Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chuyen de sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.42 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ: AND Người soạn: Ph¹m ThÞ H¶i Tổ: KHTN Lĩnh vực bài dạy: Môn Sinh học Cấp/lớp: Cấp THCS- lớp 9 I.Lý do xây dựng chuyên đề. Khắc phục hạn chế của sgk hiện hành, phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với điều kiện dạy học, thuận lợi cho việc sử dụng các hình thức phương pháp dạy học tích cực, làm quen với chương trình sgk mới. II.Mục tiêu xây dựng chuyên đề 1. Kiến thức -Trình bày được cấu tạo hóa học của phân tử AND. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND. Trình bày được quá trình tự nhân đôi của phân tử AND và những nguyên tắc tự nhân đôi. Nêu được bản chất của gen và chức năng của AND. - Giải thích tại sao AND có tính đa dạng và đặc thù. Vì sao AND con được tạo ra giống nhau và giống hệt AND mẹ. - Xác định trình tự các đơn phân trên phân tử AND khi biết trình tự các đơn phân trên một mạch. Vận dụng hệ quả của nguyên tắc bổ xung vào giải các bài tập. 2. Kỹ năng - Quan sát kênh hình mô hình phân tử AND - Mô tả cấu trúc hóa học, cấu trúc không gian phân tử AND - Phân tích chức năng của AND 3. Thái độ - Có ý thức bảo quản khi sử dụng các mô hình - Có thức học tập tốt bộ môn để vận dụng vào giải thích các hiện các hiện tượng di truyền trong thực tế. 4. Năng lực phẩm chất cần hướng tới. - Năng lực tự học thông qua việc tìm hiểu kiến thức về AND qua tài liệu, qua CNTT - Năng lực tư duy sáng tạo: Qua quan sát kênh hình, kênh chữ, mô hình học sinh giải thích được tính đa dạng và đặc thù của AND. Giải thích được tại sao hai AND con được tạo ra lại giống nhau và giống với AND mẹ. - Năng lực quản l ý: Quản l nhóm, quản bản bản thân, quản l phương tiện dạy học - Năng lực giao tiếp: Hoạt động nhóm, báo cáo kế quả - Năng lực hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm học sinh tìm hiểu các kiến thức về ADN biết vận dụng và giải các bài tập có liên quan đến ADN - Năng lực sử dụng CNTT: Nhằm khai thác thông tin trên các trang vved, chụp hình, quay camera, máy chiếu. - Năng lực sử dung ngôn ngữ: Báo cáo sản phẩm học tập. III.Xác định mạch kiến thức của chuyên đề : 1. Các bài liên quan.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 15: AND Bài 16: AND và bản chất của gen 2.Cấu trúc logic nội dung của chuyên đề: Cấu tạo hóa học phân tử AND Cấu trúc không gian của phân tử ADN AND tự nhân đôi theo nguyên tắc nào Bản chất của gen Chức năng AND Bài tập vận dụng IV.Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá n ăng lực của häc sinh MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các năng lực Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hướng tới trong Nội dung chủ đề hiểu cao ADN. AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN. -Nêu cấu tạo hóa học phân tử AND (1) - Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND (2). - Giải thích vì sao AND có tính đa dạng và đặc thù (5) - Giải thích được nguyên tắc bổ xung là gì (6) - Lý giải được bản chất của gen (7). -Xác định trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng (11) -Xác định được chức năng của gen (12). -Nhận xét về hệ quả nguyên tắc bổ xung (16). - Quan sát: tranh ảnh, mô hình, để mô tả được cấu tạo hóa học, cấu tạo không gian của phân tử ADN - Phân loại, phân nhóm: Cấu trúc hóa học, cấu trúc không gian của phân tử ADN - Tìm kiếm mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của gen -Tiên đoán: Cấu trúc của AND bị biến đổi thì chức năng biến đổi. -Nhận biết quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch (3) - Nêu bản chất hóa. -Phân biệt các cặp