Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG dân số THẾ GIỚI HIỆN NAY và NHỮNG vấn đề đặt RA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.78 KB, 39 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

CHỦ ĐỀ 1:

“THỰC TRẠNG DÂN SỐ THẾ GIỚI HIỆN NAY – YẾU TỐ
TÍCH CỰC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA”
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Dân số và phát triển
Mã phách:

Hà Nội – 2021

11


BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:

“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DÂN SỐ THẾ GIỚI HIỆN NAY VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA”
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Dân số và phát triển
Mã phách:

Hà Nội – 2021


22


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

ECOSOC: Hội đồng kinh tế và xã hội Liên Hiệp Quốc
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
KHHGĐ: Kế hoạch hố gia đình
UN: Liên Hiệp Quốc
UNFPA: Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc
UNICEF: Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc
UNDP: Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc
WHO: Tổ chức y tế thế giới

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG:
33


Bảng 2.1: Top 12 quốc gia có dân số đứng đầu thế giới

MỞ ĐẦU

44


1. Lý do chọn đề tài
Dân số đươc coi là yếu tố đâu tiên cấu thành nên một quốc gia và
co vai trò trọng yếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội c ủa qu ốc gia đo.
Vào thế ky XX, các nhà khoa h ọc đã tưng quan ngại và c ảnh báo vê các
nguy cơ co thể xảy ra với tình trạng bung nổ dân số mà thế gi ới phải đ ối
mặt. Tuy nhiên đến thời điểm hiện nay, thay vì mối lo bung nổ dân số, mối
quan tâm của nhiêu quốc gia lại chính là tình trạng suy thối.
Báo cáo Triển vọng Dân số thế gi ới 2019 của Liên hơp quốc cho
biết dân số thế gi ới đang tiếp tục tăng và dự ki ến đạt đến con số 9,7 t y
người vào năm 2050. Tuy nhiên, báo cáo cũng chỉ ra rằng th ế gi ới đang đ ối
mặt với tình trạng suy thoái dân số do sự già hoa và 0t y l ệ sinh ngày càng
giảm dân dân đến sự m ất cân bằng dân số và tình trạng thiếu hụt lao
động. Đặc biệt, tại một số quốc gia suy thoái dân số đã và đang tr ơ thành
bài toán hoc bua đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Vì vậy mà tơi đã chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng dân số thế giới
hiện nay và những vấn đề đặt ra” để thực hiện nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua việc nghiên cứu và tìm hiểu về thực trạng dân số thế giới
hiện nay và những vấn đề đặt ra nhằm cung cấp cái nhìn tổng quát về thực trạng
dân số thế giới và đánh giá tình hình hiện tại. Đồng thời đưa ra giải pháp nhằm
khắc phục những hạn chế hiện tại và giải pháp cho tương lai.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa một số khái niệm liên quan về dân số.
- Trình bày và đánh giá thực trạng dân số thế giới hiện nay và đưa ra
những vấn đề đặt ra trong thời gian tới.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế hiện tại và giải pháp

cho tương lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
55


3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu chủ yếu nội dung:
- Về thực trạng dân số thế giới hiện nay
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Về thực trạng dân số thế giới hiện nay
- Phạm vi về thời gian: Các số liệu đưa ra nghiên cứu trong giai đoạn
2011 - 2021
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đề tài
này tôi sử dụng chủ yếu phương pháp sau:
Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu.
Phương pháp tổng hợp, đánh giá
Phương pháp phân tích
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
- Ý nghĩa lý luận: Tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng dân số thế giới
hiện nay và những vấn đề đặt ra .
- Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng dân số hiện nay. Giải pháp nâng
cao chất lượng dân số trong thời gian tới.
6. Kết cấu trong tiểu luận
Chương 1: Cơ sở lí luận về dân số và dân số thế giới
Chương 2: Thực trạng và đánh giá tình hình dân số hiện nay
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số thế giới

NỘI DUNG
66



Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DÂN SỐ VÀ DÂN SỐ THẾ GIỚI
1.1.

Một số khái niệm liên quan về dân số và dân số thế giới
1.1.1 Khái niệm dân số

Dân số là tập hơp của những con người đang sống ơ m ột vung đ ịa
lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho s ự phát
triển kinh tế – xã hội, thường đươc đo bằng cuộc điêu tra dân s ố và bi ểu
hiện bằng tháp dân số.
1.1.2

Khái niệm dân số thế giới

Dân số thế giới là tổng số người sống trên Trái Đất.
Ngày 20/09/2020, dân số trên Trái Đất ước tính khoảng h ơn 7,825 t ỉ
người.
1.1.3

Khái niệm gia tăng dân số

Gia tăng dân số là sự thay đổi trong dân số theo thời gian, và có thể được
định lượng như sự thay đổi trong số lượng của các cá thể của bất kỳ giống
lồi nào sử dụng cách tính tốn "trên đơn vị thời gian".
Khái niệm cơ cấu dân số
Cơ cấu dân số là sự phân chia tổng số dân của một vung thành
1.1.4


các nhom theo một hay nhiêu tiêu thức (mỗi một tiêu thức là một đặc trưng
nhân khẩu học nào đo).
Co rất nhiêu loại cơ cấu dân số như: Cơ cấu dân số theo tuổi,
giới tính, tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, trình độ chun mơn,
nghê nghiệp, mức sống, thành thị nông thôn
1.1.5 Khái niệm mật độ dân số
Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn
vị thể tích. No thường đươc áp dụng cho các sinh vật sống noi chung, con
người noi riêng.
1.1.6

Khái niệm phân bố dân cư
Phân bố dân cư là sự phân chia dân số theo các đơn vị hành chính,
vung kinh tế. Để nghiên cứu phân bố dân cư người ta thường dung chỉ tiêu
mật độ dân số.
77


Khái niệm chất lượng dân số
Ăng-ghen cho rằng: “Chất lương dân số là khả năng của con ng ười
1.1.7

thực hiện các hoạt động một cách hiệu quả nhất”.
Theo quan điểm của các nhà nhân khẩu học Nga, ch ất lương dân
số là “khái niệm trung tâm của hệ thống tri th ức của dân số”.
Pháp lệnh dân số Việt Nam năm 2003 đã định nghĩa: “Ch ất l ương
dân số phản ánh các đặc trưng vê thể chất, trí tuệ và tinh th ân c ủa toàn
1.2.

bộ dân số”.

Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu dân số thế giới
Xét trên bình diện tồn thế giới, trong số trẻ em sinh ra bao giờ số
nam cung nhiêu hơn số nữ theo tỉ lệ 105 nam/100 nữ. Tuy nhiên, theo th ời
gian tỉ lệ trên thay đổi theo chiêu hướng giảm bớt sự chênh lệch nam n ữ.
Sự thay đổi đo là do nhiêu yếu tố:
- Chiến tranh là một trong những nguyên nhân làm thay đổi kết c ấu
giới tính. Trong chiến tranh, nam giới chết nhiêu h ơn n ữ giới và h ậu qu ả
của no kéo dài hàng thế hệ. Chẳng hạn, tư năm 1813 đến nay, Th ụy Đi ển
không co chiến tranh nên số nam và nữ ơ độ tuổi 30 – 50 g ân nh ư ngang
nhau. Trong khi đo, ơ Liên Xô (cũ) sau chiến tranh th ế gi ới th ứ hai t ương
quan số nam và nữ trên tổng số dân là 45% và 55%.
- Sự khác nhau vê điêu kiện sống và làm việc cua hai nam và n ữ
cung dân đến sự khác nhau vê tỉ suất tử. Tỉ suất tử vong của nam giới cao
do nghiện rươu, thuốc lá, ma tuy, AIDS; hơn n ữa nam giới th ường làm vi ệc
trong điêu kiện nặng nhọc, nguy hiểm và vất vả hơn nữ giới.
- Tuổi thọ trung bình cua nữ thường cao hơn nam, nên càng lên
nhom tuổi cao thì sự thay đổi cơ cấu giới càng tăng lên.
- Chuyển cư co tác động đến cơ cấu giới: trên bình diện thế giới
chuyển cư khơng co ý nghĩa gì, nhưng với tưng vung, t ưng n ước no l ại co
vai trò đặc biệt quan trọng đến sự thay đồi kết cấu giới. Nơi nhận nguồn
nhập cư phân đông là nam giới, do đo làm thay đổi kết cấu gi ới tính ơ n ơi
co người xuất cư và nhập cư.

Tiểu kết chương 1

88


Trong chương 1, tôi đã đưa ra một số khái niệm liên quan vê dân s ố
và dân số thế giới. Đồng thời đưa ra những yếu tố ảnh h ương đến c ơ

caausdaan số thế giớ. Những nghiên cứu trong chương 1 là c ơ s ơ lí lu ận đ ể
tôi thực hiện chương 2.

Chương 2:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DÂN SỐ THẾ GIỚI HIỆN NAY
VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
2.1. Dân số thế giới năm 2020 và dự đoán dân số thế giới
2.1.1 Dân số thế giới năm 2020

99


Vào ngày 20/09/2020, dân số trên Trái Đất ước tính khoảng hơn 7,825 tỉ
người.
Thế giới mất 200 nghìn năm lịch sử để dân số đạt tới mức 1 tỷ người, và
chỉ mất thêm 200 năm để đạt tới mức 7 tỷ người.
Bảng 2.1: Top 12 quốc gia có dân số đứng đầu thế giới

2.1.2 Dự đoán dân số thế giới
Theo Liên Hiệp Quốc:
- Năm 2023: dân sô th ế gi ới sẽ kho ảng 8 t y ng ười.
- Năm 2057: dân số th ế gi ới sẽ đ ạt 10 t y ng ười.
2.2. Thực trạng dân số thế giới hiện nay và xu hướng biến động
2.2.1 Quy mô dân số thế giới tiếp tục tăng nhưng tốc độ gi ảm
Theo Báo cáo Tình trạng Dân số Thế giới năm 2019 của UNFPA, thế
giới co 7,7 ty người, tăng gân 100 triệu người so với năm 2018. Dân số các
nước đang phát triển chiếm tới 84%, các nước phát tri ển chỉ chiếm 16%.
10
10



Châu Á đông nhất thế giới với hơn 4,5 ty người, châu Phi đ ứng ơ v ị trí th ứ
hai với gân 1,3 ty người. Khu vực ít nhất thuộc vê Châu Đại d ương v ới 41
triệu người.
Ở cấp độ quốc gia, ngôi vị đâu bảng thế giới vân là Trung Quốc (1,4
ty người) và đuổi sát nut là Ấn Độ (1,37 ty người). Dân s ố Ấn Đ ộ hi ện nay
đông hơn cả dân số châu Phi. Ấn Độ sẽ sốn ngơi Trung Qu ốc và gi ữ v ị trí
Quán quân vào năm 2030. Mỹ vân đứng ơ vị trí thứ 3 với 329 tri ệu ng ười.
Cộng đồng ASEAN co các đại diện Indonesia, Philippines, Việt Nam và Thái
Lan thuộc nhom 25 cường quốc vê quy mô dân số trên th ế gi ới.
Thế giới đạt 4 ty người vào năm 1974 và 13 năm sau co 5 ty ng ười
(năm 1987). Các ty người sau đo cũng trong khoảng sau 12-13 năm. Tuy
nhiên, thế giới sẽ cán mốc 8 ty người sau 15 năm (năm 2027) và 19 năm
sau đo mới đạt mốc 9 ty người (năm 2046). Điêu đo cho th ấy mặc du quy
mô dân số thế giới vân tiếp tục tăng lên hàng năm nh ưng ty l ệ gia tăng
dân số đã giảm đi.
2.2.2 Mức sinh ngày càng giảm
Năm 2019, trung bình mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-49
tuổi) co 2,5 con. Ngoại trư khu vực châu Phi (4,7 con) và các n ước Arab
(3,3 con), các khu vực còn lại trên thế giới đêu ghi nh ận m ức sinh đ ạt và
dưới mức 2,1 con.
Mặc du mức sinh của lục địa đen còn cao nh ưng quan sát m ức sinh
các khu vực và thế giới tư năm 1950 đến 2025 đêu ghi nhận xu h ướng
mức sinh giảm, thấp chí cịn xuống mức rất thấp nh ư tại châu Âu là 1,66
con, Bắc Mỹ là 1,86 con vào giai đoạn 2020-2025.

