Be Max
BLDS 1995
PHẦN THỨ BẢY
QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ
NƯỚC NGỒI
Điều 826. Quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngồi
Trong Bộ luật này quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngồi được hiểu là các quan hệ dân sự
có người nước ngoài, pháp nhân nước
ngoài tham gia hoặc căn cứ để xác lập, thay
đổi, chấm dứt quan hệ đó phát sinh ở nước
ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó
ở nước ngồi.
LTY
BLDS 2005
PHẦN THỨ BẢY
QUAN HỆ DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ
NƯỚC NGỒI
BLDS 2015
PHẦN THỨ NĂM
PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ
DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI
CHƯƠNG XXIV
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 758. Quan hệ dân sự có yếu tố nước Điều 663. Phạm vi áp dụng
ngoài
1. Phần này quy định về pháp luật áp dụng đối với
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi.
quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên Trường hợp luật khác có quy định về pháp luật áp
tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi
ngồi, người Việt Nam định cư ở nước không trái với quy định từ Điều 664 đến Điều 671
ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các của Bộ luật này thì luật đó được áp dụng, nếu trái thì
bên tham gia là công dân, tổ chức Việt quy định có liên quan của Phần thứ năm của Bộ luật
Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, này được áp dụng.
chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước
ngồi, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản 2. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi là quan hệ
dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:
liên quan đến quan hệ đó ở nước ngồi.
.
a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân,
pháp nhân nước ngồi;
b) Các bên tham gia đều là cơng dân Việt Nam, pháp
nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực
hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
c) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp
nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự
đó ở nước ngồi.
Điều 827. Áp dụng pháp luật dân sự
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và
pháp luật nước ngoài
Điều 759 Áp dụng pháp luật dân sự
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài
và tập quán quốc tế
1
Điều 664. Xác định pháp luật áp dụng đối với
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi
1. Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngồi được xác định theo điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
Be Max
1- Các quy định của pháp luật dân sự Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được áp
dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngồi, trừ trường hợp Bộ luật này có quy
định khác.
2- Trong trường hợp điều ước quốc tế mà
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết
hoặc tham gia có quy định khác với quy
định của Bộ luật này, thì áp dụng quy định
của điều ước quốc tế.
3- Trong trường hợp việc áp dụng pháp luật
nước ngoài được Bộ luật này, các văn bản
pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam quy định hoặc được điều
ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ký kết hoặc tham gia viện dẫn,
thì pháp luật nước ngồi được áp dụng đối
với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi;
nếu pháp luật nước đó dẫn chiếu trở lại
pháp luật Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thì áp dụng pháp luật Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Pháp luật nước ngoài cũng được áp dụng
trong trường hợp các bên có thoả thuận
trong hợp đồng, nếu sự thoả thuận đó
khơng trái với quy định của Bộ luật này và
các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
LTY
1. Các quy định của pháp luật dân sự
CHXHCNVN được áp dụng đối với quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngồi, trừ trường
hợp Bộ luật này có quy định khác.
2. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà
CHXHCNVN là thành viên có quy định
khác với quy định của Bộ luật này thì áp
dụng quy định của điều ước quốc tế.
3. Trong trường hợp Bộ luật này, các văn
bản pháp luật khác của CHXHCNVN hoặc
điều ước quốc tế mà CHXHCNVN là thành
viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật
nước ngồi thì pháp luật của nước đó được
áp dụng, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả
của việc áp dụng không trái với các nguyên
tắc cơ bản của pháp luật CHXHCNVN;
trường hợp pháp luật nước đó dẫn chiếu trở
lại pháp luật CHXHCNVN thì áp dụng
pháp luật CHXHCNVN.
Pháp luật nước ngồi cũng được áp dụng
trong trường hợp các bên có thỏa thuận
trong hợp đồng, nếu sự thỏa thuận đó
khơng trái với quy định của Bộ luật này và
các văn bản pháp luật khác của
CHXHCNVN.
