Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

PHÂN TÍCH VAI TRÒ của văn HOÁ CÔNG sở TRONG tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của cơ QUAN NHÀ nước HIỆN NAY tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.43 KB, 25 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

CHỦ ĐỀ 1:

“PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA VĂN HỐ CƠNG SỞ ĐỐI VỚI
CÔNG SỞ. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG CÔNG SỞ Ở VIỆT NAM”
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Kỹ thuật điều hành công sở
Mã phách:

Hà Nội – 2021

1

1


BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:

“PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA VĂN HỐ CƠNG SỞ TRONG TỔ
CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC HIỆN NAY
TẠI VIỆT NAM”
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Kỹ thuật điều hành công sở
Mã phách:

Hà Nội – 2021



2

2


MỤC LỤC

3

3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ trước tới nay, biểu hiện của văn hố cơng sở rất đa dạng và phong
phú. Đòi hỏi phải xem xét tỉ mỉ mới có thể đánh giá được hết m ức độ ảnh
hưởng của chúng tới năng suất lao động quản lý, tới hiệu quả hoạt động
của cơng sở nói chung.
Đặc biệt, trong tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà n ước thì văn
hố cơng sở đóng vai trị rất lớn trong việc xây d ựng hình ảnh, văn hố và
là một phần không thể thiếu để tạo nên nét đặc trưng trong mỗi cơ quan.
Bên cạnh những quy định chung của nhà nước về văn hố cơng s ở đ ối v ới
cán bộ, cơng nhân viên chức thì với mỗi cơ quan nhà n ước sẽ có nh ững
thêm những quy định phù hợp với cơ quan đó.
Hiện nay trong tình hình cải cách hành chính, đặt ra nhiều u c ầu
hơn nữa về văn hố cơng sở trong tổ chức và hoạt động của c ơ quan nhà
nước.
Vì vậy mà tơi đã chọn đề tài: “Phân tích vai trị của văn hố cơng sở
trong tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước hiện nay t ại Vi ệt

Nam” để thực hiện nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua việc nghiên cứu về văn hố cơng sở trong tổ chức và hoạt
động của cơ quan nhà nước hiện nay tại Việt Nam nhằm đưa ra cái nhìn
sâu sắc hơn về vai trị của văn hố cơng sở và giá trị th ực tiễn c ủa văn hố
cơng sở.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa một số khái niệm về văn hố cơng sở.
- Trình bày, đánh giá về vai trị của văn hố cơng sở trong tổ chức và
hoạt động của cơ quan nhà nước hiện nay tại Việt Nam.

4

4


- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của văn hố cơng sở trong
tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước hiện nay tại Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu chủ yếu nội dung:
- Vai trò của văn hố cơng sở trong tổ chức và hoạt động c ủa c ơ quan
nhà nước hiện nay tại Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Văn hố cơng sở trong tổ chức và hoạt động
của cơ quan nhà nước hiện nay tại Việt Nam.
- Phạm vi về không gian: Tại cơ quan nhà nước hiện nay tại Vi ệt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đ ề tài

này tôi sử dụng chủ yếu phương pháp sau:
Phương pháp nghiên cứu, mơ tả
Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm
Phương pháp phân tích, đánh giá
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
- Ý nghĩa lý luận: Tìm hiểu và nghiên cứu về vai trị của văn hố công
sở trong tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước hiện nay tại Việt
Nam.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra đánh giá văn hố cơng sở trong tổ chức và
hoạt động của cơ quan nhà nước hiện nay tại Việt Nam. Đồng th ời đ ưa ra
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của văn hoá công sở.

5

5


NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HỐ CƠNG SỞ
1.1 Một số khái niệm về văn hố cơng sở
1.1.1 Khái niệm văn hố
Văn hóa là tất cả những giá trị vật thể do con người sáng tạo ra trên
nền của thế giới tự nhiên. Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng v ới r ất
nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đ ời s ống v ật ch ất và
tinh thần của con người. Văn hóa bao gồm tất cả những sản phẩm của con
người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía c ạnh phi v ật
chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật ch ất
như nhà cửa, quần áo, các phương tiện. Cả hai khía cạnh cần thiết đ ể làm
ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa.
1.1.2 Khái niệm cơng sở

Cơng sở là một tổ chức của hệ thống bộ máy nhà n ước hoặc t ổ ch ức
cơng ích được nhà nước cơng nhận. Cơng sở có vị trí, ch ức năng, nhi ệm v ụ
quyền hạn, có cơ cấu tổ chức do luật cơng quy định, đ ược nhà n ước giao
công sản, và nhân lực, được sử dụng công quyền để tổ ch ức cơng vi ệc Nhà
nước hoặc dịch vụ cơng vì lợi ích chung của xã hội, c ủa cộng đ ồng.
Công sở là tổ chức được thiết lập để tiến hành công việc chuyên môn
thuộc nghĩa vụ của Nhà nước. Là tổ chức mang tính ch ất cơng ích đ ược
Nhà nước thành lập, hoạt động trong khuôn khổ Luật hành chính và các
ngành luật khác.
1.1.3 Khái niệm tổ chức
6

