Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thương mại điện tử tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.24 KB, 6 trang )

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018

 

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TẠI VIỆT NAM
THE IMPROVING QUALITY OF HUMAN RESOURCES FOR
E-COMMERCE IN VIETNAM
ThS. Phan Thị Thanh Trúc
Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
Email:
Tóm tắt
Thương mại điện tử mang lại nhiều lợi ích, giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
bằng việc dễ dàng tiếp cận rộng lớn với khách hàng tiềm năng. Tuy nhiên, hiện nay lực lượng lao động trong
nhóm ngành thương mại điện tử đang đối mặt với nhiều vấn đề như thiếu kỹ năng, thiếu lực lượng lao động
khiến các doanh nghiệp khó khăn trong việc tuyển dụng. Do vậy, bài viết đề xuất các giải pháp như tạo mối liên
kết giữa nhà trường và doanh nghiệp, gia tăng hợp tác trong đào tạo, thay đổi chương trình đào tạo nhằm bù
đắp được những kỹ năng mà người lao động hiện nay đang thiếu.
Từ khóa: thương mại điện tử; nguồn nhân lực; Việt Nam
Abstract
Ecommerce brings many benefits, helping businesses increase their competitiveness in the market by
making it easy to reach out to potential customers. However, the current workforce in the e-commerce industry
is facing many problems such as lack of skills, lack of labor force makes enterprises difficult to recruit. Thus,
the paper proposes solutions such as creating links between schools and businesses, increasing cooperation in
training, changing training programs to offset the skills that workers are currently short.
Keywords: e-commerce; human resource; VietNam

1. Tính cấp thiết
Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử (TMĐT) đã có sự tác động mạnh và hiệu
quả đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế- xã hội. Thương mại điện tử tại Việt Nam đạt mức tăng
trưởng 35%/năm, thuộc nhóm những nước có TMĐT phát triển trên thế giới. Việt Nam có dân số 91


triệu người, trong đó, 45% dân số đã tiếp cận internet, tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP HCM, con
số này là khá cao, chiếm tới 28%. Trung bình mỗi người sử dụng Internet tại Việt Nam chi 160
USD/năm cho TMĐT.
Hiện các doanh nghiệp có ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh giúp
quảng bá thông tin và tiếp thị cho thị trường với chi phí thấp hơn so với doanh nghiệp truyền thống.
Trong bối cảnh đa số doanh nghiệp đều tham gia vào TMĐT thì doanh nghiệp nào có những ý tưởng
sáng tạo, tiếp thị tốt sẽ là lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ.
Cũng trong bối cảnh đó, yêu cầu đội ngũ nhân lực cũng cao hơn so với trước. Nguồn nhân lực
phục vụ cho TMĐT đòi hỏi phải đáp ứng được những nhu cầu cao hơn về chuyên môn bởi “hoạt động
thương mại được tiến hành trên môi trường mạng là dựa trên những quy định, những nguyên tắc và
yêu cầu riêng (về giao dịch, thanh toán, tranh chấp…). Điều này đòi hỏi những người lao động trực
tiếp và những nhà quản lý kinh doanh phải hiểu rõ các thao tác kỹ thuật, những quy định và nguyên tắc
thực hiện kinh doanh trực tuyến. Thứ hai, người làm thương mại điện tử cần phải nắm vững những vấn
đề liên quan đến thương mại, công nghệ thông tin và truyền thơng để có thể vận dụng thành thạo các
ứng dụng công nghệ thông tin khi tiến hành các giao dịch thương mại điện tử, đồng thời phải thường
xuyên cập nhật các công nghệ mới, nắm bắt những cơ hội kinh doanh mới trong thương mại điện tử.
Thứ ba, thương mại điện tử là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế tri thức. Do đó, nhân lực thương
mại điện tử, dù là người thực hiện hay là người đóng vai trị quản lý đều là những đối tượng có hàm
144