4. Trong trường hợp quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngồi khơng được Bộ luật này, các
văn bản pháp luật khác của CHXHCNVN,
điều ước quốc tế mà CHXHCNVN là thành
viên hoặc hợp đồng dân sự giữa các bên
điều chỉnh thì áp dụng tập quán quốc tế,
nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp
4- Trong trường hợp quan hệ dân sự có yếu
2
hoặc luật Việt Nam.
2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam
có quy định các bên có quyền lựa chọn thì pháp luật
áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
được xác định theo lựa chọn của các bên.
3. Trường hợp không xác định được pháp luật áp
dụng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này
thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước có mối
liên hệ gắn bó nhất với quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngồi đó.
Be Max
LTY
tố nước ngồi khơng được Bộ luật này, các dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản
văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã của pháp luật CHXHCNVN.
hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế
mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký
kết hoặc tham gia hoặc hợp đồng dân sự
giữa các bên điều chỉnh, thì áp dụng tập
quán quốc tế, nếu việc áp dụng hoặc hậu
quả của việc áp dụng không trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 828. Nguyên tắc áp dụng pháp luật
nước ngoài và tập quán quốc tế
Trong các trường hợp quy định tại khoản 3
Điều 827 của Bộ luật này, thì pháp luật
nước ngoài, tập quán quốc tế cũng chỉ được
áp dụng, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả
của việc áp dụng đó khơng trái với các
ngun tắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 665. Áp dụng điều ước quốc tế đối với quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngồi
1. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về
quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngồi thì quy định của điều ước
quốc tế đó được áp dụng.
2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác
với quy định của Phần này và luật khác về pháp luật
áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi
3
Be Max
LTY
thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng.
.
Điều 666. Áp dụng tập quán quốc tế
Các bên được lựa chọn tập quán quốc tế trong trường
hợp quy định tại khoản 2 Điều 664 của Bộ luật này.
Nếu hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế đó
trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt
Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng.
Điều 667. Áp dụng pháp luật nước ngoài
Trường hợp pháp luật nước ngồi được áp dụng
nhưng có cách hiểu khác nhau thì việc áp dụng phải
theo sự giải thích của cơ quan có thẩm quyền tại
nước đó.
Điều 668. Phạm vi pháp luật được dẫn chiếu đến
1. Pháp luật được dẫn chiếu đến bao gồm quy định về
xác định pháp luật áp dụng và quy định về quyền,
nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự, trừ
trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
2. Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam thì
quy định của pháp luật Việt Nam về quyền, nghĩa vụ
của các bên tham gia quan hệ dân sự được áp dụng.
3. Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ
ba thì quy định của pháp luật nước thứ ba về quyền,
nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự được
áp dụng.
4. Trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 664 của Bộ
luật này thì pháp luật mà các bên lựa chọn là quy
định về quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan
hệ dân sự, không bao gồm quy định về xác định pháp
4
Be Max
LTY
luật áp dụng.
Khoản 3 Điều 4 Nghị định số
138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 quy
định chi tiết thi hành các quy định của
Bộ luật Dân sự về quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài
Điều 4. Áp dụng pháp luật dân sự Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước
quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán
quốc tế
3. Trong trường hợp việc lựa chọn hoặc
viện dẫn áp dụng pháp luật của nước có
nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, thì
đương sự có quyền yêu cầu áp dụng hệ
thống pháp luật có mối quan hệ gắn bó nhất
với đương sự về quyền và nghĩa vụ công
dân.
Điều 669. Áp dụng pháp luật của nước có nhiều hệ
thống pháp luật
Trường hợp pháp luật của nước có nhiều hệ thống
pháp luật được dẫn chiếu đến thì pháp luật áp dụng
được xác định theo nguyên tắc do pháp luật nước đó
quy định.
Điều 670. Trường hợp khơng áp dụng pháp luật
nước ngồi
1. Pháp luật nước ngồi được dẫn chiếu đến không
được áp dụng trong trường hợp sau đây:
a) Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài
trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt
Nam;
b) Nội dung của pháp luật nước ngồi khơng xác
định được mặc dù đã áp dụng các biện pháp cần thiết
theo quy định của pháp luật tố tụng.