nuclêôtit liên kết với nhau (8). Giải thích nguyên tắc. -Xác định quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra theo nguyên tắc nào (13) - Dự đoán. - Bài 4,5,6 trang 47 (17,18,19) -Bài 4 trang 50 (20). -Quan sát: Tranh ảnh mô tả được quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN. - Tìm kiếm các dạng bài tập về ADN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> học và bổ xung, chức năng nguyên tắc của gen bán bảo (4) toàn (9). - Giải thích tại sao thông tin di truyền được truyền đạt qua các thế hệ tế bào và cơ thể (10). sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con (14) -Xác định chức năng của ADN (15). -Tiên đoán: Nguyên tắc tự nhân đôi của ADN. Cấu trúc và chức năng của gen có ý nghĩa về lý thuyết và thực tiễn trong chọn giống, y học và kỹ thuật di truyền.. V.Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả: STT. NHẬN BIẾT. 1 2. Nêu cấu tạo hóa học phân tử AND? Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND?. 3. Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của AND?. 4. Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen? THÔNG HIỂU. 5. Vì sao AND có tính đa dạng và đặc thù?. 6. Giải thích nguyên tắc bổ xung là gì?. 7. Lý giải được bản chất của gen?. 8. Trong quá trình tự nhân đôi, các nu nào liên kết với nhau theo từng cặp?. 9. Thế nào là nguyên tắc bổ xung, nguyên tắc bán bảo toàn?. 10. Giải thích tại sao thông tin di truyền được truyền đạt qua các thế hệ tế bào và cơ thể? VẬN DỤNG. 12. Giả sử trình tự đơn phân trên 1 đoạn mạch như sau: - A- T- G – G – X- G –T- A – Xác định trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng? Xác định được chức năng của gen?. 13. Quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra theo nguyên tắc nào?. 11.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 14. Sự hình thành mạch mới ở 2 AND con diễn ra như thế nào?. 15. Xác định chức năng của AND? VẬN DỤNG CAO. 16. Hệ quả nguyên tắc bổ xung ?. 17. Bài 4 trang 47. 18. Bài 5 trang 47. 19. Bài 6 trang 47. 20. Bài 4 trang 50. CHUYÊN ĐỀ: AND I.Mục tiêu 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Trình bày được cấu tạo hóa học của phân tử AND. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND. Trình bày được quá trình tự nhân đôi của phân tử AND và những nguyên tắc tự nhân đôi. Nêu được bản chất của gen và chức năng của AND. - Giải thích tại sao AND có tính đa dạng và đặc thù. Vì sao AND con được tạo ra giống nhau và giống hệt AND mẹ. - Xác định trình tự các đơn phân trên phân tử AND khi biết trình tự các đơn phân trên một mạch. Vận dụng hệ quả của nguyên tắc bổ xung vào giải các bài tập. 2. Kỹ năng - Quan sát kênh hình mô hình phân tử AND - Mô tả cấu trúc hóa học, cấu trúc không gian phân tử AND - Phân tích chức năng của AND 3. Thái độ - Có ý thức bảo quản khi sử dụng các mô hình - Có thức học tập tốt bộ môn để vận dụng vào giải thích các hiện các hiện tượng di truyền trong thực tế. 4. Năng lực phẩm chất cần hướng tới. - Năng lực tự học thông qua việc tìm hiểu kiến thức về AND qua tài liệu, qua CNTT - Năng lực tư duy sáng tạo: Qua quan sát kênh hình, kênh chữ, mô hình học sinh giải thích được tính đa dạng và đặc thù của AND. Giải thích được tại sao hai AND con được tạo ra lại giống nhau và giống với AND mẹ. - Năng lực quản lý: Quản l nhóm, quản bản bản thân, quản l phương tiện dạy học - Năng lực giao tiếp: Hoạt động nhóm, báo cáo kế quả - Năng lực hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm học sinh tìm hiểu các kiến thức về ADN biết vận dụng và giải các bài tập có liên quan đến ADN - Năng lực sử dụng CNTT: Nhằm khai thác thông tin trên các trang vved, chụp hình, quay camera, máy