Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

LÝ LUẬN về HÀNG HOÁ và VAI TRÒ của NHÀ nước TRONG điều TIẾT GIÁ cả HÀNG HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.33 KB, 20 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:

“LÝ LUẬN VỀ HÀNG HỐ VÀ VAI TRỊ CỦA NHÀ
NƯỚC TRONG ĐIỀU TIẾT GIÁ CẢ HÀNG HOÁ”
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần:
Mã phách:

Hà Nội – 2021

MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài
Sự ra đời của hàng hóa gắn liền với sự phát triển của xã h ội lồi
người. Đánh dấu sự ra đời của hàng hóa là sự hình thành các bộ lạc. Con
người khơng thể tự sản xuất tất cả mọi thứ để đáp ứng nhu cầu của mình
và họ bắt đầu trao đổi với nhau để đảm bảo sự sinh tồn. Ch ỉnh bởi tính
cấp thiết của hàng hóa trong xã hội, từ trước Mác, đến Mác và sau Mác đã
có rất nhiều lý luận ra đời nhằm nghiên cứu cho loại vật ch ất mang tên
“hàng hoá”.
Hoạt động trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hoá vật chất trong
nền kinh tế tạo ra tiền đề và cơ hội cho sự hình thành và phát tri ển c ủa
một lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh thương mại. Kinh doanh thương mại
là sự đầu tư tiền của, công sức của một cá nhân hay một tổ ch ức vào việc
mua bán hàng hoá để bán lại hàng hố đó nhằm tìm kiếm l ợi nhu ận. M ột
trong những vấn đề quan trọng trong lĩnh vực th ương mại đó là giá c ả , dó
đó nhà nước có những chính sách phù hợp để điều chỉnh về vấn đ ề này.


Vì vậy mà tơi đã chọn đề tài: “ Lý luận về hàng hoá và vai trò của
Nhà nước trong điều tiết giá cả hàng hố” để thực hiện nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Thơng qua việc nghiên cứu và tìm hiểu về hàng hố và vai trò của Nhà
nước trong điều tiết giá cả hàng hố nhằm đưa ra vai trị của hàng hố và giá trị
của hàng hố.
- Đồng thời nêu vai trị của Nhà nước trong quả lý và điều tiết giá cả
hàng hố.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số khái niệm về hàng hố.
- Trình bày và đánh giá vai trò của Nhà nước trong điều tiết giá cả hàng
hoá.


- Đưa ra một số giải pháp tăng hiệu quả quản lý của Nhà nước trong điều tiết giá
cả hàng hoá.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu chủ yếu nội dung:
- Cơ sở lý thuyết về hàng hố
- Trình bày và đánh giá vai trị của Nhà nước trong điều tiết giá cả hàng
hoá.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Về cơ sở lý thuyết về hàng hố và các vai trị của Nhà
nước trong điều tiết giá cả hàng hoá.
- Phạm vi về khơng gian: Vai trị của Nhà nước trong điều tiết giá cả của
hàng hoá.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đề tài

này tôi sử dụng chủ yếu phương pháp sau:
Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu: Thực hiện tìm hiểu về sơ sở
lí luận của hàng hố, thu thập các khái niệm về hàng hoá qua các nguồn tài liệu.
Phương pháp tổng hợp: Thực hiện tổng hợp các thông tin thu thập được
và đặc biệt là tổng hợp các hoạt động, vai trò của Nhà nước trong điều tiết giá
cả hàng hố.
Phương pháp logic: Qua những tìm hiểu và nghiên cứu nhằm đưa ra
đánh giá về vai trò của Nhà nước trong điều tiết giá cả hàng hoá.
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
- Ý nghĩa lý luận: Về cơ sở lí luận về hàng hố và vai trò của Nhà nước
trong điều tiết giá cả hàng hố.
- Ý nghĩa thực tiễn: Trình bày những đánh giá và vai trò của Nhà nước
trong điều tiết giá cả hàng hoá. Đưa ra một số gaiir pháp nhằm giải quyết những


hạn chế tồn tại và những giải pháp mang tính lâu dài để đem lại sự bền vững
trong quản lý.

NỘI DUNG
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HÀNG HỐ
Một số khái niệm liên quan về “Hàng hoá”
Khái niệm “Hàng hoá”
Theo định nghĩa của Karl Marx, hàng hóa là sản phẩm của lao động,
1.

1.1.
1.1.1

thơng qua trao đổi, mua bán có thể thỏa mãn một số nhu c ầu nh ất đ ịnh
của con người. Hàng hóa có thể đáp ứng nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu

sản xuất.
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có giá trị có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người thơng qua trao đổi hay buôn bán và đ ược l ưu
1.1.2

thông trên thị trường, có sẵn trên thị trường.
Khái niệm “Giá”
Theo Luật giá năm 2013, Giá thị trường là giá hàng hóa, dịch vụ hình
thành do các nhân tố chi phối và vận động của thị trường quyết định tại một thời
điểm, địa điểm nhất định.
Theo tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 01: Giá trị thị trường của
một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường vào thời điểm
thẩm định giá, giữa một bên là người mua sẵn sàng mua và một bên là người
bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bán khách quan và độc lập, trong
điều kiện thương mại bình thường.