2. Trường hợp pháp luật nước ngồi khơng được áp
dụng theo quy định tại khoản 1 Điều này thì pháp
luật Việt Nam được áp dụng.
Điều 777. Thời hiệu khởi kiện
Thời hiệu khởi kiện đối với quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngoài được xác định theo
pháp luật của nước mà pháp luật nước đó
được áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngồi tương ứng
Điều 671. Thời hiệu
Thời hiệu đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài được xác định theo pháp luật áp dụng đối với
quan hệ dân sự đó.
CHƯƠNG XXV
PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁ NHÂN,
PHÁP NHÂN
5
Be Max
Điều 829. Căn cứ chọn pháp luật áp
dụng đối với người khơng quốc tịch hoặc
người nước ngồi có nhiều quốc tịch
nước ngoài
1- Trong trường hợp Bộ luật này quy định
áp dụng pháp luật của nước mà người nước
ngoài là cơng dân, thì pháp luật áp dụng đối
với người khơng quốc tịch là pháp luật của
nước nơi người đó thường trú; nếu người
đó khơng có nơi thường trú, thì áp dụng
pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
2- Trong trường hợp Bộ luật này quy định
áp dụng pháp luật của nước mà người nước
ngồi là cơng dân, thì pháp luật áp dụng đối
với người nước ngồi có nhiều quốc tịch
nước ngồi là pháp luật của nước mà người
đó có quốc tịch và thường trú vào thời
điểm phát sinh quan hệ dân sự; nếu người
đó khơng thường trú tại một trong các nước
mà người đó có quốc tịch, thì áp dụng pháp
luật của nước mà người đó có quốc tịch và
có mối liên hệ gắn bó nhất.
LTY
Điều 760. Căn cứ áp dụng pháp luật đối
với người không quốc tịch, người nước
ngồi có hai hay nhiều quốc tịch nước
ngồi.
1.Trong trường hợp Bộ luật này hoặc các
văn bản pháp luật khác của CHXHCNVN
dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật của
nước mà người nước ngồi là cơng dân thì
pháp luật áp dụng đối với người không
quốc tịch là pháp luật của nước nơi người
đó cư trú; nếu người đó khơng có cư trú thì
áp dụng pháp luật CHXHCNVN.
2. Trong trường hợp Bộ luật này hoặc các
văn bản pháp luật khác của CHXHCNVN
dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật của
nước mà người nước ngồi là cơng dân thì
pháp luật áp dụng đối với người nước ngồi
có hai hay nhiều quốc tịch nước ngồi là
pháp luật của nước mà người đó có quốc
tịch và cư trú vào thời điểm phát sinh quan
hệ dân sự; nếu người đó khơng cư trú tại
một trong các nước mà người đó có quốc
tịch thì áp dụng pháp luật của nước mà
người đó có quốc tịch và có quan hệ gắn bó
nhất về quyền và nghĩa vụ cơng dân.
Điều 672. Căn cứ xác định pháp luật áp dụng đối
với người khơng quốc tịch, người có nhiều quốc
tịch
1. Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến là pháp
luật của nước mà cá nhân có quốc tịch nhưng cá nhân
đó là người khơng quốc tịch thì pháp luật áp dụng là
pháp luật của nước nơi người đó cư trú vào thời điểm
phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi. Nếu
người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác định
được nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngồi thì pháp luật áp dụng là pháp
luật của nước nơi người đó có mối liên hệ gắn bó
nhất.
2. Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến là pháp
luật của nước mà cá nhân có quốc tịch nhưng cá nhân
đó là người có nhiều quốc tịch thì pháp luật áp dụng
là pháp luật của nước nơi người đó có quốc tịch và
cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngồi. Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc
không xác định được nơi cư trú hoặc nơi cư trú và
nơi có quốc tịch khác nhau vào thời điểm phát sinh
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi thì pháp luật áp
dụng là pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch
và có mối liên hệ gắn bó nhất.
Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến là pháp
luật của nước mà cá nhân có quốc tịch nhưng cá nhân
đó là người có nhiều quốc tịch, trong đó có quốc tịch
Việt Nam thì pháp luật áp dụng là pháp luật Việt
Nam.
