Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN tắc điều HÀNH CÔNG sở TRONG cơ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ nước HIỆN NAY tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.69 KB, 23 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

CHỦ ĐỀ 2:

“TRÌNH BÀY NGUN TẮC ĐIỀU HÀNH CƠNG SỞ. LIÊN
HỆ THỰC TIỄN TRONG CÔNG SỞ VIỆT NAM”
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Kỹ thuật điều hành công sở
Mã phách:

Hà Nội – 2021

1


BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:

“THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC ĐIỀU HÀNH
CÔNG SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN
NAY TẠI VIỆT NAM”
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Kỹ thuật điều hành công sở
Mã phách:

Hà Nội – 2021

2




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................1
2.1. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................1
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:..................................................................................1
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài..............................................................2
NỘI DUNG.................................................................................................................3
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGUN TẮC ĐIỀU HÀNH CƠNG SỞ.......................3
1.1 Một số khái niệm liên quan về nguyên tắc điều hành công s ở.......3
1.1.1 Khái niệm nguyên tắc................................................................................3
1.1.2 Khái niệm công sở.......................................................................................3
1.1.3 Khái niệm điều hành công sở..................................................................3
1.1.4 Khái niệm nguyên tắc điều hành công sở...........................................3
1.2 Nội dung của điều hành cơng sở................................................................3
1.3 Mục đích của điều hành cơng sở................................................................4
1.4. Các yếu tố tác động đến hoạt động điều hành công s ở....................4
1.4.1 Yếu tố khách quan......................................................................................4
1.4.2 Yếu tố chủ quan...........................................................................................4
1.5. Các nguyên tắc điều hành công sở............................................................4
1.5.1 Nguyên tắc cơng khai..................................................................................4
1.5.2 Ngun tắc dân chủ trong q trình điều hành ................................5
1.5.3 Nguyên tắc liên tục.....................................................................................6


3


1.5.4 Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm cá nhân ............6
1.5.5 Tuân thủ pháp luật hiện hành................................................................6
2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN T ẮC ĐI ỀU HÀNH CƠNG S Ở
TRONG C Ơ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ N ƯỚC HI ỆN NAY T ẠI VI ỆT
NAM............................................................................................................................ 8
2.1 Tổng quan về cơ quan hành chính nhà nước........................................8
2.1.1 Giới thiệu chung..........................................................................................8
2.1.2 Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước.....................................9
2.1.3 Tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ...........................................10
2.2. Thực trạng thực hiện nguyên tắc điều hành công sở trong c ơ
quan hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam...................................11
2.2.1 Thực hiện nguyên tắc công khai, dân chủ trong ho ạt đ ộng đi ều
hành công sở.........................................................................................................11
2.2.2 Thực hiện nguyên tắc liên tục, kịp thời trong hoạt động đi ều
hành công sở.........................................................................................................11
2.2.3 Thực hiện tuân thủ pháp luật hiện hành.........................................12
2.3. Đánh giá thực trạng thực hiện nguyên tắc điều hành cơng s ở
trong cơ quan hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam .................12
2.3.1 Ưu điểm.......................................................................................................12
2.3.2 Hạn chế........................................................................................................13
3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN
NGUYÊN TẮC ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM............................................................14
3.1 Thực hiện tối ưu hoá nhiệm vụ, trách nhiệm của mỗi cá nhân
trong cơ quan hành chính nhà nước.............................................................14
3.2 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, x ử lí nghiêm các tr ường
hợp vi phạm..........................................................................................................14

3.3 Hoàn thiện cơ chế thực thi, giới hạn, kiểm soát quyền l ực ...........14

4


3.4 Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao ch ất lượng ngu ồn nhân
lực............................................................................................................................. 15
KẾT LUẬN..............................................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................17