6


Tập hợp một số người hoặc nhóm người, có cùng mục đích, có quan
hệ với nhau theo những ngun tắc nhất định, hoạt động trong các ph ạm
vi khác nhau.
1.1.4 Khái niệm văn hố cơng sở
Văn hố cơng sở là một hệ thống các chuẩn mực, quy tắc, giá trị được
hình thành trong q trình hoạt động của cơng sở, tạo nên niềm tin giá trị
về thái độ của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong công sở, ảnh
hưởng đến cách làm việc trong công sở và hiệu quả hoạt động của công sở.
1.1.5 Khái niệm xây dựng văn hố cơng sở
Xây dựng văn hóa cơng sở là xây dựng một nền nếp làm việc khoa
học, có kỷ cương, dân chủ. Nó địi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng nh ư
toàn bộ thành viên của cơ quan phải quan tâm đến hiệu quả ho ạt đ ộng
chung của cơ quan mình. Muốn như thế cán bộ phải tôn trọng kỷ luật c ơ
quan phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung của c ơ quan mình.
Muốn như thế cán bộ phải tơn trọng kỷ luật cơ quan, phải chú ý đến danh

dự của cơ quan trong cư xử với mọi người, đoàn kết và hợp tác trên nh ững
nguyên tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội. Nh ư thế
niềm tin của cán bộ với cơ quan sẽ được củng cố, phát tri ển cùng v ới quá
trình xây dựng cơ quan, cơng sở.
1.2 Các yếu tố cấu thành nên văn hố cơng sở
- Chế độ chính sách
- Nội quy, quy chế làm việc trong cơ quan
- Phong cách làm việc của lãnh đạo
- Phong cách làm việc của đội ngũ nhân viên: Năng lực của đội ngũ
nhân viên và phẩm chất của đội ngũ nhân viên.
- Môi trường làm việc
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa công sở
1.3.1 Các yếu tố bên trong của công sở
- Yếu tố con người: lãnh đạo, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
7

7


- Yếu tố tài chính: kinh phí, lương, chế độ đãi ngộ, phụ cấp.
- Yếu tố văn hóa truyền thống của tổ chức.
1.3.2 Các yếu tố bên ngồi của cơng sở
- Yếu tố thể ch ế: các quy định chung của Đảng, Nhà nước và cơ quan
về công sở, chế độ công vụ.
- Các mối quan hệ của cơ quan.
- Các đối tượng phục vụ của cơ quan; trình độ dân trí của người dân tại
nơi đặt cơng sở.
- Văn hóa bản địa.
- Tiến độ phát tri ển về kinh tế, xã hội của ngành, địa phương, đất
nước.

1.4. Biểu hiện của văn hóa cơng sở
Để xem xét các khía cạnh khác nhau của văn hóa tổ ch ức trong m ột
công sở cụ thể, mà ở đây được coi là văn hóa cơng sở, chúng ta có th ể d ựa
vào một số biểu hiện cụ thể của hành vi điều hành và hoạt động của cơng
sở đó như sau:
- Tinh thần tự quản, tính tự giác của cán bộ công ch ức làm việc t ại
công sở cao hay thấp. Thái độ trách nhiệm trước công việc và các c ơ h ội
mà mọi người có được để vươn lên là biểu thị của mơi trường văn hóa cao
trong công sở và ngược lại.
- Mức độ áp dụng các quy chế đê điều hành, kiểm tra công việc.
- Thái độ chủ huy dân chủ hay độc đoán.
- Cán bộ công chức của từng cơ quan và các đơn vị của cơ quan có tinh
thần đồn kết, tương trợ, tin cậy lẫn nhau như thế nào. Mức độ của bầu
không khí cởi mở trong cơng sở.
8

8


- Các chuẩn mực được để ra thích đáng và mức độ hồn thành cơng
việc theo chuẩn mực cao hay thấp. Một cơng s ở làm vi ệc khơng có chu ẩn
mực thống nhất là sự biểu hiện của văn hóa cơng sở kém.
- Các xung đột nội bộ được giải quyết thỏa đáng hay không.
Các biểu hiện hành vi của văn hóa cơng sở rất đa d ạng và phong phú.
Chúng đồi hỏi phải xem xét tỉ mỉ mới có thể đánh giá được hết m ức đ ọ
ảnh hưởng của chúng tới năng suất lao động quản ly, tới hiệu quả hoạt
động của cơng sở nói chung.
1.5. Vai trị của văn hố cơng sở
1.5.1 Xây dựng mơi trường làm việc tích cực, hiệu quả, thống
nhất

Văn hóa cơng sở thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân
thơng qua q trình giao tiếp hành chính góp ph ần hình thành nên nh ững
chuẩn mực, giá trị văn hóa mà cả hai bên cùng tham gia vào. M ối quan h ệ
ứng xử giữa người dân với cán bộ, công chức, viên ch ức và giữa các thành
viên trong công sở với nhau phải được cân bằng bằng cán cân c ủa h ệ
thống giá trị văn hóa.
Văn hóa cơng sở giúp cho cán bộ, cơng chức, viên chức và người dân biết
phương hướng, cách thức giải quyết công việc, giúp họ hiểu rõ những công
việc cần làm, phải làm; đặc biệt giúp họ thực hiện quyền và nghĩa vụ một
cách hiểu biết, tự nguyện. Qua đó người cán bộ, công chức, viên chức thực
hiện việc trao đổi quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ ở công ở
một cách tốt đẹp hơn.
1.5.2 Xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp
Giá trị là cái tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của công s ở.
Giá trị của văn hóa cơng sở cũng gắn bó với các quan h ệ trong cơng s ở, đó
là:
9

9


- Giá trị thiết lập một bầu khơng khí tin cậy trong công s ở.
- Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc.
- Được chia sẻ các giá trị con người cảm thấy yên tâm và an toàn h ơn.
- Biết được giá trị trong văn hóa ứng xử thì cán bộ, cơng ch ức, viên
chức tránh được hành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong giao ti ếp
hành chính với người dân.
- Các giá trị làm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, các quy định
nhưng vẫn đảm bảo đúng chính sách của nhà nước, của pháp luật làm cho
hoạt động của công sở thuận lợi hơn.