Điều 830. Năng lực pháp luật dân sự của Điều 761. Năng lực pháp luật dân sự của Điều 673. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
cá nhân là người nước ngoài
1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác
người nước ngoài
6
Be Max
Người nước ngồi có năng lực pháp luật
dân sự tại Việt Nam như công dân Việt
Nam, trừ trường hợp Bộ luật này, các văn
bản pháp luật khác của Cộng hồ xã hội
chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác.
Điều 831. Năng lực hành vi dân sự của
người nước ngoài
1- Năng lực hành vi dân sự của người nước
ngoài được xác định theo pháp luật của
nước mà người đó là cơng dân, trừ trường
hợp pháp luật Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam có quy định khác.
2- Trong trường hợp người nước ngoài xác
lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt
Nam, thì năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài được xác định theo pháp luật
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
LTY
1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là
người nước ngoài được xác định theo pháp
luật của nước mà người đó có quốc tịch.
2. Người nước ngồi có năng lực pháp luật
dân sự tại Việt Nam như công dân Việt
Nam, trừ trường hợp pháp luật Cộng hồ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác.
Điều 762. Năng lực hành vi dân sự của cá
nhân là người nước ngoài
1. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là
người nước ngoài được xác định theo pháp
luật của nước mà người đó là cơng dân, trừ
trường hợp pháp luật Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam có quy định khác.
2. Trong trường hợp người nước ngoài xác
lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt
Nam thì năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài được xác định theo pháp luật
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 763. Xác định người không có, mất
hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
1. Việc xác định người khơng có năng lực
hành vi dân sự, mất năng lực hành vi dân sự
hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
phải tuân theo pháp luật của nước mà người
đó có quốc tịch.
2. Trong trường hợp người nước ngồi cư
trú tại Việt Nam thì việc xác định người đó
khơng có, mất hoặc bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự phải tuân theo pháp luật
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
7
định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc
tịch.
2. Người nước ngồi tại Việt Nam có năng lực pháp
luật dân sự như công dân Việt Nam, trừ trường hợp
pháp luật Việt Nam có quy định khác.
Điều 674. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
1. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được xác
định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc
tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện
các giao dịch dân sự tại Việt Nam, năng lực hành vi
dân sự của người nước ngồi đó được xác định theo
pháp luật Việt Nam.
3. Việc xác định cá nhân bị mất năng lực hành vi dân
sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự tại Việt Nam
theo pháp luật Việt Nam.
Be Max
Điều 832. Năng lực pháp luật dân sự của
pháp nhân nước ngoài
1- Năng lực pháp luật dân sự của pháp
nhân nước ngoài được xác định theo pháp
luật của nước nơi pháp nhân đó thành lập,
trừ trường hợp pháp luật Cộng hồ xã hội
chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác.
2- Trong trường hợp pháp nhân nước ngoài
xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại
Việt Nam, thì năng lực pháp luật dân sự
của pháp nhân nước ngoài được xác định
theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Điều 833. Quyền sở hữu tài sản
LTY
Điều 764. Xác định người mất tích hoặc
chết
1. Việc xác định một người mất tích hoặc
chết phải tuân theo pháp luật của nước mà
người đó có quốc tịch vào thời điểm trước
khi có tin tức cuối cùng về việc mất tích
hoặc chết.
2. Trong trường hợp người nước ngồi cư
trú tại Việt Nam thì việc xác định người đó
mất tích hoặc chết phải tn theo pháp luật
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 765. Năng lực pháp luật dân sự của
pháp nhân nước ngoài
1. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân
nước ngoài được xác định theo pháp luật
của nước nơi pháp nhân đó được thành lập,
trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
này.
2. Trong trường hợp pháp nhân nước ngoài
xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt
Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp
nhân được xác định theo pháp luật Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 675. Xác định cá nhân mất tích hoặc chết
1. Việc xác định một cá nhân mất tích hoặc chết tuân
theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch
vào thời điểm trước khi có tin tức cuối cùng về người
đó, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Việc xác định tại Việt Nam một cá nhân mất tích
hoặc chết theo pháp luật Việt Nam.