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hành chính nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng trong s ự phát
triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Thơng qua hoạt đ ộng hành chính
nhà nước, các quy phạm pháp luật đi vào đời sông xã h ội, đi ều ch ỉnh, duy
trì trật tự của xã hội theo định hướng mong muốn của nhà n ước. Bên cạnh
đó, bộ máy hành chính nhà nước cịn đảm bảo cung cấp các dịch v ụ công
thiết yếu phục vụ cho sự phát triển của cộng đồng và xã h ội. Thiếu nh ững
dịch vụ này, đời sống của người dân không được đ ảm bảo, s ự phát tri ển
của xã hội khơng được duy trì và do đó có thể làm lung lay vai trị th ống tr ị
của giai cấp thống trị.
Ngay từ khi nền hành chính nhà nước được thành lập thì các c ơ quan
từ địa phương đến trung ương đã nghiêm túc thực hiện các quy định v ề
điều hành công sở. Qua thời gian hoạt động, ngày càng có thêm nh ững
nguyên tắc quy định hoạt động quản lý, điều hành trong công s ở nhằm
đảm bảo việc được thực hiện. Những nguyên tắc điều hành cơng sở đóng
vai trị rất quan trọng và hiện nay trong các cơ quan hành chính nhà n ước

vẫn còn một số hạn chế về thực hiện ngun tắc điều hành cơng s ở.
Vì vậy mà tơi đã chọn đề tài: “Thực trạng thực hiện nguyên tắc
điều hành cơng sở trong cơ quan hành chính nhà nước hiện nay tại
Việt Nam” để thực hiện nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua việc nghiên cứu về nguyên tắc điều hành công sở trong cơ
quan hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam nhằm đưa ra cái nhìn sâu
sắc hơn về nguyên tắc điều hành công sở trong các cơ quan hành chính và
giá trị của hoạt động điều hành cơng sở.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số khái niệm về nguyên tắc điều hành công sở


- Trình bày, đánh giá về thực trạng thực hiện nguyên tắc điều hành
công sở trong trong cơ quan hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam .
- Một số giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện nguyên tắc điều hành
cơng sở trong trong cơ quan hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu chủ yếu nội dung:
- Về nguyên tắc điều hành công sở trong trong cơ quan hành chính
nhà nước hiện nay tại Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Về nguyên tắc điều hành công sở trong trong
cơ quan hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam.
- Phạm vi khơng gian: Cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đ ề tài
này tôi sử dụng chủ yếu phương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu
Phương pháp mô tả:
Mô tả thực trạng thực hiện nguyên tắc điều hành công sở trong cơ
quan hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam.
Phương pháp phân tích, đánh giá:
Thực hiện đánh giá những ưu điểm và hạn chế còn tồn tại trong
hoạt động thực hiện đảm bảo nguyên tắc điều hành công s ở.
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
- Ý nghĩa lý luận: Tìm hiểu và nghiên cứu về ngun tắc điều hành
cơng sở trong trong cơ quan hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam .
- Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra đánh giá hoạt động điều hành công s ở tại
cơ quan hành chính. Đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm đảm bảo
thực hiện nguyên tắc điều hành cơng sở trong trong cơ quan hành chính
nhà nước hiện nay tại Việt Nam.


NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ
1.1 Một số khái niệm liên quan về nguyên tắc điều hành công sở
1.1.1 Khái niệm nguyên tắc
Nguyên tắc là hệ thống các quan điểm, tử tưởng xuyên suốt tồn bộ
hoặc một giai đoạn nhất định địi hỏi các tổ chức và cá nhân phải tuân
theo.
1.1.2 Khái niệm công sở
Công sở là một tổ chức của hệ thống bộ máy nhà n ước hoặc t ổ
chức cơng ích được nhà nước cơng nhận. Cơng sở có v ị trí, ch ức năng,
nhiệm vụ quyền hạn, có cơ cấu tổ chức do luật công quy định, đ ược nhà
nước giao công sản, và nhân lực, được sử dụng công quy ền đ ể t ổ ch ức
công việc Nhà nước hoặc dịch vụ cơng vì lợi ích chung của xã h ội, c ủa c ộng
đồng.