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018

lượng tri thức cao. Họ cần được tiến hành đào tạo có hệ thống, trải qua các quá trình đào tạo từ hệ
thống đến chuyên sâu tương ứng với từng vị trí, từng nhiệm vụ và theo từng chuyên ngành cụ thể”.
Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu những kỹ năng cần thiết của người lao động trong các
doanh nghiệp kinh doanh TMĐT sẽ thay đổi như thế nào và thực trạng nguồn nhân lực hiện nay của
Việt Nam, từ đó đề xuất những kiến nghị giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
2. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Thương mại điện tử và mơ hình thương mại điện tử
Theo Trần Văn Hịe (2010) thì TMĐT (Electronic commerce- EC hoặc E Commerce) là khái
niệm được dùng để mô tả quá trình mua và bán hoặc giao dịch sản phẩm, dịch vụ và thơng tin qua
mạng máy tính, kể cả internet.
Theo Nguyễn Đình Hân (2010) thì thương mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và
dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử,
mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua
sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng.
Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng,
các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ
pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục) và các hoạt động
mới (ví dụ như siêu thị ảo). Thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách
thức mua sắm của con người.
Hiện nay có nhiều tranh cãi về các hình thức tham gia cũng như cách phân chia các hình thức
này trong TMĐT. Nếu phân chia theo đối tượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: Chính phủ
(G - Goverment), DN (B - Business) và Khách hàng (C - Customer hay Consumer). Các dạng hình
thức chính của TMĐT bao gồm: DN với DN (B2B); DN với Khách hàng (B2C); DN với Nhân viên
(B2E); DN với Chính phủ (B2G); Chính phủ với DN (G2B); Chính phủ với Chính phủ (G2G); Chính
phủ với Cơng dân (G2C); Khách hàng với Khách hàng (C2C); Khách hàng với DN (C2B); online-tooffline (O2O); Thương mại đi động (mobile commerce hay viết tắt là m-commerce).
2.1.2. Nguồn nhân lực trong thương mại điện tử
Phát triển TMĐT cần phải có hội đủ một số cơ sở như hạ tầng cơ sở internet đủ nhanh, mạnh
đảm bảo truyền tải nội dung, hệ thống thanh toán bảo mật, phải có hệ thống an tồn cho các giao
dịch,… và quan trọng hơn là đội ngũ nhân lực hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, TMĐT để triển
khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh tốn qua mạng.
Theo báo cáo của Bộ Cơng thương về nguồn nhân lực cho TMĐT (2018) thì chất lượng đội
ngũ nhân lực phải đảm bảo như sau:
Thứ nhất, TMĐT được tiến hành trong môi trường điện tử, dựa trên những quy định riêng và
yêu cầu riêng,… Do đó, người lao động trực tiếp và quản lý phải hiểu rõ về thao tác kỹ thuật, nguyên
tắc trong kinh doanh trực tuyến.
Thứ hai, công nghệ thông tin như kỹ thuật truyền dẫn thông tin, địa chỉ miền, các trang tin để

tiến hành giao dịch,… là nền tảng của TMĐT. Song song với đó, tốc độ thay đổi của cơng nghệ diễn ra
nhanh chóng, cơng nghệ mới thường xun ra đời cho nên những nhân lực TMĐT cần nắm bắt kịp
thời và vận dụng thành thạo các ứng dụng này khi giao dịch cũng như nắm bắt những cơ hội kinh
doanh mới trong thương mại điện tử.
Thứ ba, TMĐT là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế tri thức. Do đó, nhân lực thương
mại điện tử, dù đó là người thực hiện hay người quản lý, đều là những đối tượng lao động có hàm
lượng tri thức cao. Họ cần đuợc tiến hành đào tạo có hệ thống, trải qua các trình độ từ cơ bản đến
chuyên sâu tương ứng với từng vị trí, từng nhiệm vụ và theo từng chuyên ngành cụ thể.
145


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018

 

