Tiết 1 – Tuần 1, ngày 27/8/2021
Tiết 2 – Tuần 2, ngày 03/9/2021
Bài 1. NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS cần đạt được:
- Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu
sắc trong đời sống
- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh.
- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh
tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, cả bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽ
biểu cảm.
- Hình thức tổ chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III. ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung bài học.
- Tranh vẽ biểu cảm của HS.
HS chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 2
- Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán,…
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1.
I. KT ĐDHT CỦA HS:
HS lấy ĐDHT ra cho GV KT.
* Khởi động: GV yêu cầu:
Cả lớp hát bài “Hộp bút chì
màu” và gọi tên các màu trên
GV chốt ý, vào bài. Gọi HS nhắc lại tên bài. cầu vồng.
II. Bài mới:
HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
GV hướng dẫn:
GV gợi ý:
HS hoạt động nhóm.
- Màu sắc do đâu mà có?
Các nhóm quan sát hình 1.1 và
- Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tiến hành thảo luận để tìm hiểu
tranh có điểm gì khác nhau?
về màu sắc có trong thiên nhiên
- Màu sắc có vai trò gì trong cuộc sống?
và có trong các sản phẩm mĩ
GV tóm tắt:
thuật do con người tạo ra.
1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Mắt người nhìn được màu sắc là do có ánh HS lắng nghe, ghi nhớ.
sáng, không có ánh sáng (trong bóng tối) mọi
vật không có màu sắc.
- Màu sắc trong thiên nhiên vô cùng phong
phú.
- Màu sắc ở tranh vẽ, sản phẩm trang trí,
công trình kiến trúc,… do con người tạo ra.
- Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, khiến
cuộc sống vui tươi, phong phú. Cuộc sống
không thể không có màu sắc.
1.1/ Màu cơ bản:
HS quan sát hình 1.2 và bảng
màu của GV chuẩn bị:
- Gọi tên các màu cơ bản.
- Nhắc lại tên ba màu cơ bản: đỏ,
vàng, lam.
1.2/ Màu bổ túc:
HS trải nghiệm cách pha màu từ
các màu cơ bản: gọi tên màu mới
được pha trộn từ các màu cơ
bản:
Đỏ + Vàng = Da cam
Vàng + Xanh lam = Xanh lục
Xanh lam + Đỏ = Tím
GV yêu cầu:
HS quan sát hình 1.4 và nêu tên
các màu đối diện với màu cơ bản
và nhận biết cặp màu bổ túc:
GV tóm tắt: Cặp màu đối diện nhau trong Đỏ – Xanh lục
vòng tròn màu sắc là cặp màu bổ túc.
Vàng – Tím
Xanh lam – Da cam
GV hướng dẫn HS nêu cảm nhận về các cặp HS xem hình 1.5 và nêu cảm
màu bổ túc:
nhận.
GV gợi ý:
- Em có cảm nhận thế nào khi nhìn thấy các
cặp màu bổ túc đứng cạnh nhau?
- Em có thấy các màu sắc tươi hơn, rực rỡ
hơn khi chúng đứng cạnh nhau không?
GV tóm tắt:
HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Các cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau
thường làm cho màu sắc tươi hơn, rực rỡ
2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
hơn, thu hút thị giác (bắt mắt hơn) nên
thường được dùng khi muốn tạo ra sự chú ý
về màu sắc. Trong lễ hội, quảng cáo, sân
khấu, trang trí sách báo, đồ chơi trẻ em,…
người ta thường sử dụng các màu bổ túc.
- Các cặp màu bổ túc cũng gây ra sự tương
phản khi đứng cạnh nhau. Các màu này dễ
gây sự chói mắt, sặc sỡ, lòe loẹt nên không
dùng cạnh nhua trong trường hợp phải nhìn
gần, liên tục, thường xuyên như: đồ dùng,
trang phục hàng ngày, nội thất nhà ở,…
1.3/ Màu nóng – Màu lạnh:
GV yêu cầu:
GV gợi ý:
- Màu nóng và màu lạnh thường tạo cảm giác
thế nào?
- Nêu nhận xét của em khi thấy các màu
nóng đứng cạnh nhau?
- Nêu nhận xét của em khi thấy các màu lạnh
đứng cạnh nhau?
GV tóm tắt:
- Màu nóng là những màu tạo cảm giác ấm
áp hoặc nóng bức, là những màu có sắc độ
gần với màu đỏ, màu vàng.
- Màu lạnh là những màu tạo cảm giác mát
dịu hoặc lạnh lẽo, là những màu có sắc độ
gần với màu lục, lam.
GV yêu cầu:
GV gợi ý:
- Trong tranh có những màu nào?
- Kể tên các cặp màu bổ túc mà em thấy
trong tranh?
- Bức tranh nào có nhiều màu nóng, bức
tranh nào có nhiều màu lạnh?
- Màu sắc trong mỗi bức tranh tạo cho em
cảm giác gì?
GV tóm tắt: Sự hài hòa về màu sắc được tạo
nên bởi sự kết hợp giữa màu nóng và màu
3
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS quan sát bảng màu nóng,
màu lạnh trong hình 1.6 và nêu
cảm nhận về màu nóng, màu
lạnh:
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS thảo luận nhóm và quan sát
hình 1.7 để nhận biết về màu
sắc, các mảng màu được đặt
cạnh nhau thành một bài trang trí
hay một bức tranh biểu cảm sinh
động.
HS lắng nghe, thảo luận và trẻ
lời câu hỏi:
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
lạnh, màu đậm và màu nhạt trong một tổng
thể.
2. Hướng dẫn thực hiện:
GV yêu cầu:
HS quan sát hình 1.8 để nhận
GV tóm tắt:
biết cách vẽ màu:
- Vẽ các nét ngẫu nhiên hoặc vẽ các hình cơ
bản tạo bố cục.
- Vẽ màu hoặc cắt dán giấy màu vào các hình
màng ngẫu nhiên hoặc các hình cơ bản theo ý
thích dựa trên màu cơ bản, mảu bổ túc, màu
tương phản, màu nóng, màu lạnh,… để vẽ
màu vào các hình mảng và nền.
