Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giao an lop 2 tuan 26 Thao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.44 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TiÕt 4 : I. Môc tiªu :. ChÝnh t¶ (Nghe – vieát). BÐ nh×n biÓn. 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. - Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch, hỏi/ngã. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết nhanh, đúng, đẹp. 3. Thái độ: Ý thức rèn chữ giữ vở. II. §å dïng d¹y häc : -Vở chính tả. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A .Kiểm tra. -Đọc: Cọp chịu khó để bác nông dân -Viết ra nháp. trói vào cây, rồi lấy rơm trùm lên -2HS đọc. mình nó. -Nhận xét, đánh giá. 30’ B .Bài mới. 1) HD chính tả. -Giới thiệu bài -Nghe. -Đọc đoạn viết. -Nghe. -2-3HS đọc lại bài viết . -HD nhận xét. -Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? -4 Tiếng. -Nêu viết từ ô nào trong vở? -Ô thứ 3 kể từ lề vào. -Bạn nhỏ thấy biển như thế nào? -Nêu: Đọc: nghỉ hè, chơi, trời, bãi giằng, kéo co, giơ ngọng vó, khiêng sóng -Viết bảng con. lừng. -Nhận xét. -Đọc lại bài chính tả. -Nghe. -Đọc từng dòng thơ. -Viết bài vào vở. -Đọc lại bài. -Đổi vở soát lỗi. -Thu chấm vở HS. 2) Luyện tập. Bài 2: -2-3HS đọc -Bài tập yêu cầu gì? Tìm loại cá bắt đầu bằng tr/ch. -Chia lớp thành các nhóm và yêu -Thảo luận. cầu. Báo cáo kết quả. Bài 3: -2-3HS đọc. -Nêu yêu cầu. -Nêu miệng kết quả. a)Chú, trường, chân. 2’ C. Củng cố -Nhận xét đánh giá giờ học. b)dễ, cỗ, mũi. dặn dò: -Nhắc HS về nhà làm lại bài.. Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2015 TiÕt 1:. To¸n.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Môc tiªu :. Thực hành xem đồng hồ. 1. Kiến thức: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian giờ, phút. Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút, 30 phút. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng xem đồng hồ. 3. Thái độ: Biết quý trọng thời gian và làm những việc có ích. II. §å dïng d¹y häc : - 20 bộ đồ dùng có mô hình đồng hồ. - 1 Mô hình lớn của GV. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A .Kiểm tra -Yêu cầu HS nêu. -1 giờ = 60 phút 60 phút = 1 giờ. -Thực hành quay kim đồng hồ. 6h15’; 8h 30’ -Nhận xét. -Nhận xét đánh giá. 30’ B .Thực hành. Bài 1: Gọi HS đọc. -Đọc: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Thảo luận cặp đôi thực hành trên đồng hồ. Nêu:A:4h15’; B: 1h30’; C:9h15’ 8h30’ -Vài HS nêu: 13 giờ, 14 giờ, Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại các 15 giờ, 16, giờ, 17 giờ … 24 giờ buổi chiều buổi tối. giờ. -Tự làm bài vào vở. -Vài HS đọc lại bài. a) An vào học lúc 13h30’ – Đông hồ A b) An ra chơi lúc 15 giờ Đồng hồ D . c) An vào học tiếp lúc 15 giờ 15’ – Đồng hồB. d) An tan học lúc 16 giờ 30’ – Đông hồ E e) An tưới rau lúc 5 5 giờ 30’ chiều – Đồng hồ C g) An ăn cơm lúc 7 giờ tối – Đồng hồ G. -Sử dụng đồng hồ và quay Bài 3: Nêu yêu cầu và cho HS kim: 2 giờ, 1 giờ 30phút, 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thực hiện cá nhân.. 2’. C.Củng dặn dò:. giờ 15’, 5giờ rưỡi. -Nhận xét.. cố -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.. Bổ sung: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .......................... Tieát 2 : I. Môc tiªu :. **************************************. TËp lµm v¨n Đáp lời đồng ý. Quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái. 1. Kiến thức: Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (BT1,2). - Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh biển trong tranh (BT3). 2. Kĩ năng: Nói quan sát, mô tả. 3. Thái độ: Yêu thích cảnh đẹp đất nước. II. §å dïng d¹y häc : -Bảng phụ -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Kiểm tra. -Yêu cầu HS lên tập đáp lời phủ -HS 1: Bạn đã nhìn thấy con định theo ý các em. voi bao giờ chưa? HS 2: Chưa bao giờ HS 1: Thật đáng tiếc đây. -Tự đặt câu hỏi đáp theo -Nhận xét đánh giá mẫu. 30’ B .Bài mới -Giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học. 1)Đáp lời đồng Bài 1: -2-3HS đọc theo câu đối ý. thoại. -Tập đóng vai theo tình huống có thể thay lời thoại. -2-3 cặp HS thực hiện. -Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Lịch sự, lễ phép.. 2’. -Em có nhận xét gì về thái độ của bạn Hà? -Bài 2: -2-3HS đọc: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau: -Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi -Thảo luận. đóng vai theo 2 