1.1.3
1.2.
1.2.1

Khái niệm “Nền kinh tế”
Thuộc tính của hàng hố
Hai thuộc tính của hàng hóa: giá trị sử dụng và giá trị.
Giá trị sử dụng
Khái niệm: Giá trị sử dụng của hàng hóa là cơng dụng của hàng hóa có
thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, khơng kể nhu cầu đó được thỏa
mãn trực tiếp hay gián tiếp.
Đặc trưng giá trị sử dụng của hàng hóa:



- Hàng hóa có thể có một hay nhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác
nhau. Số lượng giá trị sử dụng của một vật không phải ngay một lúc đã phát
hiện ra được hết, mà nó được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của
khoa học - kỹ thuật.
- Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn vì giá trị sử dụng hay
cơng dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết
định.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ thể hiện khi con người sử dụng
hay tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất, tiêu dùng cho cá nhân), nó là nội dung
vật chất của của cải, khơng kể hình thức xã hội của của cải đó như thế nào.
- Hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng, hiện đại thì giá trị sử dụng
càng cao.
Giá trị hàng hóa:
Một vật, khi đã là hàng hố thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng.
Nhưng khơng phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hoá. Như
vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải là vật được
sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi.
Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là cái mang giá trị trao đổi. Muốn hiểu
được giá trị hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi:
Khái niệm: Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ
theo đó những giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng
loại khác.
Hai vật thể khác nhau có thể trao đổi được với nhau thì giữa chúng
phải có cơ sở chung nào đó. Vì các hàng hóa khác nhau về giá trị sử dụng nên
khơng thể lấy giá trị sử dụng để đo lường các hàng hóa. Các hàng hóa khác
nhau chỉ có một thuộc tính chung làm cho chúng có thể so sánh được với nhau
trong khi trao đổi: các hàng hóa đều là sản phẩm của lao động, sản phẩm của lao
động là do lao động xã hội hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó. Thực chất các
chủ thể khi trao đổi hàng hóa với nhau là trao đổi lao động chứa đựng trong



hàng hóa. Như vậy, hao phí để sản xuất ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đổi
gọi là giá trị hàng hóa.
1.2.2 Giá trị hàng hố
Khái niệm: Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất
kết tinh trong hàng hoá.
Đặc trưng của giá trị hàng hóa:
- Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
- Giá trị là một phạm trù lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại ở những
phương thức sản xuất có sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội, tức là quan hệ
kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa. Trong nền kinh tế dựa trên chế độ
tư hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ kinh tế giữa người với người biểu hiện thành
quan hệ giữa vật với vật. Hiện tượng vật thống trị mgười gọi là sự sùng bái hàng
hóa, khi tiền tệ xuất hiện thì đỉnh cao của sự sùng bái hàng hóa là sự sùng bái
tiền tệ.
- Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị; giá trị là nội
dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. Giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi cũng thay
đổi theo.
1.2.3 Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa
Hàng hố là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị.
Hai thuộc tính trên đều do cùng một lao động sản xuất ra hàng hóa.
Hai thuộc tính của hàng hóa là sự thống nhất của các mặt đối lập. Sự đối
lập và mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị thể hiện ở chỗ: người làm ra
hàng hóa đem bán chỉ quan tâm đến giá trị hàng hóa do mình làm ra, nếu họ có
chú ý đến giá trị sử dụng cũng chính là để có được giá trị. Ngược lại, người mua
hàng hóa lại chỉ chú ý đến giá trị sử dụng của hàng hóa, nhưng muốn tiêu dùng
giá trị sử dụng đó người mua phải trả giá trị của nó cho người bán. Nghĩa là q
trình thực hiện giá trị tách rời quá trình thực hiện giá trị sử dụng: giá trị được

thực hiện trước, sau đó giá trị sử dụng mới được thực hiện.
1.3.
Các yếu tố tác động lên giá cả hàng hoá
Giá cả của một mặt hàng phụ thuộc vào:


- Giá

trị của bản thân hàng hố đó: tức là số lao động (thời gian lao động

và công sức lao động) làm ra nó.
- Giá trị của đồng tiền.
- Quan hệ cung và cầu về hàng hố.

VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU TIẾT GIÁ CẢ HÀNG HOÁ
Khái quát nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa t ại
2.

2.1.