Đánh giá của hiệp hội TMĐT Việt Nam (2017) thì đội ngũ nguồn nhân lực phục vụ cho TMĐT
phải có kỹ năng quản trị website và sàn giao dịch TMĐT, kỹ năng xây dựng kế hoạch triển khai dự án
TMĐT; kỹ năng khai thác và sử dụng các ứng dụng TMĐT; kỹ năng cài đặt chế độ ứng dụng khắc
phục sự cố thông thường của máy; kỹ năng quản trị cơ sở dữ liệu; kỹ năng tiếp thị trực tuyến; kỹ năng
triển khai thanh toán trực tuyến.
Theo S.Sriram (2016) thì nguồn nhân lực trong ngành này hiện nay có 7 đặc điểm như sau:
+ Kỹ năng làm việc nhóm.
+ Có khả năng hiểu biết sâu sắc về các ngành công nghiệp khác nhau, khả năng bao quát cả hệ
sinh thái TMĐT
+ Kỹ năng ra quyết định kinh doanh.
+ Khả năng giao tiếp đúng với đúng người vào đúng thời điểm theo đúng cách.
+ Tối ưu hóa mọi quy trình.
+ Khả năng thích ứng các tình huống kinh doanh có thể gặp phải.
+ Kỹ năng nhận thức: khả năng nhìn nhận vấn đề một cách tổng thể.
2.2. Phương pháp nghiên cứu

Để làm rõ tác động của TMĐT đến sự thay đổi kỹ năng của người lao động trong những năm
tiếp theo, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh và đánh giá trên các dữ liệu thứ cấp để đưa ra
những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn liên quan đến lực lượng lao động tại Việt Nam.
Dữ liệu về lao động Việt Nam được thu thập từ giai đoạn 2012-2016 với các tiêu chí đánh giá
về trình độ đào tạo, đánh giá của doanh nghiệp, các chuyên gia về thực trạng chất lượng nguồn nhân
lực Việt Nam. Từ đó so sánh với với yêu cầu của quốc tế sự thay đổi kỹ năng của người động khi có
TMĐT. Đó là căn cứ nền tảng để đề xuất các kiến nghị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực thương mại điện tử Việt Nam
Năm 2016, Việt Nam có dân số trung bình khoảng 92 triệu người, trong đó lực lượng lao động
đạt 54,5 triệu người chiếm 58,7%. Xét về số lượng, Việt Nam được đánh giá có lợi thế về lao động. Tỷ
lệ lao động tăng qua các năm, từ 52 triệu người vào năm 2012 lên 54,5 triệu người vào năm 2016. Cụ
thể minh họa như hình 1.
100000
90000

88809.3

90728.9

89759.5

91713.3

92695.1

80000
70000
60000

52348


53245.6

53984.2

53748

54445.3

50000
40000
30000
20000
10000
0
2012

2013
Lực lượng lao động

2014

2015

2016

Dân số trung bình

Hình 1: Lực lượng lao động và dân số Việt Nam giai đoạn 2012-2016


146


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam (2017)

Có thể thấy Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào. Song chất lượng lao động thông qua trình
độ chun mơn kỹ thuật được đào tạo cho thấy đây là vấn đề đáng lo ngại.
Bảng 1: Trình độ lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn 2012-2016
Tiêu chí

2012

2013

2014

2015

2016

Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật

83,4

82,1

81,8


80,1

79,4

Dạy nghề

4,7

5,3

4,9

5,0

5,0

Trung cấp chuyên nghiệp

3,6

3,7

3,7

3,9

3,9

Cao đẳng


1,9

2,0

2,1

2,5

2,7

Đại học trở lên

6,4

6,9

7,6

8,5

9,0

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2017

Hiện lao động có trình độ đại học chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số lực lượng lao động, 9% năm
2016, 6,4% vào năm 2012, trong khi đó chưa đào tạo chun mơn kỹ thuật chiếm 83,4% năm 2012, có
giảm khoảng 4 % năm 2016. Mức độ người lao động được đào tạo qua ngành nghề chun mơn kỹ
thuật có giảm qua các năm nhưng tốc độ giảm thấp. Điều này sẽ vơ cùng khó khăn cho người lao động
khi doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ vào q trình sản xuất.
Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2015, năng suất lao động của Việt Nam theo giá hiện hành