tình huống SGK. -3-4cặp HS lên đóng vai. a) cảm ơn bạn b) Em ngoan quá. -Khi đáp lời đồng ý cần có thái -Thái độ lịch sự chân thành. độ thế nào? -Nhận xét tuyên dương HS. 2) Quan sát Bài 3: -Quan sát tranh. tranh và trả lời -Đọc câu hỏi SGK. câu hỏi. -Yêu cầu HS quan sát kĩ các -Tự trả lời miệng các câu tranh. hỏi. a) Tranh vẽ cảnh gì? -Tranh vẽ cảnh buổi sáng ở biển. b)Sóng biển như thế nào? -Nhấp nhô – xanh như đánh lên trên mặt biển. c) Trên mặt biển có những gì? - Những cách buồm … - cách chim hai âu đang chao lượn … d)Trên bầu trời có những gì? -Mặt trời đang lên mây trôi bồng bềnh. -Vài HS nói theo 4 câu hỏi. -Nhận xét. -Nhận xét đánh giá HS. C. Củng cố -Nhận xét giờ học. dặn dò. Nhắc HS về tập nói viết bài 3. Bổ sung: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .......................... Tiết 3 : Tù nhiªn vµ x· héi I. Môc tiªu :. Mét sè loµi c©y sèng trªn c¹n. 1. Kiến thức: - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kĩ năng: Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả. 3. Thái độ: Biết chăm sóc và bảo vệ một số loài cây. II. §å dïng d¹y häc : - Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Néi dung Hoạt động của thầy 3’ A. Kiểm tra -Cây có thể sống ở những đâu? -Kể tê một số loài cây sống trên cạn dưới nước? -Nhận xét đánh giá. 30’ B .Bài mới. -Giới thiệu bài. 1) Quan sát -Cho HS ra sân và làm việc theo nhận xét. nhóm quan sát cây và cho biết. +Cây tên gì? To hay nhỏ? Cây cho bóng mát hay hoa quả. +Thân cành lá có gì? +Cây có hoa quả không? +Rễ cây như thế nào?. Hoạt động của trò -Nêu: -Vài HS nêu.. -Thảo luận theo nhóm và ghi vào phiếu.. -Báo cáo kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ xung. -Nhận xét chung. 2)Làm việc với -Yêu cầu HS quan sát SGK. sách Giáo khoa.. 2’. C. Củng dặn dò:. - Quan sát – thảo luận theo cặp. -Nêu tên các loài cây. +Mít, phi lao, ngô, đu đủ, thanh long, cây sả, lạc, … -Các cây trên cây nào là cây ăn -Nêu: quả?, cây lương thực, cho bóng mát, dùng làm thuốc, làm gia vị? -Ngoài cây trên em hãy kể thêm -Nhiều HS kể. các loài cây? -Cây này sống ở đâu? -Sống trên cạn. -Có rất nhiều loài cây sống trên cạn và có lợi ích riêng. cố - Cho HS chơi trò chơi thi đua kể -Tham gia chơi trò chơi. tên các loài cây và nêu ích lợi. -HS nêu: cây tiêu – HS 2 nêu làm gia vị. -Nhận xét nhắc nhở chung.. Bổ sung: ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .......................... ************************************* Tiết 4 :. Sinh hoạt lớp. I.Môc tiªu. - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 25. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. §å dïng d¹y häc : - Cờ thi đua III. Các hoạt động dạy học : Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 3’ 1. Ổn định tổ - Ổn định tổ chức, giới thiệu nội dung yêu chức cầu giờ sinh hoạt 15’ 2. Sinh hoạt - HD các tổ tổ chức sinh hoạt - Các tổ tổ chức sinh tổ hoạt, nhận xét thi đua trong tổ. 15’ 3. Sinh hoạt - Yêu cầu từng tổ lên báo cáo kết quả thi - Các tổ trưởng lên báo lớp đua. cáo kết quả thi đua của tổ mình. - Tổ khác nhận xét - GV nhận xét xếp cờ thi đua. bình cờ. - Phát động phong trào thi đua tuần 26 - HS lắng nghe * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Gọi HS nhắc lại phương hướng tuần 18. 2’ 4. C ủng cố - GV nhận xét giờ học dặn dò: - Nhắc HS thực hiện tốt nội quy của Nhắc lại lời dặn dò kế trường lớp. hoạch của trường, lớp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bổ sung: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ........................... Buổi chiều:. ****************************************. Tiết 1 lớp 2B, tiết 2 lớp 2C:. LuyÖn ©m nh¹c. ¤n tËp 2 bµi h¸t : “TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG” - “HOA LÁ MÙA XUÂN” I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức : Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca 2 bài hát trên. 2. Kỹ năng : Qua bài học rèn kĩ năng biểu diễn cho học sinh. Thể hiện đúng tình cảm, sắc th¸i cña 2 bµi h¸t . 3. Thái độ : Qua bài hát , các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui, rộn ràng. Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Gi¸o viªn.- Nh¹c cô gâ, häc sinh ch¬i ©m nh¹c… - Tranh ¶nh thÓ hiÖn néi dung 3 bµi h¸t. 2. Häc sinh.- TËp bµi h¸t líp 2 - Häc thuéc lêi ca 2 bµi h¸t III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG Néi dung Hoạt động của thầy 2’ A. ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự. - N¾m b¾t sÜ sè. - Khởi động giọng. B. KiÓm tra bµi * KiÓm tra trong tiÕt häc. cò C. Bµi míi. * Gi¸o viªn treo tranh cã néi a. ¤n c¸c bµi dung 3 bµi h¸t «n. 8’ h¸t. - Giáo viên đàn 1 câu hát ở trong mçi bµi cho häc sinh ®o¸n xem đó là câu hát trong bài hát nào, vµ øng víi bøc tranh nµo? * ¤n tËp bµi h¸t - Cho häc sinh «n luyÖn b»ng 10’ Trên con đờng cách chia tổ, nhóm hát kết hợp đến trờngvỗ tay theo 3 cách: theo nhịp, ph¸ch vµ tiÕt tÊu lêi ca. - C¸ nh©n lªn tr×nh bµy bµi h¸t ( cã sö dông ®iÖu móa tù s¸ng tạo) giáo viên khen ngợi đánh gi¸. + Cho häc sinh h¸t kÕt hîp gâ. Hoạt động của trò - Thùc hiÖn. - Quản ca cho lớp hát một bài đã häc. - Häc sinh quan s¸t, nghe vµ tr¶ lêi c©u hái.. - C¸c tæ, nhãm, c¸ nh©n «n luyÖn. - Häc sinh tiÕp thu, söa sai. - Häc sinh lªn b¶ng, b¹n kh¸c nhËn xÐt. - Häc sinh chó ý thùc hiÖn theo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * ¤n bµi h¸t “ 10’ Hoa l¸ mïa xu©n. 3’. b. Ph©n biÖt ©m thanh cao- thÊp, dµi-ng¾n.. 3’. C. Cñng cè, DÆn dß.. đệm theo nhịp , phách. + KhuyÕn khÝch c¸ nh©n lªn b¶ng h¸t kÕt hîp biÓu diÔn ®iÖu móa tù chuÈn bÞ gi¸o viªn nhËn xét đánh giá. * Híng dÉn häc sinh h¸t theo kiÓu nèi tiÕp. - Cho c¸ nh©n lªn b¶ng biÓu diÔn  giáo viên nhận xét đánh giá. * ¢m thanh cao- thÊp: gi¸o viªn đánh trên đàn 2 nốt: 1 nốt cao, 1 nèt thÊp, mçi nèt ng©n dµi 4 ph¸ch. + Yªu cÇu häc sinh ph©n biÖt xem nèt cao- thÊp hay thÊp- cao. -¢m thanh dµi- ng¾n: gi¸o viªn đánh trên đàn 2 nốt có chung cao độ nhng độ dài ngắn khác nhau để học sinh phân biệt xem âm thanh dµi- ng¾n hay ng¾n- dµi. + gi¸o viªn gióp häc sinh biÕt độ dài của các nốt nhạc là mấy ph¸ch. * Cñng cè néi dung ý nghÜa cña bµi häc cho häc sinh. - NhËn xÐt tiÕt häc cña häc sinh, khích lệ, động viên những em đã chuÈn bÞ bµi ë nhµ. * DÆn c¸c con vÒ nhµ «n bµi.. gi¸o viªn híng dÉn. - Häc sinh thùc hiÖn.. - Häc sinh lµm theo híng dÉn cña gi¸o viªn. - C¸ nh©n lªn b¶ng biÓu diÔn. - HS nghe và phân biệt. + HS trả lời. - Häc sinh nghe . - Häc sinh ghi nhí..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LuyÖn mÜ thuËt. Tiết 3:. VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU:. - Học sinh nhân biết được họa tiết trang trí hình vuông, hình tròn - Biết cách vẽ họa tiết từng hình vuông, hình tròn - Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh hoặc ảnh về hình vuông, hình tròn - Giấy vẽ, bút chì, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 2’ A. Kiểm tra 30’ B. Bài mới. Hoạt động của thầy - Đồ dùng học tập của học sinh. 1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ. 3. Hoạt động 3: Thực hành. 3’. 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá C. Củng cốdặn dò. Tiết 4 :. - Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học + Họa tiết là hình vẽ để trang trí( đĩa, bát, túi,áo,…) + Họa tiết trang trí rất phong phú về hình dáng và màu sắc - Họa tiết có dạng hình tròn, hình vuông cũng khác nhau về hình và màu - Cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn + Kẻ các đường trục chia hình ra nhiều hình bằng nhau để vẽ họa tiết cho đều + Các hình giống nhau để vẽ cùng một màu và cùng độ đậm nhạt + Có thể vẽ 2 màu xen kẽ ở một họa tiết + Vẽ họa tiết dạng hình tròn vào cái túi và vẽ màu theo ý thích + Vẽ họa tiết vào hình vuông và vẽ màu tùy ý + Nhận xét một số bài và tìm ra bài vẽ đẹp, bổ sung và chỉ ra một bài đẹp về hình, về màu. - Nhận xét giờ học - Nhắc học sinh về sưu tầm tranh ảnh về con vật. Hoạt động của trò - Đồ dùng cho bài vẽ - Cả lớp nghe - Quan sát tranh và nhận xét. - Vẽ chính xác từng chi tiết - Vẽ mảng chính nổi bật - Vẽ mảng phụ đơn giản hơn - Để bức tranh sống động hơn - Vẽ bút bằng bút chì trước và tô màu sau - Tuyên dương những bạn vẽ đẹp , những bạn tô màu đẹp. Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức : - HS hoàn thành bài tập các môn học trong ngày. Hoàn thành củng cố kiến thức về Toán: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 và số 6. - Hoàn thành kiến thức môn Tự nhiên và xã hội: - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. 2. Kĩ năng : HS nắm chắc kiến thức đã học để vận dụng vào hoàn thành tốt bài học của buổi sáng . 