Việt Nam


2.1.1 Định nghĩa “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa”
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; vừa vận động theo những quy
luật của kinh tế thị trường, vừa được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản
chất của chủ nghĩa xã hội.

2.1.2 Sự tác động của hàng hoá đến nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường dựa trên một thị trường hiệu quả để bán hàng hóa
và dịch vụ. Đó là nơi mà tất cả người mua và người bán đều có quyền truy cập
bình đẳng vào cùng một thông tin. Sự thay đổi giá cả là sự phản ánh thuần túy
quy luật cung - cầu.
Có 5 yếu tố quyết định cầu: Giá sản phẩm, thu nhập của người mua, giá
cả của hàng hóa liên quan, thị hiếu tiêu dùng, kỳ vọng của người mua.
2.2.

Hoạt động Nhà nước điều tiết giá cả của hàng hoá hiện nay
Hoạt động điều tiết giá của Nhà nước là việc cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền sử dụng các biện pháp cần thiết để “cân bằng” giá cả, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của người tiêu dùng và
lợi ích của Nhà nước.
Mọi nhà nước chấp nhận cơ chế thị trường và muốn phát triển nền kinh
tế nước mình vận động theo cơ chế thị trường đều phải thực hiện sự điều tiết vĩ
mô đối với nền kinh tế. Điều tiết giá cả của nhà nước là một trong những khâu
chính trong hoạt động điều tiết kinh tế vĩ mô tổng thể của nhà nước vì giá cả là
phạm trù tổng hợp có ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng của hầu hết các tham số
kinh tế vĩ mô. Ngày nay, sự điều tiết kinh tế vĩ mô của nhà nước theo cơ chế thị
trường là một tất yếu khách quan nhằm hạn chế bớt những tác động tiêu cực, sự
điều tiết giá cả do đó cũng khơng thể thiếu được. Điều tiết giá cả là một trong
những địn bẩy, cơng cụ có tính quyết định đảm bảo sự thành cơng của các hoạt


động điều tiết khác và của hoạt động điều tiết kinh tế vĩ mơ nói chung của nhà
nước.
Điều tiết giá cả của nhà nước là một trong những khâu chính trong hoạt
động điều tiết kinh tế vĩ mô tổng thể của nhà nước vì giá cả là phạm trù tổng
hợp có ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng của hầu hết các tham số kinh tế vĩ mô.

Điều tiết giá cả là đóng vai trị là địn bẩy, và cũng là cơng cụ có tính quyết định
đảm bảo sự thành cơng của các hoạt động điều tiết khác. Bên cạnh đó, điều tiết
giá cả của nhà nước được thực hiện nhằm mục đích khắc phục những hạn chế
của thị trường từ đó góp phần khai thác tốt các nguồn lực quốc gia bằng giá cả.
Điều tiết giá điều tiết giá cả của nhà nước đối với việc thực hiện các mục
tiêu kinh tế vĩ mơ, trong đó đặc biệt là mục tiêu sản lượng. Mục tiêu sản lượng
là mục tiêu tổng hợp, đây là thước đo thành tựu kinh tế, do việc đạt được các
mục tiêu khác được phản ánh trong mục tiêu sản lượng. Sự điều tiết giá cả của
nhà nước có tác dụng to lớn đối với việc thực hiện các mục tiêu xã hội trong đó,
là mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội.
Hoạt động điều tiết giá giúp lập lại công bằng xã hội, thúc đẩy tiến bộ xã
hội, do giá cả là biểu hiện của quan hệ trao đổi của cải vật chất giữa người muangười bản, giữa người sản xuất- người sử dụng rộng hơn nữa là giữa các nhóm
dân cư, tầng lớp xã hội khác nhau.
2.2.1 Bình ổn giá
Tại Khoản 10 Điều 4 Luật giá 2012 quy định: “Bình ổn giá là việc
Nhà nước áp dụng biện pháp thích hợp về điều hịa cung cầu bất hợp lý”.
Khoản 2 Điều 15 Luật giá 2012 quy định các hàng hóa, dịch vụ thực
hiện bình ổn giá là hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho sản xuất, đời sống bao gồm:
Xăng, dầu thành phẩm; Điện; Khí dầu mỏ hóa lỏng; Vac-xin phịng bệnh cho gia
súc, gia cầm; Sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi; Thóc, gạo tẻ thường; Thuốc
phịng bệnh.
Cũng tại Điều 17 quy định các biện pháp bình ổn giá như: Điều hịa
cung cầu hàng hoá sản xuất trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; hàng


hố giữa các vùng, các địa phương trong nước thơng qua việc tổ chức lưu thơng
hàng hóa; mua vào hoặc bán ra hàng dự trữ quốc gia, hàng dự trữ lưu thông.
Thẩm quyền và trách nhiệm quyết định áp dụng biện pháp bình ổn
giá được quy định tại Điều 18 Luật Giá 2012. Theo đó, Chính phủ quyết định
bình ổn giá trên phạm vi cả nước; Bộ trưởng Bộ Tài chính, thủ trưởng các Bộ,