1.1.3 Khái niệm điều hành cơng sở
Điều hành cơng sở có thể hiểu là các phương pháp, cách th ức tổ
chức hoạt động, là những biện pháp công nghệ vận dụng vào ho ạt đ ộng
công sở để thực hiện tốt nhiệm vụ và hướng tới sự phát triển bền v ững
cho công sở.
Điều hành cơng sở là những hoạt động điều hịa phối h ợp gi ữa các
cá nhân, tổ chức, đơn vị trong một công sở để hướng đến th ực hiện nhiệm
vụ chung của công sở hoặc giải quyết một hoạt động cụ thể.
1.1.4 Khái niệm nguyên tắc điều hành công sở
Ngun tắc điều hành cơng sở có thể hiểu là tập hợp những quy
tắc, quy định hay tư tưởng mà tổ chức căn cứ vào đó để tiến hành hoạt
động điều hành hướng tổ chức tới mục tiêu đặt ra.
1.2 Nội dung của điều hành công sở


- Xác định các công việc cụ thể theo mục tiêu hoạt động của cơng
sở
- Xác định quy trình thực hiện các công việc nhất định
- Xác định trách nhiệm thực hiện công việc
- Xác định những điều kiện cần thiết cho q trình th ực hiện cơng
việc

- Triển khai công việc trong thực tế và đánh giá kết quả đạt được
1.3 Mục đích của điều hành cơng sở
- Khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của các công sở.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật trong quá trình điều hành .
- Đảm bảo sự phát triển bền vững của các cơng sở.
- Nâng cao được trình độ cán bộ trong quá trình th ực hiện nhiệm

vụ của công sở.

- Xây dựng được nề nếp làm việc khoa học.
1.4. Các yếu tố tác động đến hoạt động điều hành công sở
1.4.1 Yếu tố khách quan
- Yếu tố mơi trường chính trị
- Yếu tố pháp luật
- Chế độ phân cấp quản lý
- Chế độ đãi ngộ
- Yếu tố kinh tế - xã hội
- Khoa học kỹ thuật
- Công dân tại nơi tổ chức hoạt động
1.4.2 Yếu tố chủ quan
- Lãnh đạo
- Nguồn nhân lực trong công sở
- Văn hóa cơng sở
- Điều kiện cơ sở vật chất
1.5. Các nguyên tắc điều hành công sở
1.5.1 Nguyên tắc công khai


Mọi thành viên trong công sở phải được biết và biết rõ về công
việc, trách nhiệm của mỗi người của đơn vị và tồn cơng sở. Khi mà th ực
hiện tốt ngun tắc cơng khai thì sẽ tạo sự hiểu biết và h ợp tác trong công
việc trở nên linh hoạt và thích ứng nhanh với th ực tế thay đổi. Đảm bảo
dân chủ hố hoạt động quản lý cơng sở từ đó tập trung đ ược trí tu ệ. T ạo
điều kiện cho công tác tiết kiệm, chống lãng phí được th ực hiện một cách
có hiệu quả. Tăng cường sự hài lịng của đối tượng phục vụ, cơng dân và tổ
chức có thể kiểm tra và giám sát chất lượng phục vụ.
Những nội dung được công khai hiện nay:
- Cơ cấu tổ chức của cơ quan
- Thủ tục hành chính, tài chính

- Quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên trong tổ ch ức.
- Công tác bố trí và sử dụng nhân lực
Hiện nay, tại các cơ quan hành chính nhà nước sử dụng các hình
thức cơng khai như: thông qua niêm yết ở cơ quan, qua các cuộc h ọp,
phương tiện truyền thông, điện tử.
1.5.2 Nguyên tắc dân chủ trong quá trình điều hành
Trong quá trình nghiên cứu, dự thảo quyết định điều hành cần bàn
bạc với các ngành, các cấp, các đơn vị có liên quan, tập h ợp trí tu ệ c ủa t ập
thể, cá nhân trong công sở.
Quyền tham gia bàn bạc vào công việc chung, chế độ hưởng quyền
lợi của mỗi cá nhân được quy định rõ trong quy đ ịnh c ủa mỗi c ơ quan
riêng.
Nguyên tắc dân chủ đóng vai trò rất lớn trong hoạt động quản lý:
- Dân chủ thể hiện được bản chất của nhà nước ta trong thực hiện
công vụ.
- Tránh được sự lạm quyền.
- Thu hút sự sáng tạo của các thành viên trong tổ ch ức.