11
11



Việc mức sinh ơ mức xung quanh mức sinh thay thế cũng khơng co
gì đáng bàn nếu như khơng co hiện tương mức sinh ngày càng t ụt d ốc.
Thảm trạng vê mức sinh thấp vân tiếp tục cho đến hiện nay và co xu
hướng gia tăng. Thế giới hiện co 96 quốc gia và vung lãnh th ổ co m ức sinh
tư 2,1 trơ xuống, trong đo co 62 quốc gia và vung lãnh th ổ t ư 1,8 con tr ơ
xuống. Một số nước co mức sinh rất thấp như: Portugal (1,2 con), Moldova
(1,2 con). Singapore (1,3 con), Hàn Quốc (1,3 con), Poland (1,3 con), Spain
(1,4 con), Hungary (1,4 con)
2.2.3 Mức chết tiếp tục giảm
Báo cáo Tử vong Thế giới năm 2017 của Liên hơp quốc cho thấy, ty
suất chết thô của thế giới hiện nay là 7,7%o. Thành cơng của ch ương trình
KHHGĐ, y khoa và những nỗ lực của cộng đồng thế giới chung tay xoa đoi
giảm nghèo đã làm cho mức chết của trẻ em, bà mẹ giảm đi nhanh chong.
Theo WHO, ty suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi trên thế giới là 31%o và ty s ố
tử vong bà mẹ là 216.
Báo cáo Xu hướng và mức chết của trẻ em trên thế gi ới, 2018 của
UNICEF cho thấy ty suất tử vong trẻ sơ sinh là 18%o, ty suất tử vong trẻ
dưới 5 tuổi là 39%o. Tuy mức chết này còn cao nh ưng đã là s ự n ỗ l ực r ất
lớn của cộng đồng thế giới bơi năm 1990, các ty suất này l ân l ươt là 37%o
và 93%o.
2.2.4 Bùng nổ dân số
Mức sinh, mức chết là những yếu tố căn bản tác động vào c ơ c ấu
dân số thế giới. Xu hướng mức sinh, mức chết giảm trong hàng thế ky qua
đã làm biến đổi cơ cấu dân số thế giới tư hình tháp sang hình chuông và sẽ

12
12


là hình thung, hình tháp lộn ngươc. Giữa thế ky này, hình thung c ủa dân s ố

thế giới sẽ xuất hiện.
Sự chuyển đổi nhân khẩu đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới.
Nhom dân số dưới 15 tuổi chiếm 26%, nhom dân số trên 65 tuổi chiếm
9% và chiếm ty trọng lớn nhất hiện nay là nhom dân số trong đ ộ tu ổi lao
động, 65%. Nhiêu khu vực, quốc gia đang co đ ươc nh ững d ư l ơi nhân
khẩu. Đây chính là một trong những yếu tố đâu vào quan tr ọng c ủa n ên
kinh tế thế giới và tư đo đâu tư ngươc trơ lại cho con người, cho s ự phát
triển bên vững.
Dân số thế giới tăng rất nhanh và đột ngột tư những năm 50 của
thế kỉ XX khi các nước thuộc địa ơ châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh giành
đươc độc lập, đời sống đươc cải thiện và những tiến bộ vê y tế làm giảm
nhanh tỉ lệ tử vong, trong khi tỉ lệ sinh vân còn cao. Bung nổ dân số x ảy ra
khi tỉ lệ gia tăng bình quân hằng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%.
Dân số tăng nhanh vươt quá khả năng giải quyết các vấn đê ăn, m ặc, ơ,
học hành, việc làm đã trơ thành gánh nặng đối với các n ước co nên kinh t ế
chậm phát triển.
Bằng các chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội, nhiêu
nước đã đạt đươc tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hơp lí. S ự gia tăng dân s ố
thế giới đang co xu hướng giảm dân để tiến đến ổn định ờ mức trên 1,0%.
Dự báo đến năm 2050, dân số thế giới sẽ là 8,9 tỉ người.
Các cuộc điêu tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao đ ộng
của một địa phương, một nước. Dân số đươc biểu hiện cụ th ể bằng một
tháp tuổi.

13
13


Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kỉ gân đây. Các nước đang
phát triển co tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. Dân số tăng nhanh và đ ột