- Vẽ thêm chi tiết và màu sao cho có đậm,
nhạt để bức tranh sinh động.
GV yêu cầu:
HS quan sát hình 1.9 và một số
bài vẽ của GV chuẩn bị để tham
khảo và có ý tưởng sáng tạo về
bố cục và màu sắc trong tranh.
TIẾT 2.
3. Hướng dẫn thực hành:
GV yêu cầu:
- Cá nhân: HS vẽ (hoặc cắt dán
GV theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn để HS thực giấy màu) bức tranh bố cục bằng
hành:
đường nét, hình mảng, màu sắc
vào Sách và đặt tên cho bức
tranh.
- Nhóm: Các nhóm tiến hành vẽ
(hoặc cắt dán giấy màu) bức
tranh bố cục bằng đường nét,
màu sắc vào giấy vẽ khổ A4.
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh
giá sản phẩm:
GV hướng dẫn:
HS trưng bày sản phẩm.
GV gợi ý:
HS đại diện các nhóm thuyết
- Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ trình sản phẩm của nhóm mình.
không? Em có cảm nhận gì về bài vẽ của Các HS khác cùng tham gia đặt
mình?
câu hỏi để cùng chia sẻ, trình
- Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc như thế bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
nào trong bài vẽ của mình?
4
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Em thích bài vẽ nào của các bạn trong lớp
(hoặc của nhóm khác)? Em học hỏi được gì
từ bài vẽ của các bạn?
- Hãy nêu ý kiến của em về cách sử dụng
màu sắc trong cuộc sống hàng ngay. (VD:
Cách kết hợp màu sắc của quần áo, giày dép,
đồ chơi,…)
GV hướng dẫn HS tự đánh giá, xếp loại bài HS tự đánh giá, xếp loại bài làm
làm của mình, của nhóm mình.
của mình, của nhóm mình.
GV tổng kết, đánh giá, xếp loại bài làm của HS lắng nghe.
HS.
IV. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS.
- Đợng viên, khuyến khích các HS chưa hồn
thành bài.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO:
GV gợi ý HS: vận dụng các kiến thức về màu
sắc qua chủ đề vừa học để tạo thành các bức
tranh biểu cảm khác nhau theo ý thích (vẽ
hoặc cắt dán vào giấy khổ giấy lớn hơn).
HS tuyên dương nhóm, tuyên
dương cá nhân.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS lắng nghe, vận dụng – sáng
tạo.
Tiết 1 – Tuần 3, ngày 10/9/2021
Tiết 2 – Tuần 4, ngày 17/9/2021
Tiết 3 – Tuần 5, ngày 24/9/2021
Tiết 4 – Tuần 6, ngày 01/10/2021
Bài 2. CHÚNG EM VÀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (4 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS cần đạt được:
- Nhận biết và nêu được đặc điểm hình dáng, môi trường sống của một số
con vật.
- Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều.
- Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình:
5
+ Vẽ cùng nhau; Xây dựng cốt truyện.
+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề.
+ Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
- Hình thức tổ chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III. ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Tranh ảnh, mô hình sản phẩm về các con vật phù hợp với nội dung chủ đề.
HS chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4
- Màu vẽ, giấy vẽ, giấy báo, bìa, giấy màu, kéo, hồ dán, …
- Đất nặn, các vật dễ tìm như vỏ đồ hộp, chai, lọ, đá, sỏi, dây thép, …
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TIẾT 1.
I. KT ĐDHT CỦA HS:
* Khởi động: GV yêu cầu:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chốt ý, vào bài. Gọi HS nhắc lại tên bài.
II. Bài mới:
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
GV hướng dẫn:
GV gợi ý:
- Trong hình là những con vật nào? Thức ăn
của chúng là gì?
- Những con vật đó có những đặc điểm gì nổi
bật? (Hình dáng, các bộ phận, màu sắc,…)
- Những con vật đó thường có những hoạt
động gì? Môi trường sống của chúng ra sao?
GV tóm tắt: Các con vật sống ở các môi
trường khác nhau: trên cạn, dười nước, trong
rừng hay trong gia đình hoặc trang trại,…
(vật nuôi). Mỗi loài vật có đặc điểm riêng về
hình dáng với các hoạt động khác nhau. Khi
tạo hình các con vật cần lưu ý tới những đặc
điểm đó.
GV yêu cầu:
GV gợi ý:
- Em quan sát thấy những hình ảnh gì trong
6
HS lấy ĐDHT ra cho GV KT
Cả lớp hát tập thể một số bài hát
về các con vật quen thuộc mà em
biết.
HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
HS tiến hành hoạt động nhóm.
HS quan sát hình 2.1 và tiến
hành thảo luận để trả lời câu hỏi:
HS quan sát hình 2.2, tiến hành
thảo luận để tìm hiểu về chất liệu
và hình thức thể hiện của các sản
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
mỗi sản phẩm?
- Hình dáng, màu sắc của các con vật trong
các sản phẩm như thế nào?
- Các sản phẩm có thể được thực hiện bằng
những hình thức nào? Từ chất liệu gì?
GV tóm tắt:
- Mỗi con vật có đặc điểm về môi trường
sống, hình dáng, hoạt động,… khác nhau.
- Có nhiều hình thức tạo hình sản phẩm con
vật với các chất liệu khác nhau. Có thể vẽ,
xé/ cắt dán, nặn, tạo hình từ vỏ hộp, dây kim
loại,… Khi tạo hình cần chú ý đến đặc điểm
về hình dáng, hoạt động của các con vật.
2. Hướng dẫn thực hiện:
GV yêu cầu:
GV gợi ý:
- Em sẽ lựa chọn con vật nào để tạo hình?
- Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật? Con vật
đó sống ở đâu?
- Em sẽ thể hiện con vật đó bằng chất liệu gì?
Bằng cách nào?