- Thu thập được nhiều thông tin.
- Tăng sự hỗ trợ và cam kết thực hiện, quan trọng hơn là có nhiều
người tham gia vào thực hiện chính sách thì chính sách càng dễ phản ánh
những khát vọng.
- Các hình thức thể hiện nguyên tắc dân chủ:
- Cán bộ công chức có thể đóng góp ý kiến qua hội nghị cán bộ, cơng
chức cơ quan. Thơng qua họp, góp ý trực tiếp với lãnh đạo.
- Hiện nay các cơ quan hành chính nhà nước thường dùng thùng th ư
góp ý tạo điều kiện cho các nhân trong cơng sở góp ý.
- Hoặc trong các cuộc họp, các cá nhân có th ể phát bi ểu tr ực tiếp
hoặc dùng phiếu kín để đánh giá đồng ý hay khơng đồng ý.

1.5.3 Nguyên tắc liên tục
Tính tất yếu của nguyên tắc:
- Do tính chất cơng việc hành pháp quy định.
- Xuất phát từ xu hướng tồn cầu hố kinh tế.
Biểu hiện của nguyên tắc:
- Tính liên tục thể hiện trước trong quan hệ điều hành, thông tin
quản lý được truyền đạt kịp thời, nhanh chóng, khơng bị gián đoạn. Ngồi
ra cịn là sự phát triển liên tục của công việc, mọi vi ệc th ực hi ện t ốt, không
bị bỏ dở, liên tục kiểm tra, đánh giá.
Vai trò của nguyên tắc liên tục:
- Đảm bảo các hoạt động chấp hành, điều hành được tiến hành liên
tục, tránh sách tắc, ngưng trệ.
- Đảm bảo tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả giải quyết công
việc.
- Đáp ứng được những thay đổi trong công việc.
- Cung cấp được nhiều dịch vụ công theo nhu cầu của công dân.
Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc:


- Quy từng trách nhiệm, quyền hạn của từng cá nhân trong t ổ ch ức,
từ đó tránh được tình trạng trốn tránh, đùn đẩy trách nhiệm, gây ách tắc
công việc.
- Các nhiệm vụ trong công sở cần quy định rõ ràng về thời gian hoàn
thành.
- Quy định cơ chế phối hợp trong công việc, gắn với quản lý công s ở
theo hướng kịp thích ứng yêu cầu đổi mới hội nhập hiện nay.
1.5.4 Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm cá nhân
- Cơ sở để phối hợp tốt công việc.
- Căn cứ để kiểm tra, đánh giá cá nhân và tổ chức.
- Nâng cao tinh thần tự chịu trách nhiệm, đảm bảo hiệu lực, hi ệu

quả trong thực thi công việc.
1.5.5 Tuân thủ pháp luật hiện hành
- Mọi quyết định điều hành phải đúng thẩm quyền pháp luật quy
định.
- Các hoạt động điều hành phải theo đúng qui định c ủa pháp lu ật
(quản lý, sử dụng nhân sự; quản lý, sử dụng nguồn lực vật chất; xây dựng
bộ máy tổ chức).