3. Thái độ : HS có ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Vở ô li, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. TG Nội dung Hoạt động của thầy 3’ A. Kiểm tra - Buổi sáng các em đã học những môn bài cũ : gì ? - Những ai đã hoàn thanh bài môn Toán? - Những ai đã hoàn thành bài môn Tập làm văn? - Những ai đã hoàn thành bài môn Tự nhiên và xã hội? - GV nắm được những HS chưa hoàn thành bài. 30’ B.Hướng dẫn học 1. Hoàn - GV tổ chức và hướng dẫn HS tự hoàn thành kiến thiện bài tập. thức và bài - HDHS hoàn thành bài các môn học tập các môn - Giúp đỡ những HS yếu. học của buổi - HDHS hoàn thành bài tập. sáng. Lưu ý : Rèn HS kĩ năng làm bài tập đặc biệt là HS yếu.. 2’. 2. Bài tập phát triển : *Môn Toán Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở Cùng em học Toán (tiết 3 tuần 25) C. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà ôn lại bài.. Hoạt động của trò - HS trả lời câu hỏi của GV - HS giơ tay những môn đã hoàn thành.. - Chia nhóm. - HS ngồi theo nhóm để hoàn thành bài tập. - HS chủ động làm bài và trao đổi với cô giáo, với các bạn về bài khó. - HS làm vào vở, chữa bài - 2 HS nêu lại nội dung bài học.. TuÇn 26. Thø hai ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2015 TiÕt 1:. Chào cờ *****************************.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TiÕt 2:. Toán LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6. - Biết thời điểm, khoảng thời gian nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày. BT cÇn lµm : Bµi 1, bµi 2 2. Kĩ năng: Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian, thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian, gắn với việc sử dụng thời gian trong cụôc sống. 3. Thái độ: Tích cực và hứng thú học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ chỉ phút theo ý muốn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A.Kiểm tra. - Cho HS sử dụng đồng hồ nêu: -Thực hiện trên đồng hồ. 7 giờ, 9 giờ 30 phút, 12giờ 15’ -Nhận xét chung. 30’ B.Bài mới. 1) Củng cố Bài 1: yêu cầu HS quan sát tranh -Thực hiện theo nhóm cách xem đồng xem đồng hồ và trả lời câu hỏi. hồ -Tổ chức cho HS đố vui theo -N1: Giờ đồng hồ chỉ 8 giờ nhóm qua bài tập và nêu câu hỏi: Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ? -N2: Trả lời: -Sau đó N2: hỏi.- N3 trả lời cứ như vậy cho đến hết. 2) Củng cố về Bài 2: Gọi HS đọc. -3-4 HS đọc. khoảng thời Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn -Hà đến sớm hơn Toàn 15’ gian thời điểm. đến trường lúc 7h15’ ai đến sớm hơn? -Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ? Khuyên đi ngủ lúc 21h 30’ ai đi -Khuyên đi ngủ muộn hơn ngủ muộn hơn? Ngọc 30’ Câu hỏi liên hệ -Thường ngày em đi ngủ lúc -Nhiều HS nêu. cho HS. mấy giờ? -Nhắc nhở HS nên ngủ đúng giờ từ khoảng 21 giờ đến 21 giờ 30’ Bài 3: Gọi HS đọc bài. -Đọc yêu cầu đề bài. -Làm vào vở. -Vài HS đọc. 2’ C.Củng cố -Nhận xét giờ học. dặn dò: -Nhắc HS có ý thức làm việc đúng giờ giấc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bổ sung: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .......................... ơ. *****************************************. Tập đọc. TiÕt 3+4:. TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. MỤC TIÊU :. - Đọc lưu loát cả bài . Đọc đúng các từ khó dễ lẫn do phương ngữ.Biết đọc nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ . Phân biệt được lời của các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Búng càng ,nhìn trân trân ,nắc nỏm khen ,quẹo, bánh lái,mái chèo... -Truyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ,sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A Kiểm tra -Gọi HS đọc bài:Bé nhìn biển -3-4 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét đánh giá 30’ B. Bài mới -Giới thiệu bài 1) HD luyện -Đọc mẫu -Nghe đọc -HD đọc câu -Nối tiếp đọc câu -Phát âm từ khó -HD đọc câu - Luyên đọc cá nhân -Nối tiếp đọc đoạn -Giải nghĩa từ SGK -Chia lớp thành các nhóm -Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét. Tiết 2. 13’. -Yêu cầu HS đọc thầm 2) Tìm hiểu bài -Tổ chức cho HS tự nêu câu hỏi -Đọc -Thực hiện với câu và gọi bạn trả lời hỏi1,2,3 -Nhận xt, đánh giá -Nhận xet bổ sung +Đuôi cá có lợi ích gì? -Vừa là mái chèo vừa là bánh lái +Vảy cuả cá con có lợi ích gì? -Bộ áo giáp bảo vệ cơ thể -5-6 HS kể.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 17’ 5’. 