GV hướng dẫn:
2.1/ Vẽ/ xé dán:
GV yêu cầu:
GV tóm tắt: Cách tạo bức tranh về con vật:
- Vẽ/ xé dán con vật tạo kho hình ảnh.
- Sắp xếp các con vật từ kho hình ảnh vào tờ
giấy khổ lớn.
- Vẽ/ xé dán thêm các hình ảnh phụ.
GV yêu cầu HS thực hành vẽ con vật quen
thuộc.
TIẾT 2.
2.2/ Nặn:
GV yêu cầu HS:
7
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
phẩm về con vật.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS lựa chọn con vật và hình
thức thể hiện con vật đó.
HS tham khảo hình 2.3 đề tìm
hiểu và nhận biết cách vẽ, xé/ cắt
dán bức tranh về con vật.
HS thực hành vẽ con vật quen
thuộc.
HS quan sát hình 2.4 để nhận ra
cách nặn con vật:
- Cách 1: Nặn từng bộ phận rồi
ghép dính.
- Cách 2: Từ một thỏi đất, nặn,
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
2.3/ Tạo hình từ vật liệu tìm được:
GV hướng dẫn:
GV tóm tắt:
- Tạo khối chính của con vật từ các vật liệu
tìm được.
- Ghép nối các khối chính và tạo thêm các
chi tiết phụ.
- Vẽ/ xé dán thêm các chi tiết trang trí để
hoàn thiện sản phẩm.
TIẾT 3.
3. Hướng dẫn thực hành:
3.1/ Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu:
GV theo dõi, hướng dẫn và uốn nắn HS làm
bài.
TIẾT 4.
3. Hướng dẫn thực hành (tiếp theo tiết 3):
3.2/ Hoạt động nhóm:
GV yêu cầu:
GV gợi ý:
- Tưởng tượng các con vật thành các nhân
vật có tính cách: Các nhân vật đó đang làm
gì, ở đâu? Các nhân vật đó đang tham gia
hoạt động, sự kiện gì?,…
- Có thể viết lời thoại cho các nhận vật để
xây dựng câu chuyện, tiểu phẩm.
VD: Một ngày đẹp trời, các bạn Rùa, Cá,
Bạch Tuộc, Ốc,… rủ nhau đi chơi trong công
viên dưới đáy đại dương. Bạn Ốc chậm chạp
nên bị lạc. Các bạn Bạch Tuộc, Rùa và Cá rất
lo lắng và chia nhau đi các ngả để tìm Ốc.
Rùa phát hiện ra bạn Ồc đang bị gã Cua
Càng chặn lại bắt nạt… Rùa liền gọi các bạn
lại, cùng nhau bênh vực và giải cứu Ồc khỏi
8
HOẠT ĐỢNG CỦA HS
vê, v́t tạo hình khới chính của
con vật, sau đó thêm các chi tiết
phụ.
Từ các vật liệu tìm được, HS lựa
chọn con vật tạo hình cho phù
hợp:
HS suy nghĩ chọn con vật để
thực hiện xây dựng kho hình ảnh
bằng cách vẽ/ xé dán hoặc nặn,
tạo hình từ vật liệu tìm được.
HS tiến hành hoạt động nhóm:
- Lựa chọn các con vật trong kho
hình ảnh, sắp xếp bố cục bức
tranh.
- Sáng tạo thêm các chi tiết khác
để tạo không gian cho bức tranh
sinh động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
gã Cua Càng hung dữ. Tình bạn của họ ngày
càng gắn bó.
GV hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Các nhóm thảo luận, thống nhất
câu chuyện, tiểu phẩm của
nhóm, phân công nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm: sắm
vai nhân vật, thuyết trình, dẫn
chuyện,…
4. Tổ chức trung bày, giới thiệu và đánh
giá sản phẩm:
GV hướng dẫn:
GV gợi ý:
- Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ, nặn,
tạo hình con vật không? Em có cảm nhận gì
về sản phẩm của mình (nhóm mình)?
- Em đã lựa chọn và thể hiện hình dáng, đặc
điểm, màu sắc như thế nào khi thực hiện con
vật trong sản phẩm của mình?
- Em thích sản phẩm nào của các bạn/ nhóm
khác trong lớp? Hãy nêu nhận xét của mình
về sản phẩm này.
- Em học hỏi được gì từ sản phẩm của bạn?
GV yêu cầu:
GV nhận xét, đánh giá, xếp loại bài làm của
HS.
IV. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS.
- Động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn
thành bài.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO:
GV gợi ý: HS sử dụng kiến thức về vẽ, nặn,
tạo dáng con vật từ vật liệu tìm được để sáng
tạo linh hoạt ở các bài học mĩ thuật khác và
áp dụng vào đời sống thực tế như trang trí
góc học tập, nhà cửa, lớp học,… của em.
9
Các nhóm trình bày sản phẩm
Đại diện nhóm thuyết trình về
sản phẩm của nhóm mình:
Các nhóm khác cùng tham gia
đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình
bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
Các nhóm tự đánh giá, xếp loại
bài làm của nhóm mình.
HS lắng nghe.
HS tuyên dương.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS lắng nghe, vận dụng sáng tạo
tranh trí góc học tập, nhà cửa,
lớp học.
Tiết 1 – Tuần 7, ngày 09/10/2021
Tiết 2 – Tuần 8, ngày 16/10/2021
Bài 3. NGÀY HỘI HÓATRANG (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS cần đạt được:
- Phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại mặt nạ sân khấu chèo, tuồng,
lễ hội dân gian Việt Nam và một vài lễ hội quốc tế.
- Biết cách tạo hình mặt nạ.
- Tạo hình được mặt nạ, mũ con vật, nhân vật,… theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình mĩ thuật: Tạo hình từ vật tìm
được, Trình diễn sắm vai.
- Hình thức tổ chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III. ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4
- Tranh ảnh về một số lễ hội hóa trang như Ha-lô-uyn (Halloween), Các-navan (Canaval) và một số loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, cải lương,
…
- Một số sản phẩm tạo hình hóa trang của HS.
- Hình minh họa các bước thực hiện tạo hình mặt nạ hóa trang.