biến dân đến sự bung nổ dân số ơ nhiêu nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh. Các chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã h ội đã gop ph ân h ạ
thấp tỉ lệ gia tăng dân số ờ nhiêu nước.
2.2.5 Di cư ngày càng trở nên phức tạp
Di cư là một thuộc tính của lồi người. Theo Báo cáo Di c ư Toàn c âu
năm 2018 của Tổ chức Di cư Quốc tế, thế giới co 258 triệu người di c ư
quốc tế. Trong đo co 124,8 triệu phụ nữ và 36,1 triệu tr ẻ em. Các dòng di
cư chủ đạo là tư Bắc xuống Nam, tư Nam đến Nam và tư các n ước đang
phát triển đến các nước phát triển. Khoảng 2/3 người di c ư quốc tế đang
sinh sống tại châu Âu và châu Á.
Di cư mang đến những thách thức cho cả nơi đi và n ơi đến nh ư
khuyến thế hệ, trốn thuế, dịch vụ xã hội, tiêm ẩn nguy cơ xung đột nh ưng
cũng mang đến những lơi thế như đong gop vào sự tăng trương kinh t ế,
chuyển giao công nghệ, giao thoa văn hoa.
Người di cư co nhiêu lý do nhưng chủ yếu vì việc làm, chiếm tới
58%. Chiếm gân 10%, di cư tị nạn vân là một thách th ức lớn cho n ên hịa
bình thế giới, đặc biệt trong những năm gân đây. Các cuộc xung đột sắc
tộc, tơn giáo, chính trị, biên giới lãnh thổ vân đang diễn ra cung v ới đo là
biến đổi khí hậu, tan băng, nước biển dâng, sa mạc hoa, biến đổi nhân
khẩu, già hoa dân số … buộc con người phải di cư.
2.2.6 Dân số thế giới ngày càng già hố
Dân số tồn cầu đã mất hàng nghìn năm để chạm mốc 5 tỷ người vào
năm 1987, nhưng chỉ mất 32 năm sau đó để tiến tới 8 tỷ người, theo CNN.
14
14


Theo báo cáo Triển vọng Dân số Thế giới 2019 của Liên Hợp Quốc
(UN), dân số thế giới hiện là khoảng 7,7 tỷ người và được dự báo sẽ tăng thêm
2 tỷ người vào năm 2050.
Có 27 quốc gia trên thế giới suy giảm dân số từ 1% trở lên kể từ năm

2010. Nguyên nhân là việc duy trì tỷ lệ sinh ở mức thấp, chủ yếu ở các quốc gia
như Trung Quốc và Nhật Bản. Trên thực tế, tỷ lệ sinh toàn cầu đã giảm từ 3,2
trẻ trên một phụ nữ vào năm 1990 xuống còn 2,5 vào năm 2019 và được dự báo
sẽ còn tiếp tục giảm trong thời gian tới.
Tuy nhiên, sự suy giảm này không đáng kể so với sự bùng nổ dân số ở
các khu vực khác. Dân số tại vùng châu Phi cận Sahara được dự báo sẽ tăng gấp
đôi vào năm 2050 (99%). Cùng kỳ, dân số Ấn Độ Dương không bao gồm
Australia/New Zealand được dự báo tăng 56%, Bắc Phi và Tây Á tăng 46%,
Trung và Nam Á 25%, Mỹ Latin và Caribbe 18%, Đông và Đông Nam Á 3%,
châu Âu và Bắc Mỹ 2%.
9 quốc gia bao gồm Ấn Độ, Nigeria, Pakistan, Cộng hòa Dân chủ
Congo, Ethiopia, Tanzania, Indonesia, Ai Cập và Mỹ sẽ chiếm hơn một nửa
mức tăng dân số từ nay đến năm 2050, theo một nghiên cứu vào năm 2018.
Tuổi thọ trung bình tồn cầu được dự báo sẽ tăng từ 72,6 lên 77,1 tuổi
vào năm 2050. Tuy nhiên, tuổi thọ tại các quốc gia kém phát triển nhất thấp hơn
7,4 tuổi so với trung bình tồn cầu. Theo UN, nguyên nhân chủ yếu là tỷ lệ tử
vong của bà mẹ và trẻ em cao cùng với dịch HIV và tình trạng bạo lực tại các
khu vực xảy ra xung đột.
Tại nhiều trong số các quốc gia này, dân số đang tăng trưởng nóng. Dân
số đơng đúc có thể góp phần gây ra các vấn đề về mơi trường và xã hội như
nóng lên tồn cầu, cạn kiệt tài ngun, ơ nhiễm, suy dinh dưỡng, bất bình đẳng
giới và lan tràn những căn bệnh chết người.
15
15


Bên cạnh đó, dữ liệu của UN cho thấy xu hướng đáng báo động: già hoá
dân số. Năm 2018, lần đầu tiên trong lịch sử số lượng người từ 65 tuổi trở lên
trên toàn cầu vượt qua số lượng trẻ dưới 5 tuổi. Số lượng người từ 80 tuổi trở
lên được dự báo sẽ tăng gấp 3 lần, từ 143 triệu người vào năm 2019 lên 426

triệu người vào năm 2050.
Do tuổi thọ tăng lên và tỷ lệ sinh giảm xuống, dân số thế giới đang ngày
càng già hoá. Điều này được cho là gây bất lợi cho kinh tế toàn cầu bởi tỷ lệ
người trong độ tuổi lao động ít hơn, còn lượng người già nhiều hơn đẩy chi phí
chăm sóc y tế lên cao. Theo dự báo, tới năm 2050, cứ 4 người tại châu Âu và
Bắc Mỹ thì có một người trên 65 tuổi.
2.2.7 Hiện trạng mất cân bằng giới tính cao
Theo thống kê, ty lệ sinh tự nhiên thường ơ vào khoảng tư 104-106
nam/100 nữ. Và những thay đổi nhỏ của ty lệ này chỉ co th ể là do nh ững
yếu tố bất thường.
Tại Ấn Độ và Việt Nam, ty lệ này là vào khoảng 112 nam/100 n ữ.
Tại Trung Quốc, ty lệ này hâu như đã vươt 120 nam/100 n ữ và m ột số
vung của nước này, ty lệ này còn là 130 nam/100 n ữ.
Xu hướng chênh lệch vê giới tính này cũng đang ph ổ biến tại
Azerbaijan, Gruzia, Armenia, chỉ số sinh tại các quốc gia này cũng đ êu trên
115 nam/100 nữ. Tại Serbia và Bosnia, cũng co hiện t ương t ương t ự.
Tư tương ưa thích con trai đươc thể hiện rõ ràng nhất ơ việc l ựa
chọn giới tính thai nhi, bao gồm cả việc phá thai khi biết là con gái. Không
thể khẳng định sự phát triển của y học ngày nay v ới tính s ẵn co c ủa các
biện pháp sàng lọc, xác định giới tính thai nhi song v ới lu ật pháp và chính
sách hướng đến chấm dứt việc phá thai lựa chọn giới tính đã và đang
khơng hoạt động hiệu quả như hiện nay thì điêu này càng thuc đ ẩy hành

16
16


vi lựa chọn giới tính thai nhi, nhất là khi ty lệ sinh gi ảm và xu h ướng quy
mô gia đình thu hẹp.
Ty lệ giới tính khi sinh tự nhiên là 105 hoặc 106 nam trên 100 n ữ.