Điều 676. Pháp nhân
1. Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp
luật của nước nơi pháp nhân thành lập.
2. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân; tên gọi
của pháp nhân; đại diện theo pháp luật của pháp
nhân; việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân;
quan hệ giữa pháp nhân với thành viên của pháp
nhân; trách nhiệm của pháp nhân và thành viên của
pháp nhân đối với các nghĩa vụ của pháp nhân được
xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có
quốc tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều
này.
3. Trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực
hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp
luật dân sự của pháp nhân nước ngồi đó được xác
định theo pháp luật Việt Nam.
Điều 766. Quyền sở hữu tài sản
8
CHƯƠNG XXVI
PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ
TÀI SẢN, NHÂN THÂN
Điều 677. Phân loại tài sản
Be Max
1- Việc xác lập, chấm dứt quyền sở hữu,
nội dung quyền sở hữu đối với tài sản được
xác định theo pháp luật của nước nơi có tài
sản đó, trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định
khác.
2- Quyền sở hữu đối với động sản trên
đường vận chuyển được xác định theo pháp
luật của nước nơi động sản được chuyển
đến, nếu khơng có thoả thuận khác.
3- Việc phân biệt tài sản là động sản hoặc
bất động sản được xác định theo pháp luật
của nước nơi có tài sản đó
LTY
1. Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm
dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền
sở hữu đối với tài sản được xác định theo
pháp luật của nước nơi có tài sản đó, trừ
trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản
4 Điều này.
2. Quyền sở hữu đối với động sản trên
đường vận chuyển được xác định theo pháp
luật của nước nơi động sản được chuyển
đến, nếu khơng có thỏa thuận khác.
3. Việc phân biệt tài sản là động sản hoặc
bất động sản được xác định theo pháp luật
của nước nơi có tài sản.
4. Việc xác định quyền sở hữu đối với tàu
bay dân dụng và tàu biển tại VN phải tuân
theo pháp luật về hàng không dân dụng và
pháp luật về hàng hải của CHXHCNVN.
Việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản được
xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản.
Điều 767. Thừa kế theo pháp luật có yếu
tố nước ngoài
1. Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo
pháp luật của nước mà người để lại di sản
thừa kế có quốc tịch trước khi chết.
2. Quyền thừa kế đối với bất động sản phải
tuân theo pháp luật của nước nơi có bất
động sản đó.
3. Di sản khơng có người thừa kế là bất
động sản thuộc về Nhà nước nơi có bất
động sản đó.
4. Di sản khơng có người thừa kế là động
sản thuộc về Nhà nước mà người để lại di
sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết.
Điều 680. Thừa kế
1. Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà
người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước
khi chết.
9
Điều 678. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài
sản
1. Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền
sở hữu và quyền khác đối với tài sản được xác định
theo pháp luật của nước nơi có tài sản, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là
động sản trên đường vận chuyển được xác định theo
pháp luật của nước nơi động sản được chuyển đến,
trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Điều 679. Quyền sở hữu trí tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ được xác định theo pháp luật
của nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được
yêu cầu bảo hộ.
2. Việc thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản
được xác định theo pháp luật của nước nơi có bất
động sản đó.
Be Max
LTY
Điều 768. Thừa kế theo di chúc
1. Năng lực lập di chúc, thay đổi và huỷ bỏ
di chúc phải tuân theo pháp luật của nước
mà người lập di chúc là cơng dân.
2. Hình thức của di chúc phải tn theo
pháp luật của nước nơi lập di chúc.
Điều 681. Di chúc
1. Năng lực lập di chúc, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc
được xác định theo pháp luật của nước mà người lập
di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc
hủy bỏ di chúc.
2. Hình thức của di chúc được xác định theo pháp
luật của nước nơi di chúc được lập. Hình thức của di
chúc cũng được công nhận tại Việt Nam nếu phù hợp
với pháp luật của một trong các nước sau đây:
a) Nước nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập
di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết;
b) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch tại thời
điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc
chết;
c) Nước nơi có bất động sản nếu di sản thừa kế là bất
động sản.
Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000
Điều 682. Giám hộ
Điều 106. Giám hộ trong quan hệ hôn Giám hộ được xác định theo pháp luật của nước nơi
nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
người được giám hộ cư trú.
1. Việc giám hộ trong quan hệ hơn nhân và
gia đình có yếu tố nước ngoài được thực
hiện tại Việt Nam, việc giám hộ được đăng
ký tại cơ quan đại điện ngoại giao, cơ quan
lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài phải
tuân theo quy định của Luật này và các quy
định khác của pháp luật Việt Nam.
2. Trong trường hợp việc giám hộ trong
quan hệ hơn nhân và gia đình giữa cơng
dân Việt Nam với người nước ngồi được
thực hiện tại nước ngồi thì quyền và nghĩa
vụ giữa người giám hộ và người được giám
10
Be Max
Điều 834. Hợp đồng dân sự
1- Hình thức của hợp đồng dân sự phải
tuân theo pháp luật của nước nơi giao kết
hợp đồng. Trong trường hợp hợp đồng
được giao kết ở nước ngồi mà vi phạm
hình thức hợp đồng, thì vẫn có hiệu lực về
hình thức hợp đồng tại Việt Nam, nếu hình
thức của hợp đồng đó khơng trái với quy
định của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
2- Quyền và nghĩa vụ của các bên theo hợp
đồng dân sự được xác định theo pháp luật
của nước nơi thực hiện hợp đồng, nếu
khơng có thoả thuận khác.
LTY
hộ được xác định theo pháp luật của nước
nơi thường trú của người giám hộ.
Điều 769. Hợp đồng dân sự
1. Quyền và nghĩa vụ của các bên theo hợp
đồng được xác định theo pháp luật của
nước nơi thực hiện hợp đồng, nếu khơng có
thỏa thuận khác.
Hợp đồng được giao kết tại VN và thực
hiện hồn tồn tại VN thì phải tn theo
pháp luật CHXHCNVN.
Trong trường hợp hợp đồng không ghi nơi
thực hiện thì việc xác định nơi thực hiện
hợp đồng phải tuân theo pháp luật
CHXHCNVN.
2. Hợp đồng liên quan đến bất động sản ở
VN phải tuân theo pháp luật CHXHCNVN
Điều 683. Hợp đồng
1. Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận
lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ
trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều
này. Trường hợp các bên khơng có thỏa thuận về
pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên
hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng.
2. Pháp luật của nước sau đây được coi là pháp luật
của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng:
a) Pháp luật của nước nơi người bán cư trú nếu là cá
nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân đối với hợp
đồng mua bán hàng hóa;
b) Pháp luật của nước nơi người cung cấp dịch vụ cư
trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp
nhân đối với hợp đồng dịch vụ;
Hợp đồng dân sự được giao kết tại Việt
Nam và thực hiện hồn tồn tại Việt Nam,
thì phải tn theo pháp luật Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
c) Pháp luật của nước nơi người nhận quyền cư trú
nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân
đối với hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng hoặc
chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ;
Trong trường hợp hợp đồng khơng ghi nơi
thực hiện, thì việc xác định nơi thực hiện
hợp đồng phải tuân theo pháp luật Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
d) Pháp luật của nước nơi người lao động thường
xuyên thực hiện công việc đối với hợp đồng lao
động. Nếu người lao động thường xuyên thực hiện
công việc tại nhiều nước khác nhau hoặc không xác
định được nơi người lao động thường xun thực
hiện cơng việc thì pháp luật của nước có mối liên hệ
gắn bó nhất với hợp đồng lao động là pháp luật của
nước nơi người sử dụng lao động cư trú đối với cá
nhân hoặc thành lập đối với pháp nhân;
3- Hợp đồng dân sự liên quan đến bất động
sản ở Việt Nam phải tuân theo pháp luật
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
đ) Pháp luật của nước nơi người tiêu dùng cư trú đối
11
Be Max
LTY
với hợp đồng tiêu dùng.
3. Trường hợp chứng minh được pháp luật của nước
khác với pháp luật được nêu tại khoản 2 Điều này có
mối liên hệ gắn bó hơn với hợp đồng thì pháp luật áp
dụng là pháp luật của nước đó.