đạt 3.660 USD, chỉ bằng 4,4% Singapore. Như vậy, mỗi người Singapore làm việc có năng suất bằng
23 người Việt cộng lại. Ngoài ra, năng suất lao động của người Việt cũng chỉ bằng 17,4% của
Malaysia; 35,2% của Thái Lan; 48,5% của Philippines và 48,8% của Indonesia.
Còn theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới về nguồn nhân lực Việt Nam trong năm 2014 chỉ đạt
3,39/10 điểm và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước được xếp hạng.
Một số chuyên gia nhận định, hiện thị trường lao động trong một số ngành như giày da, lắp ráp
điện tử, chế biến hải sản… chiếm lực lượng khá lớn, và chất lượng nhân lực thấp với giá rẻ. Trong
tương lai, nhóm này sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị thay thế bởi robot và quá trình sản xuất tự động
hóa. Đây là những thách thức lớn đối với nguồn lao động Việt Nam, điều này tạo nên cơ cấu việc làm
của nước ta có sự thay đổi.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong bối cảnh hiện nay đều sử dụng internet, giao dịch
bằng email trong cơng việc, sử dụng các phần mềm kế tốn trong quản lý. Tuy nhiên, việc quảng cáo,
giao dịch qua website còn kém hiệu quả. Các doanh nghiệp hầu hết chưa sử dụng hết những ưu điểm
mà TMĐT mang lại.
Một trong những kỹ năng nguồn nhân lực được đánh giá thấp và hạn chế lớn nhất của các
doanh nghiệp, rào cản khiến doanh nghiệp chưa mạnh dạn xây dựng website riêng hay chủ động tham
gia vào các sàn giao dịch điện tử chính là kỹ năng quản trị và vận hành website.
Xét về số lượng nhân sự chuyên trách về TMĐT tại doanh nghiệp cho thấy chỉ có 34% doanh
nghiệp vừa và nhỏ có loại lao động này, với doanh nghiệp lớn là 49%. Trong đó hai ngành giải trí và
cơng nghệ thơng tin, truyền thơng có tỷ lệ lao động chuyên trách chiếm tỷ lệ cao nhất 57% và 54%.
Đánh giá về mức độ đáp ứng kỹ năng trong TMĐT như sau:

147


Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư
ương mại và phân phối” lần
n 1 năm 20188

 

49%
50%
45%
40%
35%
30%
25%
20%
15%
10%
5%
0%

47%

43%

41%

41%

36%
226%

Kỹ năngg
quản trịị
webistee

K năng Kỹỹ năng
Kỹ năng Kỹ năng sử Kỹ năng Kỹ

dụng các cài
c đặt chế qu
uản trị cơ tiiếp thị
lập kế
ứng dụng độ, khắc sở
hoạch
ở dữ liệu trự
ực tuyến
phục
p
sự cố
máy

Kỹ nnăng
triểnn khai
thanhh tốn
trực tuyến

Hình
h 2: Mức độ đáp ứng kỹ
k năng ngu
uồn nhân lự
lực trong TM
MĐT
Nguồnn: Chỉ số TMĐ
ĐT năm 2017

Kết quuả cho thấy mức độ đápp ứng của lự
ực lượng lao
o động về kkỹ năng triểển khai thanh

h toán trực
tuy
yến ở mức thấp
t
chỉ đạtt 26%; kỹ nnăng tiếp thịị trực tuyến
n đạt 36%; qquản trị cơ sở dữ liệu và
v kỹ năng
kh
hắc phục sự cố
c máy mócc chiếm 41%
%; lập kế ho
oạch chiếm 47%
4
và kỹ nnăng quản ttrị website chiếm 49%.
Điều này cho thấy
t
lực lượ
ợng lao độngg có khả năn
ng đáp ứng trong
t
TMĐT
T tại nước tta còn khá th
hấp.
Kết quuả đánh giá chỉ số TMĐ
ĐT (2017) dựa
d vào cácc chỉ tiêu nhhư chỉ số thhành phần nguồn
n
nhân
lựcc và hạ tầngg công nghệệ thông tin, cchỉ số giao dịch giữa B2B,
B

