Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

giao an chu de ban than Dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.17 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU – NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thời gian thực hiện 3 tuần (từ ngày 5/10/2015 đến ngày23/10/2015). Các lĩnh vực. Phát triển thể chất. Mục tiêu. Nội dung. *Phát triển vận động - Trẻ có một số kỹ năng thực hiện vận động : tung, bò, ném thể hiện qua các bài tập. - Phối hợp cử động khéo léo của bàn tay ngón tay để thực hiện một số công việc tự phục vụ cá nhân : Chải đầu, cài và mở cúc áo, vắt nước uống.Trẻ nhanh nhẹn tham gia các trò chơi vận động *Dinh dưỡng,sức khỏe. - Nhận ra các nhóm thực phẩm, món ăn thường ngày, biết ăn các loại thức ăn khác nhau có lợi cho sức khỏe. - Có một số hành vi tốt trong ăn uống, vệ sinh cá nhân và giữ gìn sức khỏe bản thân - Nhận biết một số vận dụng gây nguy hiểm với bản thân và không đến gần. - Có một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ, không nói chuyện cười đùa trong giờ ăn. - Trẻ có khả năng phục vụ bản thân và biết tự vệ sinh rửa tay ,rửa mặt hàng ngày trước và sau khi ăn. *Phát triển vận động - Thực hiện đúng đầy đủ nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh qua các bài tập vận động như: + Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay + Bò dích dắc qua 4 điểm + Ném xa bằng một tay. * Dinh dưỡng và sức khỏe. - Biết một số thực phẩm cùng nhóm: +Thịt, cá… có nhiều chất đạm + Các loại rau, củ quả chín có nhiều VTM. Biết các món ăn có lợi cho sức khỏe con người. - Trẻ biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng ,giữ gìn cơ thể - Vệ sinh răng miệng đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, đi giày khi đi học… - Đi vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ. - Có một số hiểu biết về bản thân mình,giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân,giới tính và hình dáng bên ngoài. - Xác định được vị trí cúa bản thân - Có một số hiểu biết về tác dụng trên cơ thể,cách giữ gìn vệ sinh chăm sóc bộ phận đó. - Phối hợp các giác quan để xem xét sự vật hiện tượng như kết hợp : nhìn , sờ , ngủi , nếm, để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng. - Nói được tên của một số bạn trong lớp, biết bạn trai, bạn gái thông qua một số đặc điểm bên ngoài - Thực hiện được 2-3 yêu cầu của cô. - Sử dụng các từ chỉ sự vật,hành động đặc điểm. - Đọc thuộc một số bài thơ,ca dao,đồng dao. - Khả năng sử dụng từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân. -Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người - Bày tỏ tình cảm , nhu cầu và hiểu biết của bản thân bắng các câu đơn , câu ghép.. *HĐLQVT: + Xác định phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau của bản thân trẻ + Dạy trẻ cách ghép đôi + Nhận biết phân biệt hình tròn, hình tam giác *HĐKP: + Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. (tên, tuổi, giới tính, sở thích…) + Trò chuyện với trẻ về một số bộ phận trên cơ thể(Khuôn mặt bé) + Trò chuyện về thực phẩm, món ăn hàng ngày của trẻ.( thịt, cá, rau củ). - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Biết cách ứng sử với bạn bè,người lớn.. - Dạy trẻ cách đối sử tốt với các bạn. -Trẻ thể hiện các bài hát,bài thơ về chủ. - Thực hiện một số quy tắc nề nếp sinh hoạt của trường của lớp.,yêu trường yêu lớp. - Trả lời và đặt các câu hỏi: “ ai?”, “ cái gì? ”, “ ở đâu?” , “ khi nào?”, “ đế làm gì?”. -Trẻ chơi các trò chơi đóng vai theo chủ đề. -Dạy trẻ đọc thơ, đồng dao, ca dao, các bài có trong chủ đề bản thân như bài thơ: Bé ơi.. -Nghe kể lại chuyện đã được nghe như truyện: Người bạn tốt, ngôi nhà ngọt ngào..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phát triển tình cảm -Tự chọn đồ chơi và chơi theo ý thích. xã hội -Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn ,sợ hãi,tức giận,ngạc nhiên… - Hiểu được khả năng của bản thân,biết coi trọng và làm theo quy định chung của lớp học. - Nói được tên tủi,giới tính của bản thân,tên bố,tên mẹ - Nói được điều bé thích,không thích,những việc gì bé có thể làm được - Trẻ biết cầm kéo, cầm bút để cắt dán, in tô để tạo ra sản phẩm tạo hình. Phát triển thẩm mỹ -Vui sướng,vỗ tay,làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và gắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật,hiện tượng. - Lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát,bản nhạc. - Hát đúng giai điệu,lời ca,hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát nét mặt điệu bộ. đề bản thân. -Thực hành lau đồ dùng đồ chơi,gọn gàng ngăn nắp sau khi chơi. - Biết được tên tuổi,giới tính. - Sở thích, khả năng của bản thân. - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui,buồn,sợ hãi,tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói,tranh ảnh. - Hát và vận động theo nhạc bài hát về chủ đề Bản thân + Cái mũi + Mời bạn ăn + Bạn có biết tên tôi - Cắt dán, vẽ tranh về chủ đề bản thân + Vẽ chân dung bạn trai bạn gái + Cắt dán khăn mặt + Vẽ và tô những chiếc vòng màu - Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm,các bài hát,bản nhạc và ngám nhìn vẻ đẹp của các sự vật,hiện tượng trong thiên nhiên,cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.. KẾ HOẠCH TUẦN I: TÊN GỌI CỦA BÉ Thời gian thực hiện (từ ngày 5/10 – 9/10/2015).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung Tên hoạt động Đón trẻ, trò truyện, thể dục sáng, điểm danh.. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ: Cô vui vẻ ân cần đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, cách chăm sóc khi trẻ đến lớp. Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. Con tên là gì? Năm nay con mấy tuổi? Con học lớp nào... Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân hướng trẻ vào các góc chơi. - Tập thể dục sáng với gậy TD theo nhạc bài hát: “Dậy đi thôi” ngoài sân trường. + Hô hấp: Làm động tác gà gáy (2 lần 8 nhịp) + ĐT Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, gập khửu tay (2 lần 8 nhịp) + ĐT Chân: Đứng lên ngồi xuống. (2 lần 8 nhịp) + ĐT Bụng: Đưa 2 tay lên cao cúi người xuống (2 lần 8 nhịp) + ĐT Bật : Bật tiến về phía trước. (2 lần 8 nhịp) - Điểm danh, cô điểm danh theo nhiều cách khác nhau. * HĐÂN: * HĐTH: * GDTC: * HĐKP: * HĐLQVH: NDTT: Dạy hát Vẽ chân dung bạn VĐCB: Tung bóng Trò chuyện với Kể truyện: “Bạn có biết tên trai hoặc bạn gái lên cao và bắt bóng trẻ về bản thân trẻ. Người bạn tốt. tôi” ( Tiết mẫu) bằng hai tay (tên, tuổi, giới (T/g: Lê Đức) TCVĐ: Mèo và tính, sở thích…) - NDKH: Chim sẻ Nghe hát: Ru em Dân ca Xê Đăng. . *LQVT: - TCVĐ: Tiếng hát Xác định phía trên ở đâu. phía dưới, phía trước - phía sau của bản thân trẻ. - Dạo chơi cho trẻ - Quan sát một số sự - Cho trẻ chơi - Tham gia vào - Quan sát vườn tự giới thiệu về bản thay đổi của thiên những TCDG: Lộn các hoạt động: hoa trong sân thân nhiên: bầu trời, cây cầu vồng, rồng rắn Lau lá cây, nhặt lá trường - TCVĐ: Lộn cầu cối. lên mây. cây - TCVĐ: Chó vồng Chăm sóc cây cối - Chơi với những đồ - TC: Cáo và thỏ sói xấu tính. - Chơi tự do - TC: Bịt mắt bắt chơi có ngoài sân