3)Luyên đọc lại C.Củng cố dặn dò. -Kể lại việc tôm càng cứu cá con? -Em thấy tôm càng có gì đáng yêu? -Tổ chức cho HS đọc nhóm và luyện đọc theo vai? -Em học được gì ở tôm càng? -Nhận xét giao bài về nhà. -Nhận xét bổ sung -Nhiều HS nêu ý kiến -Thông minh dũng cảm…. -Hình thành nhóm, đọc -4- 5 Nhóm HS đọc -Nhận xét -Yêu quý bạn dũng cảm cứu bạn. Bổ sung: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .......................... **************************************************. Thø ba ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2015. Tập đọc. TiÕt 1:. SOÂNG HÖÔNG I. MỤC TIÊU:. 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng. Luôn luôn biến đổi của dòng sông Hương qua cách mô tả của tác gia ( trả lời được các CH trong SGK ). 3. Thái độ: Yêu thích cảnh đẹp đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Một vài tranh (ảnh) về cảnh đẹp ở Huế. Bản đồ Việt Nam. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TG 3’. Néi dung A.Kiểm tra.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Gọi HS đọc bài: Tôm càng và -2HS đọc và trả lời câu hỏi. cá con. -Nhận xét đánh giá.. 30’. B.Bài mới. 1. Giới thiệu -Giới thiệu bài, ghi đầu bài. bài 2.HD đọc. -Đọc mẫu. -yêu cầu đọc câu.. -Nhắc lại tên bài học -Nghe. -Nối tiếp đọc câu. -Phát âm từ khó..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2’. -Treo bảng phụ HD đọc một số -Luyện đọc. câu dài. Nối tiếp nhau đọc đoạn. Nêu nghĩa của từ SGK. -Chia nhóm. -Luyên đọc. -Thi đua đọc giữ các nhóm. -Cử đại diện thi đọc. -Nhận xét bình chọn. 3. HĐ 2: Tìm -Yêu cầu đọc thầm -Thực hiện. hiểu bài. -Đọc câu hỏi 1 và trả lời. -Màu xanh ấy do gì tạo nên? - da trời, lá cây, bãi ngô, thảm cỏ … Câu hỏi 2: Nêu gợi ý. -Vào mùa hè sông Hương thay Ửng hồng cả phố phừng. đổi như thế nào? - Do đâu mà có sự thay đổi ấy? -Hoa phượng nở đỏ rực. - Vào đêm trăng sáng sông -Dòng sông là một đường Hương thế nào? trăng lũnh linh dát vàng. - Vì sao lại có sự thay đổi ấy? -Dòng sông được ánh trăng chiếu xuống … -Gọi HS đọc. -Đọc – trả lời câu hỏi. - Qua bài cho em biết gì về sông -Sông hương đẹp… Hương? -3HS thi đua đọc. 4. HĐ 3: Luyện -Tổ chức thi đọc. -2HS đọc cả bài. đọc lại -Nhận xét bình chọn. -Vài HS nêu. C.Củng cố - Em hãy kể một số cảnh đẹp của -Nêu. đất nước? dặn dò: - Khi đến thăm cảnh đẹp em cần làm gì? -Nhận xét – nhắc nhở HS.. Tiết 2:. Toán TÌM SỐ BỊ CHIA. I. MUÏC TIEÂU:. 1. Kiến thức: - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a=b (với a,b là các số bé và phép tính để tìm x) là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết giải bài toán có một phép tính nhân. * Bài tập cần làm : 1,2,3 2. Kĩ năng: Làm tính và giải toán về tìm số chia. 3. Thái độ: Tích cực và hứng thú học toán.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Các tấm bìa hình vuông hoặc (hoặc hình tròn) bằng nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Kiểm tra bi cũ - Kiểm tra bài 2 tiết 126 - 2 HS lên bảng trả lời - Giới thiệu bài 30’ B. Bài mới : 1). HĐ 1: Ôn mối Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng -3ô vuông. quan hệ giữa phép vậy 1 hàng có mấy ô vuông? nhân và phép chia. -Ta làm thế nào? 6: 2= 3 -Nêu tên gọi các thành phần của phép chia. -Từ phép chia ta có phép nhân 2 x 3 = 6 nào? 3x3=6 -Vậy số bị chia là 6 chính bằng - số 2 và 3 (Số bị chia x số nào nhân lại? với số chia) -Nhiều HS nhắc lại. 2.HĐ 2: Tìm số bị -Nêu: x : 2 = 5 -Nêu tên gọi các thành chia. phần. x là số gì chưa biết? -Số bị chia. Vậy x là bao nhiêu? 10 vì 10 : 2 = 5 -Làm thế nào để đựơc 10 -Lấy 5 x 2 = 10 -Muốn tìm số bị chia ta làm thế -Lấy thương nhân với số nào? chia -Nhiều HS nhắc lại. -Làm bảng con. x: 2 = 5 x=5x2 x = 10 3. HĐ 3:Thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng -Thực hiện. theo cặp. -Nêu 6: 2 = 3 8 : 2 = 4 2x3=6 4x2=8 -Em có nhân xét gì về phép chia -Lấy thương nhân với số và phép nhân có mối liên quan chia được số bị chia. gì? -Nhắc lại Bài 2: yêu cầu HS làm bảng x: 2 = 3 x: 3 = 2 con. x=3×2 x=2×3 x =6 x=6 x:3=4 x = 4×3 x = 12 -Nhắc lại quy tắc tìm số bị chia. Bài 3: Gọi HS đọc. -2-3HS đọc Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? -Có một số kẹo chia đều.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2’. C.Củng cố dặn dò:. cho 3 em -Mỗi em 5 kẹo. Có tất cả … kẹo -Bài toán yêu cầu tìm gì? -Số bị chia. -Cách tóm tắt. -Nhắc lại đề . 1em: 5kẹo -Giải vào vở. 3em: … kẹo? -Có tất cả số kẹo để chia cho 3 em là. -5 x 3 = 15 (chiếc kẹo) Đáp số: 15 chiếc kẹo Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm số -3-4HS nhắc. bị chia. -Yêu cầu HS về làm lại các bài tập.. Bổ sung: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .................. ****************************************. Chính tả (Nghe – vieát). Tiết 3:. VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? I. MỤC TIÊU:. - Chp chính xc bi CT , trình by đúng hình thức mẫu chuyện vui . - Làm được BT(2) a - Rèn viết sạch, đẹp.