Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

van tu su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.17 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI LÀM nhập vai trương sinh</b>


Tôi là Trương Sinh ở Nam Xương, cùng quê với Vũ Nương, sau này là vợ tôi. Câu
chuyện thương tâm của gia đình tơi đã xảy ra cách đây mấy năm, nhưng mỗi lúc
nghĩ đến, tôi vẫn thấy dường như mới chỉ xảy ra hôm qua.


Vũ Nương là một cô gái nết na, thuỳ mị và xinh đẹp. Khuôn mặt nàng thanh tú,
đơi mắt đen dịu hiền, mái tóc dày óng mượt. Nàng đẹp một vẻ đẹp dịu dàng,
đằm thắm và phúc hậu. Tơi đem lịng u mến nàng nên đã xin mẹ cưới nàng về
làm vợ. Nàng là một người vợ hiểu lễ giáo, phép tắc, nói năng nhỏ nhẹ, một lòng
thương chồng, phụng dưỡng mẹ già nên dù tơi có tính đa nghi nhưng gia đình tôi
luôn được êm ấm.


Cuộc sống của chúng tôi đang êm ềm trơi qua thì chiến tranh xảy ra, tơi phải ghi
tên tòng quân. Buổi tiễn đưa, nàng buồn rười rượi, lịng trĩu nặng lo âu, phiền
muộn. Nàng thương tơi phải đi vào nơi gió cát nghìn trùng xa cách, đói rét, bệnh
tật. Nàng lo cho tơi rồi đây giáp mặt với giặc dữ, cận kề cái chết. Nàng không
mong tôi lập công được đeo ấn phong hầu mà chỉ mong tơi bình an trở về. Tay
nàng nắm chặt áo tôi chẳng rời, mắt nàng rưng rưng khiến tơi cầm lịng khơng
được. Giờ phút chia tay đã đến. Tôi dứt áo ra đi, nàng thẫn thờ nhìn theo, mắt
nhồ lệ. Tơi vừa đi vừa ngối lại, bóng dáng nhỏ bé của người vợ hiền dần khuất
sau ngàn dâu xanh thẳm. Lịng tơi nhớ thương, chua xót khơng cùng.


Khi tơi đang ở nơi khói lửa chiến trường thì Vũ Nương đến kì đã sinh được một bé
trai. Cháu được đặt tên là Đản. Nhưng mẹ tơi, vì q nhớ thương tơi mà ốm đau
mịn mỏi. Vũ Nương đã thay tơi hết lịng thuốc thang, động viên nhưng vì bệnh
tình trầm trọng, cụ đã qua đời. Hàng xóm kể lại, Vũ Nương rất mực thương xót,
lo ma chay chu tất như cha mẹ đẻ. Nàng là một người trọn tình, vẹn nghĩa, trọn
đạo hiếu khiến tôi càng yêu thương, nể phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tơi, Vũ Nương bất đắc dĩ nói trong đau đớn, xót xa, cay đắng rằng : nàng đã


nương dựa vào tơi là vì mong có một gia đình đầm ấm, hạnh phúc. Nhưng bây
giờ, trâm gãy bình tan, tình cảm vợ chồng sứt mẻ, nàng khơng cịn mặt mũi nào
mà sống ở trên đời này thêm nữa. Rồi nàng tắm gội sạch sẽ, ra bến Hoàng Giang
than khóc, thề nguyền và gieo mình xuống sơng tự vẫn.


Về phần tôi, mối nghi ngờ không chỉ làm hại Vũ Nương mà cịn làm khổ tơi, dằn
vặt tôi không phút nào yên. Tuy giận Vũ Nương thất tiết nhưng khi nàng tự vẫn,
tơi cảm thấy lịng đau nhói. Tơi lang thang đi tìm vớt xác nàng nhưng khơng thấy
tăm hơi. Hố ra, lời thỉnh cầu của nàng đã linh nghiệm. Thần linh thấu hiểu và
thương tình đã cho các nàng tiên dưới thuỷ cung cứu vớt, cho nàng nương nhờ
trong cung điện của Linh Phi.


Hai cha con tôi sống những ngày tháng cô đơn, buồn bã đằng đẵng. Một đêm,
phịng khơng vắng vẻ, tơi ngồi dưới ngọn đèn khuya, bóng in trên vách. Bé Đản
thấy thế liền chỉ tay lên chiếc bóng và nói : "Cha Đản lại đến kia kìa!". Tơi ngỡ
ngàng rồi hiểu ra. Hỡi ơi, tôi đã hại chết Vũ Nương rồi! Tơi đau đớn, ân hận, xót
xa, day dứt vô hạn. Bây giờ tôi mới hiểu vợ tôi bị oan, rằng nàng đã chết trong
nỗi oan ức và tuyệt vọng. Nhưng việc đã lỡ rồi, tơi chẳng biết làm gì hơn là đau
khổ, buồn thương, day dứt.


