Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

COUMARIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 54 trang )

COUMARIN


Dược liệu chứa Coumarin
2h
Giảng viên: Hà văn Huân
Bộ môn TVD-DL-DCT
Email:

1


Mục tiêu học tập
Sinh viên phải trình bày được:
1. Định nghĩa về coumarin
2. Cấu trúc hóa học của 3 nhóm coumarin
3. Các tính chất lý, hóa, sinh của coumarin
4. Chiết xuất coumarin
5. Một số dược liệu chứa coumarin

2


Nội dung
A. ĐẠI CƯƠNG VỀ COUMARIN
I.

Khái niệm chung về Coumarin

II. Phân loại Coumarin


III. Tính chất lý, hóa, sinh học của Coumarin
IV. Định tính và định lượng Coumarin
V. Chiết xuất Coumarin
B. CÁC DƯỢC LIỆU TIÊU BIỂU CHỨA COUMARIN

3


A. ĐẠI CƯƠNG VỀ COUMARIN
/>
4


I. Khái niệm chung về coumarin
Coumarin là dẫn xuất của benzo--pyron (C6-C3)
5

4
3

6

O

O

7

-pyron


8

O
1

2

O

benzo--pyron

R5

R4

R6

O

O
-pyron

5

R3

R7

O
R8


O


I. Khái niệm chung về coumarin
 Nguồn gốc
 Tự nhiên: phân lập từ cây Coumarou odorata
họ Đậu - Fabaceae
 Tổng hợp (phản ứng Perkin)
CHO
OH

(CH3CO)2O
CH3COONa

Aldehyd salicylic

6

+

H
COONa
OH
’ acid hydroxy cinamic

OH-

O
Coumarin


O


II. Phân loại Coumarin
• Umbelliferon
• Dicoumarol
• Kiểu psoralen
• Kiểu angelicin

• Kiểu xanthyletin
• Kiểu seselin, khellin

7


II. Phân loại Coumarin
2.1. Coumarin đơn giản
2.1.1. Dạng monomer (thường có –OH/C7)
6

7

4

Umbelliferon *
6

Warfarin


7

Aesculetin **

MeO
6

MeO

O

Herniarin
8

O

HO

7

O

Scopoletin

O


II. Phân loại Coumarin
2.1. Coumarin đơn giản
2.1.2. Dạng dimer


9


II. Phân loại Coumarin
2.2. Nhóm furano-coumarin
2.2.1. Phân nhóm psoralen (cạnh 6,7)
OMe

OH

5

5

O

O

O

O

Psoralen **

O

O

O


Bergaptol

O

O

Bergapten
MeO

MeO

O
O

8

O

Xanthotoxol
10

O

8

O

OMe


Xanthotoxin

O

O

8

O

Peucedanin

O


II. Phân loại Coumarin
2.2. Nhóm furano-coumarin
2.2.2. Phân nhóm angelicin (cạnh 7,8)

Angelicin *
OMe

OMe
MeO

O

O

O


Iso-bergapten
11

MeO

O

O

Sphondin

O

O

O

Pimpinellin

O


II. Phân loại Coumarin
2.3. Nhóm pyrano-coumarin
2.3.1. Phân nhóm xanthyletin (cạnh 6, 7)
R5

O


O

O

R8

OMe

O

O

Xanthyletin
12

O

O

O

Xanthoxyletin

O

O

O
OMe


Luvangetin

O


II. Phân loại Coumarin
2.3. Nhóm pyrano-coumarin
2.3.3. Phân nhóm seselin (cạnh 7, 8)
O

seselin

O

O

2.3.3. Phân nhóm khellin (cạnh 7, 8)

O

O

O
3’

O

O

O


4’

OH

O

O

OMe
OH

O

O

O
OAc

OAc

O

O
CO

CH

CO


CH

OH

Khelacton
13

Provismin

Samidin

Visnadin

O


II. Phân loại Coumarin
2.4. Nhóm Coumaro - Flavonoid

O

MeO
O

MeO

O

OH
OH


O

OH

O

OH
OH

OH

Wedelolacton

isoflavonoid

Đáng chú ý nhất: phân nhóm coumarono - coumarin
14


II. Phân loại Coumarin
2.5. Các nhóm khác
2.5.1. Các thành phần trong tanin
OH
O

OH

O


HO

O
OH

Acid ellagic
15

O

OH

HO
HOOC

HO

OH

O
OH

Acid luteolic

O


II. Phân loại Coumarin
2.5. Các nhóm khác
2.5.2. Các alflatoxin

O

R

O

R

O

O
O

O
O

O

O

O

O

O

O

R
O


O

- Là các độc tố thường gặp trong nấm mốc
- Đặc biệt là các nấm mốc ở vỏ hạt đậu phộng
- Rất nguy hiểm: gây ung thư gan
16

O


17


II. Phân loại Coumarin
2.5. Các nhóm khác
2.5.3. Các iso-coumarin (ít quan trọng)

O
O

O

O

Coumarin
R
R'
O
R

18

O

Isocoumarin


III. Tính chất
3.1. Lý tính
- Kết tinh khơng màu, có mùi thơm
- Dễ thăng hoa
- Phát quang ở UV 365nm (đặc biệt –OH/C7)
- Một số coumarin kém bền ở UV 365nm
- Rất kém phân cực
- Đa số ở dạng tự do (aglycon), hiếm khi gặp glycosid
+Dạng aglycon dễ tan/ dung mơi kém phân cực
+Dạng glycosid: tan được/ nước nóng, cồn
19


III. Tính chất
3.2. Hóa tính
 Vịng lacton (ester nội): hiện tượng mở/đóng vịng lacton
 Hiệu ứng liên hợp của dây nối đôi → tác dụng với một số
chất lưỡng cực
 Mở vịng furan dưới tác dụng của benzen khi có mặt AlCl3
 Phản ứng với thuốc thử Diazo

20



III. Tính chất
3.3. Tác dụng – cơng dụng
 Làm thuốc chống đơng máu (trị chứng huyết khối)
Chỉ có ở chất có –OH/ C4
 Làm thuốc hạ sốt (làm dãn mạch ngoại biên) : Bạch chỉ
 Làm thuốc dãn mạch vành, chống co thắt (papaverin):
visnadin
 Coumarin đơn giản: –OH/C7 → acyl hóa
 Nhóm psoralen: C5, C8 → -OH, -OCH3, Isopentenyloxy
 Nhóm angelicin: C5, C6 → -OCH3
 Làm thuốc chữa bạch biến (dẫn chất furano-coumarin)
 Kháng khuẩn, kháng viêm :
 Novobiocin/ Streptomyces niveus
 Calophylloid/ Mù u
21


22


IV. Định tính
4.1. Phản ứng của nhóm –OH phenol
 Coumarin + dd NaOH lỗng

BM

 Coumarin có –OH phenol + dd FeCl3

 Coumarin +


23

tăng màu

màu xanh

NH2OH
OH-

+dd FeCl3

màu xanh


IV. Định tính
4.2. Phản ứng đóng/mở vịng lacton
Acid

HO

O

-

O

O

- COO -


O

Kiềm
Tan/nước kiềm
(trong)
→ Nguyên tắc tinh chế coumarin
24

Kém tan/nước acid
(đục)


IV. Định tính
4.3. Thử nghiệm vi thăng hoa
EtOH

+ kiềm → khơng đỏ
+ iod → nâu tím
R

25

Phản ứng diazo (+)


×