HS chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, bìa, đất nặn, kéo, dây, các vật dễ tím
như khuy (nút) áo, hạt, ruy băng,…
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1.
I. KT ĐDHT CỦA HS:
HS lấy ĐDHT ra cho GV KT
* Khởi động: GV tổ chức trò chơi “Tôi là Một số HS đeo mặt nạ, che trang
ai?”
phục lại để các bạn trong lớp
đoán tên.
GV chốt ý, vào bài. Gọi HS nhắc lại tên bài. HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
II. Bài mới:
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV hướng dẫn:
GV gợi ý:
- Em thấy mặt nạ thường có những hình gì?
(Mặt nạ hình con thú, mặt nạ chú hề,…)
- Mặt nạ thường được sử dụng khi nào, ở
đâu? (Lễ hội, sân khấu,…)
- Em thấy các trang trí màu sắc trên các mặt
nạ như thế nào?
- Mặt nạ làm bằng chất liệu gì? (Giấy, bìa,
nhựa,…)
GV tóm tắt:
- Trong một số loại hình nghệ thuật dân gian
như tuồng, chèo, cải lương,… mặt nạ thường
được dùng để thể hiện tính cách đặc trưng
của nhân vật (VD: nhân vật thiện, nhân vật
ác, nhân vật hề,…).
- Mặt nạ, mũ sử dụng trong các lễ hội dân
gian thường mô phỏng khuôn mặt của con
vật, nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước,… (VD:
Mặt nạ sư tử, thỏ, lợn,…).
- Mặt nạ trong các lễ hội hóa trang như Halô-uyn, Cac-na-van,… thường là hình ảnh
các nhân vật vui vẻ hoặc những hình ảnh gây
ấn tượng mạnh.
- Mặt nạ, mũ hóa trang thường được vẽ, tạo
hình ở dạng cân đối theo trục dọc, màu sắc
rực rỡ, tương phản, ấn tượng. Mặt nạ thường
che kín cả khuôn mặt hoặc một nửa khuôn
mặt.
- Chất liệu của mặt nạ thường là giấy, bìa,
giấy bồi, nhựa,… Mặt nạ thường có dạng hai
chiều (trên mặt phẳng hai chiều), ba chiều
(hình khối ba chiều).
2. Hướng dẫn thực hiện:
GV yêu cầu:
GV gợi ý:
- Để làm mặt nạ/ mũ em cần chuẩn bị những
vật liệu gì?
11
HOẠT ĐỢNG CỦA HS
HS tiến hành hoạt đợng nhóm.
HS quan sát một số mặt nạ do
GV chuẩn bị và hình 3.1 để nhận
biết hình dạng, kiểu dáng, chất
liệu của một số mặt nạ.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS quan sát hình 3.2 và hình
minh họa các bước thực hiện của
GV: thảo luận nhóm và nhận ra
cách tạo hình mặt nạ, mũ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Em sẽ thực hiện như thế nào để tạo ra một
mặt nạ/ mũ?
GV tóm tắt: Cách thực hiện tạo hình mặt nạ: HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Gấp đôi hoặc kẻ trục dọc lên giữa tờ giấy
hoặc bìa. Vẽ hình mặt nạ (ước lượng kích
thước vừa với khuôn mặt).
- Tìm vị trí của hai mắt cân đối qua trục dọc.
Vẽ các bộ phận thể hiện rõ đặc điểm của
nhân vật, con vật, đồ vật,…
- Lựa chọn màu sắc hoặc vật liệu khác để
trang trí mặt nạ theo ý thích nhằm tạo ấn
tượng cho sản phẩm của mình.
- Cắt hình mặt nạ ra khỏi tờ giấy (hoặc bìa),
buộc dây để đeo vào khuôn mặt hoặc làm
băng đeo cho vừa với khuôn đầu của mình để
làm mũ.
HS quan sát hình 3.3 để có thêm
GV yêu cầu:
ý tưởng thực hiện sản phẩm.
Các nhóm tiến hành thảo luận,
phân công công việc:
- Thống nhất nội dung câu
chuyện/ vở kịch của nhóm mình,
- Mỗi HS thực hiện một cái mặt
nạ nhân vật trong câu chuyện/ vở
kịch trên.
TIẾT 2.
3. Hướng dẫn thực hành:
GV hướng dẫn:
HS thực hành làm mặt nạ.
GV theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn HS thực Các nhóm tiến hành tổng hợp,
hành.
chuẩn bị biểu diễn câu chuyện.
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh
giá sản phẩm:
GV hướng dẫn:
GV gợi ý:
- Em có thích thú khi thực hiện chủ đề
không?
- Em đã lựa chọn hình thức nào để tạo sản
phẩm hóa trang của mình?
12
Các nhóm trưng bày sản phẩm
của nhóm mình.
Các nhóm trình bày, biểu diễn
câu chuyện/ vở kịch của nhóm
mình trước lớp.
Các HS nhóm khác cùng tham
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Em đã sử dụng màu sắc như thế nào để
trang trí cho mặt nạ/ mũ của mình?
- Mặt nạ/ mũ của em làm ra được sử dụng
trong lễ hội hay trên sân khấu?
GV yêu cầu:
GV nhận xét, đánh giá, xếp loại sản phẩm
của từng nhóm.
IV. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS.
- Động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn
thành bài.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO:
GV gợi ý: HS sử dụng linh hoạt, sáng tạo các
chất liệu khác để tạo ra các sản phẩm mặt nạ
hóa trang (có thể tạo sản phẩm hóa trang
khác theo ý thích).
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ,
trình bay cảm xúc, học tập lẫn
nhau.
Các nhóm tự đánh giá, xếp loại
sản phẩm của nhóm mình.
HS lắng nghe.
HS tuyên dương.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS lắng nghe, vận dụng – sáng
tạo.
Tiết 1 – Tuần 9, ngày 23/10/2021
Tiết 2 – Tuần 10, ngày 30/10/2021
Tiết 3 – Tuần 11, ngày 06/10/2021
Bài 4. EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS cần đạt được:
- Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ
trang trí.