Theo Báo cáo tình trạng dân số thế giới 2020 của UNFPA, 3 qu ốc gia Hàn
Quốc, Singapore và Tunisa tưng co ty lệ giới tính mất cân bằng nh ưng hiện
đã trơ lại mức gân với ty lệ giới tính khi sinh tự nhiên và lân lươt là 105,4;
106,1 và 107,0. Trung Quốc và Ấn Độ hiện là 2 qu ốc gia co t y s ố gi ới tính
khi sinh cao nhất thế giới với các con số 111,9 và 111,6. Hai qu ốc gia này
cũng chiếm khoảng 90-95% trong số ước tính 1,2 triệu - 1,5 triệu trẻ em
gái mất đi khi sinh hàng năm trên toàn thế giới do việc l ựa ch ọn gi ới tính
thai nhi. Đây cũng là 2 quốc gia chiếm ty lệ lớn nh ất trong t ổng s ố tr ẻ em
sinh ra mỗi năm. Co một xu hướng chung tại các quốc gia là việc l ựa ch ọn
giới tính thai nhi thường không thực hiện đối với con đâu lòng. Tuy nhiên,
vê sau, họ co thể quyết định phá thai để lựa chọn giới tính nếu con đ âu
lịng là con gái.
2.3. Những yếu tố tích cực mà dân số đem lại
2.3.1 Những nước đông dân tăng trưởng kinh tế nhanh hơn những
nước giàu
Trong nhiêu thế ky kể tư sau cuộc đại cách mạng công nghiệp,
Châu Á đang dân trơ thành tâm điểm mới của thế giới với tốc độ tăng
trương kinh tế đáng kinh ngạc. Những nước Phương Tây đã t ưng bung n ổ
tương tự trong thế ky 19 giờ đây phải nhường lại vị thế tăng tr ương cho
Châu Á.
Những cuộc nghiên cứu cho thấy các nên kinh tế v ới dân s ố đông
thường sẽ đươc hương lơi trong dài hạn. Nhân lực luôn là y ếu tố chủ ch ốt
của tăng trương. Trong một thị trường tràn ngập chiến tranh th ương mại,
rào cản thuế quan thì đơng dân tương đương v ới 1 th ị tr ường n ội đ ịa

17
17


mạnh. Thêm nữa, nhân lực đông sẽ dân đến tổng sản lương tăng cao trong

dài hạn và tạo lơi thế vê thương mại.
Việc dự báo tăng trương trong ngắn hạn thường là vấn đê kho v ới
các chuyên gia và là bất khả thi nếu dự đoán trong dài h ạn. Tuy nhiên,
nhận thức chung của mọi người là 1 nên kinh tế đông dân v ân co l ơi th ế
hơn rất nhiêu so với các nước nhỏ.
Cụ thể trong hàng trăm năm, mơ hình này cho thấy sự tăng trương
kinh tế của các nước sẽ phụ thuộc lớn vào phát triển công nghệ, tuy nhiên
những nước đông dân sẽ co lơi hơn nước bé nếu như không co chiến tranh.
Trên thực tế, cách đây 1.000 năm, GDP bình quân đâu người của
Trung Quốc còn cao hơn cả Anh nhưng những biến động địa chính tr ị đã
khiến mọi thứ thay đổi. Thời kỳ đo, không ai nghĩ rằng n ước đông dân nh ư
Trung Quốc sẽ lại nghèo hơn nước Anh, cũng tương tự như thập niên 2000
không ai tin Trung Quốc sẽ vươt Anh để vươn lên nên kinh tế số 2 th ế
giới.
Hiện sự thân kỳ của nên kinh tế Trung Quốc đã giảm nhi ệt và co
rất nhiêu dấu hiệu trên lý thuyết cho thấy thị trường này đang bất ổn. Tuy
nhiên với lương dân số bằng 1/6 tổng số người toàn câu, Trung Qu ốc co th ể
làm nên rất nhiêu thứ trong vài trăm năm nếu không co nh ững biến đ ộng
lớn. Câu chuyện tương tự cũng sẽ diễn ra với Ấn Độ.
Đối với những nên kinh tế giàu nhưng ít dân như Nhật Bản, Hàn
Quốc, Singapore hay những nước đang già hoa nhanh chong nh ư Anh, Pháp,
Đức, khối tài sản lớn tích lũy hàng chục, trăm năm sẽ giup họ bên v ững
phát triển trong thời gian ngắn nhưng vê dài h ạn, h ọ co th ể m ất ưu th ế
công nghệ, nguồn vốn so với những nước đông dân hơn.
18
18