B2C, G
G2B. Trongg đó, chỉ số thành
t
phần
ng
guồn nhân lự
ực và hạ tầnng công nghhệ thơng tin được tính dựa
d trên tiêuu chí như ngguồn nhân lực
l hiện tại
đáp
p ứng như thế
t nào nhuu cầu triển kkhai CNTT và TMĐT của doanh nghiệp, khảả năng tuyển dụng lao
động có kỹ năăng về CNT
TT và TMĐ
ĐT, tỷ lệ cáán bộ chuyêên trách về CNTT và T
TMĐT, tỷ lệ lao động
thư
ường xuyênn sử dụng đđiện tử cũngg như các tiêu
t
chí về trang bị m
máy tính và đầu tư cho CNTT và
TM
MĐT. Cụ thhể nhóm tiêuu chí: 1) tỷ lệ dân số/1 tên miền; 2)
2 mức độ trrang bị máyy tính và các
c thiết bị di
động thơng minh;
m
3) tỷ llệ số lao độộng thường xuyên sử dụng
d
e-maill trong côngg việc; 4) tỷ lệ số lao

động thường xuyên
x
sử dụụng các cônng cụ như Viber,
V
WhattsApp, Skyppe, Faceboook Messeng
ger… và 5)
lao
o động chuyyên trách vềề thương mạại điện tử (B
Báo cáo chỉ số thương m
mại điện tử
ử, 2017). Tro
ong đó, Hà
Nộ
ội có số điểm
m cao nhất 993,7 điểm, ttiếp theo là Thành phố Hồ Chí Minnh 85,5 điểm
m.
Kết quuả báo cáo cho thấy có 54 địa ph
hương xếp hạng thấp ddưới mức ttrung bình 17,7 điểm.
Điiều này tạo nên khoảngg cách rất lớ
ớn giữa trun
ng bình 5 tỉn
nh đứng đầu
ầu là 52,1 điiểm so với 5 tỉnh thấp
nh
hất là 12,6 điểm.
đ
Nhữngg địa phươnng có số điểm
m thấp gồm
m Bình Phướớc 11 điểm;; Hịa Bình 10,8 điểm;
Niinh Thuận 10,8

1
điểm; Thái Nguyn 10,4 điểểm; Gia laii 10 điểm. Điều này ccho thấy kh
hoảng cách
chênh lệch về chất lượngg nguồn nhânn lực phục vụ
v cho TMĐ
ĐT giữa cácc địa phươnng là khá lớn
n.
Ngoài ra, Theo khhảo sát của Cục TMĐT
T, hình thứcc đào tạo TM
MĐT hiện nay chủ yếu
u theo đơn
đặtt hàng (chiếếm 37%) vàà ngắn hạn tập trung (chiếm
(
33%
%). Hình thứ
ức đào tạo cchính quy dài
d hạn chỉ
chiếm 16%, đào
đ tạo trực tuyến chiếm
m 9%. Tỷ lệ học viên tham gia cáác khoá họcc chủ yếu là
à sinh viên,
chiếm 42%. Cán
C bộ quảnn lý kinh dooanh và cán
n bộ CNTT
T tham gia ccác khoá họọc TMĐT chiếm
c
tỷ lệ
tươ
ơng ứng 15%
% và 12%. Khảo sát từ

ừ các Công ty
t cung cấp
p giải pháp T
TMĐT nổi bbật như VC
C Corp, Vật
giáá, DKT, Chhợ điện tử thhì nguồn lự
ực chất lượn
ng và phù hợp
h với nhuu cầu cịn đaang thiếu hụ
ụt, có dưới
30% nhân lựcc được đào tạo chính qquy TMĐT
T, 55% đào tạo từ các ngành kinhh doanh, Th
hương mại,