1.5.3 Xây dựng hình ảnh của cơ quan tổ chức
Thực tế đã chứng minh không thể coi nhẹ nhân tố con người trong sự
phát triển của các cơ quan, cơng sở. Nói đến con người chính là nói đ ến
văn hóa, vì tồn bộ những giá trị văn hóa làm nên nh ững ph ẩm ch ất, năng
lực và tinh thần của con người. Vận dụng các yếu tố văn hóa trong việc
thúc đẩy mọi hoạt động của cơng sở như xây dựng hệ thống thi đua - khen
thưởng cơng bằng, minh bạch, tạo ra bầu khơng khí làm việc phát huy t ối
đa sự sáng tạo, cống hiến của cán bộ, công ch ức, viên ch ức, t ạo đ ộng l ực
làm việc
1.5.4 Văn hóa cơng sở là điều kiện phát triển tinh th ần và nhân
cách cho con người
Khả năng gây ảnh hưởng, để người khác chấp nhận giá trị của mình
là một nghệ thuật. Nhờ có văn hóa con người có thể hưởng th ụ nh ững giá
trị vật chất và tinh thần như ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lịng tự tr ọng.
Từ đó phát triển tinh thần và nhân cách của mỗi cán bộ, cơng ch ức, viên
chức góp phần vào sự phát triển, cải cách nền hành chính cơng.

10

10


2. VAI TRỊ CỦA VĂN HỐ CƠNG SỞ TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM
2.1 Khái quát chung về cơ quan nhà nước
2.1.1 Định nghĩa
Cơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà n ước, là t ổ
chức (cá nhân) mang quyền lực Nhà nước được thành lập và có th ẩm
quyền theo quy định của Pháp luật nhằm thực hiện nhiệm v ụ và ch ức
năng của Nhà nước.

2.1.2 Đặc điểm của cơ quan nhà nước
- Cơ quan nhà nước là bộ phận cơ bản cấu thành nhà n ước và đó ch ỉ
là những bộ phận then chốt, thiết yếu của nhà nước.
Mỗi cơ quan nhà nước gồm một số lượng người nhất định, có th ể
gồm một người (Nguyên thủ quốc gia ở nhiều nước) hoặc một nhóm
người (Quốc hội, Chính phủ).
- Cơ quan nhà nước do nhà nước và nhân dân thành lập. Tùy thuộc
chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, cơ chế tổ chức và thực hiện quy ền lực
11

11


nhà nước mà nhà nước có thể thành lập mới, sáp nh ập, chia tách hay xóa
bỏ một cơ quan nào đó trong bộ máy nhà nước. Nhà nước có th ể t ổ ch ức
các cuộc bầu cử để nhân dân bầu cử ra các cơ quan nhà nước m ới, t ức là t ổ
chức cho nhân dân tham gia thành lập các cơ quan nhà n ước.
- Tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước do pháp luật quỵ đ ịnh.
Pháp luật quy định cụ thể về vị trí, tính chất, vai trị, con đ ường hình
thành, cơ cấu tổ chức, nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động c ủa
mỗi cơ quan trong bộ máy nhà nước.
- Mỗi cơ quan nhà nước có những chức năng, nhiệm vụ, quy ền hạn
riêng do pháp luật quy định.
- Mỗi cơ quan nhà nước được trao cho những quyền năng nhất định
để thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định. Toàn bộ nhiệm vụ và
quyền hạn mà một cơ quan nhà nước được thực hiện và phải th ực hi ện
tạo nên thẩm quyền của cơ quan nhà nước. Cơ quan nhà n ước nhân danh
và sử dụng quyền lực nhà nước, sử dụng những quyền năng nhất định đ ể
thực hiện thẩm quyền của mình.
Quyền năng mà cơ quan nhà nước được sử dụng để thực hiện thẩm

quyền của mình gồm có:
+ Có quyền ban hành những quyết định nhất định dưới dạng quy tắc
xử sự chung (ví dụ, luật của Quốc hội) hoặc quyết định cá bi ệt là nh ững
quyết định có giá trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc th ực hiện đối với các tổ
chức và cá nhân có liên quan.
+ Có quyền yêu cầu các tổ chức và cá nhân có liên quan phải th ực hi ện
nghiêm chỉnh những quyết định do nó hoặc các chủ th ể khác có th ẩm
quyền ban hành.
+ Có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện và s ửa đổi, bổ sung hoặc
thay thế các quyết định đó.
2.1.3 Phân loại cơ quan nhà nước
12