Một hôm, Phan Lang - người cùng làng tôi đến kể cho tôi nghe là đã gặp Vũ
Nương dưới thuỷ cung. Ban đầu tôi không tin, nhưng khi chàng đưa chiếc hoa
vàng cho tôi, tôi sửng sốt vì đó chính là vật vợ tơi đem theo lúc ra đi. Phan Lang
nói, Vũ Nương vẫn cảm thấy tủi cực vì chưa được minh oan, vẫn thương nhớ
chồng con, đau xót ứa nước mắt khi nghe kể cảnh buồn tủi của cha con tôi, cảnh
nhà cửa, vườn tược hoang vu, phần mộ mẹ cha cỏ gai rợp mắt... Được biết nàng
vẫn thương nhớ chồng con, tơi rất vui. Lịng tơi chứa chan hi vọng được gặp lại
nàng. Tôi làm theo lời nhắn của nàng, lập một đàn giải oan ở bến sông, những
mong nàng sẽ tha thứ cho lỗi lầm của tôi mà trở về, để tơi có thể bù đắp lại
những đau khổ, thiệt thịi mà tơi đã gây ra cho nàng. Quả nhiên, Vũ Nương đã


trở về. Giữa dịng Hồng Giang mênh mơng sóng nước bỗng hiện lên một chiếc
kiệu hoa vàng lộng lẫy, rực rỡ. Nàng ngồi trên chiếc kiệu hoa ấy, mắt phượng
mày ngài, dáng vẻ thanh thoát, cử chỉ khoan thai như một nàng tiên. Theo sau
nàng, hơn 50 chiếc xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lung linh trong ánh nến
thống ẩn, thống hiện. Cả dịng sơng như một lâu đài nguy nga tráng lệ mà
nàng là người chủ lâu đài đó. Tơi vội gọi, khẩn thiết, chới với. Nàng nghe tiếng
tơi nhưng cứ đứng giữa dịng, đơi mắt buồn thăm thẳm. Rồi nàng nói vọng vào,
cảm tạ tình tơi, nhưng đã hứa với Linh Phi nên không trở về trần gian được nữa.
Tôi đau khổ quá mức, nhưng còn biết làm sao được. Tuy vẫn còn thương nhớ
nhau nhưng cốc nước đầy một khi đã đổ xuống đất thì dù có cố gắng thế nào
cũng không thể vớt lại cho đầy được. Giữa chúng tơi đã có những khoảng cách
khơng thể nào bù đắp.


Còn chưa hết cay đắng, ngậm ngùi thì khói sương đã phủ, bóng nàng loang
lống mờ nhạt dần rồi biến mất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI LÀM nhập vai vũ nương</b>


Tôi tên là Vũ Nương, quê ở Nam Xương. Mọi người trong làng yêu mến thường
khen tôi là nết na, thuỳ mị, xinh đẹp. Họ cầu mong cho tôi sẽ lấy được một người
chồng xứng đáng và được hưởng hạnh phúc. Tôi đã gặp và thành vợ chàng
Trương. Chàng rất mực yêu thương tôi, nhưng lại cũng rất đa nghi. Biết vậy, tôi
cố gắng từ lời ăn tiếng nói cho đến hành động đều giữ đúng khn phép nên gia
đình ln được êm ấm.


Cuộc sống của tơi đang êm ềm trơi qua thì chiến tranh xảy ra, chồng tơi phải ghi
tên tịng qn. Buổi tiễn chồng ra biên ải, lịng tơi trĩu nặng lo âu, phiền muộn.
Nghĩ chàng phải đi vào nơi gió cát nghìn trùng xa cách, đói rét, bệnh tật, việc
qn khó liệu, thế giặc khơn lường, lịng tơi thương chàng vô hạn. Tôi không
mong chàng lập công để được ấn phong hầu mà chỉ mong chàng bình an trở về


là tôi đã thoả nguyện. Giờ phút chia tay đã hết. Chàng dứt áo ra đi, tôi thẫn thờ
dõi theo bóng chàng, mắt nhồ lệ, lịng tái tê chua xót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Xuống thiên cung, tơi gặp lại Phan Lang - người cùng làng. Nghe Phan Lang kể
gia cảnh chồng con tôi, nhà cửa, vườn tược hoang vu, phần mộ mẹ cha cỏ gai
rợp mắt, lịng tơi xót thương, ai ốn. Được biết chàng Trương đã hiểu dúng ngọn
ngành sự việc và vẫn thương nhớ tôi, tôi rất vui, bối rối nhưng lại cũng cảm thấy
tủi cực bởi mình vẫn chưa được minh oan. Khi Phan Lang trở lại trần gian, tôi bèn
gửi cho Trương Sinh một chiếc hoa vàng và nhắn chàng nếu cịn nhớ tới chút tình
xưa nghĩa cũ xin lập một đàn giải oan ở bến sông, tôi sẽ về. Trương Sinh liền làm
theo. Tôi ngồi trên kiệu hoa về gặp chàng. Thấy tơi, chàng vội gọi. Nhìn chàng
và nghe tiếng chàng gọi, lịng tơi bồi hồi, xót xa khơn xiết. Nhưng giữa chúng tơi
đã có một khoảng cách không sao hàn gắn được. Tôi cũng đã thề với đức Linh
Phi nên không thể trở về nhân gian được nữa. Tôi tạ ơn chàng đã lập đàn giải
oan rồi quay lại thuỷ cung dù trong lòng còn bao lưu luyến cõi trần.