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bảng phụ chép sẵn truyện vui. Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TG 3’. Néi dung A.Kiểm tra.. Hoạt động của thầy -Đọc: cá trê, chăn màu, lực sĩ, day dứt. -Nhận xét đánh giá.. Hoạt động của trò -Viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 30’. B.Bài mới, 1) Giới thiệu bài 2)HĐ 1: HD tập chép.. -Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Đọc đoạn chép Viết hỏi anh điều gì? -Câu trả lời của lâu có gì đáng buồn? KL:Cá không biết nói vì chúnglà các sinh vật những cõ lẽ cá có cách trao đổi riêng với nhau. -Yêu cầu tìm tư hay viết sai. -Đọc đoạn chép. -Nhắc nhở trước khi chép bài.. 2). HĐ 2: Làm bài tập.. 2’ C.Củng cố dặn dò:. -Thu chấp một số bài. Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?. Nhận xét đánh giá. - Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết.. -Nghe. -3-4HS đọc. -Vì sao cá không biết nói. -Lân chê em ngớ ngẩn …. Vì miệng cá ngậm đầy nước.. -Tìm phân tích và viết bảng con. -nghe. -Chép bài vào vở. -Tự đổi vở soát lỗi -2HS đọc đề. Điền vào chỗ trống r/d hoặc ưt/ưc. -Làm vào vở. -Vài Hs đọc lại bài. a) da diết, rạo rực. b) Vàng rực, thức dậy.. Keå Chuyeän. TiÕt 4: I. MUÏC TIEÂU:. T«m Cµng vµ C¸ Con. 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Học sinh khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2). 2. Reøn kó naêng nghe: Coù khaû naêng theo doõi baïn keå. - Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: Yêu thích môn kể chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -Tranh. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. Mũ Tôm, Cá để dựng lại câu chuyện . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TG. Néi dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3’. A.Kieåm tra.. 30’. B.Bài mới. 1. Giới thiệu baøi 2. HÑ 1: Keå chuyeän theo tranh.. -Goïi HS keå chuyeän Sôn Tinh Thuyû Tinh. -Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. -Yeâu caàu HS quan saùt caùc tranh. Và nhớ lại nội dung bài.. -Chia lớp thành nhóm.. 3. HÑ 2: Phaân vai dựng lại caâu chuîeân. -3HS noái tieáp nhau keå.. -Đánh giá tuyên dương HS. -Để kể được câu chuyện cần maáy nhaân vaät? -Chia lớp thành nhóm 3 người.. 2’ -Nhận xét đánh giá. C.Củng cố dặn -Yêu cầu HS mượn lời cá con, toâm caøng keå laïi caâu chuyeän. doø: -Đánh giá tuyên dương. -Qua caâu chuyeän muoán nhaéc em ñieàu gì? -Nhận xét giờ học.. -Quan saùt. -Neâu toùm taét noäi dung tranh. -Vaøi HS keå noái tieáp tranh. -Keå trong nhoùm -Đại diện các nhóm thi đua keå theo tranh. 1-2 HS kể toàn bộ nội dung caâu chuyeän. -Nhaän xeùt bình choïn HS. -3Người: dẫn chuyện, tôm caøng, caù con. -Taäp keå theo vai trong nhoùm -4-5 nhóm HS lên đóng vai. -Nhaän xeùt caùc nhaân vaät caùc vai đóng. -2HS keå. -Nhaän xeùt. -neâu. -Nghe. -Veà taäp keå chuyeän.. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> .............................................................................................................................................. ........................... ****************************************** BUỔI CHIỀU: Tiết 1:. I.MỤC TIÊU. ThÓ dôc ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”. 1. KiÕn thøc: §i thêng theo v¹ch kÎ th¼ng hai tay chèng h«ng vµ dang ngang. Trß ch¬I “Nh¶y «” 1. Kĩ năng:Thực hiện đúng động tác đi thờng theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. Biết cách chơi và tham gia chơi đợc. 3. Thái độ: HS tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp, cã t¸c phong hanh nhĐn kØ luËt. II. §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn: - Địa điểm: sân trường - Phöông tieän: Coøi. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phần Nội dung Thời lượng Cách tổ chức  A.Phần mở -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài 1’  học. đầu:      80-90m -Chạy nhẹ theo 1 hàng học.  1-2’  -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.  -Khởi động xoay các khớp. 2-3’  -Ôn bài thể dục phát triển chung. 4-5’  -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 1’ B.Phần cơ 1)Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay 3-4lần giang ngang, hai tay chống hông 15m bản.     2)Đi theo vạch kẻ thẳng kiễng gót hai     3-4lần     tay chống hông 2 tay giang ngang. 3)Đi nhanh chuyển sang chạy 2-3lần *Kiểm tra thử 2 – 3 tổ về nội dung ôn. 4)Trò chơi: Kết bạn 5-7’ -Nhắc lại cách chơi, luật chơi. -Cho HS chơi. C.Phần kết -Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.  2-3’ thúc. -Nhảy cúi lắc người thả l ỏng  5-6lần -Cùng HS hệ thống bài.  1’  -Nhận xét giao bài tập về nhà.      1’   .