2.3.2 Dân số là yếu tố quan trọng để phát triển bền vững
Chiến lươc dân số là một bộ phận quan trọng của chiến lươc phát

triển đất nước. Một trong những vấn đê hàng đâu tác động trực ti ếp đ ến
nên kinh tế - xã hội, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất l ương cuộc s ống
của con người. Chính vì vậy, dân số vưa là mục tiêu, vưa là đ ộng l ực của s ự
phát triển.
Yếu tố cơ bản của tăng trương và phát triển kinh tế - xã h ội là
nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn luôn gắn liên sự biến đổi dân số
cả vê số lương và chất lương. Mục tiêu của sự phát triển suy cho cung là
nhằm nâng cao chất lương cuộc sống và đáp ứng nhu câu ngày càng cao
của con người. Mục tiêu đo chỉ co thể đạt đươc khi quy mô dân s ố, t ốc đ ộ
tăng trương dân số, sự phân bố dân cư và nguồn nhân lực thật sự phu h ơp
và tác động tích cực đến sự phát triển.
Ðể co sự phát triển bên vững, việc đáp ứng tăng nhu c âu và nâng
cao chất lương cuộc sống của các thế hệ hiện tại không đ ươc ảnh h ương
các thế hệ tương lai trên cơ sơ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi tr ường
sinh thái và chất lương của sự phát triển. Trong thực tế, các yếu tố dân số
co ảnh hương rất lớn đến tài nguyên thiên nhiên và trạng thái môi tr ường.
Dân số phu hơp sự phát triển đòi hỏi sự điêu chỉnh các xu h ướng dân s ố
phu hơp sự phát triển nên kinh tế - xã hội của đất n ước.
Sự phu hơp đo là yếu tố quan trọng kích thích sự phát triển nhanh
và bên vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh th ân c ủa nhân dân, nâng
cao tiêm lực của lực lương sản xuất. Là yếu tố c ơ bản đ ể xoa đoi, gi ảm
nghèo, giảm tình trạng thất nghiệp, giảm ty lệ mu chữ, ty lệ suy dinh
dưỡng, nâng cao trình độ học vấn, nâng cao vị thế của người phụ n ữ, gi ảm
rủi ro vê môi trường, mơ rộng dịch vụ y tế, xã hội và huy động nguồn l ực
đâu tư cho phát triển sản xuất, kinh doanh, khoa học và công ngh ệ, gop
phân thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân ch ủ,
19
19



văn minh. Chiến lươc dân số là một bộ phận quan tr ọng c ủa chi ến l ươc
phát triển đất nước; một trong những vấn đê hàng đâu tác đ ộng tr ực ti ếp
đến nên kinh tế - xã hội; là yếu tố cơ bản đ ể nâng cao ch ất l ương cu ộc
sống của con người. Chính vì vậy, dân số vưa là mục tiêu, v ưa là đ ộng l ực
của sự phát triển.
2.4. Những ảnh hưởng và các vấn đề đặt ra của tình hình dân
số hiện nay đối với đời sống xã hội
2.4.1 Dân số và vấn đề đói nghèo, lạc hậu
Dân số gia tăng nhanh co liên quan mật thiết đến các nguồn l ực v ật
chất nuôi sống con người (lương thực, nước uống, quân áo) sẽ bị thiếu h ụt
nghiêm trọng, gây kho khăn lớn cho các gia đình nghèo.
Nhiêu trường hơp họ không thể khắc phục nổi và bị bân cung hố.
Nhà nước khơng co đủ phương tiện, vốn đâu tư để hỗ trơ kịp th ời cho các
gia đình. Đặc biệt sự gia tăng dân số đột biến khiến các chi phí cho y t ế,
giáo dục, văn hố của Nhà nước khơng đáp ứng nổi. Các h ộ nghèo không
thể co đủ tiên chi cho việc học hành của con cái, ch ưa bệnh c ủa gia đình.
Tư đo dân đến nạn thất học, nạn bỏ học của trẻ em các l ứa tu ổi và tình
trạng ốm đau bệnh tật của người dân kéo dài, do thiếu điêu kiện để ch ữa
bệnh.
Đông con nhiêu phuc, cân co đủ con trai, con gái, vê già co ch ỗ
nương tựa. Thế nhưng trước mắt là cảnh gia đình thiếu th ốn l ương th ực
để nuôi con, phụng dưỡng cha mẹ già. Cả nhà suy dinh d ưỡng vì th ường
xun ăn khơng đủ no, đủ chất, ốm đau và bệnh tật không đươc ch ữa trị.
Dân số gia tăng sẽ tạo ra một lực lương lao đ ộng tr ẻ đông đ ảo. Ở
một số nước châu Âu, mức sinh quá thấp, số trẻ em sinh ra không đủ thay
thế số người già. Họ gặp kho khăn vê nhân lực, đòi hỏi phải thuê lao đ ộng
nước ngoài, hay cho người nước ngoài nhập cư để co người lao đ ộng cung
20
20



cấp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất n ước. Tuy nhiên h ọ đòi h ỏi
lao động co chất lương, co sức khỏe, co văn hố.
Khi tình trạng đói nghèo vẫn là một thách thức lớn nhiều trẻ em bị thất
học và bỏ học, trí tuệ kém phát triển, cơ thể ốm yếu, lực lượng lao động trẻ dồi
dào ấy có đáp ứng nổi, các nhu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước khơng? Các khâu sản xuất khơng địi hỏi nhiều lao động, chỉ cần một
số người nắm được khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để điều hành những
dây chuyền sản xuất tự động hố, cơ khí hố, hiện đại hố.
Do đó số lượng lao động trẻ tăng lên nhưng chất lượng lao động kém đi
lại trở thành nỗi lo chung của người dân và của nhà nước. Các gia đình gặp cảnh
bế tắc do con cái khó kiếm việc làm và thất nghiệp. Chúng dễ rơi vào các tệ nạn
xã hội. Còn nhà nước lại gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các kế hoạch
kinh tế, xã hội, đồng thời phải lo cứu giúp các gia đình nghèo, tăng các chi phí y
tế - giáo dục, văn hố an ninh cơng cộng.
2.4.2 Dân số và vấn đề về y tế
Báo cáo Tình trạng Dân số Thế giới 2021 của UNFPA đã thảo luận
chính xác về vấn đề này. Báo cáo cho thấy, ở các quốc gia có số liệu, gần một
nửa số phụ nữ trên thế giới không thể tự đưa ra các quyết định của chính mình
về việc sử dụng biện pháp tránh thai; việc đến bác sĩ thăm khám và có quan hệ
tình dục hay khơng.
Tại các quốc gia có số liệu đầy đủ, chỉ 55% phụ nữ hồn tồn có quyền
lựa chọn về dịch vụ y tế, sử dụng biện pháp tránh thai và quan hệ tình dục; 71%
quốc gia đảm bảo người dân được tiếp cận gói dịch vụ chăm sóc thai sản tổng
thể. Cùng với đó, chỉ có 75% quốc gia đảm bảo người dân được tiếp cận các
biện pháp tránh thai một cách hợp pháp, đầy đủ và bình đẳng.
Ngồi ra, cũng theo báo cáo, chỉ có 80% quốc gia có luật hỗ trợ sức
khỏe tình dục và hạnh phúc cho người dân và 56% quốc gia có các văn bản
pháp luật và chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho chương trình giáo dục giới
tính tồn diện.