2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC ĐIỀU HÀNH CÔNG
SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY TẠI
VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về cơ quan hành chính nhà nước
2.1.1 Giới thiệu chung
Cơ quan hành chính nhà nước là một hệ thống cơ quan nhà nước
được thành lập từ trung ương đến địa phương và ở các ngành, các lĩnh v ực
để thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên mọi lĩnh v ực c ủa đ ời s ống
xã hội. Hoạt động của tổ chức này là hoạt động chấp hành – điều hành. Nó
phải trực tiếp hoặc gián tiếp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác tr ước
cơ quan quyền lực nhà nước và chịu sự giám sát của cơ quan quyền l ực
nhà nước.
Hệ thống cơ quan nhà nước được thành lập từ trung ương đến địa
phương, việc thành lập các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa


phương nhằm đảm bảo sự bao quát rộng các lĩnh vực đời sống , xã h ội
phân chia thẩm quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm để quản lý nhà n ước m ột
cách chặt chẽ, hệ thống cơ quan nhà nước đứng đầu là chính, các c ấp d ưới
có nghĩa vụ báo cáo cơng tác trước chính phủ, ch ịu sự giám sát c ủa chính
phủ đảm bảo tạo thành một thể thống nhất, tổ ch ức theo hệ th ống th ứ

bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc nhau về tổ chức và hoạt động.
Hoạt động chấp hành – điều hành là những hoạt động được tiến
hành trên cơ sở thi hành luật và để thi hành luật nhằm th ực hiện ch ức
năng quản lý nhà nước. Hoạt động chấp hành – điều hành là hoạt đ ộng
chủ yếu của cơ quan hành chính nhà nước.
Cơ quan hành chính nhà nước phải trực tiếp hoặc gián tiếp ch ịu
trách nhiệm báo cáo, chịu giám sát trước cơ quan quyền lực nhà n ước. T ổ
chức này do cơ quan quyền lực nhà nước tương ứng bầu ra vì v ậy ph ải
chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác cho cơ quan quy ền l ực có v ị trí pháp lý
cao hơn và là cơ quan có quyền quyết định những vấn đề quan tr ọng của
đất nước. Việc giám sát còn giúp cơ quan này đưa ra nh ững quy ết đ ịnh
đúng đắn, phù hợp với ý chí chung của cơ quan quy ền l ực.
2.1.2 Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
- Thực hiện chức năng quản lý nhà nước:
Nhà nước thực hiện quản lý mọi mặt của đời sống xã hội, vì thế đ ể
có thể duy trì trật tự xã hội, thống nhất các ngành, lĩnh v ực theo đ ịnh
hướng chung nhà nước đề ra, bộ máy nhà nước hình thành c ơ quan hành
chính nhà nước để thực hiện chức năng quản lý nhà nước, có quy ền nhân
danh nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật nh ằm th ực hiện các
quyền, nghĩa vụ pháp lý với mục đích hướng đến các lợi ích công nh ư nhà
nước đã quy định.


- Được thành lập theo cấp hành chính và ở các ngành, lĩnh v ực
quản lý nhà nước do đó cơ quan hành chính nhà n ước tổ ch ức và
hoạt động theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều (d ọc, ngang) .
Được thành lập theo cấp hành chính, tổ chức hoạt động theo chiều
dọc, có thể hiểu là cấp dưới sẽ chịu trách nhiệm báo cáo công việc cho c ấp
trên, chịu sự giám sát của cấp trên để cấp trên nắm bắt tình hình cơng tác
quản lý giúp cho việc quản lý được tiến hành một cách th ống nh ất. Ngồi