dê. trường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động góc. - Góc khám phá (GTT): Nhận biết, phân biệt hình bạn trai, bạn gái; quần áo của bạn trai bạn gái… Chuẩn bị: Tranh, ảnh về bạn trai bạn gái, tranh quần áo, mũ, dép… Kỹ năng: Trẻ nhận biết, phân biệt được bạn trai, bạn gái; đồ dùng của bạn trai, bạn gái + Góc bán hàng: Bán các đồ dùng, thực phẩm nấu ăn… + Góc nấu ăn: nấu các món ăn mà bé thích. + Góc bác sĩ: Khám chữa bệnh cho bệnh nhân - Góc tao hình: Tô màu tranh bạn trai, bạn gái., vẽ chân dung bé thích... Hoạt động chiều. - Cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi cùng cô - Làm quen bài hát “ Cái mũi”. GVTH. - Làm quen bài thơ: Thỏ bông bị ốm - Chuẩn bị đồ dùng học toán.. - Hướng dẫn trẻ một - Dạy trẻ chơi TC: - Biểu diễn văn số hành vi tốt trong Mèo và chim sẻ nghệ nêu gương ăn uống: Mời cô, - Lau đồ dùng đồ bé ngoan cuối mời bạn khi ăn; ăn chơi, vệ sinh giá tuần. từ tốn, nhai kỹ, góc. không nói chuyện cười đùa trong giờ ăn. - Chuẩn bị đồ dùng cho HĐ khám phá. Cao Dương, ngày…tháng ….năm 2015 BGH. Nguyễn Thi Thùy Dung. KẾ HOẠCH TUẦN 2: CƠ THỂ CỦA BÉ Thời gian thực hiện( từ ngày 12/10 – 16/10/2015).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Chiến. Tên hoạt động Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh.. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ: : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. + Trò truyện với trẻ về cá bộ phận trên cơ thể trẻ: đây là bộ phận gì trên cơ thể của con? Tay, chân, mắt, mũi… để làm gì?Nhắc trẻ về các góc chơi. - Tập thể dục sáng với gậy TD theo nhạc bài hát: “Dậy đi thôi” ngoài sân trường. + Hô hấp: Làm động tác gà gáy (2 lần 8 nhịp) + ĐT Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, gập khửu tay (2 lần 8 nhịp) + ĐT Chân: Đứng lên ngồi xuống. (2 lần 8 nhịp) + ĐT Bụng: Đưa 2 tay lên cao cúi người xuống (2 lần 8 nhịp) + ĐT Bật : Bật tiến về phía trước. (2 lần 8 nhịp) - Điểm danh, cô điểm danh theo nhiều cách khác nhau. * HĐÂN: * HĐTH: * GDTC: * HĐKP: * HĐLQVH: NDTT: Dạy VĐ - Vẽ và tô những VĐCB: Bò dích dắc Trò chuyện với trẻ Dạy trẻ đọc bài theo nhạc bài chiếc vòng màu. qua 4 điểm về một số bộ phận thơ: Bé ơi T/g: hát”Cái mũi” (Đề tài) TCVĐ: Bắt chước trên cơ thể Phong Thu T/g: Bùi Anh Tôn tạo dáng (Khuôn mặt bé) - NDKH: * LQVT: Nghe hát: Hãy Dạy trẻ cách ghép xoay nào đôi. TC: Hãy làm giống tôi. . - HĐLĐ: Nhặt lá - Dạo chơi hát các - Dạo chơi, trò - Quan sát, trò - Hát một số bài xung quanh sân bài hát về chủ chuyện về các bộ chuyện về tranh hát trong chủ đề: trường điểm bản thân: Bé phận trên cơ thể trẻ bạn trai, bạn gái Cái mũi, bạn có - TC: Bắt chước quét nhà, Lời chào - TC: Dung dăng TC: Tìm bạn biết tên tôi.. tạo dáng. buổi sáng… dung dẻ - Chới với đồ chơi - TCVĐ: Mèo - Chơi tự do ngoài sân trường. đuổi chuột * Góc phân vai: + Góc bán hàng: bán các trang phục của bé + Góc nấu ăn: Nấu các món ăn mà bé thích + Góc gia đình: mẹ con.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động chiều. * Góc tạo hình(GTT): Tô màu, vẽ, xé dán tranh về những đồ dùng, trang phục của bé Chuẩn bị: giấy A4, bút sáp màu, rổ, giấy màu Kỹ năng: Trẻ biết vẽ, xé dán, tô màu tranh về những đồ dùng, trang phục của bé một cách sáng tạo * Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ điểm bản thân: Cái mũi. Bạn có biết tên tôi. Hãy cùng xoay…. - Cho trẻ hát, vận - Hướng dẫn trẻ kỹ - Làm đồ dùng trang - Đọc cho trẻ nghe - Biểu diễn văn động các bài hát năng tự phục vụ trí lớp học cùng cô truyện: Ngôi nhà nghệ nêu gương về chủ điểm bản bản thân: - Cho trẻ chơi một ngọt ngào. bé ngoan cuối thân + Tập luyện thao số trò chơi dân gian: - Cho trẻ chơi ở tuần. - Chơi với các đồ tác rửa mặt, rửa tay mèo đuổi chuột, nu các góc chơi có trong lớp bằng xà phòng na nu nống.. GVTH. Cao Dương, ngày…tháng ….năm 2015 BGH. Nguyễn Thị Chiến.. KẾ HOẠCH TUẦN III: DINH DƯỠNG CẦN CHO BÉ. Thời gian thực hiện (từ ngày 19/10 – 23/10/2015) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tên hoạt động Đón trẻ, trò truyện, thể dục sáng, điểm danh.. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ: cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về dinh dưỡng cần cho bé, trò chuyện với trẻ về một số món ăn trẻ thích và không thích, một số thực phẩm giúp bé khỏe mạnh và thông minh.Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ, nhắc trẻ về các góc chơi. - Tập thể dục sáng với gậy TD theo nhạc bài hát: “Dậy đi thôi” ngoài sân trường. + Hô hấp: Làm động tác gà gáy (2 lần 8 nhịp) + ĐT Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, gập khửu tay (2 lần 8 nhịp) + ĐT Chân: Đứng lên ngồi xuống. (2 lần 8 nhịp) + ĐT Bụng: Đưa 2 tay lên cao cúi người xuống (2 lần 8 nhịp) + ĐT Bật : Bật tiến về phía trước. (2 lần 8 nhịp) - Điểm danh, cô điểm danh theo nhiều cách khác nhau. * HĐÂN: * HĐTH: * GDTC: * HĐKP: * HĐLQVH: NDTT: Nghe hát: - Bé làm quen với - VĐCB: Ném xa Trò chuyện về thực Kể truyện: Ngôi Bàn tay mẹ kéo: cắt dán khăn bằng 1 tay phẩm, món ăn hàng nhà ngọt ngào. T/g: Bùi Đình mặt của bé - TCVĐ: Mèo đuổi ngày của trẻ.( thịt, Thảo. chuột cá, rau củ) NDKH: VĐ theo *LQVT: nhạc bài hát: Mời - Nhận biết phân bạn ăn. biệt hình tròn, hình T/g: Trần Ngọc tam giác TCAN: Ai nhanh nhất. - Dạo chơi, trò - Quan sát thời tiết - Xem tranh ảnh về - Hoạt động lao Hát một số bài chuyện về một số ngoài trời. một số thực phẩm động: lau lá cây ở trong chủ đề bản thực phẩm cần - TC: Lộn cầu vồng cần thiết đối với bé sân trường thân: Cái mũi, hãy thiết cho cơ thể của - Chơi với các đồ - TC: mèo và chim - TC: Đôi bạn khéo. cùng xoay.. bé chơi có ngoài sân sẻ. - Chơi tự do TCVĐ: Kéo co - TC: mèo đuổi trường chuột * Góc phân vai: + Góc gia đình: mẹ con + Góc siêu thị : Bán các đồ dùng, thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Góc nấu ăn(GTT): nấu các món ăn mà bé thích CB: đồ dùng nấu ăn, các thực phẩm để nấu, các loại rau củ quả… KN: Trẻ biết phân biệt các thực phẩm có chất đạm, chất bột đường, chất VTM… biết cách kết hợp các thực phẩm để nấu ăn. * Góc khám phá: Nhận biết một số nhóm thực phẩm: Thực phẩm giàu chất VTM A; Chất bộtđường, chất đạm… * Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về chủ đề bản thân: Cái mũi, hãy cùng xoay, bạn có biết tên tôi,… Hoạt động - Cho trẻ tự hoạt - Hát một số bài Làm quen bài thơ: - Đọc thơ : Bé rửa - Biểu diễn văn chiều động góc hát về chủ đề bản Lời chào tay.( Nguyễn thị nghệ nêu gương - Kể chuyện cho thân như: Khuôn - Chuẩn bị đồ dùng Nhung) bé ngoan cuối trẻ nghe: Món quà mặt cười, cái mũi cho HĐKP - Lau đồ dùng đồ tuần. của cô giáo - Dạy trẻ thực hiện chơi, vệ sinh giá một số quy định góc. của lớp, trường như: bỏ rác đúng nơi quy định; không mang quà bánh đến lớp GVTH Cao dương, ngày…tháng ….năm 2015 BGH Nguyễn Thị Thức. Tên hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Thứ 2 ngày 5/10/2015 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * HĐÂN: NDTT: Dạy hát “Bạn có biết tên tôi” (T/g: Lê Đức) - NDKH: Nghe hát: Ru em Dân ca Xê Đăng. - TCVĐ: Tiếng hát ở đâu.. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát: Bạn có biết tên tôi” (T/g: Lê Đức) Nghe hát: Ru em Dân ca Xê Đăng - Biết cách chơi trò chơi và hiểu luật chơi. 2. Kỹ năng: -Trẻ hát đúng lời, hát đúng theo giai điệu bài hát. - Trẻ thuộc bài hát, thể hiện âm điệu vui tươi của bài hát. 3. Thái độ: -Vui thích, hào hứng khi tham gia hoạt động. - Gi¸o dôc trẻ yêu quý các bạn đoàn kết khi trong khi chơi.. ĐD của cô và trẻ: - Nhạc không lời bài hát: Bạn có biết tên tôi, Ru em - sắc xô, phách tre, trống.. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: Tên gọi của bé .Trò chuyện với trẻ về tên gọi của một số bạn trong lớp, bạn tên là gì? Là bạn trai hay gái? Đến trường các con được chơi với ai? Có một nhạc sĩ đã sáng tác ra một bài hát để hỏi về các bạn có biết tên tôi không đấy? Bài hát đó là “ Bạn có biết tên tôi: của nhạc sĩ Lê Đức Và hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát này nhé 2.Nội dung chính NDTT : D¹y h¸t: ““Bạn có biết tên tôi” (T/g: Lê Đức) - Cô cho trẻ nghe 1 câu trong bài hát và đặt các câu hỏi? + Các con có biết đó là bài hát gì không? + Giai điệu bài hát như thế nào? - Cô hát mẫu lần 1. cô hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả. - Cô hát mẫu lần 2 . - Cô và trẻ cùng hát 2-3 lần. trẻ hát theo nhịp tay cô. * Trẻ thực hiện: - Cho cả lớp hát 2 lần. - Cho 3 tổ thi đua giao lưu hát với nhau. - Mời nhóm, cá nhân lên hát. -Trong quá trình trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ, hướng trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu. Rèn các trẻ hát ngọng, hát không rõ lời-> Giáo dục trẻ yêu quý các bạn, và không tranh giành dồ chơi, phải đoàn kết, yêu thương - Cô hỏi lại trẻ vừa được học bài hát gì? Do ai sáng tác.? NDKH: Nghe hát: Ru em. Dân ca Xê Đăng. - Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe - Cô hát lần 1 hát diễn cảm , rõ lời.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô hát lần 2 kèm điệu bộ minh họa. - Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát “ Ru em” nói về hình ảnh chị ru em bé ngủ khi ba mẹ đi vắng, chi yêu em bé và chăm sóc cho em khi ba mẹ vắng nhà. - Lần 3 cô mở đĩa cho trẻ nghe hát. 3.Trò chơi: Tiếng hát ở đâu. Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ ( Cho trẻ chơi 2-3 lần) 4.Kết thúc tiết học. Nhận xét tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động. Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. Tên hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Thứ 3 ngày 6/10/2015 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * HĐTH: - Vẽ chân dung bạn trai hoặc bạn gái ( tiết mẫu). 1- Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm của bạn trai, bạn gái: bạn trai: tóc ngắn, mặc áo cộc, quần sooc.. Bạn gái: tóc dài, mặc váy… 2- Kỹ năng : - Trẻ có kỹ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế và chọn màu sắc phù hợp - Trẻ hiện các kĩ năng vẽ nét cong tròn, nét ngang, nét xiên.. 3- Thái độ : - GD: trẻ đoàn kết, yêu thương, nhường nhịn, giúp đỡ bạn - Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn. ĐD của cô: Tranh mẫu Vẽ chân dung bạn trai (bạn gái) - Đ D của trẻ: Vở tập vẽ, bút sát màu.. 1. Ôn định tổ chức +gây hứng thú . - Cô cho trẻ h¸t bµi: Bạn có biết tên tôi - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát. Hôm nay cô thấy lớp mình ai cũng ngoan và đáng yêu. Cô có một sáng kiến là chúng mình cùng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái để về giới thiệu cho ông bà, bố mẹ về bạn của các con nhé. 2: Nội dung chính. * Quan sát tranh mẫu - Tranh bạn trai: + Các con xem cô có bức tranh vẽ gì đây? Tóc bạn ntn? + Bạn mặc áo gì? Áo bạn màu gì? - Tranh bạn gái: + Các con xem cô có bức tranh vẽ gì? Ví sao con biết đây là tranh bạn gái? Tóc bạn ntn?bạn mặc gì? Váy bạn màu gì? * Cô vẽ mẫu - Để vẽ được chân dung bạn gái: Cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay. Cô vẽ đầu của bạn hình tròn, thêm các chi tiết như tóc, tai, mắt, mũi, miệng..để bức tranh thêm đẹp cô sẽ tô màu cho bạn. - Các con thấy cô vẽ chân dung bạn nào nhỉ? (bạn gái) - Cô vẽ chân dung bạn trai. - Cô dùng chất liệu gì để vẽ ?Các con có muốn vẽ giống cô không? - Hỏi ý định của trẻ: Con sẽ vẽ bnaj nào trong lớp mình? Con sẽ vẽ ntn?Khi vẽ con sẽ cầm bút ntn? - Cô nhắc trẻ cách ngồi đúng tư thê và cách cầm bút. - TrÎ thùc hiÖn: c« ph¸t vở tập vẽ cho trÎ thùc hiÖn khi trÎ lµm c« lu ý quan s¸t söa sai gióp trÎ, nh¾c trÎ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> c¸ch t« mµu vµ phèi hîp mµu. - Trng bµy s¶n phÈm: Cho trÎ mang bài lên treo + Con thích bài vẽ của bạn nào? Vì sao? - Cho trÎ nhËn xÐt và giới thiệu bài của mình vẽ, vẽ bạn nào? 3: Kết thúc - Cô và trẻ vận động bài “ Khuôn mặt cười” và chuyển hoạt động. Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. Tên hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Thứ 4 ngày 7/10/2015 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *GDTC VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay TCVĐ: Mèo và Chim sẻ. Trẻ biết tên bài tập: Tung và bắt bóng .Trẻ hiểu tung bóng lên cao và bắt bóng là cầm bóng bằng hai tay, tung bóng thẳng lên cao và dùng 2 tay để bát bóng, không làm rơi bóng. -Trẻ biết tên trò chơi và hiểu cách chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng khéo léo: Khi tung bóng lên tung thẳng bóng, khi bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2 tay. - Có phản xạ nhanh, chạy nhanh khi chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ thích tham gia bài tập cùng các bạn, thích chơi trò chơi.. 1. Địa điểm: Sân trường. 2. Đội hình: + KĐ: Vòng tròn. + BTPTC: 3 hàng ngang. + VĐCB: 2 hàng ngang 3. ĐD của cô và trẻ: - Đàn ghi âm bài hát: 3 chú gấu. Dậy đi thôi - Xắc xô.. .Ổn định tổ chức và Khởi động - Cô giới thiệu hội thi. “Bé vui khỏe” Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề : Bản thân. - Cô cho trẻ làm đoàn tàu cho trẻ kết hợp các kiểu chân đi thường, kiễng gót. Đi bằng gót bàn chân.chạy nhanh, chạy chậm ->Chuyển về đội hình 2 hàng dọc ->Điểm số->Chuyển đội hình 4 hàng ngang tập BTPTC. 2. Trọng động a. BTPTC: tập kết hợp với bài: Dậy đi thôi + ĐT Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, gập khửu tay (2 lần 8 nhịp) + ĐT Chân: Đứng lên ngồi xuống. (2 lần 8 nhịp) + ĐT Bụng: Đưa 2 tay lên cao cúi người xuống (2 lần 8 nhịp) + ĐT Bật : Bật tiến về phía trước. (2 lần 8 nhịp) - Chuyển đội hình 2 hàng ngang. * VĐCB:Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay + Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích + Cô làm mẫu lần 2: Giải thích động tác: Tư thế chuẩn bị: Hai chân đứng rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng khi hiệu lệnh “tung”, cô tung mạnh bóng lên cao, mắt nhìn theo bóng .Khi bóng rơi xuống dùng 2 tay để bắt bóng (Không làm rơi bóng hoặc ôm bóng vào người. Các con khi tung bóng phải tung thẳng lên trên, không tung qua trái hoặc qua phải. - Cho một trẻ trung bình lên thực hiện mẫu, cho cả lớp nhận xét. - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện, cô sửa sai cho trẻ. - Cho 2 tổ thi đua.Đội nào tung đúng kỹ thuật, tung bóng không làm rơi bóng, đội đó sẽ thắng cuộc + Làm mẫu lần 1: Không phân tích.