dụng.
Một nghiên cứu được thực hiện bởi Ha và Shin (2014) nghiên cứu trên 324 sinh viên
chưa ra trường theo ngành Báo chí để đánh giá chức năng của Mạng xã hội như một
công cụ học tập. Kết quả đã chỉ ra rằng trong lúc có những sự nghi ngờ của sinh viên
8


về việc dùng mạng xã hội như một công cụ học tập, vẫn có những sự đánh giá tích cực
về việc dùng mạng xã hội trong môi trường giáo dục đại học.
Trong nghiên cứu được thực hiện bởi Al-Bahrani et al., sinh viên được yêu cầu đưa ra
quan điểm về việc ứng dụng mạng xã hội trong hoạt động dạy và học. Các kết quả của
các khảo sát được thực hiện trên 446 sinh viên đã chỉ ra rằng sinh viên quan tâm đến
sự riêng tư nhưng sẵn sàng kết nối với cơng đồng lớp/khoa của ngành mình học. Bài
nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sinh viên cũng sẵn sàng tham gia nếu việc ứng dụng
mạng xã hội là một phần tự nguyện trong việc học (Al-Bahrani et al 2015).
Từ những cơng trình nước ngồi đã có, chúng tơi tiến hành thực hiện nghiên cứu về đề
tài này theo cảm nhận của sinh viên tại Việt Nam về lợi ích giáo dục của Facebook khi
giảng viên chủ động ứng dụng nó vào q trình dạy và học. Như vậy, nhóm có thể đưa
ra 2 góc nhìn từ sinh viên: Một là đánh giá tác động đến việc học của sinh viên; Hai là
tác động của Facebook đến công tác giảng dạy, quản lý của giáo viên dưới cảm nhận

của sinh viên. Nhóm tác giả xác định thái độ của sinh viên có thể được chi phối bởi 7
nhân tố cảm nhận chủ yếu. Các nhân tố được lựa chọn một phần dựa vào trải nghiệm
qua hoạt động giáo dục có ứng dụng mạng xã hội Facebook đã có được của nhóm tác
giả trong quá khứ, suy rộng cho hoạt động thực tiễn khách quan dưới sự cảm nhận của
các đối tượng được khảo sát được thể hiện ở sơ đồ bên dưới.

Sơ đồ 1. Các yếu tố cảm nhận chính tác động đến thái độ của sinh viên
9


5. Phát triển thang đo lường các khái niệm
Nội dung các mục hỏi đo lường các khái niệm trong nghiên cứu này tham khảo cách
đo lường của Thạc sỹ Abi Mathew John., University of Louisville, 2015 nhưng có các
điều chỉnh phù hợp bối cảnh thị trường giáo dục và điều kiện Việt Nam. Cụ thể, theo
quan điểm của nhóm tác giả trong phần khung nghiên cứu, sinh viên sẽ đưa ra thái độ
tích cực, tiêu cực hoặc trung tính theo hướng cảm nhận những gì đã được trải nghiệm
trong thời gian hoạt động thực tiễn dạy và học có ứng dụng mạng xã hội Facebook.
1. Cảm nhận về lợi ích kết nối & chia sẻ (KNCS): cho biết sự đánh giá của sinh
viên với những lợi ích về kết nối khi tham gia học tập trên nhóm
2. Cảm nhận lợi ích trong hỗ trợ giảng dạy (HTGD): cho biết đánh giá chủ quan
của sinh viên về lợi ích mà Facebook mang lại cho việc hỗ trợ giảng viên trong
hoạt động giáo dục
3. Cảm nhận về hành vi & ứng xử trên nhóm (HVUX): cho biết đánh giá của
sinh viên về hành vi và văn hóa ứng xử trên Facebook
4. Cảm nhận lợi ích trong học tập & hướng nghiệp (HTHN): cho biết sinh viên
đánh giá thể nào về lợi ích mà Facebook mang lại cho hiệu quả học tập và hướng
nghiệp
5. Cảm nhận e ngại riêng tư cá nhân có thể bị ảnh hưởng (ATRT): cho biết cảm
nhận của sinh viên liệu có lo sợ khi sự riêng tư cá nhân bị ảnh hưởng bởi hoạt
động dạy và học qua Facebook

6. Cảm nhận tính xu thế của việc ứng dụng Facebook vào giáo dục (TXT): cho
biết đánh giá về nhận thức và tính thích nghi với xu thế ứng dụng cơng nghệ mới
vào giáo dục
7. Cảm nhận lợi ích trong kiểm soát & quản lý (KSQL): cho biết cảm nhận của
sinh viên về lợi ích quản lý giáo dục mà Facebook mang lại cho giảng viên
6. Nghiên cứu định tính
Sau khi các mục hỏi đo lường các khía cạnh nghiên cứu cảm nhận của sinh viên về
việc giảng viên ứng dụng mạng xã hội Facebook vào hoạt động giáo dục đã được phát
10