ra nó được theo lập ở các ngành, lĩnh vực theo nguyên tắc trực thuộc chi ều
ngang, có thẩm quyền ngang nhau, mỗi cơ quan ngành sẽ qu ản lý nh ững
lĩnh vực khác nhau của nhà nước, các cơ quan cũng có m ối quan h ệ m ật
thiết, liên quan đến nhau để đảm bảo duy trì trật tự, tránh x ảy ra mâu
thuẫn trong công tác quản lý.
- Hệ thống các đơn vị cơ sở trực thuộc, các đơn vị đó là trường
học, bệnh viện, cơ quan báo chí.
- Phải trực tiếp hoặc gián tiếp chịu trách nhiệm và báo cáo
công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước .
Các cơ quan hành chính nhà nước là do cơ quan quy ền lực nhà n ước
tương ứng lập ra, cơ quan quyền lực nhà nước có vị trí pháp lý cao h ơn vì
vậy cơ quan hành chính nhà nước phải chịu sự giám sát của cơ quan
quyền lực nhà nước cũng như phải báo cáo công tác để cơ quan quy ền l ực
nắm bắt tình hình, đề ra các biện pháp xử lý khi cần thi ết.
2.1.3 Tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ
Tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhà nước thể hiện:
- Chính phủ là cơ quan đ ứng đầu trong h ệ th ống các c ơ quan
hành chính nhà nước.
- Bộ, cơ quan ngang bộ có thẩm quyền chun mơn ở trung ương.
- Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương.


- Trong tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhà nước, chính phủ là cơ
quan trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo công tác hoạt động của các bộ, ủy ban nhân
dân.
- Chính phủ: là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính
Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Chức năng, nhiệm vụ: Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện
các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối

ngoại của Nhà nước, đảm bảo hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ trung ương
đến cơ sở, đảm bảo việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân
dân.
- Bộ, cơ quan ngang bộ: là cơ quan của chính phủ, do chính phủ quản lý,
kiểm tra hoạt động.
- Chức năng, nhiệm vụ: quản lý hành chính nhà nước về một số ngành,
lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
- Ủy ban nhân dân các cấp: là cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương, hội đồng nhân dân
cùng cấp và cơ quan cấp trên.
- Chức năng, nhiệm vụ: quản lý hành chính nhà nước ở địa phương,
có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà n ước khác đ ể đ ảm
bảo hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền địa ph ương.
2.2. Thực trạng thực hiện nguyên tắc điều hành cơng sở trong cơ
quan hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam
2.2.1 Thực hiện nguyên tắc công khai, dân chủ trong ho ạt đ ộng
điều hành công sở
Thực tiễn hiện nay cho thấy nguyên tắc công khai, dân chủ trong
các cơ quan hành chính được thực hiện khá tốt, hàng loạt vấn đề trong


công sở được công khai từ cơ cấu tổ chức, quyền hạn, trách nhiệm và đ ặc
biệt là công khai tài chính và thủ tục tài chính. Trong chỉ số hi ệu qu ả qu ản
lý và hành chính cơng cấp tỉnh ở Việt Nam năm 2012 – m ột ch ương trình
điều tra người dân trên tồn quốc về hiệu quả hành chính cơng cấp t ỉnh
thì kết quả nhận lại cho thấy được những điểm sáng trong hoạt động
quản lý. Đặc biệt là sự tham gia rất tốt của người dân. Đi ều này cho th ấy
được nguyên tắc công khai, dân chủ được thực hiện khá tốt trong các c ơ

quan nhà nước.
Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập như công khai h ưa đ ẩy đ ủ th ủ t ục
hành chính hay cơng khai qua loa, chưa tới. Điều này làm cho người dân
chưa hiểu quy trình làm từ đâu, niêm yết thủ tục hành chính đã l ỗi th ời,
hết hiệu lực, quy định thời gian giải quyết thủ tục hành chính cịn tuỳ tiện,
chưa thwujc sự sát sao vấn đề này.
2.2.2 Thực hiện nguyên tắc liên tục, kịp thời trong hoạt đ ộng
điều hành công sở
Về cơ bản, nguyên tắc liên tục, kịp thời trong hoạt động quản lý
công sở hiện nay được các cơ quan hành chính nhà n ước hi ện th ực hi ện
tương đối tốt. Minh chứng rõ nhất là đã và đang th ực hiện khá thành công
cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết các thủ tục hành chính cho
nhân dân. Việc đảm bảo tính liên tục, kịp th ời trong c ải cách hành chính
đẩy mạnh thu hút đầu tư đã đem lại những kết quả hết sức khả quan.
Bình Định là tỉnh mới nhất có những dự án tỉ USD cam k ết đ ầu t ư
vào địa phương như: dự án tổ hợp hoá dầu với vốn đầu tư lớn.
Bên cạnh những kết quả đạt được khi thực hiện nghiêm túc nguyên
tắc liên tục và kịp thời thì bên cạnh đó vẫn cịn những tồn tại trong các c ơ
quan hành chính nhà nước.
- Việc xử lí cơng việc cịn chậm trễ, q hạn.