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Làm mẫu lần 2: Giải thích động tác - Cho một trẻ lên thực hiện mẫu, cho cả lớp nhận xét. - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện, cô sửa sai cho trẻ. - Cho 2 tổ thi đua. c/ Trò chơi: mèo và chim sẻ * Cách chơi: Một bạn làm mèo đi rình chim sẻ, các bạn khác làm chim sẻ đi kiếm ăn. Khi cô nói “mèo bắt” thì chim sẻ phải chạy đi. * Luật chơi: Nếu bạn chim sẻ nào bị bắt thì phải làm mèo - Thời gian chơi: Là 1 bản nhạc. - Tổ chức cho trẻ chơi.1-2 lần 3: Kết thúc. Củng cố Hỏi trẻ tên bài tập Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng quanh sân một vòng theo nhạc bài “ Bạn có biết tên tôi” Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. Tên hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Thứ 4 ngày 7/10/2015 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *LQVT: Xác định phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau của bản thân trẻ. .. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của mình - Trẻ xác định được các phía của bản thân. 2. Kỹ năng: - Trẻ diễn tả mạch lạc, chính xác các phía của bản thân. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và làm theo yêu cầu của cô. - Thông qua bài học giúp trẻ biết định hướng trong không gian.. - Đồ dùng của cô và trẻ : Mỗi trẻ có 1 hình tam giác cầm tay. - Một con bướm làm bằng giấy. - Nhạc bài hát: Ồ sao bé không lắc, Hãy cùng xoay. 1: Ổn định tổ chức - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề : Bản thân. - Cô và trẻ cùng vận động bài hát “Ồ sao bé không lắc”.Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát. Cô tổ chức TC:“Chỉ nhanh các bộ phận trên cơ thể”. Cô nói tên bộ phận nào trẻ chỉ tay vào bộ phận đó 2: Nội dung chính. 1: HĐ1.Dạy trẻ xác định phía trên - phía dưới - Cô cho trẻ làm động tác:Trới tối, trời sáng.Cô phụ bật đèn. Cô hỏi trẻ:+ Các con thấy ánh sáng phát ra từ đâu?làm thế nào các con nhìn thấy bóng đèn? + Ngẩng đầu lên các con thấy gì?Quạt trần, trần nhà, bóng đèn ở phía nào so vói các con?(Phía trên). - Cô tổ chức TC “Dấu chân, dấu chân” + Nhìn xuống chân chúng mình các con thấy gì? + Đôi dép, sàn nhà ở phía nào so với các con?(Phía dưới) 2.2: HĐ 2..Dạy trẻ xác định phía trước - phía sau. - Phía trước mặt các con có cái gì? Có ai đây? +Trước mặt có cái bảng, có cô thúy. - Cô phụ vỗ tay sau lưng trẻ. + Tiếng vỗ tay được phát ra từ phía nào của các con +Phía sau lưng các con còn có gì nữa?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2.2.HĐ2. Củng cô *Cô tổ chức TC:Thi xem ai nói nhanh Khi cô nói các phía trẻ nói nhanh ở phía đó có gì? Chơi khó hơn . Cô sẽ nói tên đồ vật còn trẻ nói phía nào so với mình. * TC 2: Đặt vật đúng chỗ - Cô phát cho mỗi trẻ 1 hình tam giác và cho trẻ ngồi hàng ngang.Khi cô nói phía nào trẻ đặt vật vào phía đó. *TC 3: Bướm đậu vào phía nào của con Cô làm con bướm cho bay các phía của trẻ và trẻ đọc tên phía bướm đậu. 3. Kết thúc.Cô cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Hãy cùng xoay” và chuyển hoạt động Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………... Tên hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Thứ 5 ngày 8/10/2015 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HĐKP. 1. Kiến thức: - Trẻ biết giới thiệu về Trò chuyện với tên, tuổi, giới tinh, trẻ về bản thân trẻ. hình dáng bên ngoài, (tên, tuổi, giới sở thích và không tính, sở thích…) thích 2.Kỹ năng - Luyện cho trẻ có khả năng nói lưu loát, diễn đạt rõ ràng. - Trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. 3.Thái độ - Giáo dục trẻ tôn trọng sở thích của bạn, biết lắng nghe khi người khác diễn đạt.. Đ D của cô; 1 côn búp bê, 1 con gấu. Nhạc bài hát: Em bé búp bê. 1.Ổn định tổ chức. - Cả lớp cùng hát bài “Em bé búp bê” - Cô tạo tình huống hôm nay lớp mình có bạn búp bê tới thăm, búp bê mặc váy rất xinh.Cô cho trẻ tự giới thiệu về mình. 2.Nội dung chính *Quan sát, trò chuyện: - Cô gọi 1 số trẻ lên giới thiệu về mình. - Bây giờ con hãy giới thiệu mình với các bạn trong lớp và bạn búp bê nào. + Mình xin chào các bạn mình tên là thùy linh, năm nay mình 4 tuổi, tớ là con gái rất thích mặc váy, sở thích của tớ là thích chơi búp bê.Mình không thích ăn kẹo vì sẽ bị sâu răng và sún. - Bây giờ mình muốn các bạn giới thiệu về mình cho tớ được biết và làm quen nào. - Cô gọi 1 số trẻ khác. + Con tên là gì? Năm nay con mấy tuổi? Con là trai hay gái? Tại sao con biết? + Sở thích của con là gì? => Ai cũng có 1 cái tên thật hay và ý nghĩa, ai cũng có sở thích riêng vì vậy các con phải tôn trọng sở thích của bạn nhé. * TC : Luyện tập. - Cô cho trẻ chơi tìm lô tô bạn trai, bạn gái và giơ lên theo yêu cầu của cô. - *TC Tô màu bạn giống con: Cô cho trẻ tô màu bạn giống trẻ. 3.Kết thúc. Cô cho trẻ đọc thơ “ Bạn mới” và chuyển hoạt động. Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tên hoạt động H§VH Kể truyện: Người bạn tốt. Mục đích-yêu cầu 1.KiÕn thøc: -TrÎ biÕt tªn truyÖn, tªn c¸c nh©n vËt trong c©u chuyÖn “Người bạn tốt” - Trẻ biết đợc tên truyện và hiểu đợc nội dung truyện: Nói về tình bạn của linh và trang rất trong sáng và yêu thương nhau. 2.Kü n¨ng: - Cung cÊp thªm vèn tõ ng÷ cho trÎ, rÌn luyÖn tõ cho trÎ - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c - TrÎ tr¶ lêi c©u hái theo néi dung c©u chuyÖn 3.Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ biÕt gióp đỡ những ngời gặp hoạn nạn, và hiểu đợc t×nh c¶m b¹n bÌ.. Thứ 6 ngày 9/10 /2015 Chuẩn bị / MT học tập: Góc tranh truyện treo hình ảnh của câu truyện: Người bạn tốt Địa điểm:Trong lớp / Đội hình: Ngồi ghế hình chữ u. / Đồ dùng của cô và trẻ: -Đàn ghi âm các bài hát : Bạn có biết tên tôi, lớp chúng mình.. Cách tiến hành. 1. Hoạt động gây hứng thú: - Cô và trẻ cùng hát bài “Bạn có biết tên tôi” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Cô hỏi một số trẻ? Trong lớp con quý bạn nào nhất? tại sao? - Có một câu truyện nói về một đoi bạn rất thân đó là câu truyện gì nhỉ? Cô giới thiệu truyện : Người bạn tốt. 2. Nội dung chính: - Cô kể cho trẻ nghe lần 1, trẻ ngồi bên cô nghe cô kể - Cô kể lần 2 kết hợp cử chỉ điệu bộ và nét mặt. - Cô khái quát nội dung truyện: Nói về bạn Linh và Trang, hàng ngày các bạn cùng nhau đến lớp, khi Linh gặp nặn thì Trang không bỏ bạn mà sẵn sàng dùng món quà sinh nhật của mình để băng bó vết thương cho Linh. * Đàm thoại về nội dung truyện: - Cô đặt ra các câu hỏi.: + Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?Trong truyện có những nhân vật nào? + Vì sao linh bị thương? + Trang đã dùng gì để băng bó cho bạn? + Sáng hôm sau linh tới nàh trang để làm gì? - Cô giới thiệu tên truyện “Người bạn tốt” và cho trẻ nhắc lại. - Lần 3 cô kể truyện bằng tranh minh họa - Qua truyện con học được điều gì? * TC : Qủa bóng tình bạn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần. 3.Kết thúc: - Cô và trẻ cùng hát bài lớp chúng mình và chuyển hoạt động Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………. Tên hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Thứ 2 ngày 12/10/2015 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * HĐÂN: NDTT: Dạy VĐ theo nhạc bài hát: “Cái mũi” T/g: Bùi Anh Tôn - NDKH: Nghe hát: Hãy xoay nào TC: Hãy làm giống tôi.. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát: ”Cái mũi”.T/g: Bùi Anh Tôn - Hiểu nội dụng bài hát: Bài hát nói về cái mũi, mũi là một bộ phận trên khuôn mặt giúp các con thở được và dùng để ngửi mùi hương, mùi thức ăn.. - Biết cách chơi trò chơi và hiểu luật chơi. 2. Kỹ năng: -Trẻ vận động các động tác theo lời của bài hát, thể hiện đúng nhịp điệu vui tươi của bài hát. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn sạch sẽ cơ thể và nghe lời người lớn. 1. Địa điểm: Trong lớp học 2. Đội hình: Ngồi ghế, hình chữ U. 3. ĐD của cô: - Đàn ghi âm bài hát: Cái mũi” Hãy xoay nào 4. ĐD của trẻ: - Mũ hoa. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. - Cô tổ chức TC: Hãy chỉ nhanh các bộ phận trên cơ thể - Theo các bé cái mũi dùng để lầm gì? - Cô giới thiệu bài vận động mới : “Cái mũi” của T/g: Bùi Anh Tôn 2. Dạy vận động “Cái mũi” của T/g: Bùi Anh Tôn - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và đặt các câu hỏi. + Các con vừa nghe giai điệu bài hát gì? + Bài hát “Cái mũi” Nói về bộ phận nào trên khuôn mặt các con? + Giai điệu bài hát như thế nào? - Cô cho cả lớp hát và vận động theo ý thích. * Dạy vận động: - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích từng động tác. - Cô làm mẫu lần 3. * Trẻ thực hiện: - Cho cả lớp vận động cùng cô 3 lần - Cho 3 tổ thi đua giao lưu tổ hát tổ vận động - Mời nhóm, cá nhân lên vận động -Trong quá trình trẻ vận động cô chú ý sửa sai các động tác cho trẻ 3. Nghe hát: : Hãy xoay nào - Cô hát lần 1, hỏi trẻ tên bài hát - Cô hát lần 2 và giảng nội dung: Bài hát cũng nói về các bộ phận trên khôn mặt các con, để giữ cho khôn mặt luôn sạch sẽ các con phải làm gì?. - Lần 3: Cô và trẻ cùng hưởng ứng theo giai điệu bài hát trên băng đĩa. * Trò chơi: : Hãy làm giống tôi - Cô hỏi lại trẻ cách chơi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cho trẻ chơi (2-3 lần * Kết thúc tiết học. Nhận xét tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động. Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………. Tên hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Thứ 3 ngày 13/10/2015 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * HĐTH: - Vẽ và tô những chiếc vòng màu. (Đề tài). 1- Kiến thức: - Trẻ biết vẽ các vòng bằng những hình vẽ hình tròn, hình vuông, tam giác nối cạnh nhau thành chiếc vòng và biết tô nhiều màu khác nhau. - Trẻ biết tô màu không chườm ra ngoài, ngồi đúng tư thế. - 2- Kỹ năng : - Trẻ có kĩ năng cầm bút, vẽ những nét cơ bản tạo thành chiếc vòng - Trẻ có kĩ năng nhận xét bài của mình của bạn. 3- Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. ĐD của cô: Tranh mẫu vẽ những chiếc vòng màu + Tranh 1: Vẽ chiếc vòng cổ + Tranh 2: Vẽ vòng đeo tay - giá treo sản phẩm - Đ D của trẻ: Vở vẽ. bút sáp màu. - Nhạc bài hát:. 1.Ôn định tổ chức - Cô tạo tình huống sắp tới sinh nhật của búp bê rồi, cô đã mang tói tặng bạn một món quà đó là chiếc vòng có màu sắc rất đẹp.. Cô giới thiệu tranh mẫu 2.Nội dung chính *Quan sát đàm thoại bức tranh. + Tranh 1: Vẽ chiếc vòng cổ - Bức tranh cô vẽ chiếc vòng gì? Con có nhận xét gì về chiếc vòng? - Cô vẽ hình gì để tạo thành chiếc vòng cổ?màu sắc ntn? + Tranh 2: Vẽ vòng đeo tay - Bức tranh cô vẽ chiếc vòng gì?Các hạt vòng cô vẽ ntn? - Con có nhận xét gì về màu sắc của vòng? - Kích thước của chiếc vong tay và vòng cổ ntn với nhau? - Bức tranh vẽ những chiếc vòng màu này được vẽ bằng chất liệu gì? *Hỏi ý tưởng của trẻ: - Các con có muốn vẽ những chiếc vòng đẹp để tăng sinh nhật búp bê không? - Con sẽ vẽ chiếc vòng nào? Vẽ ntn?. + Những hạt vòng con vẽ hình gì?con dùng những màu gì để tô? - Cô gọi 2-5 trẻ nêu ý tưởng. - Trước khi vẽ những bức tranh đẹp các con phải cầm bút và ngồi ntn? Cô chúc các con có một buổi vẽ vui vẻ và thú vị. * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ về bàn vẽ, cô nhắc lại cách vẽ cho những trẻ tích cực . Khuyến khích trẻ phối màu để tạo những.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> chiếc vòng có màu sắc đẹp. - Cô đến chỗ những trẻ chậm hướng dẫn, động viên từng chi tiết cho trẻ. - Cô nhắc trẻ vẽ hết chi tiết rồi mới tô màu.gợi ý cho trẻ vẽ thêm các chi tiết cho bức tranh thêm sinh động như vẽ thêm dây vòng, trang trí mặt dây vòng cổ.. *Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ treo bài lên giá treo tranh - Cô cho trẻ ngồi quan stát tranh của toàn bộ các họa sĩ tí hon + Chúng mình hãy nhìn xem những chiếc vòng tay nào đẹp nhất ? + Ai thích lên giới thiệu bài của mình nào? - Cô cho trẻ tự nhận xét bài của mình của bạn. - Cô nhận xét các bài vẽ đẹp và sáng tạo.cô nhắc những bài chưa hoàn thiện sẽ bổ sung sau. 3.Kết thúc. Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: Bạn có biết tên tôi và chuyển hoạt động Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………. Tên hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Thứ 4 ngày 14/10/2015 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> *LQVT: Dạy trẻ cách ghép đôi. .. 1.KiÕn thøc: - Trẻ biết ghép đôi 2 đối tượng để tạo thành 1 đôi. - Trẻ biết đi dép đúng đôi, không đi trái dép 2.Kü n¨ng: - TrÎ cã kü n¨ng quan sát, so sánh sự giống và khác nhau giữa các đôi dép 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức đi đúng đôi giày, dép. - Trẻ høng thó häc vµ lµm theo lêi c«. - Tất cả những đôi giày, dép của trẻ trong lớp và của cô. - Mỗi trẻ 1 sách trò chơi học tập. - Nhạc bái hát” Cháu đi mẫu giáo. 1: ổn định tổ chức + gây hứng thú Cho trÎ h¸t “ Cháu đi mẫu giáo” - Cô trò chuyện với trẻ về bài hát - Cô hỏi trẻ: Các con đi học hay đi chơi các con thường bảo vệ đôi chân bằng gì? 2: Nội dung chính - Dạy trẻ cách ghép đôi. Nhận biết “đôi”: Sử dụng 3 đôi giày, dép: Cô xếp1 đôi đúng, 2 đôi kia xếp sai (không tạo thành đôi). Cô chỉ vào từng cặp 2 chiếc giày và hỏi trẻ: “Đây có phải là một đôi dép không? Vì sao con biết? + Yêu cầu 1 trẻ xếp lại những chiếc dép cho đúng đôi. + Làm tương tự với 1 vài trẻ khác. - Thực hành “tìm đôi”: Sử dụng 3 đôi giày khác nhau. + Đưa ra 3 chiếc giày (Của 3 đôi giày khác nhau). + Yêu cầu trẻ tìm những chiếc còn lại để tạo thành 3 đôi giày đúng. + Khi trẻ đã thành thạo, tăng số lượng đôi giày (dép) và cho trẻ làm tương tự. - Cho trẻ thử giày (dép): + Cho cả lớp đi 2 chiếc giày (dép) không đúng đôi. + Cô tổ chức cho trẻ vận động như: Thi đi nhanh (Đi đúng vạch kẻ). + Hỏi trẻ: Có dễ đi lại không? Con có thể đi như thế ra đường không? Vì sao? + Tìm chiếc giày (Dép) cho đúng đôi. + Cho trẻ xếp những đôi giày, dép vào chô quy định. * TC: Tìm đôi .Bé hãy tìm đôi cho các đồ dùng và nối chúng với nhau. - Tô màu các đồ dung theo đôi. 3.Kết thúc - Cô nhận xét tiết học cho trẻ VĐ bài hát” Cái mũi”.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> và chuyển hoạt động. Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………... Tên hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Thứ 4 ngày 14/10/2015 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * GDTC: VĐCB: Bò dích dắc qua 4 điểm TCVĐ: Bắt chước tạo dáng. 