triển, chúng tôi đã tiến hành các kiểm tra để tinh chỉnh các mục hỏi. Chúng tôi lập
bảng câu hỏi và phỏng vấn thử trên trên 10 sinh viên để bảo đảm tính trong sáng của
ngơn từ và khơng gây hiểu lầm. Bản hỏi được điều chỉnh sau phỏng vấn dựa trên các
kết quả ban đầu về kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha và sau đó là khám phá nhân
tố (EFA).
Dựa theo quan điểm của Thầy Nguyễn Đình Thọ & Cơ Nguyễn Thị Mai Trang, có thể
hiểu độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua
hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước
khi khám phá nhân tố để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra
các yếu tố giả.
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay
khơng; nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ
lại. Khi đó, việc tính tốn hệ số tương quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến
quan sát nào khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo (Hồng Trọng
& Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Với sự sàn lọc sơ bộ về kỹ thuật, chúng tôi tiếp tục lọc và chỉnh sửa từ ngữ tại các câu
hỏi và loại bỏ các mục có hệ số tải nhân tố kém hoặc tải vào nhiều nhân tố. Quá trình
thanh lọc thang đo này cung cấp cho chúng tơi bản câu hỏi chính thức được sử dụng
chính cho cuộc điều tra. Trong khảo sát cũng yêu cầu một số thông tin như giới tính,

trường học, ngành học và niên khóa.
7. Lấy mẫu
Sinh viên là trọng tâm chính trong việc xác định liệu việc giảng viên ứng dụng
Facebook vào hoạt động giáo dục của trường, của khoa và lớp liệu có mang lại lợi ích
gì trong cơng tác giáo dục của giảng viên, của trường cũng như hiệu quả về học tập,
hướng nghiệp, tương tác, v.v của sinh viên hay không.
Theo các phần lý thuyết phía trên, chúng tơi lập danh sách 5 trường đại học với những
lĩnh vực khác nhau rồi lấy mẫu với số lượng là 200 sinh viên được mời khảo sát ngẫu
nhiên tại mỗi trường. Các trường tham gia khảo sát gồm: DH Bách Khoa, ĐH Kinh tế

11


TP. Hồ Chí Minh, ĐH Tài chính – Marketing, ĐH Y dược Hồ Chí Minh, ĐH Khoa
học xã hội & Nhân văn.
Bảng 1. Số lượng sinh viên tại mỗi trường Đại học được khảo sát
 

Trường

DH Bách Khoa
DH Kinh tế
DH Tài chính-Marketing
DH Y Dược TPHCM
DH XH&NV TPHCM
Total

Nam
Count Row N %
28

70.0%
11
27.5%
18
45.0%
18
45.0%
15
37.5%
90
45.0%

Giới tính
Nữ
Count Row N %
12
30.0%
29
72.5%
22
55.0%
22
55.0%
25
62.5%
110
55.0%

Count
40

40
40
40
40
200

Total
Row N %
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%

Nhận xét: Tỷ lệ nam và nữ là 45% và 55%, sự chênh lệch trong giới tính khảo sát là
khơng q lớn. Như vậy, kết quả nghiên cứu sẽ khách quan và tổng quát hơn.
Sau khi lấy mẫu và nhập liệu hoàn chỉnh, tác giả lập bảng tần số thống kê số lượng
sinh viên tại mỗi trường khảo sát theo năm đang học. Kết quả chạy như Bảng 2.
Bảng 2. Cơ cấu mẫu tương ứng với cấu trúc sinh viên trường học và niên khóa
 

Trường

DH Bach Khoa
DH Kinh tế
DH Tài chính
-Marketing
DH Y Dược
TPHCM

DH XH&NV
TPHCM
Total

Năm 1
Count Row
N%
7
17.5%
12
30.0%
3
7.5%

Năm 2
Count Row
N%
4
10.0%
2
5.0%
1
2.5%

Năm 3
Count Row
N%
9
22.5%
11

27.5%
6
15.0%

Năm 4
Count Row
N%
20
50.0%
15
37.5%
30
75.0%

Total
Count Row N
%
40
100.0%
40
100.0%
40
100.0%

5

12.5%

2


5.0%

13

32.5%

20

50.0%

40

100.0%

7

17.5%

5

12.5%

8

20.0%

20

50.0%


40

100.0%

34

17.0%

14

7.0%

47

23.5%

105

52.5%

200

100.0%

Nhận xét: Theo bảng thống kê như trên, số lượng sinh viên năm tư chiếm tỷ trọng cao
nhất 52,5% (tương đương 105 sinh viên). số lượng sinh viên năm ba đạt tỷ lệ cao thứ
hai với 23,5%, tương đương 47 sinh viên. Chiếm tỷ trọng thấp nhất là sinh viên năm
hai với 7%.
8. Kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha
Nhóm tác giả tiến hành vận dụng kiến thức đã học để tiến hành chạy kiểm định các

biến khảo sát. Ở lần đầu tiên, các biến sẽ được đưa vào chạy kiểm định và sẽ cho ra 2
kết quả chính mà dựa theo đó, tác giả sẽ loại bỏ các biến rác. Cụ thể:
12


– Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng < 0,3 (đây là những biến
khơng đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo và nhiều nghiên cứu trước
đây đã sử dụng tiêu chí này).
– Chọn thang đo có độ tin cậy Alpha > 0,6 và không lớn hơn 0,95
Qua lần thứ nhất được lọc, chúng tôi tiến hành kiểm định lại và đạt được các Bảng
kiểm định độ tin cậy của các biến quan sát như phía dưới:
a. Cảm nhận về lợi ích kết nối & chia sẻ (KNCS)
Bảng 3.1: Kiểm định độ tin cậy cho nhân tố KNCS
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.886
9

 
KNKN1_ Facebook hữu ích để nắm
bắt thơng tin của trường, khoa, lớp
KNKN2_ Tài liệu học tập được chia
sẻ và truy cập dễ dàng
KNKN3_ Tham gia nhóm Facebook
của lớp/ngành mang lại nhiều lợi ích
kết nối khác
KNKN4_ Facebook là cơng cụ hữu
ích để chia sẻ kinh nghiệm học tập
KNKN6_ Thích dùng Facebook để
tạo mối quan hệ với mọi người trong

lớp/khoa
KNKN7_ Kiến thức được GV truyền
đạt đến SV mọi lúc mọi nơi với
Facebook
KNKN8_ Facebook có đa tính năng
để mở rộng kết nối với GV và bạn bè
KNKN9_ Bạn ưu tiên dùng
Facebook nếu kết nối với GV và bạn

KNKN10_ Sự tương tác trên
Facbook giúp mối quan hệ giữa GV
và SV gần gũi hơn

Item-Total Statistics
Scale Mean if
Scale
Item Deleted
Variance if
Item Deleted
30.79
26.689

Corrected ItemTotal
Correlation
.691

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
.870


30.88

25.929

.676

.870

30.71

26.671

.633

.874

30.81

27.303

.562

.880

30.84

26.236

.657


.872

31.00

26.397

.643

.873

30.73

26.512

.627

.875

30.92

26.345

.605

.877

30.99

27.030


.650

.873

b. Cảm nhận về hành & vi ứng xử trên nhóm (HVUX)
Bảng 3.2. Kiểm định độ tin cậy cho nhân tố HVUX
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.834
5

13


 
HVTN1_ Bạn chia sẻ, gửi và lưu trữ
các tài liệu học tập trên Facebook vì
dễ lấy khi cần hoặc khi bạn qn
HVTN2_ Bạn khơng chỉ xem bài
đăng, bình luận trên nhóm học tập
của mình mà cịn trên những nhóm
khác
HVTN3_ Bạn thích họp nhóm học
tập trên Facebook hơn đi ra ngồi
café họp nhóm
HVTN4_ Mọi người thường bình
luận, cư xử đúng mực khi tham gia
nhóm học tập trên Facebook
HVTN5_ Mọi vấn đề về trường,

khoa, lớp nên đăng tải lên Facebook
cho mọi người biết

Item-Total Statistics
Scale Mean
Scale Variance
if Item
if Item Deleted
Deleted
13.43
9.201

Corrected ItemTotal Correlation
.672

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
.790

13.51

8.935

.689

.784

13.52


9.859

.619

.806

13.62

9.142

.603

.810

13.32

9.493

.594

.812

c. Cảm nhận lợi ích trong hỗ trợ giảng dạy (HTGD)
Bảng 3.3 Kiểm định độ tin cậy cho nhân tố HTGD
Reliability Statistics
Cronbach’s Alpha N of Items
.851
6

 

HTGD1_ Giảng viên hướng dẫn qua
video hay streaming dạy trực tuyến là
cách dạy nên áp dụng rộng rãi
HTGD2_ Giảng viên có khả năng ứng
dụng thành thạo các tính năng của
Facebook để tổ chức dạy và học
HTGD3_ Bạn cho rằng ứng dụng
Facebook vào giáo dục hướng đến lợi ích
dạy và học tốt hơn
HTGD4_ Giảng viên sẵn sàng hướng dẫn
sinh viên dùng Facebook tương tác trong
học tập
HTGD5_ Giảng viên quan tâm đến việc
học nhóm của sinh viên qua Facebook
HTGD6_ Nhiều thông báo, thông tin cập
nhật trong quá trình học được giảng viên
chia sẻ trên Facebook thay vì trang web
của trường/khoa

Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
if Item
Variance if
Deleted
Item Deleted
18.13
11.979

Corrected ItemTotal
Correlation

.713

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
.811

18.28

12.090

.646

.824

17.99

12.306

.638

.825

18.04

12.034

.658

.821


18.34

11.884

.607

.833

18.07

13.066

.554

.840

d. Cảm nhận e ngại riêng tư cá nhân có thể bị ảnh hưởng (ATRT)
Bảng 3.4 Kiểm định độ tin cậy cho nhân tố ATRT
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.777
5

14


 
ATRT1_ Bạn tách biệt tài khoản cá
nhân với tài khoản cho việc học tập

ATRT2_ Sự riêng tư cá nhân bị ảnh
hưởng khi tham gia nhóm học tập
trên Facebook
ATRT3_ Bạn cho rằng giảng viên
truy cập xem thơng tin của bạn thì
khác so với bạn bè truy cập
ẢTRT4_ Muốn các bài đăng, bình
luận được bạn bè xem nhiều hơn
giảng viên
ATRT5_ Chỉ thích tham gia nhóm
có bạn chung lớp chuyên ngành