chiếu. - Năng lực sử dung ngôn ngữ: Báo cáo sản phẩm học tập. II. Phương pháp, hình thức và kỹ thuật dạy học. - Dạy học theo dự án, phương pháp dạy học giải quyết vấn đề - Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ III. Chuẩn bị của Thầy và Trò: GV: Chia lớp thành các nhóm ( 8 HS/nhóm) trước thời điểm học 2 tuần, gợi ý học sinh tìm hiểu về các nội dung: + Cấu trúc phân tử ADN + Cấu trúc hóa học của ADN + Cơ chế tự nhân đôi ADN + Bản chất của gen và chức năng của ADN Bằng cách: +Khai thác thông tin trên mạng +Khai thác thông tin qua tài liệu tham khảo + Tìm hiểu để giải thích ADN là cơ sở chế di truyền ở cấp độ phân tử + Viết báo cáo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhóm 1: Tìm hiểu cấu trúc ADN, biết lắp ghép phân tử ADN Nhóm 2: Tìm hiểu cấu tạo hóa học ADN Nhóm 3: Tìm hiểu cơ chế tự nhân đôi của ADN, lắp mô hình động cơ chế tự nhân đôi ADN Nhóm 4: Tìm hiểu bản chất của gen và chức năng của ADN Học sinh các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm IV. Tiến trình bài dạy 1. sĩ số Lớp Ngày 9A 9B 9C Tiết Ss Tiết 1. Tiết 2. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Dự kiến Tiết 1 - Dạy cấu tạo hóa học của AND - Dạy cấu trúc không gian của AND - Dạy bản chất của gen - Chuyển giao nhiệm vụ cho hs chuẩn bị tiết sau : +Dạy cơ chế tự nhân đôi của AND +Dạy chức năng của AND + Bài tập vận dụng kiến thức AND Tiết 2 Báo cáo sản phẩm, nghiệm thu, đánh giá sản phẩm củng cố, kiểm tra đánh giá chuyên đề Hoạt động 1: Tìm Hiểu cấu tạo hóa học phân tử AND - Gv cho HS quan sát hình 15 sgk và thông tin sgk trang 15 - Gv phát mô hình AND cho 4 nhóm - Gv yêu cầu quan sát mô hình và thực hiện các yêu cầu sau: ? Nêu cấu tạo hóa học phân tử AND ?Vì sao AND có tính đa dạng và đặc thù HS: Quan sát hình ảnh, mô hình đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trên Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc không gian phân tử AND - GV yêu cầu quan sát mô hình tìm hiểu mục 2 cấu trúc không gian của AND thực hiện các yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND 2. Nguyên tắc bổ xung là gì 3. Hệ quả nguyên tắc bổ xung 4. Bài tập vận dụng: Giả sử trình tự đơn phân trên 1 đoạn mạch như sau: - A- T- G – G – X- G –T- A – Xác định trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng HS quan sát mô hình, đọc thông tin trả lời các câu hỏi Hoạt động 3: Bản chất của gen - GV yêu cầu hs nhớ lại kiến thức chương 1 về nhân tố di truyền là gì? - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi : ? Bản chất của gen là gì ? Chức năng của gen Hoạt động 4: Tìm hiểu về cơ chế tự nhân đôi của AND - GV cho HS quan sát hình 16 kết hợp đọc thông tin mục 1 thực hiện theo yêu cầu ?Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của AND ?Trong quá trình tự nhân đôi, các nu nào liên kết với nhau theo từng cặp. ?Sự hình thành mạch mới ở 2 AND con diễn ra như thế nào ? Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 AND con và AND mẹ ?Quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra theo nguyên tắc nào ? Thế nào là nguyên tắc bổ xung, nguyên tắc bán bảo toàn Hoạt động 5: Tìm hiểu về chức năng của AND - HS đọc mục 3 sgk trang 49 kết hợp kiến thức tiết 1 chuyên đề thực hiện các yêu cầu ? Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen ? Chức năng của AND ? Giải thích tại sao thông tin di truyền được truyền đạt qua các thế hệ tế bào và cơ thể Hoạt động 6: Vận dụng giải bài tập Bài 4,5,6 trang 47. Bài 4 trag 50 4. Củng cố dặn dò ?Vì sao AND có tính đa dạng và đặc thù ? Giải thích vì sao 2 AND con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống hệt AND mẹ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×