21
21


Đáng chú ý, trong bản báo cáo của UNFPA đã đề cập đến những cách
thức khác nhau liên quan tới quyền tự chủ thân thể của phụ nữ, nam giới, trẻ em
gái và trẻ em trai, trong đó, có nhiều con số rất đáng báo động.
Cụ thể: 20 quốc gia và vùng lãnh thổ có luật "cưới kẻ cưỡng hiếp", trong
đó nam giới phạm tội cưỡng hiếp có thể khơng bị truy tố hình sự nếu kết hơn
với phụ nữ và trẻ em gái bị anh ta cưỡng hiếp; 43 quốc gia khơng có quy định
pháp luật giải quyết vấn nạn hiếp dâm trong hôn nhân (bị vợ hoặc chồng cưỡng
hiếp); hơn 30 quốc gia hạn chế quyền đi lại của phụ nữ bên ngoài nhà ở của họ.
Đặc biệt, trẻ em trai và trẻ em gái khuyết tật có khả năng bị bạo lực tình dục cao
gần gấp ba lần, trong đó trẻ em gái dễ gặp nguy cơ hơn.
Một nghiên cứu gần đây của Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) nhấn
mạnh: nếu các quốc gia tiếp tục áp dụng cách ly xã hội trong vòng 6 tháng tới
và các dịch vụ y tế vẫn bị gián đoạn thì 47 triệu phụ nữ ở các quốc gia thu nhập
thấp và trung bình sẽ khơng thể tiếp cận với các phương pháp phịng tránh thai
hiện đại. Như vậy thì hệ quả sẽ có khoảng 7 triệu trường hợp mang thai ngồi ý
muốn và dự kiến sẽ có thêm khoảng 31 triệu vụ bạo lực trên cơ sở giới và 13
triệu trường hợp tảo hôn trong giai đoạn 2020-2030 mà đáng ra có thể ngăn
chặn được. Ngồi ra, ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19, tỷ lệ nữ giới phải làm
việc trong thị trường lao động thiếu an toàn cao hơn, gần 60% phụ nữ trên thế
giới làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức có nguy cơ rơi vào cảnh
nghèo đói cao hơn. Lệnh đóng cửa trường học cùng với nhu cầu gia tăng của
người cao tuổi đã khiến cho khối lượng cơng việc chăm sóc khơng được trả
lương của phụ nữ cũng tăng theo. Đại dịch tác động nghiêm trong tới cộng
đồng, làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng giới và cản trở những nỗ lực
nhằm giúp khơng ai bị bỏ lại phía sau chúng ta. Những hành động ứng phó của
chúng ta trước đại dịch COVID -19 tại mỗi quốc gia đóng vai trị quan trọng và

quyết định tới tốc độ phục hồi, duy trì, ổn định giống nịi, đồng thời phát triển
nền kinh tế của mỗi quốc gia để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
2.4.3 Dân số và vấn đề thiếu hụt tài nguyên
22
22


Hiện nay các nước đang phát triển co khoảng 10-20 triệu ha đất
canh tác do khai thác và sử dụng khơng hơp lí đã bị sa mạc hố. Tr ước năm
1950, diện tích rưng các nước đang phát triển chiếm khoảng trên 50%
diện tích đất tự nhiên. Nhưng hiện nay chỉ cịn chưa tới 30% diện tích đ ất
co rưng. Năm 2000, ơ Châu Phi còn khoảng 15%, ơ Trung Qu ốc ch ỉ co
khoảng 17% đất co rưng che phủ.
Hậu quả của dân số quá mức toàn câu là một số. Trước hết, đi êu
đáng noi là sự hủy hoại nhanh chong của các tài nguyên thiên nhiên sẵn
co và trên hết là việc tiêu thụ tài nguyên không cho phép phục h ồi theo chu
kỳ. Đây là những gì chung tơi muốn noi khi chung tơi noi r ằng "chung tôi
đang tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên của các thế hệ tương lai". Đo là, chung
ta tiêu thụ nhiêu hơn Trái đất co thể sản xuất, và điêu này đòi h ỏi ph ải
phá hủy các phương tiện sản xuất tài nguyên tự nhiên.
Một hậu quả trực tiếp khác của tình trạng q tải dân số tồn câu,
liên quan đến việc tiêu thụ quá mức tài nguyên thiên nhiên này , là sự phá
hủy hệ sinh thái và phương tiện sản xuất các tài nguyên này. Bằng cách
lạm dụng các tài nguyên thiên nhiên co sẵn, cuối cung chung ta sẽ phá h ủy
chung, điêu đo co nghĩa là chung không th ể đ ươc tái s ử d ụng trong t ương
lai. Một ví dụ điển hình co thể đươc nhìn thấy trong việc l ạm dụng n ước
tư các tâng ngậm nước. Bằng cách khai thác n ước này t ư các t âng ng ậm
nước, chung trơ nên khô và do đo, không thể giữ đươc n ước m ới t ư l ương
mưa. Do đo, một nguồn tài nguyên thiên nhiên như nước tư tâng ngậm
nước và nếu no đươc tiêu thụ một cách co trách nhiệm, co thể tiếp tục

đươc sử dụng, sẽ bị phá hủy không thể phục hồi, do đo, không ch ỉ các tài
nguyên thiên nhiên hiện diện bị phá hủy, mà còn tương lai Điêu này cũng
xảy ra với đất, với hệ sinh thái hoặc tài nguyên năng lương.