Item-Total Statistics
Scale Mean
Scale Variance
if Item
if Item Deleted
Deleted
12.82
9.076

Corrected ItemTotal Correlation

Cronbach's Alpha
if Item Deleted

.554

.736


12.94

9.293

.594

.721

12.81

9.079

.598

.719

12.48

10.200

.501

.752

12.54

9.998

.510


.749

e. Cảm nhận tính xu thế của việc ứng dụng Facebook vào giáo dục (TXT)
Bảng 3.5 Kiểm định độ tin cậy cho nhân tố TXT
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.796
4

 
TXT1_ Bạn học được nhiều kỹ năng
mới trong ứng dụng Facebook vào việc
học
TXT2_ Bạn cho rằng giảng viên ứng
dụng công nghệ nhằm theo kịp xu thế
giáo dục mới
TXT3_ Bạn thích nghi nhanh với việc
dùng Facebook hỗ trợ việc tự học
TXT4_ Việc giảng viên và sinh viên
tham gia dạy và học qua Facebook và
mạng xã hội nói chung là một xu thế
tất yếu

Item-Total Statistics
Scale Mean
Scale
if Item
Variance if
Deleted
Item Deleted

10.74
4.427

Corrected ItemTotal Correlation
.658

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
.720

10.42

4.887

.575

.762

10.48

5.035

.567

.765

10.66

4.549


.633

.733

f. Cảm nhận lợi ích trong học tập & hướng nghiệp (HTHN)
Bảng 3.6 Kiểm định độ tin cậy cho nhân tố HTHN
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.847
5

 
HTHN1_ Trang Facebook của

Item-Total Statistics
Scale Mean
Scale Variance
if Item
if Item Deleted
Deleted
14.77
7.444

Corrected ItemTotal Correlation
.731

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

.793

15


trường/khoa có liên kết với các nhà
tuyển dụng có uy tín
HTHN2_ Học tập và làm việc nhóm
trực tuyến qua Facebook tạo sự hứng
thú trong môi trường học tập
HTHN3_ Giảng viên cung cấp thơng
tin hướng nghiệp và việc làm nhanh
chóng đến sinh viên
HTHN4_ Qua Facebook, sinh viên
được giải đáp các thắc mắc về học tập
nhanh chóng
HTHN5_ Khảo sát chất lượng giáo
dục được thực hiện hiệu quả qua
Facebook

14.71

7.897

.623

.824

14.63


8.124

.673

.811

14.79

7.959

.623

.824

14.73

8.319

.628

.822

g. Cảm nhận lợi ích trong kiểm soát & quản lý (KSQL)
Bảng 3.7 Kiểm định độ tin cậy cho nhân tố KSQL
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.719
4

 

KSQL1_ Giảng viên quan tâm đến nội
dung bài đăng, bình luận, cảm xúc của
sinh viên trên Facebook
KSQL2_ Giảng viên kiểm sốt mọi vấn
đề đăng tải trên Facebook của nhóm/lớp
và khoa
KSQL3_ Giảng viên được uyền xem
bất cứ bài đăng, bình luận nào trong
nhóm Facebook
KSQL4_ Bạn sẽ đăng ký vào
lớp/nhóm/fanpage mà ở đó giảng viên
dùng Facebook quản lý lớp học

Item-Total Statistics
Scale Mean
Scale
if Item
Variance if
Deleted
Item Deleted
10.44
4.448

Corrected ItemTotal
Correlation
.549

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

.632

10.53

4.241

.512

.656

10.15

4.718

.491

.667

10.10

4.683

.479

.673

Nhận xét: Hệ số tương quan tổng của các biến quan sát đều phù hợp (> 0,3), đồng
thời Độ tin cậy Cronbach Alpha của từng nhân tố đều đạt > 0,6 và không lớn hơn 0,95
chứng tỏ các nhân tố này có ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu.
9. Phân tích dữ liệu- rút trích các nhân tố

Dựa trên việc loại bỏ các biến quan sát có hệ số tương quan- tổng thấp hơn 0,3 cũng
như tiến hành chạy lại để đạt Độ tin cậy cho các nhân tố đạt giá trị tốt hơn. Nhóm tác
giả tiến hành chạy phân tích khám phá nhân tố, trong đó tác giả chú trọng vào các chỉ
tiêu như sau:
16


Bảng 4. Hệ số KMO và Kiểm định Barlett
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
df
Sig.