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên bài tập: Bò dích dắc qua 4 điểm. -Trẻ biết cách thực hiện bài vận động. -Trẻ biết tên trò chơi và hiểu cách chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ thực hiện nhịp nhàng các động tác của bài tập phát triển chung. -Trẻ phối hợp bò chân nọ tay kia, không chạm vào đường dích dắc. - Làm theo đứng các hiệu lệnh xắc xô của cô. 3. Thái độ: - Trẻ thích tham gia bài tập cùng các bạn, thích chơi trò chơi.. 1. Địa điểm: Sân trường. 2. Đội hình: + KĐ: Vòng tròn. + BTPTC: 3 hàng ngang. + VĐCB: 2 hàng ngang 3. ĐD của cô và trẻ: - Đàn ghi âm bài hát: 3 chú gấu. Dậy đi thôi. Bạn có biết tên tôi - Xắc xô.. 1.Ổn định tổ chức và Khởi động - Cô giới thiệu hội thi. “Bé vui khỏe” Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề Bản thân - Cô cho trẻ làm đoàn tàu cho trẻ kết hợp các kiểu chân đi thường, kiễng gót. Đi bằng gót bàn chân.chạy nhanh, chạy chậm ->Chuyển về đội hình 2 hàng dọc ->Điểm số->Chuyển đội hình 4 hàng ngang tập BTPTC. 2. Trọng động a. BTPTC: tập kết hợp với bài “Dậy đi thôi” + ĐT Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, gập khửu tay (2 lần 8 nhịp) + ĐT Chân: Đứng lên ngồi xuống. (2 lần 8 nhịp) + ĐT Bụng: Đưa 2 tay lên cao cúi người xuống (2 lần 8 nhịp) + ĐT Bật : Bật tiến về phía trước. (2 lần 8 nhịp) - Chuyển đội hình 2 hàng ngang. b. VĐCB: Bò dích dắc qua 4 điểm. + Làm mẫu lần 1: Không phân tích + Làm mẫu lần 2: Giải thích động tác: Tư thế chuẩn bị: Hai tay đặt trước vạch xuất phát, bàn tay và cẳng chân sát sàn, mắt nhìn thẳng khi có hiệu lệnh bò, bò kết hợp chân nọ tay kia, di chuyển theo đường dích dắc sao cho không chạm vào đường dích dắc. - Cho một trẻ lên thực hiện mẫu, cho cả lớp nhận xét. - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện, cô sửa sai cho trẻ. - Cho 2 tổ thi đua. c/ Trò chơi: Bắt chước tạo dáng - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi.1-2 lần. 3: Kết thúc. Củng cố Hỏi trẻ tên bài tập.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng quanh sân một vòng theo nhạc bài hát “Bạn có biết tên tôi.”và chuyển hoạt động Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. Tên hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Thứ 5 ngày 15/10/2015 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HĐKP Trò chuyện với trẻ về một số bộ phận trên cơ thể (Khuôn mặt bé). 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên các bộ phận trên mặt và hiểu được công dụng của nó. - Trẻ biết cần phải giữ gìn vệ sinh cho các bộ phận của cơ thể 2. Kỹ năng: - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.. 1. Địa điểm: Trong lớp 2. Đội hình: Ngồi ghế, hình chữ U. - Đàn ghi âm bài hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục. - Tranh khuôn mặt 1 bétrai, 1 bé gái. + Chiếc gương.. 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú. Cô tạo bất ngờ mang tặng lớp 1 chiếc gương thần. Cô và trẻ cùng trò chuyện về chiếc gương đó. 2.Nội dung chính. *Cô cho trẻ chỉ các bộ phận trên mặt. Cô mời trẻ lên soi gương và hỏi trẻ: +Con nhìn thấy gì?(Cái mắt, mũi, miệng) + Có mấy cái mắt? Cô chốt: Khi con nhìn vào gương các con thấy mình có 2 mắt sáng long lanh, một cái mũi nhỏ, và 1 các miệng xinh xắn.Khi con vui hay buồn,giận dữ, tất cả đều thể hiện trên khuôn mặt của con đấy. *Mắt: Cô mời 1 trẻ khác lên, nhìn vào gương +Con hãy nhìn vào mắt mình con thấy gì?2 hòn bi tròn xoe đen nhánh trong mắt? Đó là con ngươi đấy. Con ngươi mắt của con có màu gì?(Màu đen) -> Bên trên là lông mày, xung quanh mắt là lông mi.Cô vừa nói vừa chỉ vào bức tranh có khuôn mặt em bé.Lông mày và lông mi có tác dụng giúp cho bụi bẩn không rơi được vào mắt của con *Mũi:- Thế còn đây là cái gì? Cô chỉ vào mũi cô. -> Đây là mũi , mũi nằm ở giữa khuôn mặt. cái.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> mũi giúp cho các con thở và ngửi được các mùi xunh quanh đấy. *Miệng: Thế ở dưới cái mũi là cái gì?(Cái miệng) -> Dưới mũi là cái miệng xinh xắn, miệng cười lúc các con vui vẻ, miệng mếu lúc con khóc nhè… + Miệng còn để làm gì?(Để ăn, để uống, để nói chuyện..) *Tai:+ Bây giờ các con hãy sờ 2 tay lên 2 bên giống cô.Các con thấy gì?(2 tai) +Tai có tác dụng gì?(Để nghe) =>Trên khuôn mặt của các con có 2 mắt,1 cái mũi, 1 cái miệng và 2 cái tai ở 2 bên, mắt giúp chúng ta nhìn, mũi để ngửi, miệng để ăn, để nói, tai để nghe. - Để giữ gìn các bộ phận đó các con phải làm gì? (Cô mòi 2-3 trẻ trả lời) 3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng VĐ bài hát “Nào chúng ta cùng tập thể dục” và chuyển hoạt động. Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. Tên hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Thứ 6 ngày 16/10/2015 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HĐVH: Dạy trẻ đọc bài thơ: Bé ơi T/g: Phong Thu. 1- Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ và hiểu được nội dung bài thơ “Bé ơi” của T/g: Phong Thu - Trẻ biết nội dung bài thơ “Bé ơi”: Muốn nhắn nhủ các bé hàng ngày phải ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ và không nghịch bẩn. 2- Kỹ năng: - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu bài thơ. - Trẻ đọc thơ nhẹ nhàng thể hiện tình cảm khi đọc thơ. - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 3- Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể. 1/ MT học tập: Góc tranh truyện có hình ảnh bài thơ: Bé ơi 2.Địa điểm: Trong lớp 3/ Đội hình: Ngồi ghế hình chữ u. 4/ Đồ dùng của cô và trẻ Nhạc bài hát “ Cái mũi”. I. Ổn định tổ chức: gây hứng thú - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Chân – tay – mặt - Tay đâu ? Tay để làm gì ?Bàn tay có bao nhiêu ngón ? - Chân đâu ? chân để làm gì ? Cô chỉ vào mặt trẻ. Trên mặt có những bộ phận nào ?Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì các con phải làm gì ? Có 1 bài thơ muốn nhắn nhủ với chúng mình phải vệ sinh sạch sẽ, không được nghịch bẩn, đó là bài thơ : Bé ơi. T/g: Phong Thu 2: Nội dung chính - Cô đọc lần 1 chậm rãi ,nhẹ nhàng bài thơ nhấn mạnh vào các từ : - Cô đọc lần 2 sử dụng tranh minh họa. - Cô giảng giải nội dung bài thơ : Baid thơ muốn nhắn nhủ các bé hàng ngày phải ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ và không nghịch bẩn * : Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? Bài thơ của tác giả nào? Trong bài thơ khuyên chúng mình không nên lam gì? Khi trời nắng to chúng mình phải chơi ở đâu? cô đọc trích dẫn: Bé này, bé ơi! Đừng chơi đất cát Hãy vào bóng mát Khi trời nắng to Cô giải thích từ( bóng mát: vào chỗ dâm, không chơi dưới nắng sẽ bị ốm) - Khi ăn no có được chạy nhảy không? Sẽ bị sao? Sau lúc ăn no Đừng cho chân chạy.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Mỗi sáng ngủ dậy phải làm những công việc gì? - Chúng mình phải làm những công việc gì trước khi ăn cơm? Buổi sáng ngủ dậy Rửa mặt đánh răn Sắp đến bữa ăn Rửa tay đã nhé! Bé ơi, bé này... - Hằng ngày các con đã làm được những công việc đó chưa * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần - Cô mời từng tổ đọc thơ - Mời nhóm trẻ lên đọc - Cô mời cá nhân trẻ đọc. - Trong quá trình trẻ đọc thơ cô chú ý sửa sai cho trẻ khi trẻ đọc ngọng hay đọc ngắt nghỉ không đúng. 3.Kết thúc: - Các con vừa được đọc bài thơ gì ? Do ai sáng tác ? - Cô mời các con đọc lại bài thơ kết hợp minh họa điệu bộ.Cô mời cả lớp hát bài “ Cái mũi”và chuyển hoạt động. Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………... Tên hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Thứ 2 ngày 19/10/2015 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * HĐÂN: NDTT: Nghe hát: Bàn tay mẹ T/g: Bùi Đình Thảo. NDKH: VĐ theo nhạc bài hát: Mời bạn ăn. T/g: Trần Ngọc. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài hát nghe: Bàn tay mẹ: Nói về hình ảnh bàn tay người mẹ tần tảo sớm hôm nuôi bé khôn lớn, thành người - Trẻ biết vận động minh họa theo lời bài hát: Mời bạn ăn. - Trẻ biết tên và biết cách chơi trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất. 2. Kỹ năng: Trẻ nói đúng tên bài hát và chú ý nghe trọn vẹn bài hát Bàn tay mẹ - Trẻ hát và vận động minh họa theo nhạc bài hát: Mời bạn ăn. - Trẻ hưởng ứng cùng cô 3.Thái độ: Trẻ hào hứng khi tham gia hoạt động.. 1. Địa điểm: Trong lớp học 2. Đội hình: Ngồi ghế, hình chữ U. 3. ĐD của cô: - Đàn ghi âm bài hát: Bàn tay mẹ Mời bạn ăn. 4. ĐD của trẻ: - Mũ hoa. 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Cô trò chuyện với trẻ về chủ để Bản thân. ở lớp trước khi ăn các con làm gì? Mời cô, mời bạn, phải ăn hết xuất của mình. Cô cho trẻ ôn bài VĐ theo nhạc bài hát: Mời bạn ăn. T/g: Trần Ngọc 2.Nội dung chính: *Hoạt động 1: Nội dung kết hợp Vận động minh họa theo nhạc bài : Mời bạn ăn. Lần 1: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và làm các động tác của bài “Mời bạn ăn” - Các con vừa nghe giai điệu của bài hát gì?Chúng mình có thích vận động cùng cô không? +Lần 2 : Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài: Mời bạn ăn. + Lần 3: Trẻ hát và vận động múa minh họa theo đội hình vòng tròn. +Lần 4: Cô mời nhóm trẻ lên vận động minh họa, cả lóp hưởng ứng theo bạn. - Cô nhắc lại vận động và cho trẻ vận động lại. * Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm Nghe hát bài Nghe hát: Bàn tay mẹ. T/g: Bùi Đình Thảo. - Cô mở cho trẻ nghe giai điệu của bài hát ( Cô cho trẻ về chỗ ngồi) Cô giới thiệu bài hát nghe: Bàn tay mẹ. + Lần 1: Cô hát kết hợp minh họa - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Bài hát của t/g nào?Cô đọc lời bài hát + Lần 2: Cô hát kết hợp giảng nội dung bài hát + Lần 3: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát ( Nhạc không lời) + Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ( Giai điệu êm dịu, thiết tha.) - Chúng mình có yêu mẹ không? Yêu mẹ các con phải làm gì? + Lần 4: Cô cho trẻ nghe ca sĩ hát. *Hoạt đông 3: Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Kết thúc. Cô nhận xét tuyên dương và cho trẻ chuyển hoạt động Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….. Tên hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Thứ 3 ngày 20/10/2015 Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * HĐTH: - Bé làm quen với kéo: cắt dán khăn mặt của bé. 1- Kiến thức: - Trẻ biết cách cầm kéo và sử dụng kéo và cách sử dụng kéo - giới thiệu với trẻ những mẫu khăn mặt khác nhau: khăn hình vuông, hình chữ nhật - TrÎ biÕt t¸c dông cña kh¨n mÆt 2- Kỹ năng : - Trẻ bước đầu có kĩ năng cầm kéo và kĩ năng sử dụng kéo, cắt nhiều nhát liên tục để tạo thành sản phẩm khăn mặt - Trẻ bước đầu có kĩ năng bố cục hình trang trí trên khăn mặt cho hợp lí và đẹp 3- Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. ĐD của cô: -2 Tranh cắt dán khăn mặt - Hồ nước, vở tạo hình của trẻ - Nhạc bài hát: Vì sao con mèo rửa mặt. Bạn có biết tên tôi.. 1.Ôn định tổ chức . Cô và trẻ cùng VĐ bài hát: “: Vì sao con mèo rửa mặt” Chú mèo lười rửa mặt nên bị sao? + Các con có lười rửa mặt giống bạn mèo không?Các con rửa mặt bằng gì? khăn mặt của con có hình gì?kí hiệu trang trí là gì?Cô giới thiệu tranh mẫu. 2.Nội dung chính *Quan sát đàm thoại bức tranh. - Tranh 1: Khăn mặt của cô có hình gì?màu sắc thế nào? Được trang trí gì?? ->§©y lµ mét chiÕc kh¨n mÆt cã d¹ng h×nh ch÷ nhËt. Nó màu hồng và được vẽ bằng các vạch màu vàng xen kẽ. - Tranh 2: Khăn mặt của cô có hình gì?màu sắc thế nào? Trang trí gì? -> Chiếc khăn này có dạng hình chữ nhật màu tím, hai đầu màu xanh và được trang trí bằng các hình tròn màu vàng đứng cạnh nhau. * Tranh 3: Mãu khăn mặt có tua ở hai đầu và được trang trí bởi những bông hoa. - Theo các con để cắt được tua thì phải làm thế nào? Cô giới thiệu chiếc kéo.Các con đã được cầm kéo chưa?Mời 1 trẻ lên cầm thử *Cô giới thiệu cách cầm kéo: Dùng tay phải cầm kéo..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngãn c¸i lång vµo 1 tay cÇm, ngãn trá vµ ngãn gi÷a lång vµo tay cÇm cßn l¹i. Khi c¾t, chóng m×nh cÇm giÊy b»ng tay tr¸i. NhÑ nhµng ®a kÐo c¾t tõng nh¸t. Nh¶ kÐo ra, c¸ch 1 kho¶ng giÊy råi tiÕp tôc c¾t 1 nh¸t nữa. Cứ thế cắt liên tục để đợc chiếc khăn mặt hoàn chØnh. Sau khi c¾t xong, c¸c con sÏ trang trÝ chiÕc kh¨n mÆt cña m×nh theo ý thÝch. - Cô giới thiệu những nguyên vật liệu và dụng cụ để trẻ thùc hiÖn . - Hỏi trẻ ý định :+ Con sẽ chọn cắt chiếc khăn mặt nh thÕ nµo? (h×nh, mµu, trang trÝ) - Trong lóc trÎ thùc hiÖn, c« quan s¸t, khÝch lÖ trÎ. Híng dÉn thªm cho nh÷ng trÎ yÕu. Gîi ý cho trÎ kh¸ trang trí , trình bày bài cho đẹp. Bµy s¶n phÈm cña trÎ lªn gi¸. C« cïng trÎ quan s¸t, nhận xét sản phẩm của cả lớp. Cô đặt câu hỏi để trẻ nhËn xÐt : + Con thÝch bµi cña b¹n nµo? T¹i sao? + T¹i sao con l¹i chän chiÕc kh¨n mÆt nµy? Cô nhận xét chung, khen động viên trẻ. 3.Kết thúc. - Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “Bạn có biết tên tôi” và chuyển hoạt động Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………….. Tên hoạt động *LQVT: Nhận biết phân biệt hình tròn, hình tam giác. Thứ 4 ngày 21/10/2015 Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1.KiÕn thøc: Một hình tròn 1: Ôn định tổ chức - Trẻ phân biệt đợc hỡnh to,một hỡnh tam - Cô và trẻ trò chuyện vầ chủ đê “ Bản thân” tròn, hình tam giác,trẻ giác ,một hộp đựng - Cô tổ chức trò chơi “ Bóng tròn to” và giới thiệu bài so sánh điểm giống và các hình . mới khác nhau giữa của - mỗi trẻ một hình 2: Nội dung chính: hình tròn, hình tam tam giác ,hình tròn - Nhận biết hình tròn, hình tam giác cô cho trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> giác. nhưng kích thước Biết to hơn,nhỏ hơn. nhỏ hơn. 2.Kü n¨ng: Phát triển tư duy trí tưởng tượng khả năng sáng tạo qua các hoạt động - trẻ liên tưởng các đồ dùng dồ chơi của lớp có dạng hình tam giác,hình tròn. 