- Thực hiện triển khai cơng việc, chính sách muộn dẫn tới k ết qu ả
đạt được kém, chất lượng hiệu quả công việc thấp.
2.2.3 Thực hiện tuân thủ pháp luật hiện hành
Hiện nay, việc thực hiện tuân thủ pháp luật ở các cơ quan ln
được qn triệt, xem đó là nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt trong quá trình
hoạt động. Ngày 8/11/2013 Thủ tướng Chính phủ quyết định lấy ngày
9/11 hàng năm làm ngày pháp luật Việt Nam, điều này cho th ấy đ ược t ầm
quan trọng của pháp luật và tuân thủ pháp luật.

Tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều trường hợp vi phạm pháp lu ật và
gây ảnh hưởng xấu đến tính chất nền cơng vụ. Như các tr ường h ợp tham
nhũng hiện nay. Có những trường hợp tham những không phải cá nhân mà
là đường dây, bao che cho các hành vi vi phạm. H ậu quả của nh ững v ụ này
là gây thất thốt hàng nghìn tỉ đồng về kinh tế và hệ quả r ất xấu cho sau
này.
2.3. Đánh giá thực trạng thực hiện nguyên tắc điều hành công sở
trong cơ quan hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam
2.3.1 Ưu điểm
- Cơ bản xác định trách nhiệm và nghĩa vụ đối v ới m ỗi cá nhân
trong cơ quan hành chính nhà nước.
- Đảm bảo quan điểm chỉ đạo và nhiệm vụ thực hiện trong thời kỳ
cải cách hành chính hiện nay.
- Quản lý hiệu quả nguồn thơng tin cơng sở trong cơ quan hành
chính nhà nước để đảm bảo tính kịp thời.
- Tạo được hình ảnh tích cực về cơ quan hành chính nhà n ước.
- Ln chủ trương quán triệt quan điểm tuân thủ pháp luật trong
mọi hoạt động.
2.3.2 Hạn chế


- Vẫn cịn xảy ra tình trạng thiếu cơng khai, minh bạch và dân chủ
trong các hoạt động quản lý. Quan điểm cá nhân, bảo thủ vẫn còn tồn tại ở
một số cơ quan.
- Tình trạng tham nhũng dấu hiệu giảm chưa có mà tính nghiêm
trọng, tinh vi lại lớn hơn.
- Một số cá nhân ỉ lại, trốn tránh trách nhiệm cá nhân.
- Mặt trái của kinh tế thị trường tác động vào làm sai lệch khi th ực
hiện nguyên tắc điều hành công sở.