.912
4051.682
703
0.000

- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của
phân tích nhân tố. Trị số của KMO phải trong khoảng từ 0.5 ≤ giá trị KMO ≤ 0.1, thì
dữ liệu có giá trị để chạy phân tích nhân tố. Như vậy, theo bảng trên thì chỉ số KMO
đạt 0,5< 0,912 <1 chứng tỏ các nhân tố nghiên cứu thích hợp.
- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity):
Giả thiết:

H0: Dữ liệu không phù hợp để áp dụng phương pháp phân tích nhân tố
H1: Dữ liệu phù hợp để áp dụng phương pháp phân tích nhân tố


Theo như kết quả ở bảng trên, Sig Kiểm định Bartlett = 0 < 0.05 => Bác bỏ giả thiết
H0. Như vậy, dữ liệu phù hợp để tiến hành áp dụng phương pháp phân tích nhân tố.
- Phương sai trích đạt 61,578% > 50% (tiêu chuẩn) cho thấy các nhân tố có thể rút
trích tới 61,578% từ dữ liệu gốc, đồng thời cho thấy mơ hình khám phá nhân tố đang
thực hiện là phù hợp.
Bảng 5. Ma trận xoay trích xuất nhân tố
Rotated Component Matrixa
 
KNKN1_Facebook hữu ích để nắm bắt thơng tin của
trường/khoa/lớp
KNKN2_Tài liệu học tập được chia sẻ và truy cập dễ dàng
KNKN3_Tham gia nhóm Facebook của lớp/ngành mang lại
nhiều lợi ích kết nối khác
KNKN4_Facebook là cơng cụ hữu ích để chia sẻ kinh nghiệm
học tập
KNKN6_Thích dùng Facebook để tạo mối quan hệ với mọi
người trong lớp/khoa
KNKN7_Kiến thức được GV truyền đạt đến SV mọi lúc mọi nơi
với Facebook
KNKN8_Facebook có đa tính năng để mở rộng kết nối với GV
và bạn bè
KNKN9_Bạn ưu tiên dùng Facebook nếu kết nối với GV và bạn

KNKN10_Sự tương tác trên Facbook giúp mối quan hệ giữa GV
và SV gần gũi hơn

Component
4
5

 
 

1
.789

2
 

3
 

6
 

7
 

.776
.653

 
 

 
 

 
 


 
 

 
 

 
 

.608

 

 

 

 

 

 

.601

 

 

 


 

 

 

.578

 

 

 

 

 

 

.573

 

 

 

 


 

 

.561

 

 

 

 

 

 

.548

 

 

 

 

 


 

17


HVTN1_Bạn chia sẻ, gửi và lưu trữ các tài liệu học tập trên
Facebook vì dễ lấy khi cần hoặc khi bạn qn
HVTN2_Bạn khơng chỉ xem bài đăng, bình luận trên nhóm học
tập của mình mà cịn trên những nhóm khác
HVTN4_ Mọi người thường bình luận, cư xử đúng mực khi
tham gia nhóm học tập trên Facebook
HVTN3_ Bạn thích họp nhóm học tập trên Facebook hơn đi ra
ngồi café họp nhóm
HVTN5_ Mọi vấn đề về trường/khoa/lớp nên đăng tải lên
Facebook cho mọi người biết
HTGD1_ Giảng viên hướng dẫn qua video hay streaming dạy
trực tuyến là cách dạy nên áp dụng rộng rãi
HTGD2_ Giảng viên có khả năng ứng dụng thành thạo các tính
năng của Facebook để tổ chức dạy và học
HTGD3_Bạn cho rằng ứng dụng Facebook vào giáo dục hướng
đến lợi ích dạy và học tốt hơn
HTGD4_ Giảng viên sẵn sàng hướng dẫn sinh viên dùng
Facebook tương tác trong học tập
HTGD5_Giảng viên quan tâm đến việc học nhóm của sinh viên
qua Facebook
HTGD6_ Nhiều thông báo, thông tin cập nhật trong quá trình
học tập được giảng viên chia sẻ trên Facebook thay vì trang web
của trường/khoa
ATRT2_ Sự riêng tư cá nhân bị ảnh hưởng khi tham gia nhóm

học tập trên Facebook
ATRT1_Bạn tách biệt tài khoản cá nhân với tài khoản cho việc
học tập
ATRT3_ Bạn cho rằng giảng viên truy cập xem thông tin của
bạn thì khác so với bạn bè truy cập
ATRT5_ Chỉ thích tham gia nhóm có bạn chung lớp chun
ngành
ATRT4_ Muốn các bài đăng, bình luận được bạn bè xem nhiều
hơn giảng viên
TXT1_Bạn học được nhiều kỹ năng mới trong ứng dụng
Facebook vào việc học
TXT4_ Việc giảng viên và sinh viên tham gia dạy và học qua
Facebook và mạng xã hội nói chung là một xu thế tất yếu
TXT2_Bạn cho rằng giảng viên ứng dụng công nghệ nhằm theo
kịp xu thế giáo dục mới
TXT3_ Bạn thích nghi nhanh với việc dùng Facebook hỗ trợ việc
tự học
HTHN2_Học tập và làm việc nhóm trực tuyến qua Facebook tạo
sự hứng thú trong mơi trường học tập
HTHN1_ Trang Facebook của trường/khoa có liên kết với các
nhà tuyển dụng có uy tín
HTHN4_ Qua Facebook, sinh viên được giải đáp các thắc mắc
về học tập nhanh chóng
HTHN3_ Giảng viên cung cấp thơng tin hướng nghiệp và việc
làm nhanh chóng đến sinh viên
HTHN5_ Khảo sát chất lượng giáo dục được thực hiện hiệu quả
qua Facebook
KSQL2_ Giảng viên kiểm sốt mọi vấn đề đăng tải trên
Facebook của nhóm/lớp và khoa
KSQL1_ Giảng viên quan tâm đến nội dung bài đăng, bình luận,

cảm xúc của sinh viên trên Facebook
KSQL3_ Giảng viên được uyền xem bất cứ bài đăng, bình luận
nào trong nhóm Facebook
KSQL4_ Bạn sẽ đăng ký vào lớp/nhóm/fanpage mà ở đó giảng