- Tạo dáng và trang trí được ten của mình hoặc người thân theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, cả bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III. ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Hình ảnh về chữ đã được trang trí.
HS chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4
13
- Giấy vẽ, màu vẽ,…
- Bìa báo, bìa sách, tạp chí,…
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TIẾT 1.
I. KT ĐDHT CỦA HS:
* Khởi động: GV thực hiện một vài động tác
mô phỏng các chữ cái quen thuộc:
GV chốt ý, vào bài. Gọi HS nhắc lại tên bài.
II. Bài mới:
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
GV hướng dẫn:
GV gợi ý:
- Nêu sự khác nhau giữa chữ nét đều và chữ
nét thanh nét đậm. Chữ nào tạo cảm giác
khỏe khoắn? Chữ nào tạo cảm giác nhạ
nhàng, thanh thoát?
- Nêu sự khác nhau giữa chữ cơ bản và chữ
trang trí?
- Em thường thấy các chữ trang trí xuất hiện
ở đâu? (Sách học, báo, tạp chí, truyện,…)
- Các chữ cái được tạo dáng và trang trí như
thế nào? (Bằng nét và màu sắc)
GV tóm tắt:
- Chữ nét đều là chữ có độ dày các nét bằng
nhau trong một con chữ. Chữ nét đều có dáng
đơn giản, chắc khỏe.
- Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to, nét
nhỏ theo nguyên tắc: các nét đưa từ trên
xuống là nét đậm; các nét đưa từ dưới lên, nét
ngang là nét thanh. Chữ nét thanh nét đậm có
dáng thanh thoát, nhẹ nhàng.
- Chữ trang trí có thể được tạo dáng dựa trên
đặc điểm của chữ viết thường hoặc chữ in
của kiểu chữ nét đều hoặc nét thanh nét đậm.
- Có nhiều cách để trang trí chữ; chữ trang trí
thường được dùng để thể hiện sự vui vẻ, tươi
trẻ, ngộ nghĩnh, gây ấn tượng phù hợp với
u cầu nợi dung trang trí.
14
HOẠT ĐỢNG CỦA HS
HS lấy ĐDHT ra cho GV KT
HS quan sát và gọi tên các chữ
cái: O, A, M, V,…
HS hoạt động nhóm.
HS quan sát hình 4.1, thảo luận
nhóm để nhận biết đặc điểm của
kiểu chữ nét đều, kiểu chữ nét
thanh nét đậm và kiểu chữ trang
trí.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
GV cho HS xem mợt sớ bìa sách, bìa truyện,
tạp chí để HS nhận thấy sự đa dạng, phong
phú của chữ trang trí.
GV yêu cầu:
2. Hướng dẫn thực hiện:
GV gợi ý:
- Tên của em có bao nhiêu chữ cái?
- Em sẽ dùng nét, họa tiết và màu sắc như thế
nào để tạo dáng và trang trí tên của em?
GV yêu cầu:
GV tóm tắt: Cách tạo dáng và trang trí chữ:
- Tạo hình nền cho chữ theo ý thích.
- Tạo dáng chữ phù hợp với hình nền và
thống nhất kiểu chữ.
- Vẽ thêm các họa tiết trang trí vào chữ hoặc
nền theo ý thích.
- Vẽ màu.
GV cho HS xem một số bài làm của HS đề
các em tham khảo cách vẽ.
TIẾT 2.
3. Hướng dẫn thực hành:
3.1. Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu:
GV lưu ý: Tạo hình chữ phù hợp, cân đối với
hình nền. Sử dụng màu sắc có đậm nhạt để
chữ nổi bật, dễ nhận biết.
TIẾT 3.
3. Hướng dẫn thực hành (tiếp theo tiết 2):
3.2. Hoạt động nhóm:
GV hướng dẫn:
GV theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS làm
bài.
15
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS quan sát hình 4.2 và các loại
bìa sách, bìa truyện, tạp chí của
GV.
HS quan sát hình 4.3 để tham
khảo và tìm ý tưởng sáng tạo.
HS thảo luận nhóm về cách tạo
dáng và trang trí chữ viết tên
mình:
HS quan sát hình 4.4 để tham
khảo về cách tạo dáng, trang trí
chữ để thực hiện trang trí chữ
viết tên mình.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS quan sát, tham khảo cách vẽ.
HS tạo dáng chữ tên mình và vẽ
màu, trang trí theo ý thích.
- HS ghép các sản phẩm cá nhân
tên của các bạn trong nhóm hoặc
lớp để tạo thành một sản phẩm
tập thể.
- Cắt rời sản phẩm cá nhân khỏi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
tờ giấy. Sau đó sắp xếp các sản
phẩm cá nhân lên một tờ giấy
khổ lớn.
- Vẽ trang trí thêm các hình ảnh,
màu sắc cho nền sinh động. Có
thể sử dụng giấy màu làm nền.
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh
giá sản phẩm:
GV hướng dẫn:
GV gợi ý:
- Em có cảm nhận gì khi thực hiện bài tập tạo
dáng và trang trí chữ?
- Tên của nhóm em được tạo dáng và trang trí
như thế nào?
- Em thích bài trang trí tên của bạn nào trong
nhóm? Em hãy nhận xét về cách tạo dáng
chữ, đường nét, màu sắc trong các chữ cái
của bạn. Em học hỏi được điều gì từ bài vẽ
của bạn?
- Em thích phần trình bày của nhóm nào? Vì
sao?
GV hướng dẫn:
GV nhận xét, đánh giá và xếp loại bài làm
của từng nhóm.
IV. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS.
- Động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn
thành bài.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO:
GV gợi ý: HS tiếp tục sáng tạo với những con
chữ để tạo hình tên của người thân, trang trí
chữ để làm bưu thiếp, báo tường,… hoặc
trang trí chữ bằng các hình thức và vật liệu
khác.
Tiết 1 – Tuần 12, ngày 13/11/2021
16
HS trưng bày sản phẩm.
