Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

on tap ly thuyet hinh hoc 8 hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP LÝ THUYẾT HỌC KÌ II A. ĐẠI SỐ I/ Phương trình dạng ax + b =0 x. b a ;. Phương pháp giải: ax + b = 0 Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó Cách giải: B1/ Qui đồng và khử mẫu ( nếu có mẫu) B2/ Thực hiện cc php tính bỏ ngoặc B3/ Chuyển vế thu gọn đưa về dạng ax + b = 0) B4/ Kết luận nghiệm II/ Phương trình tích  A( x) 0 A( x).B( x) 0   (*)  B( x) 0. Cách giải: Nếu chưa có dạng A(x).B(x) = 0 thì phân tích pt thành nhân tử đưa về dạng A(x).B(x)=0 và giải như (*) III/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu Cách giải: B1/ Tìm ĐKXĐ của PT B2/ Qui đồng và khử mẫu B3/ Giải PT tìm được (PT thường có dạng ax + b = 0 ; A( x).B( x) 0 ) B4/ So sánh ĐKXĐ và kết luận IV/ Giải toán bằng cách lập PT: Cách giải: B1/ Đặt ẩn và tìm điều kiện cho ẩn B2/ Lập mối liên hệ giửa đại lượng chưa biết và đại lượng đã biết từ đó lập pt (thường là lập bảng) B3/ Giải PT tìm được B4/ So sánh ĐK ở B1 và kết luận  Chú ý:  Số có hai, chữ số được ký hiệu là ab Giá trị của số đó là: ab = 10a + b; (Đk: 1  a  9 và 0  b  9, a, b  N)  Số có ba, chữ số được ký hiệu là abc abc = 100a + 10b + c, (Đk: 1  a  9 và 0  b  9, 0  c  9; a, b, c  N).     . Toán chuyển động: Quãng đường = Vận tốc . Thời gian (Hay S = v . t) Khi xuôi dòng: Vận tốc thực = Vận tốc canô + Vận tốc dòng nước. Khi ngược dòng: Vận tốc thực = Vận tốc canô - Vận tốc dòng nước. Toán năng suất: Khối lượng công việc = Năng suất . Thời gian. Toán làm chung làm riêng: Khối lượng công việc xem là 1 đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> V/ Bất phương trình Khi giải BPT ta chú ý các kiến thức sau: - Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó - Nhân 2 vế BPT cho số nguyên dương thì chiều BPT không thay đổi - Nhân 2 vế BPT cho số nguyên âm thì chiều BPT thay đổi. B. HÌNH HỌC 1).ĐL Ta-let: (Thuận & đảo). b). Trường hợp c – g – c :. ' ' ABC ; B  AB; C  AC.  B’C’// BC. A '  A.   A' B ' A'C '    AB AC . AB ' AC '  AB AC. A’B’C’. ABC. c) Trường hợp g – g :. 2). Hệ quả của ĐL Ta – lét : A '  A   B ' B   . A’B’C’. ABC. 6). Các trường hợp đ.dạng của tam giác vuông : ABC ; A ' B ' C '; B '  AB; C '  AC B ' C '/ / BC . AB ' AC ' B 'C '   AB AC BC. 3). Tính chất tia phân giác của tam giác :. a). Một góc nhọn bằng nhau :. DB AB  DC AC AD là p.giác  =>. 4). Tam giác đồng dạng: * ĐN :. A’B’C’.  ' B  B =>  vuông A’B’C’.  vuông ABC. b). Hai cạnh góc vuông tỉ lệ : A' B ' A'C '  AB AC =>  vuông A’B’C’.  ' B  ;C  ' C   A '  A; B    A ' B ' B 'C ' C ' A'    BC CA  AB ABC.  vuông ABC. c). Cạnh huyền - cạnh góc vuông tỉ lệ : B 'C ' A 'C '  BC AC =>  vuông A’B’C’. * Tính chất : -. ABC A’B’C’ A’B’C’. ABC ABC => A”B”C”;. ABC A”B”C”. A’B’C’ ABC thì A’B’C’. 7). Tỉ.  vuông ABC. số đường cao và tỉ số diện tích :. ABC. * Định lí : ABC ;. AMN. MN // BC =>. 5). Các trường hợp đồng dạng : a). Trường hợp c – c – c :. AMN. ABC. -. A’B’C’. A' H ' k ABC theo tỉ số k => AH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> S A' B'C' A ' B ' B 'C ' A'C '   AB BC AC. . A’B’C’. A’B’C’. ABC theo tỉ số k =>. S ABC. k 2. ABC. 8. Công thức tính thể tích , diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật , hình lập phương , hình lăng trụ đứng Hình Lăng trụ đứng D. B. Dieän tích xung quanh Sxq = 2p.h C P:nửa chu vi đáy h:chieàu cao. Diện tích toàn phaàn Stp = Sxq + 2Sñ. Theå tích V = S.h S: diện tích đáy h : chieàu cao. A G H E F Hình hộp chữ nhật. V = a.b.c Caïnh. Ñæn. Maët. h Hình laäp phöông V= a3. Hình chóp đều. Sxq = p.d p : nửa chu vi đáy d: chieàu cao cuûa. Stp = Sxq + Sñ. 1 V = 3 S.h. S: diện tích đáy HS : chieàu cao.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> maët beân ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×