12


Có thể phân loại cơ quan nhà nước theo các cách sau:
Căn cứ vào thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ:
Căn cứ vào thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ, có thể chia thành các
cơ quan nhà nước ở trung ương và các cơ quan nhà nước ở địa ph ương:
- Cơ quan nhà nước ở trung ương là cơ quan có th ẩm quy ền hoạt
động trên tồn lãnh thổ.
- Cơ quan nhà nước ở địa phương là cơ quan có thẩm quy ền ho ạt
động trong phạm vi một địa phương.
Căn cứ vào chức năng của các cơ quan nhà nước:
Căn cứ vào chức năng của các cơ quan nhà nước, có thể chia thành c ơ
quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.
- Cơ quan lập pháp là cơ quan ban hành luật.
- Cơ quan hành pháp là cơ quan tổ chức thực hiện pháp luật.
- Cơ quan tư pháp là cơ quan bảo vệ pháp luật.

Căn cứ vào thời gian hoạt động:
Căn cứ vào thời gian hoạt động, các cơ quan nhà nuớc được chia thành
cơ quan thường xuyên và cơ quan lâm thời.
- Cơ quan thường xuyên là cơ quan được thành lập để th ực hiện
những công việc thường xuyên của nhà nước, tồn tại th ường xuyên trong
bộ máy nhà nước.
- Cơ quan lâm thời là cơ quan được thành lập để thực hiện nh ững
cồng việc có tính chất nhất thời của nhà nước, sau khi thực hiện xong cơng
việc đó nó sẽ tự giải tán.
Căn cứ vào con đường hình thành, tính chất, chức năng, các cơ quan
nhà nước:
Căn cứ vào con đường hình thành, tính ch ất, ch ức năng, các c ơ quan
nhà nước được chia thành cơ quan quyền lực nhà nước, nguyên th ủ quốc
gia, cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan ki ểm sát.
13

13


- Cơ quan quyền lực nhà nước là cơ quan do nhân dân bầu ra, đ ại di ện
cho nhân dân để thực thi quyền lực nhà nước.
- Nguyên thủ quốc gia là cơ quan đứng đầu nhà n ước, đại diện chính
thức cho nhà nước trong các quan hệ đối nội và đối ngoại.
2.2 Thực trạng thực hiện văn hóa cơng sở trong tổ chức và ho ạt
động của các cơ quan nhà nước hiện nay tại Việt Nam
2.2.1 Những quy định về văn hố cơng sở
Văn bản điều chỉnh trực tiếp, đầu tiên là quyết định số
129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành
Quy chế văn hố cơng sở tại cơ quan hành chính nhà n ước.
Sau 11 năm thực hiện, đến ngày 27/12/2018, Th ủ tướng Chính ph ủ

đã ban hành Đề án Văn hóa cơng vụ theo Quyết định số 1847/QĐ-TTg.
Ngồi ra, Thủ tướng Chính phủ cịn ban hành nhiều văn bản có liên quan
như: Chỉ thị số 05/2008/CT-TTg ngày 31/01/2008 về việc nâng cao hiệu
quả sử dụng thời giờ làm việc của cán bộ, công chức, viên ch ức nhà
nước, Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 05/9/2016 về tăng cường kỷ luật, k ỷ cương
trong các cơ quan hành chính nhà nước các cấp, Quyết định 45/2018/QĐTTg ngày 09/11/2018 quy định chế độ họp trong hoạt động quản lý, điều
hành của cơ quan thuộc hệ thống hành chính nhà n ước.
Qua đánh giá có thể thấy rõ những chuyển biến tích cực sau m ột th ời
gian thực hiện Quyết định 127/2007/QĐ-TTg và nay là Quy ết định
1847/QĐ-TTg. Trang phục làm việc của cán bộ, công ch ức, viên ch ức trong
cơ quan Nhà nước từng bước được chuẩn hóa về hình th ức, th ẩm mỹ và
phù hợp điều kiện kinh tế-văn hóa, xã hội của n ước ta.
2.2.2 Đánh giá thực trạng thực hiện văn hố cơng sở tại cơ quan
nhà nước hiện nay
Hiện nay, cùng với với quyết tâm cải cách hành chính c ủa chính quy ền
các cấp, văn hố cơng sở đang được mọi tầng lớp xã hội quan tâm. Chúng
ta có thể dễ dàng nhận thấy văn hóa cơng sở là một dạng đặc thù của văn
14

14


hóa xã hội bao gồm tổng thể các giá trị, chuẩn mực, cách hành x ử trong
hoạt động công sở mà các thành viên trong công sở th ừa nhận và tuân theo
để ứng xử với nhau trong nội bộ công sở và phục vụ xã hội.
Hiện nay, phong cách giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công ch ức, viên
chức khi thi hành nhiệm vụ đã có những tiến bộ rõ rệt. Nhìn chung, các
quy định về giao tiếp và ứng xử đã thể hiện được những nét tinh hoa trong
văn hóa giao tiếp của dân tộc và bước đầu tiệm cận với xu thế chung của
thế giới. Việc bài trí cơng sở tại các cơ quan nhà n ước t ừng b ước quy c ủ c ả