 

.753

 

 

 

 

 

 

.719

 

 

 

 


 

 

.679

 

 

 

 

 

 

.667

 

 

 

 

 


 

.459

 

 

 

 

 

 

 

.779

 

 

 

 

 


 

.705

 

 

 

 

 

 

.627

 

 

 

 

 

 


.609

 

 

 

 

 

 

.562

 

 

 

 

 

 

.465


 

 

 

 

 

 

 

.753

 

 

 

 

 

 

.722


 

 

 

 

 

 

.671

 

 

 

 

 

 

.638

 


 

 

 

 

 

.638

 

 

 

 

 

 

 

.797

 


 

 

 

 

 

.711

 

 

 

 

 

 

.565

 

 


 

 

 

 

.503

 

 

 

 

 

 

 

.674

 

 


 

 

 

 

.645

 

 

 

 

 

 

.564

 

 

 


 

 

 

.519

 

 

 

 

 

 

.433

 

 

 

 


 

 

 

.714

 

 

 

 

 

 

.713

 

 

 

 


 

 

.411

 

 

 

 

 

 

.410

18


viên dùng Facebook quản lý lớp học
Cronbach Alpha
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 8 iterations.


.886

.834

.851

.777

.796

.847

.719

10. Phân tích dữ liệu- đánh giá vai trị của các nhân tố
Nhóm tác giả tiến hành đo lường mối quan hệ tương quan giữa 7 nhân tố thông qua
giá trị trung bình cơng của từng nhân tố. Theo đó, tác giả sẽ dùng lệnh Compute
Variable trong tab Transform để tính trung bình cộng của từng nhân tố theo các biến
quan sát được trích xuất theo nhóm ở Bảng ma trận xoay ở trên.
Với các giá trị đã được tính, ta tiến hành chạy Kiểm tra mức độ tương quan của các
nhân tố với nhau như thế nào qua lệnh Analyze->Correlate->Bivariate để tiến hành
chạy. Sau đó ta được bảng kết quả như bên dưới.
Bảng 6. Hệ số tương quan các yếu tố đánh giá thái độ của sinh viên về việc giảng
viên ứng dụng mạng xã hội Facebook cho việc dạy và học
Correlations
KNCS HVUX HTGD
Pearson Correlation 1
.479**
.673**
Sig. (2-tailed)

 
.000
.000
N
200
200
200
HVUX Pearson Correlation .479** 1
.452**
Sig. (2-tailed)
.000
 
.000
N
200
200
200
HTGD Pearson Correlation .673** .452**
1
Sig. (2-tailed)
.000
.000
 
N
200
200
200
ATRT Pearson Correlation .164*
.477**
.197**

Sig. (2-tailed)
.020
.000
.005
N
200
200
200
TXT
Pearson Correlation .598** .486**
.545**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
N
200
200
200
HTHN Pearson Correlation .698** .654**
.637**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
N
200
200
200
KSQL Pearson Correlation .483** .578**

.521**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
N
200
200
200
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
 
KNCS

Giả thiết:

ATRT
.164*
.020
200
.477**
.000
200
.197**
.005
200
1
 
200
.249**

.000
200
.300**
.000
200
.390**
.000
200

TXT
.598**
.000
200
.486**
.000
200
.545**
.000
200
.249**
.000
200
1
 
200
.612**
.000
200
.512**
.000

200

HTHN
.698**
.000
200
.654**
.000
200
.637**
.000
200
.300**
.000
200
.612**
.000
200
1
 
200
.554**
.000
200

KSQL
.483**
.000
200
.578**

.000
200
.521**
.000
200
.390**
.000
200
.512**
.000
200
.554**
.000
200
1
 
200

H0: Các nhân tố khơng có mối liên hệ với nhau
19


H1: Các nhân tố có mối liên hệ với nhau
Theo bảng trên, giá trị sig của kiểm định đều bằng 0 < 0,5 => Bác bỏ giả thiết H0.
Như vậy, giữa các biến có mối liên hệ nhất định với nhau và quan hệ tương quan
dương.
Các hệ số tương quan về mối quan hệ giữa các nhân tố thể hiện hiện thái độ của sinh
viên với việc giảng viên dùng Facebook như một công cụ ứng dụng vào hoạt động
giáo dục đều có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy đạt 99% và các mối quan hệ này thuận
chiều nhau khi đều cùng mang dấu (+).