bếp lửa


Hồi ức về bếp lửa đã thổi luồng hơi ấm làm bớt đi cái lạnh lẽo


của mùa đông xa



quê. Nỗi nhớ quê có cha mẹ, có bà nội cứ day dứt hồi khơn


ngi. Nơi đó ln



vương vấn hình ảnh bà nội tảo tần hơm sớm. Dáng bà cịng lưng


thổi bếp, thổi mãi



cho đến khi bếp cháy và toả ra luồng hơi ấm nồng nàn. Hơi ấm


của lửa tràn khắp căn




bếp nhỏ sưởi ấm tâm hồn đơn côi của hai bà cháu, sưởi ấm sự


chờ mong và niềm tin



vào ngày mai chiến thắng.



Một bếp lửa chờn vờn sương sớm


Một bếp lửa ấp iu nồng đượm



Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!…



“Tơi nghĩ rằng, chính sự quần tụ quanh bếp lửa của gia đình Việt


là những ấn



tượng về nét riêng biệt mà thiêng liêng giúp tôi làm nên những


vần thơ đầy cảm xúc



đó”. Bên lửa và cùng với lửa, những người trong gia đình kể cho


nhau nghe mọi



chuyện trên đời, về sự khó khăn, may mắn và thành cơng. Khơng


khí ấm cúng của gia



đình Việt có lẽ khơng bao giờ thiếu lửa. Bên lửa muôn thuở vẫn là


những người đàn



bà mang dáng dấp và phong cách Việt Nam. Vì thế, đương nhiên,


bà và bếp lửa trở



thành hình tượng gần gũi, thân thương, cụ thể và trìu mến. Bà


thổi hồn cho bếp, thổi




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hình ảnh bà đun bếp, phải khó khăn mới thổi được bếp lên, giữ


cho lửa thật đều, thật



đậm là cả một nghệ thuật”. Những người phụ nữ Việt Nam luôn là


hiện thân của sự



gắn kết cuộc đời mình với bếp lửa, với sự nồng nàn ấm áp của lửa


và một niềm tin



không thể chuyển lay.



“Cho đến ngày hôm nay, qua bao nhiêu thăng trầm của cuộc đời,


tơi vẫn khơng



sao qn được hình ảnh bà và ngọn lửa trong trái tim bà. Bà và


bếp lửa. Hai hình



tượng ấy có lẽ đã thực sự làm nên dấu ấn trong cuộc đời tôi. Bây


giờ, cuộc sống thay



đổi q nhiều, bếp lửa truyền thống khơng cịn vẻ hữu dụng của


nó trong cuộc sống



thường nhật nữa. Nó đã bị thay thế bằng đủ kiểu bếp nhanh hơn,


tốt hơn. Cảnh xúm



xít thiêng liêng quanh bếp lửa gia đình bỗng trở nên hiếm hoi


hơn. Ăn uống cũng




khơng thành vấn đề gì nặng nề nữa, từ cơm cặp lồng, đến cơm


hộp rồi cơm nhà hàng,



tự nhiên lại chạnh lòng nhớ tới bàn tay cần cù của bà chăm sóc


nấu nướng thưở xa



xưa”.



Nhắc đến bà, vẫn thấy đâu đây cái mùi khói lan toả từ bếp của


bà, sống mũi



nhà thơ dường như vẫn còn cay. Bếp lửa thực ra chỉ là bếp lửa


thôi, nhưng hồn bếp



vẫn đi cùng năm tháng với ông, vẫn gắn với tồn bộ cuộc đời thơ


ca của ơng:



Giờ cháu đã đi xa



Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả



Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:


Sớm mai này bà đã nhóm bếp lên chưa?…



Phải làm sao cho làn khói tan trong gió, mờ trong sương, khói ẩn


vào cây, len



vào rừng!”. Chính cái cay cực ấy, cái lui cui khó nhọc ấy - những


kỷ niệm thú vị về




một thời đạn bom mà những ai đã trải qua đều không thể nào


quên được, đã tạo nên



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Koronenko. Trên con thuyền lạnh lẽo, đầy sương mù, người lái


thuyền liên tục động



viên lữ khách rằng đằng kia có ánh lửa, sắp đến nơi rồi. Nhưng,


càng đi, ngọn lửa



càng xa, mãi mãi khơng bao giờ đến được. Đó là một triết lý


mang tính nhân đạo cũng



có cái gì đó thật hồi niệm xót xa. Sự ấm cúng, tưởng có thể với


tới, nhưng chẳng phải dễ dàng gì..



thúy kiều


Nhà viên ngoại họ Vương có hai người con gái xinh đẹp, yêu kiều và đều đang ở
độ tuổi thanh xuân. Người em là Thúy Vân,, mang một vẻ đẹp nhân hậu, trang
trọng. Người chị là Thúy Kiều lại sắc sảo, mặn mà, so bề tài sắc lại là phần hơn.
Mỗi người một vẻ, đều mang vẻ đẹp lý tưởng, hoàn thiện trong chân dung và
toàn mỹ trong phẩm hạnh.


Nhân dịp Tết thanh minh, hai chị em Kiều rủ nhau đi chơi xuân. Ngày xuânn trôi
qua mau như con thoi dệt cửi, thắm thoắt đã sang tháng ba. Tiết xuân ấm áp, đã
không còn cái oi bức của mùa hè, cái se lạnh của mùa thu hay giá buốt của mùa
đông. Trong tháng này, những cánh én vẫn rộn ràng bay liệng giữa bầu trời rộng
bao la, mang theo cái hơi ấm của mùa xn. Ẩn nấp dưới khơng gian đầy khống
đạt, trong trẻo, những tia sáng tuyệt đẹp, diệu kì của mùa xuân như đang tỏa
ánh hào quang rực rỡ bao trùm vạn vật. Dù mùa xuân đã trôi qua hơn sáu mươi


ngày nhưng ánh sáng ấy vẫn mạnh mẽ, kiên trì tỏa một sự bình yên, ấm áp đến
lạ kỳ. Trên nền không gian ấy, nổi bật lên một bức họa tuyệt đẹp về những thảm
cỏ non xanh tươi, được mẹ thiên nhiên ban tặng một sức sống mãnh liệt. Màu
xanhh óng chuối, mỡ màng như đang vận động, cựa quậy để tuôn trào sức sống
vào bầu trời xanh thẳm, rộng đến khôn cùng. Những thảm cỏ nối đuôi nhau bạt
ngàn, trải rộng tựa như một cây cầu vĩ đại nối liền mặt đất với bầu trời, cùng hịa
hợp để tận hưởng cái khơng khí tươi vui của mùa xuân. Sắc xanh của bầu trời và
sắcc xanh của cỏ cây như vẽ vào trong lòng người một bức tranh xuân ngọt
ngào, rực rỡ sắc màu. Trong không gian rộng lớn ấy, điểm suốt một màu trắng
thuần khiết của những bông hoa lê rung rinh trước gió. Đó là sắc trắng – sức
sống của mùa xuân khiến con người như thấy được mầm sống đang cựa quậy,
bừng tỉnh sau một giấc ngủ đông dài. Màu trắng là biểu tượng của sự tinh khơi,
trong trẻo, nếu thiếu đi nó thì mùa xn sẽ khơng cịn cái thanh mát, dịu nhẹ
như trước. Màu trắng ấy lại tô điểm cho bức tranh xuân. Sự hòa quyện giữa xanh
và trắng khiến cho bức tranh như được mở ra với chiều cao của bầu trời, chiều
rộng của những bãi cỏ xanh và được thu gần trên một cành hoa lê mới nở. Trước
một cảnh đẹp nên thơ ấy, lịng người sao khơng khỏi xao xuyến. Mở lịng mình
theo âm hưởng du dương của mùa xuân, sức xuân thiên nhiên như gọi dậy sức
xn của lịng người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ơng cha ta từ ngàn đời nay.


Thời gian trôi đi, mặt trời dần ngả về phía tây, hồng hơn đã bảng lảng khắp đất
trời. Chị em Thúy Kiều cùng nhau trở về nhà. Ánh nắng hồng ban mai của buổi
sáng đã nhường chỗ cho những tia sáng yếu ớt để lại trên những cành cây muôn
vệt nắng mờ. Hai chị em bước đi thật chậm, nhẹ nhàng, thướt tha, yêu kiều như
vẫn còn luyến tiếc cho một ngày du xn. Trong buổi hồng hơn, thay cho sự
rộn ràng, nhộn nhịp của ban ngày là một khơng khí bình yên, êm ả đến nao
lòng. Hai chị em bước đi trên con đường men theo một dòng suối nhỏ, uốn mình
như dải lụa. Cuối ghềnh là một cây cầu vắt ngang như một nét thơ tạc vào đất


trời.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×