3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN
NGUYÊN TẮC ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ TRONG CƠ QUAN HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM
3.1 Thực hiện tối ưu hoá nhiệm vụ, trách nhiệm của mỗi cá nhân
trong cơ quan hành chính nhà nước
Hiểu đơn giản là làm cho các nhiệm vụ phù h ợp v ới trách nhi ệm,
quyền hạn. Điều này đòi hỏi phải phân công công việc m ột cách c ụ th ể và
rõ ràng.
Thực hiện phân công công việc theo tuần và chỉ rõ nhiệm vụ cần
thực hiện. Vừa đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch và tránh s ự đùn đẩy công
việc, trách nhiệm cho cá nhân khác.
3.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lí nghiêm các trường
hợp vi phạm
Với những diễn biến rất khó lường như hiện nay thì cần phải th ật
sự nâng cao cơng tác kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo công bằng và x ử lí
nghiêm các trường hợp vi phạm.
Khơng được bao che, dung dưỡng cho các hành vi vi ph ạm pháp
luật. Đồng thời nâng cao tinh thần tự giác đấu tranh, tố giác nh ững hành vi
vi phạm pháp luật.
Thực hiện tổ chức đánh giá theo tuần, quý, tháng, năm để làm cơ sở
đánh giá các hoạt động khác như: khen thưởng, kỉ luật, thăng ch ức, c ử đi
đào tạo nâng cao trình độ. Cơng tác kiểm tra, giám sát và x ử lí là m ột ph ần
rất quan trọng để nâng cao hiệu quả đảm bảo thực hiện ngun tắc cơng
sở trong cơ quan hành chính nhà nước.
3.3 Hoàn thiện cơ chế thực thi, giới hạn, kiểm soát quyền lực
Việc thực thi, giới hạn, kiểm soát quyền lực nhà nước được th ực
hiện theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc th ực hi ện các



quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (khoản 3 Điều 2 Hiến pháp). Việc
phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các cơ quan nhà n ước trong việc th ực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cần ph ải tuân th ủ yêu cầu v ề
tính thống nhất của quyền lực nhà nước.
Điều này làm tăng hiệu quả đảm bảo thực hiện nguyên tắc tuân thủ
pháp luật trong hoạt động quản lý điều hành công sở tại cơ quan hành chính
nhà nước.
3.4 Tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực
Nguồn nhân lực trong cơ quan hành chính là yếu tố quan trọng để
đảm bảo cơ quan đó được hoạt động và đảm bảo th ực hiện cơng vi ệc
được hồn thành. Đóng vai trị quan trọng trọng trong c ơ quan, là y ếu t ố
quyết định trong thực thi nhiệm vụ. Chính vì v ậy mà con ng ười là ng ười
thực hiện nguyên tắc và cũng là người đề ra nguyên tắc điều hành công s ở.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cơ quan hành chính nhà
nước là tăng khả năng thực hiện nguyên tắc điều hành công sở. Nguồn
nhân lực có tính tự giác, khả năng thực hiện cơng việc tốt sẽ giúp c ơ quan
đó phát triển, đảm bảo các yêu cầu của nhà nước về hành chính.

KẾT LUẬN


Điều hành công sở là hoạt động phức tạp, cần ph ải kết h ợp nhi ều
nguyên tắc điều hành nhằm đảm bảo cơ quan hành chính đó thực hiện tốt
nhiệm vụ. Nguyên tắc điều hành công sở là yếu tố cốt lõi để xây dựng môi
trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả và là nhân tố then chốt để quản
lý con người.
Các nguyên tắc điều hành công sở vừa mang tính độc lập, vừa có
mối quan hệ với nhau. Để thực hiện tốt nguyên tắc điều hành công s ở thì

cần phải linh hoạt trong xử lí cơng việc và thực hiện đồng th ời các nguyên
tắc điều hành. Tại các cơ quan hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam
thì đã đảm bảo thực hiện các nguyên tắc điều hành công sở. Tuy nhiên
hiệu quả của hoạt động điều hành chưa tốt.
Thực hiện nghiên cứu đề tài: “Thực trạng thực hiện nguyên tắc
điều hành công sở trong cơ quan hành chính nhà nước hiện nay tại
Việt Nam” tôi đã đưa ra một số giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện
nguyên tắc điều hành công sở trong cơ quan hành chính nhà n ước hiện
nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.

Nguyễn Văn Thâm (2009), Giáo trình Kĩ thuật tổ chức và điều

hành công, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội.
2.

Bùi Anh Tuấn - Phạm Thùy Hương (2013), Giáo trình Hành vi

tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
3.

Nguồn: />
cong-so-new14019.html
4.

Nguồn: />

chinh-nha-nuoc/



×