23
23


Nhằm đáp ứng nhu câu của số dân ngày càng đông, tài nguyên thiên
nhiên đươc khai thác với tốc độ ngày càng nhanh. Lương th ực thiếu h ụt
nên phải mơ rộng diện tích đất canh tác, đồng th ời nhu c âu s ử d ụng g ỗ,
củi tăng lên. Làm cho diện tích rưng ngày càng thu hẹp. Đất trồng đ ươc
tận dụng để sản xuất nông phẩm nhưng lại không đươc chăm bon đây đủ
nên ngày càng bạc màu. Việc tăng cường khai thác và xu ất kh ẩu các lo ại
nguyên liệu, nhiên liệu thô để đổi lấy lương thực và hàng tiêu dung đã làm
nhiêu loại khoáng sản nhanh chong bị cạn kiệt. Việc mơ rộng các khu
công nghiệp, các đô thị mới đang làm thu hẹp diện tích đ ất tr ồng.
Bung nổ dân số cũng ảnh hương xấu tới môi trường c ủa đ ới nong.
Điêu kiện sống thấp ơ vung nông thôn hay trong nh ững khu nhà ổ chuột ờ
thành phố là những tác nhân làm cho môi trường bị ô nhi ễm. H ơn 700
triệu người dân đới nong không đươc dung n ước sạch, kho ảng 80% s ố
người mắc bệnh là do thiếu nước sạch. Việc khai thác tài nguyên quá m ức
để phục vụ cho số dân đông cũng làm môi trường bị tàn phá.
2.4.4 Dân số và vấn đề an ninh, xã hội
Mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh bắt đầu phát ra những hệ quả về
mặt xã hội cho thế hệ tương lai trong 10 năm tới, khi thế hệ sinh trong những
năm 2000 đã bước vào độ tuổi thanh niên.
Tuổi thọ tăng, già hóa dân số nhanh gây áp lực lên hệ thống an sinh xã
hội nói chung, đặc biệt là bảo hiểm xã hội (nhất là hưu trí), bảo hiểm y tế. Nhu
cầu chăm sóc sức khoẻ, nhu cầu học tập của người cao tuổi đang đặt ra những

áp lực cho hệ thống y tế và hệ thống giáo dục.
Những nguy cơ trong sức khỏe sinh sản, tình dục như vơ sinh, mang thai
vị thành niên, nạo phá thai tiền hôn nhân và các bệnh lây nhiễm qua đường tình
dục, HIV/AIDS còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ trong bối cảnh xã hội biến đổi
nhanh, mạnh và có “độ mở” lớn, tác động rất mạnh tới đời sống của thanh niên.
24
24


Xu hướng di cư nông thôn ra đô thị, tiến trình cơng nghiệp hố, đơ thị
hóa, tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong 10 năm tới, lực lượng chủ yếu là thanh niên,
Những tác động tiêu cực đến xã hội như áp lực cơ sở hạ tầng xã hội, đói nghèo
gia tăng ở khu vực đô thị, chất lượng cuộc sống của người di cư đến suy thối
mơi trường tự nhiên.
2.4.5 Mật độ dân số đông và những ảnh hưởng tới đại dịch
Covid
Trước đây ta thường chu trọng đến các mối quan hệ với phát tri ển
kinh tế - xã hội, lân này qua dịch bệnh COVID-19 chung ta cũng th ấy rõ
thêm mối quan hệ giữa dân số và phát triển với các yếu tố quốc phòng, an
ninh đảm bảo phát triển bên vững.
Dịch COVID-19 đang co nhiêu diễn biến phức tạp kho lường. Ngày
11/3, Tổ chức Y tế thế giới đã chính th ức tuyên bố COVID-19 là đ ại d ịch
toàn câu. Dịch này nguy hiểm nhất là khả năng lây lan rất nhanh, khiến s ố
quốc gia co số người mắc tăng lên nhanh chong. Điêu này ít liên quan đ ến
nước đơng dân hay ít dân, nhưng liên quan chặt chẽ đến m ật độ dân s ố.
Dịch xuất phát tư Vũ Hán (Trung Quốc), sau đo đã lan r ộng ra h ơn
200 quốc gia trên thế giới. Hiện nay, châu Âu đang là tâm điểm lây lan d ịch
trong cộng đồng, đặc biệt là nước Ý khi số người m ắc và t ử vong vì COVID19 đã vươt Trung Quốc và cao thứ hai thế giới, sau Mỹ. Mặc du dân s ố
nước Ý chỉ 60,48 triệu người so với dân số Trung Quốc (nước đông dân
nhất thế giới với 1,4 ty người), nhưng mật độ dân số của Trung Qu ốc là

153 người/km2 thì mật độ dân số nước Ý là 206 người/km2.
Điêu cho thấy rõ hơn vê mật độ dân số với sự lây lan của d ịch
bệnh, những vung, thành phố là tâm điểm bung phát dịch th ường là nh ững
nơi co mật độ dân số cao. Mật độ dân số chung của Trung Qu ốc kho ảng
150 người/km2 nhưng mật độ dân số của tỉnh Hồ Bắc cao gấp đôi là 319
người/km2, mật độ dân số tâm dịch là thành ph ố Vũ Hán l ớn g ấp g ân 7
25
25


×