4. Trường hợp hợp đồng có đối tượng là bất động sản
thì pháp luật áp dụng đối với việc chuyển giao quyền
sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản,
thuê bất động sản hoặc việc sử dụng bất động sản để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là pháp luật của nước nơi
có bất động sản.
5. Trường hợp pháp luật do các bên lựa chọn trong
hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng
đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người
tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam thì
pháp luật Việt Nam được áp dụng.
6. Các bên có thể thỏa thuận thay đổi pháp luật áp
dụng đối với hợp đồng nhưng việc thay đổi đó khơng
được ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của
người thứ ba được hưởng trước khi thay đổi pháp
luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý.
7. Hình thức của hợp đồng được xác định theo pháp
luật áp dụng đối với hợp đồng đó. Trường hợp hình
thức của hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp
đồng theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó,
nhưng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp
luật của nước nơi giao kết hợp đồng hoặc pháp luật
Việt Nam thì hình thức hợp đồng đó được cơng nhận
tại Việt Nam.
Điều 770. Hình thức của hợp đồng dân Khoản 7 điểu 683
12
Be Max
LTY
sự
1. Hình thức của hợp đồng phải tuân theo
pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng,
Trong trường hợp hợp đồng được giao kết
ở nước ngoài mà vi phạm quy định về hình
thức hợp đồng theo pháp luật của nước đó,
nhưng khơng trái với quy định về hình thức
hợp đồng theo pháp luật CHXHCNVN thì
hình thức hợp đồng được giao kết ở nước
ngồi đó vẫn được cơng nhận tại VN.
2. Hình thức hợp đồng về xây dựng hoặc
chuyển giao quyền sở hữu cơng trình, nhà
cửa và các bất động sản khác trên lãnh thổ
Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt
Nam
Điều 771. Giao kết hợp đồng dân sự vắng
mặt
Trong trường hợp giao kết hợp đồng vắng
mặt thì việc xác định nơi giao kết hợp đồng
phải tuân theo pháp luật của nước nơi cư
trú của cá nhân hoặc nơi có trụ sở chính
của pháp nhân là bên đề nghị giao kết hợp
đồng.
Thời điểm giao kết hợp đồng vắng mặt
được xác định theo pháp luật của nước của
bên đề nghị giao kết hợp đồng nếu bên này
nhận được trả lời chấp nhận của bên được
đề nghị giao kết hợp đồng.
Điều 772. Giao dịch dân sự đơn phương
Trong quan hệ giao dịch đơn phương,
quyền và nghĩa vụ của bên tự nguyện thực
hiện quan hệ giao dịch đơn phương được
xác định theo pháp luật của nước nơi cư trú
13
Không quy định
Điều 684. Hành vi pháp lý đơn phương
Pháp luật áp dụng đối với hành vi pháp lý đơn
phương là pháp luật của nước nơi cá nhân xác lập
hành vi đó cư trú hoặc nơi pháp nhân xác lập hành vi
đó được thành lập.
Be Max
LTY
hoặc nơi có hoạt động chính của bên đó.
Điều 685. Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử
dụng, được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp
luật
Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng, được lợi
về tài sản khơng có căn cứ pháp luật được xác định
theo pháp luật của nước nơi thực hiện việc chiếm
hữu, sử dụng tài sản hoặc nơi phát sinh lợi ích được
hưởng mà khơng có căn cứ pháp luật
Điều 686. Thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền
Các bên được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng
cho việc thực hiện công việc khơng có ủy quyền.
Trường hợp khơng có thỏa thuận thì pháp luật áp
dụng là pháp luật của nước nơi thực hiện cơng việc
khơng có ủy quyền.
Điều 835. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp Điều 773. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng
đồng
1. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
1- Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi
được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát
xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt
sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại.
hại.