Cụ thể:
- Khi sử dụng Facebook trong giảng dạy, lợi ích kết nối chia sẻ của mạng xã hội
Facebook gắn kết khá mạnh với hỗ trợ các phương thức giảng dạy mới, lấy ví dụ như:
Lớp học có thể được tập hợp trên khơng gian mạng và giáo viên sẽ stream bài giảng
hoặc chia sẻ của mình đến lớp chẳng hạn. Cảm nhận rõ ràng về sự quan trọng trong
quan hệ giữa hai nhân tố này có tác động mạnh đến đến thái độ của sinh viên.
- Hệ số tương quan lớn nhất được ghi nhận trong mối quan hệ giữa tính năng kết nối
mạnh mẽ của Facebook với việc hỗ trợ hoạt động học tập và hướng nghiệp. Điều này
cho thấy với sự kết nối mạnh mẽ của mạng xã hội, hoạt động học tập và hướng nghiệp
được hỗ trợ và phát huy tối đa sự hiệu quả đến sinh viên.
- Cảm nhận về hành vi & ứng xử trên nhóm mạng xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhân
tố cảm nhận về lợi ích học tập và hướng nghiệp với hệ số tương quan đạt khá cao là
0.698.
- Cảm nhận về lợi ích của Facebook trong hỗ trợ giảng dạy cũng có mối liên hệ rất
chặt chẽ với lợi ích học tập và hướng nghiệp khi hệ số tương quan đạt 0,637.
Ngồi ra, nhóm tác giả cũng muốn thể hiện các nhân tố ro hơn trên Biểu đồ mạng
nhện để thấy được tầm quan trọng của các nhân tố này đến thái độ của sinh viên.
Trước khi tiến hành vẽ biểu đồ mạng nhện, nhóm tác giả tiến hành tính trung bình các
nhân tố.
Lúc này, nhóm tác giả sẽ thực hiện recode lại các giá trị thang đo. Với khoảng cách
khi dùng thang đo 5 bậc là 0,8 => thực hiện phân tổ các giá trị trả lời. Cụ thể:
- Từ 1 đến 1.8: gán giá trị 1
20


- Từ 1.8 đến 2.6: gán giá trị 2
- Từ 2.6 đến 3.4: gán giá trị 3
- Từ 3.4 đến 4.2: gán giá trị 4
- Từ 4.2 đến 5: gán giá trị 5
Sau đó, tiến hành chạy thống kê theo các tổ đã phân ở từng nhân tố và tính giá trị

Mean cho mỗi nhân tố. Ta được giá trị Mean của mỗi nhân tố như kết quả bên dưới:
1. Cảm nhận về lợi ích kết nối & chia sẻ: 4.065 điểm
2. Cảm nhận lợi ích trong hỗ trợ giảng dạy: 3.73 điểm
3. Cảm nhận về hành vi & ứng xử trên nhóm: 3.33 điểm
4. Cảm nhận lợi ích trong học tập & hướng nghiệp: 3.69 điểm
5. Cảm nhận e ngại riêng tư cá nhân có thể bị ảnh hưởng: 3.09 điểm
6. Cảm nhận tính xu thế của việc ứng dụng Facebook vào giáo dục: 3.65 điểm
7. Cảm nhận lợi ích trong kiểm soát & quản lý: 3.57 điểm
Sau khi đã có các giá trị trung bình, tác giả tiến hành chạy Biểu đồ mạng nhện bằng
Excel nhằm thể hiện các nhân tố nào trong cảm nhận có tác động mạnh thế nào đến
thái độ của sinh viên đối với việc giảng viên ứng dụng mạng xã hội vào giáo dục.
Bảng 7. Biểu đồ mạng nhện

21


Có thể nhận thấy, sự cảm nhận tích cực từ lợi ích kết nối & chia sẻ mà mạng xã hội
Facebook đạt điểm cao nhất, nghĩa là đạt trị số thái độ tích cực cao nhất là 4.065 khi
nhắc đến việc ứng dụng mạng xã hội Facebook vào hoạt động giáo dục, xếp thứ hai
trong giá trị cảm nhận là lợi ích giảng dạy với 3.73, xếp thứ ba là lợi ích học tập –
hướng nghiệp khi được cảm nhận tích cực với điểm số 3,69. Thấp nhất là cảm nhận e
ngại về riêng tư cá nhân có thể bị ảnh hưởng với trị số là 3.09.
Lợi ích hỗ trợ giảng dạy cho giảng viên khi ứng dụng Facebook đã được sinh viên
cảm nhận và đưa ra đánh giá rõ nét với giá trị đạt 3.73, có thể hiểu là sự đổi mới
phương pháp giảng dạy, sự tiện lợi trong tiếp cận tài liệu, giải đáp thắc mắc học tập
nhanh chóng, v.v
Khá ngạc nhiên khi cảm nhận về tính xu thế tất yếu trong ứng dụng Facebook vào
hoạt động giáo dục đã được sinh viên thừa nhận tương đối tích cực với điểm số 3.65.
Như vậy, rõ ràng số sinh viên được khảo sát nhìn chung đã nhận thức được xu thế mới
có lợi khi giảng viên ứng dụng Facebook vaò hoạt động dạy và học. Điều này hết sức