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.. trò chơi chiếc túi kỳ lạ. - Cô mời một bạn lên lấy hình trong túi để cho cả lớp đoán xem đó là hình gì? Cô hỏi trẻ đó là hình gì? À đúng rồi đó là hình tròn đấy ,cô cho trẻ lấy hình tròn ra để trước mặt . Tương tự cô gọi trẻ trẻ khác lên và cho trẻ đoán xem đó là hình gì? Cô cho trẻ lấy hình tam giác ra và đặt cạnh hình tròn. - Cô hỏi trẻ con vừa lấy hình gì ra trước? hình gì ra sau? Cả lớp trả lời cô gọi cá nhân trẻ lên trả lời. * Cô cho trẻ so sánh hình tròn và hình tam giác.hình tròn có đường bao quanh như thế nào cho trẻ thử lăn xem hình tròn có lăn được không? - Các con có biết vì sao hình tròn lại lăn được ( có đường bao quanh là một đường cong tròn không có các góc và cạnh ) - Hình tam giác có lăn được không ? vì sao? - Cô giải thích hình tam giác không lăn được vì nó có 3 cạnh bằng nhau nên không lăn được. TC: làm theo yêu cầu của cô. - Cô cho trẻ giơ hình theo yêu cầu của cô và cất vào rổ. cô đọc tên hình trẻ giơ hình và ngược lại * Trò chơi thi xem ai nhanh khi nghe hiêu lệnh của cô nhảy nhanh vào hình tròn trên nền nhà. * HĐ3: cho trẻ nhìn quanh lớp xem có đồ dung,đồ chơi nào có dạng hình tròn,hình tam giác 3.Kết thúc. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động. Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….. Tên hoạt động * GDTC: - VĐCB: Ném xa bằng 1 tay - TCVĐ: Mèo đuổi chuột. Mục đích-yêu cầu 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên bài tập: Ném xa bằng một tay -Trẻ biết cách thực hiện bài vận động. -Trẻ biết tên trò chơi và hiểu cách chơi.. Thứ 4 ngày 21/10/2015 Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Địa điểm: 1.Ổn định tổ chức và Khởi động Sân trường. - Cô giới thiệu hội thi. “Bé khỏe, bé ngoan” 2. Đội hình: - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: Bản thân + KĐ: Vòng tròn. - Cô cho trẻ làm đoàn tàu cho trẻ kết hợp các kiểu chân + BTPTC: 3 hàng đi thường, kiễng gót. Đi bằng gót bàn chân.chạy ngang. nhanh, chạy chậm ->Chuyển về đội hình 2 hàng dọc + VĐCB: 2 hàng ->Điểm số->Chuyển đội hình 4 hàng ngang tập.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Kỹ năng: - Trẻ thực hiện nhịp nhàng các động tác của bài tập phát triển chung. -Trẻ phối hợp tay ,chân và thân người để ném mạnh túi cát đi xa. - Làm theo đúng các hiệu lệnh xắc xô của cô. 3. Thái độ: - Trẻ thích tham gia bài tập cùng các bạn, thích chơi trò chơi.. ngang 3. ĐD của cô và trẻ: - Đàn ghi âm bài hát: 3 chú gấu. Dậy đi thôi. Cái mũi - Xắc xô. - 10 túi cát. BTPTC. 2. Trọng động a. BTPTC: tập kết hợp với bài : Dậy đi thôi + ĐT Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, gập khửu tay (2 lần 8 nhịp) + ĐT Chân: Đứng lên ngồi xuống. (2 lần 8 nhịp) + ĐT Bụng: Đưa 2 tay lên cao cúi người xuống (2 lần 8 nhịp) + ĐT Bật : Bật tiến về phía trước. (2 lần 8 nhịp) - Chuyển đội hình 2 hàng ngang. b. VĐCB: Ném xa bằng một tay. + Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích + Cô làm mẫu lần 2: Giải thích động tác: Tư thế chuẩn bị: Cô đi từ đầu hàng đến trước vạch xuất phát và cúi xuống nhặt bao cát, cô đứng chân trước chân sau, tay cầm bao cát cùng phía với chân sau..Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đưa bao cát ra trước, lên cao.Khi có hiệu lệnh “Ném”người cô hơi ngả về phía sau,dùng sức của bả vai và cánh tay ném mạnh bao cát về phía trước.Ném song cô lên nhặt bao cát và đi về cuối hàng. - Cho một trẻ lên thực hiện mẫu, cho cả lớp nhận xét. - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện, cô sửa sai cho trẻ. - Cho 2 tổ thi đua.Đội nào ném đúng kỹ thuật và ném xa nhất đội đó sẽ thắng cuộc. c/ Trò chơi vận động: : Mèo đuổi chuột - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ - Thời gian chơi: Là 1 bản nhạc. - Tổ chức cho trẻ chơi.2-3 lần. 3.Kết thúc. Hỏi trẻ tên bài tập Hồi tĩnh:Cô cho trẻ đi nhẹ nhang quanh sân một vòng theo nhạc bài hát “Cái mũi”.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> =>Cô nhận xét hội thi và cho trẻ cất dụng cụ ,vệ sinh rủa tay và chuyển hoạt động Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ 5 ngày 22/10/2015 Tên hoạt động Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐKP 1-Kiến thức: - Một số tranh Lôtô 1.Ổn định lớp gây hứng thú Trò chuyện về - Trẻ biết kể tên và tác về các loại thực - Cho trẻ hát bài ‘Mời bạn ăn’. Trò chuyện cùng trẻ về thực phẩm, món dụng của một số loại phẩm như: thịt, cá, chủ đề và giới thiệu bài mới. ăn hàng ngày thực phẩm , thức ăn trẻ rau củ 2- Nội dung. của trẻ.( thịt, cá, ăn hàng ngày: thịt, cá, - Nhạc bài hát: rau củ) rau củ) Mời bạn ăn’ HĐ 1: Quan sát tranh và trò chuyện 2-Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Trẻ nói được những sở thích của mình, ích lợi của các loại thực phẩm với sức khỏe, - Biết so sánh giữa 2 nhóm thực phẩm với nhau. 3-Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ cần ăn đủ chất, hợp vệ sinh và an toàn thực phẩm. - Tranh 1: Các thực phẩm chứa đạm(Thịt, cá) + Dây là gì? Con đã được ăn thực phẩm này ở đâu? - Tranh 2: Các loại rau - Cho trẻ xem tranh, các loại thực phẩm phong phú HĐ 2: Trò chuyện về dinh dưỡng đối với sức khỏe của trẻ - Nói ý nghĩa về việc ăn đủ và không ăn đủ chất thì sức khỏe sẽ như thế nào? Nếu ăn quá nhiều dẫn đến thừa chất thì sức khỏe sẽ như thế nào? - Cho trẻ xem tranh 1 số bạn gầy gò, ồm yếu và khỏe mạnh. - Vậy muốn sức khỏe tốt cần phải làm gì? Cô hỏi để trẻ nói HĐ 3: TC cùng trẻ về việc giữ gìn sức khỏe và một số loại thức ăn giàu đạm, vitamin, muối khoáng, - Cho trẻ giơ tranh theo yêu cầu của Cô  Giáo dục trẻ ngoài việc ăn uống ra còn phải biết cách giữ gìn sức khỏe, như mặc áo ấm về mùa đông, thoáng về mùa hè, không chơi đất cát, giữ vệ sinh sạch sẽ, nhắc trẻ ăn hết suất, không làm rơi vãi cơm và thức ăn. 3.Kết thúc. - Cô cho trẻ ra vườn tưới rau và bắt sâu cùng cô.. Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tên hoạt động * HĐLQVH: Kể truyện: Ngôi nhà ngọt ngào.. Mục đích-yêu cầu 1.KiÕn thøc: -TrÎ biÕt tªn truyÖn, tªn c¸c nh©n vËt trong chuyÖn: “Ngôi nhà ngọt ngào” - Trẻ biết đợc tên truyện và hiểu đợc nội dung truyện: Truyện. Thứ 6 ngày 23/10 /2015 Chuẩn bị / MT học tập: Góc tranh truyện treo hình ảnh của câu truyện: Ngôi nhà ngọt ngào Địa điểm:Trong lớp / Đội hình: Ngồi ghế. Cách tiến hành. 1. Hoạt động gây hứng thú: - Cô và trẻ cùng hát bài “Bạn có biết tên tôi” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. Và giới thiệu truyện mới : “Ngôi nhà ngọt ngào” 2. Nội dung chính: - Cô kể cho trẻ nghe lần 1, trẻ ngồi bên cô nghe cô kể.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> nói về hai bạn hoa và cường chỉ thích ăn kẹo khi bị lạc vào công viên đã ăn hết ngôi nhà bằng socola và bị sâu răng. 2.Kü n¨ng: - Cung cÊp thªm vèn tõ ng÷ cho trÎ, rÌn luyÖn tõ cho trÎ - TrÎ tr¶ lêi c©u hái theo néi dung c©u chuyÖn 3.Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ biÕt yêu quý nhà mình. hình chữ u. / Đồ dùng của cô và trẻ: -Đàn ghi âm các bài hát : Bạn có biết tên tôi. Hãy cùng xoay. - Cô kể lần 2 kết hợp cử chỉ điệu bộ và nét mặt. - Cô khái quát nội dung truyện:. Ngôi nhà ngọt ngào * Đàm thoại về nội dung truyện: - Cô đặt ra các câu hỏi.: + Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?Trong truyện có những nhân vật nào? + Bạn hoa và cường thích ăn gì? + khi vào công viên 2 bạn đã phát hiên ra điều gì? + Ngôi nhà ngọt ngào đã bị làm sao? Khi về 2 bạn đã bị làm sao? tại sao lại bị sâu răng? - Cô giới thiệu tên truyện “Ngôi nhà ngọt ngào” và cho trẻ nhắc lại. - Lần 3 cô kể truyện bằng tranh minh họa - Qua truyện con học được điều gì?. 3.Kết thúc: - Cô và trẻ cùng hát bài Hãy cùng xoay và chuyển hoạt động. Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×