cơ quan ngang Bộ quyết định các biện pháp bình ổn giá đối với hàng hóa, dịch
vụ thuộc thẩm quyền quản lý; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định các biện
pháp thực hiện bình ổn giá tại địa phương.
Vấn đề bình ổn giá xăng dầu được xem là vấn đề có mối quan tâm
hàng đầu bởi nó gắn liền với nhu cầu thiết yếu hằng ngày của mỗi người
dân. Nhóm xin dẫn chứng một biện pháp cụ thể:
Điều chỉnh mức thuế suất nhập khẩu xăng dầu: Xét về mặt lý
thuyết và theo báo cáo của Bộ Tài chính thì việc sử dụng thuế nhập khẩu như
một cơng cụ để bình ổn giá đã có những tác dụng nhất định trong từng thời
điểm. Tuy vậy, trên thực tế việc quá lạm dụng công cụ này để thực hiện chính
sách an sinh xã hội đã tạo ra khơng ít bất cập cho việc quản lý xã hội như nạn
buôn lậu xăng dầu qua biên giới, hoặc vấn nạn đầu cơ tích trữ xăng dầu tại các
thời điểm tăng hoặc giảm giá.
Tại Biểu 2, Bộ Tài chính đã thông báo việc sử dụng mức thuế suất
nhập khẩu xăng dầu để điều chỉnh giá trong từng thời điểm. Căn cứ vào số liệu
tại Biểu 1 cho thấy, Bộ Tài chính đã 4 lần trong năm 2010, 4 lần trong năm 2011
và có 9 lần trong năm 2012 sử dụng việc tăng giảm mức thuế suất nhập khẩu
xăng dầu để điều chỉnh giá bán lẻ. Nhưng điều đáng nói ở đây là việc điều chỉnh
này dựa trên tiêu thức nào thì khơng ai có thể hiểu được, cụ thể là khi giá dầu
thơ là 77,07 đơla/thùng thì mức thuế suất nhập khẩu là 20% (bằng với mức
barem tại Biểu 1) nhưng khi giá xăng tăng tới 89,57 đơla/thùng (tăng 12,3%)
thì mức thuế suất bằng 0% (thấp hơn so với barem 20%).
Trên cơ sở phân tích các số liệu như đã nói ở trên cho thấy việc sử
dụng thuế nhập khẩu như một công cụ điều tiết giá bán lẻ xăng dầu không theo


một chuẩn mực nào, hay nói một cách khác, việc điều chỉnh mức thuế suất trong
những năm qua mang đầy tính “linh hoạt” và “ngẫu hứng” của các cơ quan chức
năng, tạo ra nhiều bức xúc lớn trong xã hội như các phương tiện thông tin đại
chúng đã đưa tin. Thiết nghĩ việc tăng hay giảm mức thuế suất phải được tiến

hành theo một chính sách nhất quán. Biện pháp sử dụng quỹ bình ổn giá xăng
dầu và cắt giảm lợi nhuận định mức cũng được sử dụng nhằm mục đích bình ổn
giá xăng dầu – một vấn đề cần thiết hiện nay.
2.2.2 Định giá
Tại Khoản 5 Điều 4 Luật giá 2012 quy định: “Định giá là việc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quy
định giá cho hàng hóa, dịch vụ”.
Nhà nước ta định dựa trên giá thành toàn bộ, chất lượng của hàng
hoá, dịch vụ tại thời điểm định giá; mức lợi nhuận dự kiến; quan hệ cung cầu
của hàng hóa, dịch vụ và sức mua của đồng tiền; khả năng thanh toán của người
tiêu dùng; giá thị trường trong nước, thế giới và khả năng cạnh tranh của hàng
hoá, dịch vụ tại thời điểm định giá.
Việc định giá này do Bộ tài chính quy định và Các bộ, cơ quan
ngang bộ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính hướng dẫn phương pháp định giá
đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc thẩm quyền định giá của mình.
Những hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá (khoản 1 Điều
19 Luật giá 2012): “Hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước sản
xuất, kinh doanh; Tài nguyên quan trọng; Hàng dự trữ quốc gia; sản phẩm, dịch
vụ công ích và dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước.” Một số
hình thức định giá của nhà nước đưa ra và cũng gắn với từng hàng hóa, dịch vụ
cụ thể, như sau:
Tại Điểm a Khoản 3 Điều 19 Luật Giá 2012 có quy định: Định mức
giá cụ thể đối với hàng hóa, dịch vụ cụ thể: “Các dịch vụ hàng không, bao gồm:
dịch vụ cất cánh, hạ cánh; điều hành bay đi, đến; giá truyền tải điện; giá dịch vụ
phụ trợ hệ thống điện”.