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bổ sung: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ........................... *************************************. Luện thủ công. Tiết 2:. Lµm d©y xóc xÝch trang trÝ I.MỤC TIÊU:. 1.KiÕn thøc: Biết cách làm dây xúc xích trang trí. 2. KÜ n¨ng: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt thẳng. Cắt, dán được nhiều vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau. 3. Thái độ: Thớch làm đồ chơi, yờu thớch sản phẩm lao động của mỡnh. * Với HS khéo tay: Cắt ,dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV - Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. HS - Giấy thủ công, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. TG 5’. Néi dung A. Bài cũ :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi HS lên bảng thực hiện 2 - 2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán. bước cắt dán dây xúc xích. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá.. 27’ B. Bài mới : 1)Giới thiệu bài. b)Hướng dẫn các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát,. Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích - Nghe – nhắc lại trang trí (t2) + Các vòng của dây xúc xích làm - Quan sát. - Các nan giấy màu. bằng gì ? + Có hình dáng màu sắc, kích thước - Màu sắc nhiều đan xen nhau. như thế nào? + Để có được dây xúc xích ta phải. - Ta phải cắt nhiều nan giấy màu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhận xét.. dài bằng nhau, sau đó dán lồng các. làm thế nào ?. nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau. - Hướng dẫn học sinh các bước. + Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.. 2.. -HS nhắc lại cách làm dây xúc xích : -Bước 1: Cắt thành các nan giấy.. + Bước 2 : Dán nan giấy thành dây -Bước 2 : Dán các nan giấy xúc xích thành dây xúc xích. Hoạt -Tổ chức cho HS thực hành - Thực hành cắt dán.. động 2. : Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.. Thực hành. -Động viên HS làm dây xúc xích dài với nhiều vòng, nhiều màu sắc khác nhau. 3’. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của - Trưng bày sản phẩm. học sinh. C. Cñng cè - GV nhËn xÐt giê häc - Nh¾c nhë HS lµm vµ sö dông xóc xích để trang trí – Dặn dò.. Bổ sung: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ........................... ************************************* Tiết 3:. Hoạt động tập thể ĐỐ VUI HỌC TẬP. I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG :. Hoạt động nhằm: - Góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng các môn học. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động của hs. - Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập. - Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:. Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:. - Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi, tình huống, bài tập, trò chơi và đáp án..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Các phương tiện sử dụng trong hội vui học tập ( cây xanh để cài câu hỏi, bài tập, trong hình thức hái hoa dân chủ..) - Quà tặng, phần thưởng và hoa tươi phục vụ hoạt động của hội thi. - Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho hội vui học tập. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bước 1: - GVCN thông báo cho HS trong lớp về - HS lắng nghe. Chuẩn bị nội dung kế hoạch tổ chức hội vui học tập. - Họp ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho hội vui học tập. Hình thức tổ chức hội vui học tập rất phong phú và đa dạng. Tùy theo quy mô mà tổ chức lựa chọn các hình thức phù hợp như: Hái hoa dân chủ: MC trực tiếp công bố đáp án mỗi câu hỏi, tình huống. Cách tiến hành có thể là: - Tất cả HS trong lớp đều tự do lên hái hoa dân chủ và TLCH. - Hình thức tham gia là các tổ. các tổ lần lượt cử đại diện tham gia hoạt động dưới sự điều khiển của MC. - Bài trí không gian hội thi: Kê bàn ghế theo hình chữ U. Chuẩn bị các vị trí cho các đội thi, khách mời, dự kiến đại biểu phát