ơng nghệ Thhơng tin cịnn lại các ngành nghề kh
hác. Những
g con số trênn cho thấy ccơng tác đào
o tạo chính
qu
uy nguồn nhhân lực TMĐ
ĐT mới chỉỉ phần nào đáp ứng đư
ược nhu cầuu từ thực tế.. Hơn nữa, chất lượng
đào tạo của cáác trường chhưa đáp ứngg được nhu cầu cả về số lượng lẫnn chất lượngg. Tỷ lệ lao động được
đào tạo chínhh quy về TM
MĐT trong những côn
ng ty TMĐT
T hàng đầu Việt Nam chưa cao. Các doanh
148



Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018

nghiệp trực tuyến phải tốn kém chi phí và thời gian cho việc tuyển dụng nhân sự và đào tạo họ để có
thể đáp ứng cơng việc.
3. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thương mại điện tử
Do vậy, để lực lượng lao động Việt Nam có thể bắt kịp được với xu hướng đáp ứng được bối
cảnh mới, bài viết đề xuất một vài kiến nghị như sau:
Hiện nay chất lượng nguồn nhân lực đang thiếu những kỹ năng để đáp ứng được nhu cầu của
doanh nghiệp TMĐT, do vậy, các trường đại học, cao đẳng khi giảng dạy cần điều chỉnh đầu ra các
chương trình đào tạo sao cho tương thích với xu hướng phát triển, tương thích với nhu cầu thực tế.
Bên cạnh đó, cần gia tăng sự kết nối giữa trường đại học và doanh nghiệp trong hoạt động đào
tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, đặc biệt tập trung vào nghiên cứu ứng dụng. Kết
nối sâu rộng hơn giữa nhà trường và các doanh nghiệp chính là một trong những điểm mấu chốt để
phát triển đội ngũ nguồn nhân lực có tính “thực tế” ngay trên ghế nhà trường. Những kiến thức thu
được từ thực tế làm việc sẽ giúp những người đang học trong nghề này bổ khuyết những điểm còn
thiếu về kỹ năng, áp dụng lý thuyết được học ngay vào từ giảng đường đại học. Điểm giao thoa giữa
nhà trường và doanh nghiệp không nên chỉ dừng lại ở hỗ trợ kiến tập, thực tập của sinh viên mà hơn
thế nữa, các doanh nghiệp có thể tiến sâu hơn nữa ví dụ như tham gia vào công tác đào tạo các học
phần liên quan, cung cấp và hướng dẫn thực hành nền tảng, xây dựng và thẩm định đề cương học
phần, tham gia hướng dẫn và đánh giá kết quả học tập của sinh viên, tổ chức giao lưu, chia sẻ, hướng
nghiệp, cuộc thi liên quan TMĐT...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Minh Châu, Đào tạo nguồn nhân lực thương mại điện tử Việt Nam, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số 9
(19) - Tháng 03-04/2013 , trang 57-63
2. Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam, năm 2017
3. Trần Văn Hòe (2010), Giáo trình thương mại điện tử căn bản, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản tài
chính, Hà Nội
4. Nguyễn Đình Hân (2010), Giáo trình thương mại điện tử, Khoa công nghệ thông tin, Đại học Sư phạm Hưng
Yên
5. S.Sriram, M.Arumugam, Ecommerce and human resource management, International Conference on

"Innovative Management Practices” Organize by SVCET, Virudhunaga, Vol-1 Issue-1 2016
6. Bộ công thương, Đào tạo nguồn nhân lực thương mại điện tử- việc cần làm ngay, tại website
/>7. Hà An, Đào tạo nguồn nhân lực thương mại điện tử: đón đầu nhu cầu thực tế, Tạp chí cơng thương.
8. />9. /> 
 

149



×