Định khung giá đối với: giá phát điện; giá bán bn điện; mức giá
bán lẻ điện bình qn; dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa tuyến độc quyền.
Năm 2012 giá điện có 2 lần điều chỉnh, mức tăng 10% (đó là 1/7 và

22/12). Giá điện bình qn tăng từ 1369 đồng/kWh lên 1.437 đồng/kWh –
tương đương 7USCen/kWh (kể cả thuế VAT). Đến năm 2013 thì giá điện một
lần nữa lại được điều chỉnh, theo Thông tư số 19/2013/TT-BCT quy định về giá
bán điện và hướng dẫn thực hiện do Bộ trưởng Bộ Cơng Thương ban hành thì
giá điện bình quân là 1.508,85 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT).
– Định khung giá và mức giá cụ thể tại Điểm c Khoản 3 Điều
19 Luật Giá 2012.
– Định giá tối đa hoặc giá tối thiểu đối với một số hàng hóa được
quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 19 Luật Giá 2012.
2.2.3 Hiệp thương giá
Khoản 7 Điều 4 Luật giá 2012 có quy định: “Hiệp thương giá là việc
cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức thành phố trực thuộc trung ương (sau
đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh).”
Luật Giá quy định cụ thể điều kiện đối với hàng hóa, dịch vụ thực
hiện hiệp thương giá, thẩm quyền và trách nhiệm tổ chức hiệp thương giá. Đồng
thời, Luật cũng quy định về kết quả hiệp thương giá khơng cịn là một quyết
định hành chính như trước mà chỉ là thông báo bằng văn bản về mức giá được
thỏa thuận cho các bên sau khi hiệp thương. Đối với trường hợp cơ quan tổ chức
hiệp thương phải quyết định giá tạm thời thì Luật quy định quyết định này có
hiệu lực thi hành tối đa là 06 tháng. Trong thời gian thi hành quyết định giá tạm
thời, các bên tiếp tục thương thảo về giá.
2.2.4 Kiểm tra các yếu tố hình thành giá
Yếu tố hình thành giá là giá thành toàn bộ thực tế hợp lý tương ứng
với chất lượng hàng hóa, dịch vụ, lợi nhuận (nếu có), các nghiệp vụ tài chính
theo quy định của pháp luật.


Cụ thể các trường hợp áp dụng kiểm tra yếu tố hình thành giá được
quy định tại Điều 26, Khoản 2 quy định cụ thể các loại hàng hóa phải kiểm tra
yếu tố hình thành giá. Thẩm quyền và trách nhiệm kiểm tra yếu tố hình thành

giá Điều 27 Luật Giá 2012.
Như vậy có thể thấy rằng để đảm bảo cho chính sách và cơ chế quản
lý giá mới thực sự đi vào cuộc sống và phát huy tính tích cực đối với nền kinh tế
quốc dân, cần phải hoàn thiện và nâng cao quyền lực của bộ máy tổ chức quản
lý giá. Đồng thời, chức năng và nhiệm vụ của bộ máy đó cũng cần thiết phải
thay đổi theo hướng giảm việc định giá trực tiếp, tăng cường thanh tra, kiểm tra
giá, tư vấn, hướng dẫn và thông tin giá cả và thị trường.
2.3.

Vai trò của Nhà nước trong hoạt động điều tiết giá cả của hàng hoá
Sự điều tiết giá cả của nhà nước là sự cần thiết khách quan và có rất
nhiều tác dụng, vai trị khác nhau. Đáng lưu ý nhất là vai trò trong việc thực
hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô, trước hết là mục tiêu sản lượng trong việc thực
hiện công bằng xã hội.
Trước hết là vai trò điều tiết giá cả của nhà nước đối với việc thực
hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mơ, trong đó đặc biệt là mục tiêu sản lượng. Để tác
động vào nền kinh tế có hiệu quả, chính phủ phải đề ra hệ thống các mục tiêu,
mà trên cơ sở đó xây dựng các chiến lược và chính sách cụ thể. Hiện nay, chính
phủ các nước theo cơ chế kinh tế thị trường thường hướng tới các mục tiêu lớn
là: sản lượng, công ăn việc làm và giá cả. Các mục tiêu này không tách rời nhau
mà gắn bó chặt chẽ và ảnh hưởng qua lại với nhau. Trong số này, sản lượng là
mục tiêu tổng hợp, là thước đo thành tựu kinh tế vì mức đạt được các mục tiêu
khác phản ánh trong mục tiêu sản lượng. Chẳng hạn, công ăn việc làm nhiều, ổn
định là nhân tố tăng nhanh sản lượng. Ngược lại, lạm phát quá cao phản ánh
tình trạng khủng hoảng của nền kinh tế.
Sự điều tiết giá cả của nhà nước khơng chỉ có vai trị quan trọng
trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế, mà nó cịn có tác dụng to lớn đối với