bên ngoài và bên trong trụ sở làm việc. Những tiến bộ đó đã góp ph ần hình
thành một nền hành chính cơng vụ Việt Nam từng bước hiện đại và hiệu
quả, thể hiện rõ bước chuyển từ tư duy quản lý hành chính sang t ư duy
phục vụ
Qua thực tiễn một cuộc khảo sát xã hội học cho th ấy, có đ ến 70%
nhân viên trong các cơng sở khơng cảm thấy vui vẻ khi làm việc. Có hai
ngun nhân chính:
- Khơng được đánh giá cao và khơng được tôn trọng.
- Phải làm việc trong một môi trường văn hóa khơng có s ức sống.
Ngun nhân đó được biểu hiện ra bên ngoài cụ thể là:
Do chạy theo lợi ích cá nhân nên khi trong cơ quan xảy ra hiện tượng
bè phái, tất yếu ai cũng phải giữ gìn đến cả từng lời xã giao, m ọi ng ười
cũng phải dè chừng nhau trong từng lời nói, hành động tạo nên b ầu khơng
khí nghi kị, căng thẳng trong cơ quan. Trong một công sở như vậy, cộng với
những tin đồn khơng chính xác, gây ra những thiệt hại, xáo tr ộn không
lường trước được. Đúng ra, năng lực, trình độ chun mơn, cơng sức lao
động phải sử dụng phục vụ cho việc hoàn thành tốt nh ất mục tiêu chung,
chức năng, nhiệm vụ của tổ chức, cống hiến cho xã hội thì nh ững cá nhân,
nhóm người này lại bỏ ra quá nhiều công sức để tranh giành, đ ấu đá, soi
mói, kìm hãm lẫn nhau. Đó là sự lãng phí nguồn nhân l ực.
15

15


Ngồi ra, hiện nay cịn có hiện tượng phổ biến đó là bn chuy ện,
dịm ngó chức vụ, tạo bè kéo cánh để tranh ghế, tranh ch ức và lôi cu ốn cả
những cấp dưới quyền vào vịng xốy đó mà qn đi nhiệm vụ chun mơn
của mình. Lại có những cá nhân lấy cớ vì hiệu quả chung của cơng vi ệc mà
cố tình khơng thừa nhận năng lực, làm khó dễ cho nh ững thành viên khác.

Trong khi đó, đáng lẽ ra trên cương vị của mình, họ phải là ng ười d ẫn d ắt
những người đi sau, chỉ bảo và giúp họ tiến bộ, trưởng thành hơn trong
từng công việc được giao.
2.3 Một số biểu hiện vi phạm quy định văn hố cơng sở trong tổ chức
và cơ quan nhà nước
- Đầu tiên là những biểu hiện thiếu văn hóa trong việc thiết lập hệ
thống mục tiêu cá nhân trong công sở. Thực tế trong nhiều cơng s ở ở ta
hiện nay khơng có sự giao thoa giữa mục tiêu chung c ủa công s ở và m ục
tiêu riêng của từng cán bộ, công chức, viên chức mà biểu hiện th ường nh ất
đó là nhiều nhà quản lý chỉ xem công sở là một địn bẩy, m ột n ơi trú chân
để từ đó tiến thân, cịn cán bộ, cơng chức, viên chức đi làm là để có thu
nhập. Cán bộ, cơng chức, viên chức không quan tâm đến s ứ mệnh của t ổ
chức mình đang phục vụ, dẫn đến thái độ và hành vi “chọn việc”, nghĩa là
cơ quan, đơn vị nào việc nhẹ nhàng, dễ dàng, lại cho thu nhập khác ngồi
lương thì dễ là đối tượng nhắm đến (hay thi tuy ển vào).
- Một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức nhà nước cịn tỏ ra th ờ ơ,
vơ cảm trước nguyện vọng của công dân, mà biểu hiện rõ nh ất là tình
trạng giải quyết hồ sơ thủ tục cho nhân dân còn phiền hà, sách nhiễu,
chậm trễ, cá biệt cịn có tình trạng “làm luật”; hay giải quy ết các yêu c ầu,
đơn thư của công dân còn chậm, để người dân phải đi lại nhi ều l ần.
- Không tôn trọng hoặc xem nhẹ kết quả làm việc của đồng sự là một
trong những thực tế tồn tại trong một số công sở hiện nay. Nhi ều khi đánh
giá chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, tuy có tiêu chí m ức đ ộ hồn
thành nhiệm vụ chuyên môn, nhưng nhiều lúc kết quả đánh giá l ại thiên
16