đáng hoan nghênh vì cách nhìn nhận, thích nghi, tiếp thu và trải nghiệm những cái
mới có lợi cho bản thân và xã hội trong giới trẻ đang rất tốt.
Một điều khác tưởng chừng như dễ gặp phải ở những người sử dụng mạng xã hội
Facebook hiện nay chính là sự dè dặt trong an toàn bảo mật và riêng tư cá nhân. Theo
trải nghiệm của nhóm tác giả, chúng tơi thường không muốn bất cứ ai xem qua thông
tin cá nhân hoặc các chia sẻ riêng tư của mình. Tuy nhiên, sinh viên khi khảo sát lại
cho rằng an toàn về riêng tư cá nhân không phải là điều quá quan trọng trong cảm
nhận của họ, nghĩa là thái độ của họ không bị chi phối tiêu cực bởi sự e ngại trong
riêng tư cá nhân bị ảnh hưởng với hoạt động học qua Facebook. Bằng chứng là giá trị
trong mạng nhện là 3.09 sau khi phân tổ và chạy thống kê, cho thấy sự trung lập trong
cảm nhận của sinh viên.
11. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả rút ra kết luận Thái độ của sinh viên đối với
việc giảng viên ứng dụng Facebook vào hoạt động giáo dục nhìn chung là rất tích cực.
Các khía cạnh cảm nhận đã được phân tích và lựa chọn phù hợp, từ đó cho thấy được
22


mức độ tương quan giữa các nhân tố với nhau và từ đó rút ra được sự tác động của các
nhân tố cảm nhận đến thái độ của sinh viên.
Do hạn chế về thời gian nên đề tài nghiên cứu có thể có các điểm thiếu sót, tuy nhiên
nhóm tác giả vẫn mong những phân tích của nhóm sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động
giáo dục đại học ứng dụng không chỉ mạng xã hội Facebook mà các nền tảng công
nghệ khác nhằm tạo sự hiệu quả trong cách tiếp cận dạy và học trong thời đại số.
Các giảng viên hoặc các bạn sinh viên, các anh chị học cao học có thể tham khảo kết
quả của bài nghiên cứu này để thực hiện các bài nghiên cứu sâu hơn về việc ứng dụng
mạng xã hội như Facebook hoặc các công cụ tương tự vào hoạt động giảng dạy, nhằm
tạo hứng thú cho sinh viên, hỗ trợ việc quản lý lớp học, nâng cao hiệu quả dạy và học,
đồng thời đẩy mạnh sự kết nối giữa giảng viên và sinh viên cũng như giữa các sinh
viên với nhau, phát triển các mối quan hệ.


23


Tài liệu tham khảo:
Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS (Tập 1), Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS (Tập 2), Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Abi Mathew John. (2015). Student attitudes on social media and perception of
instructors’ social media use, University of Louisville, pp. 1-90
Greenwood, Perrin, & Duggan. The rise of social media has been steadily increasing
since 2005 (2016)
Ajzen, The perceived social pressure to perform or not to perform the behavior
(1991), p. 187-188
Ross, Morrison and Lowther, An increase in higher-order thinking, writing, and
problem solving with technology (2010).
Hrastinski & Dennen, The support of social media to learning, collaboration and
community in higher educational contexts (2012)
Wodzicki, Schwämmlein and Moskaliuk, The study-related exchange using a German
variation of Facebook, StudiVZ (2012)
Novak, Razzouk, Johnson, Ha and Shin, The educational benefits of using social
media (2014)

24


BẢNG CÂU HỎI
Đề tài: Đánh giá thái độ của sinh viên đối với việc giảng viên ứng dụng mạng
xã hội Facebook vào hoạt động giáo dục Đại học

Sau đây là Bảng câu hỏi dựa trên đánh giá của bản thân theo thang điểm từ 1-5
12345-

Hồn tồn khơng đồng ý
Khơng đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Hồn tồn đồng ý
A. Cảm nhận về lợi ích kết nối & chia sẻ
1. Facebook hữu ích để nắm bắt thông tin của
trường/khoa/lớp
2. Tài liệu học tập được chia sẻ và truy cập dễ
dàng
3. Tham gia nhóm Facebook của lớp/ngành mang
lại nhiều lợi ích kết nối khác
4. Facebook là cơng cụ hữu ích để chia sẻ kinh
nghiệm học tập
5. Thích dùng Facebook để tạo mối quan hệ với
mọi người trong lớp/khoa
6. Kiến thức được GV truyền đạt đến SV mọi lúc
mọi nơi với Facebook
7. Facebook có đa tính năng để mở rộng kết nối
với GV và bạn bè
8. Bạn ưu tiên dùng Facebook nếu kết nối với GV
và bạn bè
9. Sự tương tác trên Facbook giúp mối quan hệ
giữa GV và SV gần gũi hơn
B. Cảm nhận về hành vi & ứng xử trên nhóm
1. Bạn chia sẻ, gửi và lưu trữ các tài liệu học tập
trên Facebook vì dễ lấy khi cần hoặc khi bạn quên

2. Bạn khơng chỉ xem bài đăng, bình luận trên
nhóm học tập của mình mà cịn trên những nhóm
khác
3. Mọi người thường bình luận, cư xử đúng mực
khi tham gia nhóm học tập trên Facebook
4. Bạn thích họp nhóm học tập trên Facebook hơn
đi ra ngồi café họp nhóm
5. Mọi vấn đề về trường/khoa/lớp nên đăng tải lên
Facebook cho mọi người biết

Thang điểm
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
Thang điểm
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
25



×