việc thực hiện các mục tiêu xã hội, cụ thể là tiến bộ và công bằng xã hội. Sở dĩ

như vậy vì giá cả, ngồi các chức năng khác, cịn có chức năng phân phối.
Bên cạnh đó, giá cả cịn là quan hệ trao đổi của cải vật chất giữa
những người sản xuất, giữa các tổ chức kinh tế xã hội, và nói rộng ra, giữa các
nhóm dân cư, thậm chí giữa các tầng lớp, giai cấp. Do đó, sự thay đổi giá cả
tương đối sẽ làm cho thu nhập của hai bên thay đổi. Nhà nước có thể căn cứ vào
tình trạng bất cơng bằng xã hội để điều chỉnh giá cả, từ đó lập lại cơng bằng xã
hội, thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Thực hiện công bằng xã hội không đối lập với các mục tiêu kinh tế
mà ngược lại, gắn bó chặt chẽ với nó. Thực hiện cơng bằng xã hội, trước hết đó
là sự phát huy nhân tố con người ở tầm vĩ mô. Điều này sẽ góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế trong tương lai, về lâu dài. Tuy vậy, chính phát triển mục tiêu
kinh tế lại là cơ sở, tiền đề thực hiện các mục tiêu xã hội. Đó cũng là biện chứng
giữa vai trò thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu công bằng và tiến bộ xã hội
của sự điều tiết giá cả của nhà nước.

3.

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TIẾT GIÁ CẢ HÀNG HOÁ CỦA NHÀ NƯỚC
3.1.
Chỉ thị số 07/CT/BCT về việc thực hiện các giải pháp
bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường


Ngày 12/5/2021, Bộ Công Thương đã ban hành Chỉ th ị số
07/CT/BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu,
bình ổn thị trường; chống các hành vi đầu cơ, găm hàng và vi ph ạm pháp
luật trong hoạt động thương mại trong tình hình dịch Covid-19 đang di ễn
biến phức tạp.

Trong thời gian gần đây, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến
hết sức phức tạp và có xu hướng ngày càng gia tăng, đã bùng phát tr ở l ại t ại
nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt tại các quốc gia trong khu v ực châu Á
như Campuchia, Lào, Thái Lan và Ấn Độ. Việt Nam đang chịu ảnh h ưởng
không nhỏ do sự đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa khi dịch bệnh bùng phát
trên tồn thế giới. Thị trường hàng hóa thế giới và trong nước sẽ cịn nhiều
diễn biến khó lường.
Để bảo đảm cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, bình ổn th ị
trường hàng hóa, chống các hành vi đầu cơ, găm hàng và các hành vi vi
phạm pháp luật trong hoạt động thương mại, Bộ Công Th ương yêu c ầu
các đơn vị thuộc Bộ, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố tr ực thuộc Trung
ương và đề nghị các Hiệp hội, ngành hàng, doanh nghiệp nhanh chóng
triển khai các hoạt động, kế hoạch sản xuất, kinh doanh, các ph ương án
xử lý các biến động bất thường của thị trường.
3.2.
Một số nhiệm vụ đối với Sở Công Thương các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung Ương
- Chủ động tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ph ương
án chuẩn bị nguồn hàng, dự trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ tiêu dùng của
người dân trong trường hợp dịch bệnh bùng phát, thực hiện các biện pháp
bình ổn thị trường theo quy định của pháp luật; phối hợp v ới Ngân hàng
Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố hỗ trợ, kết nối các doanh nghiệp sản
xuất, phân phối hàng thiết yếu với các tổ ch ức tín dụng trên đ ịa bàn đ ể
tiếp cận được nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi, dự trữ hàng hóa bình ổn
thị trường trong tình hình hiện nay.


- Tiếp tục thực hiện các chỉ đạo của Bộ Công Thương tại Chỉ th ị s ố
04/CT-BCT ngày 31/01/2020; Chỉ thị số 06/CT-BCT ngày 11/3/2020 v ề
việc tập trung thực hiện các giải pháp phòng, chống d ịch và tháo g ỡ khó