Đại diện các nhóm thuyết trình
sản phẩm của nhóm mình.
Các HS khác cùng tham gia đặt
câu hỏi để cùng chia sẻ, trình
bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
Các nhóm tự đánh giá, xếp loại
sản phẩm của nhóm mình.
HS lắng nghe.
HS tuyên dương.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS lắng nghe, vận dụng – sáng
tạo.
Tiết 2 – Tuần 13, ngày 20/11/2021
Tiết 3 – Tuần 14, ngày 27/11/2021
Bài 5. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS cần đạt được:
- Hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động
với các động tác khác nhau.
- Tạo hình bằng dây thép hoặc nặn được một dáng người hoạt động của người
theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình:
+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề.
+ Điêu khắc, tạo hình không gian.
- Hình thức tổ chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III. ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Tranh ảnh, sản phẩm tạo hình một số dáng người phù hợp với nội dung chủ đề.
- Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp đã học.
HS chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Dây thép mềm (dễ uốn), giấy báo, giấy màu, vải, kéo, hồ dán,…
- Đất nặn, các vật tìm được như que, ống hút, len, sợi,…
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TIẾT 1.
I. KT ĐDHT CỦA HS:
* Khởi động: GV tổ chức, hướng dẫn HS chơi
trò chơi “Làm tượng”: Cho một nhóm HS
đóng vai tham gia một hoạt động: nhảy dây, đá
cầu, đá bóng,… Khi GV hô “Làm tượng!”, lập
tức HS giữ nguyên tư thế để tạo thành các
dáng.
GV chốt ý, vào bài: Sự chuyển động của dáng
người. Gọi HS nhắc lại tên bài.
II. BÀI MỚI:
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
17
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS lấy ĐDHT ra cho GV KT
HS chơi trò chơi.
HS lắng nghe và nhắc lại tên
bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV yêu cầu:
GV gợi ý:
- Từ dáng người đang hoạt động, em nhận ra
họ đang làm gì?
- Em hãy nêu tên các bộ phận chính trên cơ thể
con người.
- Khi con người hoạt động (đi, đứng, chạy,
nhảy, ngồi, cúi,…), em nhận thấy các bộ phận
cơ thể con người thay đổi như thế nào?
- Bằng hành động, em hãy mô phỏng một dáng
người đang hoạt động?
GV tóm tắt: Cơ thể người gồm các bộ phận
chính: đầu, thân, tay, chân,… Khi người hoạt
động (đi, đứng, cúi, chạy, nhảy,…), các bộ
phận của cơ thể sẽ chuyển động, thay đổi.
GV yêu cầu:
GV gợi ý:
- Em thấy các dáng người mô phỏng hoạt động
gì?
- Em thích nhất sản phẩm nào? Vì sao?
- Sản phẩm em thích được tạo dáng bằng chất
liệu gì? Em có hình dung ra được cách thực
hiện chúng không?
GV tóm tắt:
- Khi hoạt động, con người tạo ra các dáng
chuyển động khác nhau và tùy theo hoạt động
mà các bộ phận thay đổi cho phù hợp. Khi tạo
hình dáng người, cần lưu ý tới những đặc điểm
của hoạt động.
- Có thể tạo hình dáng người bằng dây thép,
giấy bồi, đất nặn, các vật liệu phù hợp dễ tìm
như: giấy báo, vải, sợi len, sợi đay,…
2. Hướng dẫn thực hiện:
2.1. Tạo dáng người bằng đất nặn:
GV yêu cầu:
GV tóm tắt: Cách tạo dáng người bằng đất
nặn:
- Nặn các bộ phận chính (đầu, mình, chân, tay,
18
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS quan sát hình 5.1 và 5.2 để
tìm hiểu về một số dáng hoạt
động của con người.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS quan sát hình 5.3 và thảo
luận nhóm để tìm hiểu về chất
liệu, cách thể hiện của sản
phẩm tạo hình dáng người.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS quan sát hình 5.4 và nêu
cách tạo dáng người bằng đất
nặn.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
…)
- Ghép dính các bộ phận thành hình người.
- Tạo thêm các chi tiết như tóc, bàn tay, bàn
chân, mắt, mũi miệng.
- Tạo dáng phù hợp với hoạt động của các
nhân vật: chạy, nhảy, ngồi, nằm,… (có thể
dùng que, dây thép làm cốt cho vững)
- Nặn thêm một số hình ảnh khác giúp dáng
người sinh động hơn và sắp xếp các sản phẩm
nặn thành chủ đề theo ý thích.
2.2. Tạo dáng người bằng dây thép, giấy
cuộn:
GV yêu cầu:
GV lưu ý:
- Lấy lượng dây thép vừa đủ để tạo dáng
người.
- Uốn dây thép để tạo phần đầu, cổ, tay, mình,
chân,… (chú ý so sánh, ước lượng tỉ lệ các bộ
phận cho phù hợp)
HS quan sát hình 5.5 để nhận
biết cách uốn dây thép tạo dáng
người.
HS tiếp tục quan sát hình 5.6
để biết cách dùng giấy c̣n
quấn bên ngồi dáng người
bằng dây thép để tạo khới cho
nhân vật và vẽ màu, trang trí
thêm trang phục bằng giấy
màu, vải, sợi,… làm cho hình
khối nhân vật sinh động hơn.
GV lần lượt thực hiện thao tác nặn bằng đất HS quan sát, lắng nghe và ghi
nặn và uốn dây thép tạo dáng người trực tiếp nhớ cách thực hiện.
trước lớp cho HS quan sát và giảng giải để HS
nắm được cách thực hiện.
TIẾT 2.
3. Hướng dẫn thực hành:
3.1. Hoạt động cá nhân:
GV hướng dẫn:
HS suy nghĩ, tìm ý tưởng để
- Em sẽ tạo hình dáng người đang làm gì? tạo hình dáng người đang hoạt
Dáng người đó có gì nổi bật?