2. Việc bồi thường thiệt hại do tàu bay, tàu
2- Việc bồi thường thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra ở không phận quốc tế hoặc biển
cả được xác định theo pháp luật của nước
biển gây ra ở không phận quốc tế hoặc biển
mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ
cả được xác định theo pháp luật của nước trường hợp pháp luật về hàng không dân
mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ dụng và pháp luật về hàng hải của Cộng
trường hợp pháp luật về hàng hải, pháp luật hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định
về hàng khơng của Cộng hồ xã hội chủ khác.
nghĩa Việt Nam có quy định khác.
3. Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại xảy
14
Điều 687. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
1. Các bên được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp
dụng cho việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,
trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Trường hợp không có thỏa thuận thì pháp luật của
nước nơi phát sinh hậu quả của sự kiện gây thiệt hại
được áp dụng.
2. Trường hợp bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại có
nơi cư trú, đối với cá nhân hoặc nơi thành lập, đối
với pháp nhân tại cùng một nước thì pháp luật của
nước đó được áp dụng.
Be Max
LTY
3- Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại
xảy ra ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam mà người gây thiệt
hại và người bị thiệt hại đều là công dân
hoặc pháp nhân Việt Nam, thì áp dụng pháp
luật Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
ra ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam mà người gây thiệt hại
và người bị thiệt hại đều là công dân hoặc
pháp nhân Việt Nam thì áp dụng pháp luật
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 836. Quyền tác giả
Điều 774. Quyền tác giả có yếu tố nước
ngồi
Quyền tác giả của nười nước ngoài, pháp
nhân nước ngoài đối với tác phẩm lần đầu tiên
được công bố, phổ biến tại Việt Nam hoặc
được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức nhất
định tại VN được bảo hộ theo quy định của
pháp luật CHXHCNVN và điều ước quốc tế
mà CHXHCNVN là thành viên.
Không quy định
Điều 775. Quyền sở hữu công nghiệp và
quyền đối với giống cây trồng có yếu tố
nước ngồi
Quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền đối với
giống cây trồng của người nước ngoài,
pháp nhân nước ngoài đối với các đối
tượng của quyền sở hữu cơng nghiệp, đối
tượng của quyền đói với giống cây trồng đã
được Nhà nước VN cấp văn bằng bảo hộ
hoặc công nhận được bảo hộ theo quy định
của pháp luật CHXNCNVN và điều ước
quốc tế mà CHXHCNVN là thành viên
Không quy định
Điều 776. Chuyển giao cơng nghệ có yếu
tố nước ngồi
Khơng quy định
Quyền tác giả của người nước ngoài, pháp
nhân nước ngồi đối với tác phẩm lần đầu
tiên được cơng bố, phổ biến tại Việt Nam
hoặc được sáng tạo và thể hiện dưới hình
thức nhất định tại Việt Nam, thì được bảo
hộ theo quy định của pháp luật Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các điều ước
quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ký kết hoặc tham gia.
Điều 837. Quyền sở hữu công nghiệp
Quyền sở hữu cơng nghiệp của người nước
ngồi, pháp nhân nước ngồi đối với các
đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp đã
được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam cấp văn bằng bảo hộ, thì được
bảo hộ theo quy định của pháp luật Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các điều
ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
Điều 838. Chuyển giao công nghệ
Việc chuyển giao công nghệ giữa cá nhân,
15
Be Max
pháp nhân Việt Nam với người nước ngoài,
pháp nhân nước ngồi, việc chuyển giao
cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam và
từ Việt Nam ra nước ngoài, phải tuân theo
quy định của Bộ luật này, các văn bản pháp
luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam về chuyển giao công nghệ và các
điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
LTY
Việc chuyển giao công nghệ giữa cá nhân,
pháp nhân VN với người nước ngoài, pháp
nhân nước ngoài, việc chuyển giao cơng
nghệ từ nước ngồi vào VN và từ VN ra
nước ngoài, phải tuân theo quy định của Bộ
luật này, vác văn bản pháp luật khác của
VN về chuyển giao công nghệ và điều ước
quốc tế mà VN là thành viên hoặc pháp
luật của nước ngoài, nếu việc áp dụng hoặc
hậu quả của việc áp dụng đó khơng trái với
các nguyên tắc cơ bản của pháp luật
CHXHCNVN.
Source civil law 2015: truy cập 21:38 1/3/2016
16