16


về những điều khơng ăn nhập gì với chun mơn nh ư: tuổi tác, m ối quan

hệ cá nhân của người được đánh giá, dẫn đến suy giảm niềm tin, giảm
nhiệt huyết, dần thay đổi thái độ làm việc.
- Một số quy định bắt buộc về văn hóa cơng sở chưa được th ực hiện
nghiêm túc như:
Vi phạm thời giờ làm việc, lãng phí thời gian làm việc (bn chuy ện
tại cơng sở, làm việc riêng trong giờ hành chính hoặc trong th ời gian đi
cơng tác, lãng phí nguồn lực công (tiền điện thoại, tiền điện, n ước, v ật t ư
văn phịng, xe cơng sử dụng cho mục đích riêng) cũng nh ư ch ất l ượng cơng
việc. Thủ tướng Chính phủ đã khẳng định vẫn cịn có tình tr ạng nhi ều cán
bộ, cơng chức, viên chức “sáng cắp ô đi, tối cắp ô v ề”.
Việc thực hiện quy định cấm hút thuốc trong công sở, cấm s ử dụng
rượu, bia trước giờ làm việc, buổi trưa ngày làm việc (có th ể vì lý do ti ếp
khách) tuy khơng cịn phổ biến nhưng cũng vẫn là một vấn đ ề ph ải đặt ra.
2.4 Vai trò của văn hóa cơng sở trong tổ chức và ho ạt động c ủa
các cơ quan nhà nước
Văn hóa cơng sở nói riêng là sự kết nối của hệ thống giá trị t ừ truy ền
thống đến hiện đại, vừa mang đậm bản sắc của cái riêng, cái “dân t ộc” v ừa
tuân thủ chuẩn mực chung, chuẩn mực của thời đại. Trình độ học v ấn là
điều kiện để mở cửa sổ trí tuệ và tâm hồn con người bước vào nền văn
hóa tiên tiến hơn. Từ các phân tích trên, có thể nói văn hố là n ền t ảng tinh
thần của hoạt động cơng sở. Nó biểu hiện sức mạnh tiềm tàng và bản lĩnh
của các thành viên trong hoạt động cơng sở dưới các khía cạnh sau:
2.4.1 Văn hóa thể hiện giá trị truyền thống kết nối với giá trị
hiện đại và hệ giá trị đặc trưng riêng của hoạt động công s ở
Các thành viên công sở đều ý thức rất rõ: họ đang làm việc vì ai, vì cái
gì và tại sao họ lại đạt hiệu quả làm việc cao như vậy. Phần lớn họ có ý
thức văn hố dân tộc rất cao, có nhận thức cao trong s ự phát triển đất
nước, ý thức về danh dự của nhà nước, về truy ền thống của cơ quan công
17


17


sở, nơi đang làm việc và cống hiến. Hơn nữa lương tâm và danh d ự, ý th ức
về sự tồn tại khiến họ ý thức được văn hoá là động lực phát triển của mọi
hoạt động trong các công sở hiện nay.
Yếu tố dân tộc, hiện đại và hệ giá trị này thấm nhuần trong m ỗi
thành viên công sở, được chắt lọc, kế thừa và phát triển, phát huy theo q
trình đi lên của cơng sở, được vật chất hoá trong các cấu trúc thi ết ch ế
hành chính và cơng nghệ hành chính. Đổi mới hoạt động cơng s ở là m ột
thành tựu văn hố. Thành tựu này giúp cho việc hiện đại hố nền hành
chính nhà nước Việt Nam, giúp cho các cơ quan, công s ở nhà n ước Vi ệt
Nam vươn tới tầm cao mới của sự phát triển hiện đại.
2.4.2 Vai trò của văn hoá càng được phát huy nếu g ắn v ới trình
độ học vấn và trình độ văn minh trong hoạt động của các công s ở
Một nền văn minh mới xuất hiện đã thể hiện ở sự hình thành các tiêu
chí, chuẩn mực trong hoạt động cơng sở, quan hệ ứng x ử và mơi tr ường
chính trị mang đậm màu sắc văn hoá nhân văn, nhân ái và nhân b ản, v ới
các giá trị chân, thiện, mỹ. Việc các cơng sở khuyến khích, th ậm chí bao
cấp việc học tập cho các thành viên là nhằm thúc đẩy hiệu quả hoạt động
của các công sở hiện nay. Một số các quốc gia trên thế giới qui đ ịnh cán b ộ,
công chức khi đến công sở phải, mặc đồng phục được coi là trách nhi ệm
cao, dù không cần một lời tuyên thệ nào. Điều này làm cho mỗi cán bộ,
cơng chức tự khép mình vào kỷ luật và khuôn phép, coi kỷ lu ật công s ở là
hịn đá tảng của tinh thần văn hố dân tộc.
2.2.3 Vai trị của văn hóa thể hiện là nền tảng mang tính nhân
bản của cơng sở
Thực tế phát triển của các cơ quan, công sở ở nước ta vừa qua ch ứng
minh rằng không thể coi nhẹ nhân tố con người. Nói đến con ng ười chính
là nói đến văn hố, vì tồn bộ những giá trị văn hoá làm nên nh ững ph ẩm