động và chất liệu thể hiện: đất
- Em định chọn vật liệu gì để thể hiện?
nặn, dây thép,…
- Em sẽ chọn hình ảnh có liên quan nào khác
để thể hiện sinh động hơn dáng người đó?
(VD: Cái ghế, quả bóng, cái cây,…)
a/ Tạo hình dáng người bằng đất nặn:
19
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV yêu cầu:
GV lưu ý: Có thể sử dụng đất sét thay thế.
b/ Tạo hình dáng người bằng dây thép:
GV hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS sử dụng đất nặn để tạo hình
dáng người đang hoạt động
theo ý thích.
HS lấy lượng dây thép vừa đủ
để tạo hình dáng người; so
sánh tỉ lệ các bộ phận chính để
uốn, chỉnh phù hợp.
GV gợi ý:
HS tạo chân đế để sản phẩm có
GV theo dõi, hướng dẫn và uốn nắn HS làm thể đứng được, đồng thời sử
bài.
dụng giấy, vải, keo dán để tạo
các chi tiết và màu sắc cho sản
phẩm.
TIẾT 3.
3. Hướng dẫn thực hành (tiếp theo tiết 2):
3.2. Hoạt động nhóm:
GV tở chức, hướng dẫn:
Các nhóm thảo ḷn để lựa
chọn nội dung chủ đề:
- Lựa chọn dáng người trong
kho hình ảnh.
- Chỉnh sửa và sắp xếp dáng
người phù hợp với nội dung
chủ đề.
- Thêm các chi tiết tạo không
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá gian cho sản phẩm.
sản phẩm:
GV hướng dẫn:
Các nhóm trưng bày sản phẩm.
GV gợi ý:
Đại diện nhóm thuyết trình về
- Em có thấy thú vị kh thực hiện chủ đề này sản phẩm của nhóm mình.
không? Em có cảm nhận gì về sản phẩm của Các nhóm còn lại cùng tham
mình?
gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ,
- Em đã lựa chọn các vật liệu với màu sắc như trình bày cảm xúc, học tập lẫn
thế nào để thể hiện dáng người trong sản phẩm nhau.
của mình?
- Câu chuyện của nhóm em có nội dung gì?
- Em thích sản phẩm nào của các bạn trong lớp
(hoặc của nhóm khác)? Vì sao?
- Em có nhận xét gì và học hỏi được điều gì từ
sản phẩm của các bạn?
20
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV hướng dẫn:
GV nhận xét, đánh giá và xếp loại sản phẩm
của các nhóm.
IV. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS.
- Động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn
thành bài.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO:
GV gợi ý: HS sử dụng kiến thức về nặn, tạo
hình dáng người từ vật liệu tìm được để sáng
tạo linh hoạt ở các bài học mĩ thuật khác và tạo
ra những sản phẩm mĩ thuật theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Các nhóm tự đánh giá, xếp loại
sản phẩm của nhóm mình.
HS lắng nghe.
HS tuyên dương.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS lắng nghe, vận dụng – sáng
tạo: sáng tạo linh hoạt ở các bài
học mĩ thuật khác; tạo ra những
sản phẩm mĩ thuật theo ý thích.
Tiết 1 – Tuần 15, ngày 04/12/2017
Tiết 2 – Tuần 16, ngày 11/12/2017
Tiết 3 – Tuần 17, ngày 18/12/2017
Tiết 4 – Tuần 18, ngày 25/12/2017
Bài 6. NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (4 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS cần đạt được:
- Hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Sáng tạo được sản phẩm mĩ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm
được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, cả bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình:
+ Xây dựng cốt truyện.
+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề.
+ Tạo hình con rối – Nghệ thuật biểu diễn.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III. ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV ch̉n bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Tranh ảnh, clip, sản phẩm tạo hình về chủ đề “Ngày Tết, lễ hội và mùa
xuân”.
21
- Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp đã học và một số dáng người phù
hợp nội dung chủ đề từ bài trước (nếu có).
HS chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Giấy vẽ, màu vẽ, dây thép, giấy báo, giấy màu, vải, kéo, hồ dán, đất nặn,…
- Các vật dễ tìm như que, ống hút, vỏ hợp, bìa,…
IV. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC CHỦ ́U:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1.
I. KT ĐDHT CỦA HS:
HS lấy ĐDHT ra cho GV KT
* Khởi động: GV yêu cầu:
Cả lớp hát tập thể bài: “Sắp đến
Tết rồi”.
GV chốt ý, vào bài: Ngày Tết, lễ hội và mùa HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
xuân. Gọi HS nhắc lại tên bài.
II. BÀI MỚI:
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
GV yêu cầu:
HS hoạt động nhóm
GV gợi ý:
HS quan sát các hình ảnh của
- Em quan sát thấy những hình ảnh gì? Đó là GV chuẩn bị, hình 6.1 và tiến
những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Khi hành thảo luận nhóm để tìm hiểu
nào?
về cảnh vật, không khí và các
- Không khí, cảnh vật, màu sắc trong hình hoạt động văn hóa diễn ra trong
như thế nào?
Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Em hãy kể tên một số lễ hội mà em biết.
- Em hãy kể một số hoạt động khác trong dịp
Tết cổ truyền của dân tộc ngồi những hoạt
đợng mà các em thấy trong hình.
- Em yêu thích nhất hoạt động nào trong ngày
Tết, lễ hội và mùa xuân?
GV tóm tắt:
HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Vào dịp Tết trong những ngày đầu xuân,
thường có các lễ hội diễn ra trên khắp các địa
phương, vùng miền của cả nước.
- Trong đó có nhiều hoạt động sinh hoạt văn
hóa khác nhau với không khí nhộn nhịp, tưng
bừng, màu sắc tươi vui, rực rỡ,…
- Lễ hội ở mỗi địa phương, vùng miền lại có
những trò chơi, hoạt động mang bản sắc
riêng như lễ hội đua voi (Tây Nguyên); đua
22
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
ghe ngo (đồng bào Khơ-me); hợi Lim (Bắc
Ninh); chọi trâu (Đồ Sơn – Hải Phòng);…
GV yêu cầu:
GV gợi ý:
- Em thích sản phẩm tạo hình nào nhất? Đó là
hoạt động gì của ngày Tết, lễ hội và mùa
xuân?