khăn cho sản xuất kinh doanh của ngành Công Th ương tr ước nh ững di ễn
biến mới của dịch bệnh Covid-19; theo dõi sát diễn biến tình hình th ị
trường, chỉ đạo, phối hợp với các doanh nghiệp triển khai ngay các biện
pháp để hỗ trợ, bảo đảm đủ nguồn cung các mặt hàng thiết yếu; đánh giá
nguồn cung, nhu cầu các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống dân sinh, có
phương án bảo đảm nguồn cung các mặt hàng thiết yếu ph ục v ụ nhu c ầu
tiêu dùng của địa phương theo từng cấp độ diễn biến của dịch bệnh và
cho các khu vực phải thực hiện cách ly, có ph ương án về ph ối h ợp h ỗ tr ợ
cung ứng hàng hóa cho các địa phương khác khi cần thiết.
- Phối hợp các đơn vị chức năng trên địa bàn tham mưu, triển khai
các biện pháp hỗ trợ lưu thông hàng hóa, đảm bảo các ph ương tiện v ận
chuyển hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất c ủa nhân dân
được lưu thông thông suốt theo đúng tinh th ần chỉ đ ạo c ủa Th ủ t ướng
Chính phủ tại Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31 tháng 3 năm 2020 v ề th ực
hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19; ch ỉ đạo của Bộ
trưởng Bộ Y tế tại Công văn số 898/BYT-MT ngày 07/02/2021 về việc
hướng dẫn phòng chống dịch COVID-19 trong vận chuy ển hàng hóa và các
văn bản chỉ đạo liên quan khác của Chính phủ, Bộ, ngành.
- Đơn đốc các doanh nghiệp triển khai các hoạt động xúc ti ến
thương mại nội địa, các chương trình kích cầu tiêu dùng, ch ương trình hỗ
trợ doanh nghiệp phục hồi sau dịch bệnh; có cơ chế ưu tiên và t ạo đi ều
kiện cho các doanh nghiệp tham gia Chương trình bình ổn m ở rộng m ạng
lưới phân phối hàng hóa đến khu vực đơng dân c ư, khu công nghi ệp, các
huyện ngoại thành, vùng sâu, vùng xa, biển đảo... nhằm tăng kh ả năng tiếp


cận hàng bình ổn cho các đối tượng khó khăn, các đ ối t ượng có thu nh ập
trung bình và thấp.
- Chủ trì phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan, tổ ch ức các hoạt
động kết nối giữa các doanh nghiệp phân phối và các nhà cung cấp l ương

thực, thực phẩm thiết yếu, tạo nguồn hàng bình ổn thị tr ường; ph ối h ợp
với các địa phương khác trên cả nước tổ chức hoặc tham gia các Ch ương
trình kết nối cung cầu nhằm giới thiệu các sản phẩm lương th ực, th ực
phẩm an toàn, đặc sản vùng, miền, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm địa ph ương,
tạo nguồn hàng sẵn sàng phục vụ nhân dân.
- Phối hợp với Cục Quản lý thị trường tại địa ph ương, tăng c ường
hoạt động kiểm tra, giám sát thị trường đối với các lĩnh v ực v ề giá, ch ất
lượng sản phẩm, các quy định về an toàn thực phẩm, các hành vi đ ầu c ơ,
găm hàng, tăng giá trái pháp luật trên địa bàn. Nơi nào đ ể xảy ra các hành
vi vi phạm trên thì Sở Cơng Thương và Cục Quản lý thị tr ường ở địa
phương đó chịu trách nhiệm.
- Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đ ơn
vị chức năng theo dõi sát tình hình sản xuất, diễn biến d ịch bệnh, th ời ti ết,
đánh giá năng lực cung ứng nguồn hàng lương th ực, th ực ph ẩm cho th ị
trường, chủ động có phương án hoặc đề xuất phương án đ ể bảo đảm
nguồn cung, ổn định thị trường các mặt hàng lương thực, thực phẩm thi ết
yếu, bảo đảm sản xuất theo đúng quy hoạch và theo khuy ến cáo c ủa các
Bộ, ngành hữu quan, tránh tình trạng dư th ừa hoặc thiếu h ụt cục bộ, ảnh
hưởng tiêu cực đến thị trường hàng hóa trong nước nói chung và th ị
trường lương thực, thực phẩm nói riêng; thực hiện các giải pháp đẩy
mạnh tiêu thụ các mặt hàng nơng sản có sản lượng lớn, đã vào v ụ thu
hoạch, ưu tiên hoạt động sơ chế, chế biến, bảo quản, dự trữ nơng sản
đảm bảo an tồn thực phẩm và an tồn phịng, chống dịch bệnh.


- Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, các cơ quan thông tin
đại chúng trên địa bàn thông tin đầy đủ và kịp thời về th ị tr ường, giá cả,
các chính sách bình ổn thị trường, quản lý an tồn th ực phẩm c ủa nhà
nước, thơng tin các điểm bán hàng bình ổn và th ực ph ẩm an tồn cho
người dân địa phương; kiểm sốt các thơng tin th ất thiệt có th ể gây b ất ổn

thị trường.
3.3. Nâng cao hoạt động kiểm tra, giám sát thị trường của
Tổng cục quản lý thị trường
Tổng cục Quản lý thị trường triển khai các kế hoạch kiểm tra, giám
sát thị trường, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi ph ạm pháp
luật về giá, các hành vi đầu cơ, găm hàng và lợi dụng dịch bệnh đ ể thu l ợi
bất chính; kinh doanh hàng hóa nhập lậu, hàng giả, hàng kém ch ất l ượng,
khơng bảo đảm an tồn thực phẩm, an toàn dịch bệnh và các hành vi vi
phạm trên thương mại điện tử. Chú trọng các mặt hàng thiết y ếu nh ư
lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, các sản ph ẩm ph ục vụ phòng,
chống dịch Covid-19.
3.4

Nâng cao hoạt động theo dõi giá cả
Vụ Thị trường trong nước theo dõi sát giá cả các mặt hàng thi ết
yếu; phối hợp với các bộ, ngành, địa phương đánh giá cung c ầu hàng hóa,
nhất là các mặt hàng thực phẩm thiết yếu, vật tư nông nghiệp, năng
lượng. Từ đó, chủ động các biện pháp bảo đảm cung ứng đủ nguồn hàng,
bình ổn giá, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và đời sống, không đ ể x ảy
ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá.
Vụ Thị trường trong nước cũng cần phối hợp với các bộ, ngành, đ ịa
phương trong công tác điều hành giá các hàng hóa, dịch vụ do nhà n ước
quản lý. Sử dụng linh hoạt các công cụ, các biện pháp nh ằm bảo đ ảm th ực
hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, hỗ trợ cho sản xuất và đời sống c ủa
người dân, doanh nghiệp. Phối hợp với các đơn vị liên quan của Bộ Tài


chính đề xuất việc điều hành giá xăng dầu linh hoạt, tính tốn, sử dụng
quỹ bình ổn giá hợp lý. Đôn đốc tạo điều kiện cho các đ ịa ph ương, doanh
nghiệp triển khai việc dự trữ hàng hóa, bảo đảm nguồn cung, bình ổn th ị

trường theo các cấp độ diễn biến của dịch Covid-19. Tháo g ỡ các khó khăn
trong lưu thơng hàng hóa; hỗ trợ tiêu thụ nơng sản tại các địa phương có
dịch bệnh bùng phát phải thực hiện các biện pháp kiểm soát dịch bệnh.
KẾT LUẬN
Điều tiết giá cả của nhà nước là một trong những khâu chính trong
hoạt động điều tiết kinh tế vĩ mơ tổng thể của nhà nước vì giá cả là ph ạm
trù tổng hợp có ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng của hầu hết các tham s ố
kinh tế vĩ mô. Ngày nay, sự điều tiết kinh tế vĩ mô c ủa nhà n ước theo c ơ
chế thị trường là một tất yếu khách quan nhằm hạn chế bớt những tác
động tiêu cực, sự điều tiết giá cả do đó cũng khơng th ể thi ếu đ ược. Đi ều
tiết giá cả là một trong những địn bẩy, cơng cụ có tính quy ết đ ịnh đ ảm
bảo sự thành công của các hoạt động điều tiết khác và của hoạt động điều
tiết kinh tế vĩ mơ nói chung của nhà nước.
Hoạt động điều tiết giá cả của nhà nước là hoạt động không th ể
thiếu được nhằm khắc phục khuyết tật của thị trường trong lĩnh v ực th ị
trường và góp phần khai thác tốt các nguồn lực quốc gia bằng giá c ả. Đây
là một trong những lý do khách quan đòi hỏi nhà n ước th ực hi ện s ự đi ều
tiết giá cả. Trong điều kiện ngày nay, chế độ định giá tự do mặc dù cịn có
vai trị tích cực, thậm chí là quyết định nhưng nó cũng dẫn đến nhiều hi ện
tượng tiêu cực. Tình trạng dùng các thủ đoạn trong định giá, đ ộc quy ền là
những hiện tượng đã gây khơng ít thiệt hại cho các nền kinh t ế. Th ực tiễn
ở các nước kinh tế thị trường cho thấy, nếu để cho th ị tr ường tự do q
nhiều quyền định đoạt giá thì có nguy cơ dẫn đến suy thoái và kh ủng
hoảng. Những khuyết tật của thị trường tự do, các cuộc suy thoái đã làm


lung lay nền tảng của nhà nước, buộc nhà nước phải tìm cách đ ối phó
bằng con đường kinh tế. Nhà nước khơng chỉ tìm cách kh ắc ph ục nh ững
khuyết tật của chế độ định giá tự do mà còn cần tác dụng vào giá c ả nh ằm
khai thác hết những tiềm năng của nền kinh tế.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

Bộ Bộ giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin.
Nguồn: />
3.

dung--gia-tri-trao-doi-va-gia-ca-cua-hang-hoa.aspx
Nguồn: />
4.

huong-toi-gia-ca-hang-hoa/
Nguồn: />


×