chất, năng lực tinh thần của con người. Những phẩm ch ất và năng l ực th ật
18

18


đó của cán bộ, cơng chức được vật chất hóa tạo thành nguồn l ực nuôi
dưỡng sự tồn tại và phát triển của công sở. Mỗi công ch ức cần phát huy
hết sở trường, sở đoản của mình trong cơng việc. Do v ậy, vi ệc b ố trí m ỗi
vị trí cơng việc cần đúng chun mơn, năng lực, ngang t ầm, tâm thì m ới t ạo
ra giá trị trong hoạt động cơng sở.
Văn hố cịn có vai trò to lớn trong việc xây dựng một nề nếp làm vi ệc
khoa học, kỷ cương và dân chủ. Nó địi hỏi các thành viên trong cơng s ở
phải quan tâm đến hiệu quả công việc chung của công s ở, giúp cho m ỗi
cán bộ, cơng chức tự nhìn lại, đánh giá mình, chống lại nh ững bi ểu hi ện
thiếu văn hố như: tham ơ, móc ngoặc, quan liêu, hách dịch, cửa quy ền, c ơ
hội. Bên cạnh đó, yếu tố văn hố cịn giúp cho mỗi thành viên trong công
sở phải tôn trọng kỷ luật, danh dự của cơng sở, quan hệ thân ái, đồn kết,
hợp tác vì sự nghiệp chung của cơng sở.
2.2.4 Vai trị của văn hóa thể hiện là nền tảng mang tính nhân ái
của cơng sở
Văn hóa là chiếc nơi ni dưỡng giá trị cái thiện trong hoạt động công
sở với hệ thống giá trị của cái tốt, của lương tâm, đạo đức và tâm h ồn cao
đẹp của mỗi cán bộ, công chức trong th ực thi công v ụ. Thi ếu n ền t ảng tinh
thần tiến bộ, lành mạnh thì khơng có sự phát triển cơng sở bền v ững. V ận
dụng các yếu tố văn hoá trong việc thúc đẩy mọi hoạt đ ộng c ủa công s ở
như có hệ thống khuyến khích thi đua khen thưởng, tạo ra bầu khơng khí
làm việc thoải mái, sẽ kích thích mọi người hăng say làm việc.
Sự vô cảm trong hoạt động công vụ đã đánh mất đi giá tr ị cái thi ện
trong mỗi con người. Sự vô cảm giữa con người v ới con ng ười là thi ếu đi

lịng trắc ẩn, ít chịu lắng nghe, ít chịu thấu hiểu và thiếu s ự chia s ẻ trong
công việc. Các căn bệnh tham nhũng, quan liêu, cửa quy ền, hách d ịch, đ ố
19

19


kỵ, hẹp hịi, vị kỷ, níu chân, kéo áo nhau ngày càng tr ở nên tr ầm tr ọng
trong một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức.
Vai trị của văn hố cịn thể hiện sự định hướng giải quyết đúng đắn
trong từng thời kỳ mối quan hệ giữa hiện đại hố cơng sở với việc thực hiện
sự cơng bằng cho các thành viên trong cơng sở. Khi văn hố phát huy tác dụng
trong việc phát triển nguồn nhân lực cơng sở, tức là văn hố đã tham gia vào
q trình hình thành quan hệ đồng thuận giữa hiện đại hố cơng sở với đảm
bảo sự cơng bằng cho các thành viên. Chỉ có như vậy mới phát huy được các
biện pháp hành chính trong chống tham nhũng, hối lộ, quan liêu, đặc quyền,
đặc lợi trong cơng sở.
Bên cạnh đó, vai trị của văn hố trong hoạt động cơng sở cịn th ể
hiện trong quan niệm về sự bình đẳng và thực hiện bình đẳng. Theo ý
nghĩa văn hố, bình đẳng là mọi thành viên trong cơng sở đều có c ơ hội
như nhau (trong học tập, đào tạo, việc làm) để phát triển. Phát tri ển cơng
sở khơng có nghĩa là đào thêm hố sâu sự bất bình đẳng và thi ếu công b ằng
trong việc thực hiện các lợi ích giữa các thành viên trong cơng s ở, càng
không thể làm giàu bằng mọi giá, nhất là trong cơ quan y tế và tr ường h ọc.
2.4.5 Vai trị của văn hóa là nền tảng mang tính nhân văn của
cơng sở
Văn hóa đem lại sức sống mãnh liệt cho công sở, nhu cầu h ướng t ới
cái đẹp, sự cảm nhận và thưởng thức cái đẹp giúp cho việc giải phóng con
người, giải phóng sức lao động, thủ tiêu mọi sự kìm hãm. M.Gorki g ọi mỹ
học là đạo đức học của tương lai. Bielinxki (Nga, thế kỷ XIX) nói: “Cảm xúc

về cái đẹp là một điều kiện làm nên phẩm giá con ng ười. Ph ải có nó con
người mới có được trí tuệ, phải có nó con người m ới cất mình lên t ới
những tư tưởng tầm cỡ thế giới, mới hiểu được bản chất các hiện tượng
20

20


trong tính thống nhất của chúng, phải có nó người ta m ới có th ể khơng
quỵ ngã dưới sức đè nặng trĩu của cuộc đời và làm nên nh ững chi ến cơng,
thiếu nó, thiếu đi cái cảm xúc ấy thì khơng có thiên tài, khơng có tài năng,
khơng có trí thơng minh mà chỉ cịn lại cái th ứ đ ầu óc t ỉnh táo m ột cách ti
tiện cần thiết cho sinh hoạt thường ngày trong nhà, cho nh ững tính tốn
nhỏ nhen ích kỷ”.