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính? Hình ảnh
nào là hình ảnh phụ trong mỗi sản phẩm?
- Hình ảnh phụ có phù hợp với hình ảnh
chính không?
- Sản phẩm em thích được tạo hình bằng chất
liệu gì? Các hình ảnh được sắp xếp như thế
nào?
GV tóm tắt:
- Để thể hiện chủ đề “Ngày Tết, lễ hội và
mùa xuân” cần nhớ lại các hoạt động trong
ngày Tết, lễ hội mình đã được tham gia. Hãy
chọn hoạt động mà mình thích, đã được xem,
được chứng kiến để vẽ, xé dán tranh hoặc
nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được,…
- Có nhiều nội dung để thể hiện chủ đề
“Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân” như: chợ
hoa, gói bánh chưng, trang trí nhà cửa, đi
chúc Tết, ngày Tết, hội làng; các trò chơi dân
gian được tổ chức ở lễ hội như đấu vật, múa
rồng, chọi gà,…
2. Hướng dẫn thực hiện:
GV tổ chức, hướng dẫn:
GV sử dụng sơ đồ tư duy để HS tìm các hình
ảnh liên quan đến nội dung của chủ đề: GV
cho HS xem một hình ảnh của nhân vật, yêu
cầu HS tìm những hình ảnh liên quan.
GV yêu cầu:
23
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS quan sát hình 6.2 và thảo
luận để nhận biết về chất liệu,
hình thức thể hiện nội dung chủ
đề “Ngày Tết, lễ hội và mùa
xuân”.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
Các nhóm thảo luận, tìm hiểu
cách thể hiện chủ đề:
- Nội dung hoạt động.
- Nhân vật.
- Bối cảnh.
- Các hình ảnh khác.
HS quan sát hình 6.3, thảo luận
nhóm để tìm hiểu về cách tạo
hình sản phẩm (vẽ, xé dán, tạo
hình từ vật tìm được) với chủ đề
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
HOẠT ĐỢNG CỦA HS
“Ngày Tết, lễ hợi và mùa xuân”.
TIẾT 2.
3. Hướng dẫn thực hành:
3.1. Hoạt động cá nhân:
HS vẽ, xé/ cắt dán hoặc nặn, tạo
GV yêu cầu:
GV theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS làm hình từ vật tìm được theo nội
dung đã chọn.
bài.
TIẾT 3.
3. Hướng dẫn thực hành (tiếp theo tiết 2):
3.2. Hoạt động nhóm:
GV hướng dẫn:
GV theo dõi, uốn nắn các nhóm thực hành.
TIẾT 4.
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh
giá sản phẩm:
GV hướng dẫn:
GV gợi ý:
- Nội dung câu chuyện được thể hiện thông
qua sản phẩm mĩ thuật của nhóm em là gì?
- Các nhân vật là những ai? Họ đang làm gì?
Ở đâu?
- Em đã thể hiện không khí lễ hội, ngày Tết
và mùa xuân như thế nào?
- Em có nhận xét gì về bố cục và màu sắc của
sản phẩm nhóm mình?
- Em thích nhất sản phẩm mĩ thuật của nhóm
nào? Vì sao?
- Em thích sản phẩm nào của các bạn trong
lớp (hoặc của nhóm khác)?
- Em có nhận xét gì và học hỏi được điều gì
từ sản phẩm của các bạn?
GV hướng dẫn:
HS hoạt động nhóm:
- Sắp xếp các hình ảnh thành bố
cục.
- Thêm một số nhân vật hoặc
hình ảnh khác vào bối cảnh để
tăng thêm sự sinh động, phong
phú cho sản phẩm.
Các nhóm trưng bày sản phẩm.
Đại diện nhóm thuyết trình sản
phẩm của nhóm mình.
Các nhóm khác cùng tham gia
đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình
bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
HS tự đánh giá, xếp loại bài làm
của nhóm mình.
GV nhận xét, đánh giá và xếp loại bài làm
của HS.
IV. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
HS lắng nghe.
- GV nhận xét chung tiết học.
24
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS.
- Đợng viên, khuyến khích các HS chưa hồn
thành bài.
- Ch̉n bị cho bài học sau.
V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO:
GV gợi ý HS: dựa vào sản phẩm tạo hình của
mình/ nhóm bạn để viết một đoạn văn ngắn
về ngày Tết, Lễ hội và mùa xuân hoặc trình
diễn sắm vai theo nội dung, bố cục của tranh
hoặc sản phẩm sắp đặt từ đất nặn, vật liệu tìm
được.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS tuyên dương.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS lắng nghe, vận dụng – sáng
tạo: viết một đoạn văn ngắn về
ngày Tết, Lễ hội và mùa xuân
hoặc trình diễn sắm vai theo nội
dung, bố cục của tranh hoặc sản
phẩm sắp đặt từ đất nặn, vật liệu
tìm được.
Tiết 1 – Tuần 19, ngày / /2019
Tiết 2 – Tuần 20, ngày / /2019
Bài 7. VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS cần đạt được:
- Biết cách lắng nghe và vận động theo giai điệu của âm nhạc, chuyển âm thanh
và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.
- Nhận ra được các hòa sắc màu nóng, lạnh, tương phản, đậm, nhạt trong bức
tranh vẽ theo nhạc.
- Từ đường nét, màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc, cảm nhận và tưởng tượng
được hình ảnh có ý nghĩa.
- Phát triển được trí tưởng tượng và sáng tạo trong quá trình tạo ra bức tranh
biểu cảm mới.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, cả bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ theo nhạc.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Âm nhạc: Nhạc không lời, các bài hát hoặc HS hát trong quá trình vận đồng và
vẽ.
- Giấy tùy điều kiện thực tế (có thể là A0, A1, A2, A3, A4,…)
- Một số minh họa sản phẩm vẽ theo nhạc của HS.
HS chuẩn bị:
25