21

21


3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VĂN HỐ
CƠNG SỞ TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ
NƯỚC HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM
Nhằm thực hiện có hiệu quả, đạt mục tiêu chung của tổ ch ức, kh ơi
dậy, phát huy được nguồn nhân lực thì việc xây dựng mơi tr ường văn hóa
nơi cơng sở là một yếu tố rất quan trọng. Để có được nét văn hóa riêng
cho mỗi cơng sở là một q trình, địi hỏi phải có sự đồng thuận chung của
các cá nhân trong từng tổ, nhóm nói riêng và trong tồn tổ ch ức nói chung.
3.1 Về vai trị của nhà quản lý - lãnh đạo
Bên cạnh tuyển chọn, sắp xếp phù hợp với u cầu cơng việc, cịn

phải tạo ra môi trường làm việc thân thiện, để cho mỗi cá nhân đ ược là
chính mình trong cơng việc, thể hiện chân thực tính cách của mình mà
khơng phải đeo mặt nạ công sở hay phải lo lắng về nh ững đi ều liên quan
đến nghi thức, thủ tục trong tổ chức. Kịp thời biểu dương những thành
quả mà nhân viên đạt được, quan tâm chia sẻ với nhân viên khi họ đau
ốm, hiếu, hỉ. Hãy trân trọng những nhân viên mình theo khía cạnh là
những con người bình thường chứ khơng phải là cấp d ưới c ủa mình. Đặc
biệt, đối với người lãnh đạo hiện nay phải công minh trong vi ệc dùng
người, cất nhắc cán bộ sao cho đúng người, đúng vi ệc, đúng trình đ ộ
chuyên môn, năng lực, như vậy một mặt vừa nâng cao hi ệu quả làm vi ệc
cho nhân viên; mặt khác tạo nên bầu khơng khí làm vi ệc khoa h ọc, công
minh, tránh để các thành viên trong tổ chức nghi kị, không ph ục cấp trên,
khiếu kiện.
3.2 Về vai trị của cơng đồn
Phải đặc biệt quan tâm, phối hợp cùng với lãnh đ ạo c ủa c ơ quan
trong xây dựng văn hóa cơng sở, hướng đến mục tiêu cải thiện quan h ệ lao
động tại nơi làm việc, cùng nâng cao hiệu quả làm việc, h ướng t ới hoàn
22

22


thành mục tiêu chung của tổ chức. Trong cơ quan ra nội quy là quan trọng,
nhưng quan trọng hơn vẫn là việc thực hiện, phải có ki ểm tra, đánh giá,
chấm điểm và phải làm thường xuyên liên tục, không nên làm theo ki ểu
phong trào, đầu voi đuôi chuột. Cần coi trọng tính bình đẳng trong cơng
việc giữa các nhân viên với nhau, ln khuyến khích các thành viên đ ề
xuất các sáng kiến trong công việc, tạo điều kiện để nhân viên hồn thành
tốt cơng việc được giao.
3.3 Đối với mỗi cán bộ cơng chức

Xây dựng văn hóa công sở thực chất là xây dựng con người m ới. Và ch ỉ
có những cá nhân có năng lực, tài năng, có thái đ ộ c ầu ti ến, h ợp tác vì l ợi
ích chung mới được coi là tài sản. Để làm tốt vấn đề này, không ch ỉ tập
trung làm tốt các vấn đề tiền lương, chế độ đãi ngộ mà còn t ạo l ập môi
trường và động cơ làm việc. Cụ thể như tạo ra không gian cho các hoạt
động tập thể cả trong chuyên môn, cũng như các hoạt động giao l ưu gi ữa
các cá nhân, tổ, nhóm với nhau với mục tiêu tăng c ường s ự h ợp tác, trao
đổi sáng kiến, kinh nghiệm để hoàn thành nhiệm vụ ch ức năng của t ổ
chức. Qua đó, tạo được cơ hội để mỗi thành viên có thể khẳng định vị thế
và thăng tiến trong tổ chức.

23

23


KẾT LUẬN
Ngày nay, trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cùng v ới
nhận thức của người dân không ngừng được nâng lên, nh ững bi ểu hiện
thiếu văn hóa trong các cơ quan nhà nước sẽ là những rào c ản cho s ự phát
triển chung của xã hội. Do đó, nhận th ức đúng đắn và tích c ực xây d ựng
văn hóa cơng sở sẽ góp phần quan trọng trong việc xây dựng nền hành
chính cơng vụ hiện đại, hiệu quả.
Vai trị của văn hóa sẽ được phát huy nếu nh ư nó đ ược g ắn li ền v ới
văn minh trong các hoạt động của các cơ quan, đó là vi ệc xây d ựng các
phạm trù đạo đức tốt đẹp, có văn hóa trong giao tiếp cơng vụ.
Văn hóa cơng sở với vai trò cơ bản vừa là mục tiêu, v ừa là động l ực
phát triển của cơng sở, vì vậy, việc bảo vệ và phát huy giá tr ị văn hố trong
cơng sở khơng những là nhiệm vụ của nhà nước mà còn là nhi ệm v ụ c ủa
mỗi cán bộ, cơng chức trong cơng việc của mình, ở các v ị trí, c ương v ị khác

nhau trong thực thi công vụ.
Qua thực hiện nghiên cứu đề tài: “Phân tích vai trị của văn hố
cơng sở trong tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà n ước hiện nay
tại Việt Nam” tôi đã đưa ra một số quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả thực hiện văn hố cơng sở trong tổ chức và hoạt động c ủa c ơ
quan nhà nước hiện nay tại Việt Nam.

24

24


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bùi Anh Tuấn - Phạm Thùy Hương (2013), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nxb
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

2.

Nguyễn Văn Thâm (2009), Giáo trình Kĩ thuật tổ chức và điều hành cơng sở,

3.

Nxb Khoa học Kĩ thuật.
Nguồn: />
4.

17391.html
Nguồn: />

25

25


×