biểu,…các vị trí cho cổ động viên. 30’ Bước 2: Tiến - Tổ chức văn nghệ mở đầu chương trình. - HS thực hiện hội hành - MC thông báo nội dung chương trình. thi kết hợp văn nghệ - Mc tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. và chơi trò chơi. - Mời đại diện ban tổ chức lên phát biểu khai mạc hội thi. - Ban giám khảo nêu thể thức hội thi. - Thực hiện các phần thi. + MC điều khiển hội thi: lần lượt mời các cá nhân, đội thi lên thực hiện phần thi của mình. + Tổ chứ xen kẽ phần thi với các phần chơi, các hoạt động văn nghệ tạo không khí nhẹ nhàng, vui tươi, hào hứng. + Ban giám khảo đánh giá cho điểm ngay sau khi các phần thi kết thúc nhằm tạo không khí thi đua và rượt đuổi giữa các cá nhân và các đội thi. 5’ Bước 3 : - Tổng kết đánh giá, công bố các cá nhân Tổng kết và các đội thi đạt giải..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Mời các đại biểu lên trao quà, phần thưởng cho các cá nhân và đội thi. - Các đại biểu phát biểu ý kiến.hội thi kết thúc trong tiếng hát tập thể của cả lớp. Bổ sung: .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .......... *************************************** TiÕt 4: Híng dÉn häc. HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC I. Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc : - HS hoµn thµnh bµi tËp c¸c m«n häc: Hoµn thµnh cñng cè kiÕn thøc vÒ To¸n: - Bieát caùch tìm soá bò chia khi bieát thöông vaø soá chia. - Biết giải bài toán có một phép tính nhân. - Hoàn thành củng cố kiến thức môn Chính tả: Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi 2. Kĩ năng : HS nắm chắc kiến thức đã học để vận dụng vào hoàn thành tốt bài học của buổi s¸ng . 3. Thái độ : HS có ý thức tự giác học tập. II. §å dïng d¹y häc:. - Vë « li, vë bµi tËp.. III. Các hoạt động dạy học :. TG Néi dung Hoạt động của thầy 3’ A. Kiểm tra - Buổi sáng các em đã học những môn g× ? bµi cò : - Những ai đã hoàn thanh bài môn To¸n? - Những ai đã hoàn thành bài môn môn ChÝnh t¶? - GV nắm đợc những HS cha hoàn B.Híng dÉn thµnh bµi. 30’ häc 1. Hoµn thµnh kiÕn thøc vµ bµi - GV tæ chøc vµ híng dÉn HS tù hoµn tËp c¸c m«n häc thiÖn bµi tËp.. - HDHS hoµn thµnh bµi c¸c m«n häc cña buæi s¸ng. - Giúp đỡ những HS yếu. - HDHS hoµn thµnh bµi tËp. 2. Bài tập phát Lu ý : Rèn HS kĩ năng làm bài tập đặc biÖt lµ HS yÕu. triÓn : *M«n To¸n. Hoạt động của trò - HS tr¶ lêi c©u hái cña GV - HS giơ tay những môn đã hoµn thµnh.. * Bµi 1:T×m x a) x : 5 = 10. - HS lµm vµo vë, 1 HS ch÷a bµi 2:. b) x : 3 = 4. - Chia nhãm. - HS ngồi theo nhóm để hoµn thµnh bµi tËp. - HS chủ động làm bài và trao đổi với cô giáo, với c¸c b¹n vÒ bµi khã..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> c) x 4 = 5. d) x : 6 = 5. *Bµi 2 : Cã một số cam, lấy ra 8 quả m«n còn lại chia đều vào 5 đĩa, mỗi đĩa 3 quả. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam? * Bµi 1 : §iÒn tiÕng thÝch hîp vµo chç trèng: Cô …áo em ...ạy ...ất, ...ễ hiểu, …ảng C. Cñng cè bài …ất hấp dẫn cô luôn …ịu …àng với chúng em. Ai …ỏi cô khen, ai dÆn dß : không hiểu cô …ảng cho thật hiểu. *M«n ChÝnh t¶. 2’. - HS làm bài vào vở rồi chữa bài. - 2 HS nªu l¹i néi dung bµi häc.. - NhËn xÐt giê häc. - Nh¾c HS vÒ nhµ «n l¹i bµi. Bổ sung: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ........................... **************************************. Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2015. Toán. Tiết 1 :. LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC TIEÂU:. - Biết cách tìm số bị chia . - Nhận biết số bị chia , số chia , thương . - Biết giải bài toán có một phép nhân . * Baøi taäp caàn laøm : 1 ; 2 (a,b) ; 3 (cột 1,2,3,4) ; 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. Baûng phuï.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TG 3’. Néi dung A. Kiểm tra.. 30’. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: Ôn cách tìm số bị chia.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài - 2 HS lên bảng làm bài. tập - Bạn nhận xét x:4=2 , x : 3 = 6-Nêu cách tìm số bị chia. - GV nhận xét -Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Bài 1: Nêu: y : 2 = 3 -y được gọi là gì? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế. -Số bị chia. -Lấy thương nhân với số chia..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> nào? Bài 2: Yêu cầu nêu quy tắc tìm số bị trừ.. Bài 3: Nêu yêu cầu.. 3.HĐ 2: Giải toán.. 2’. C.Củng cố dặn dò.. -Nhận xét – sửa bài. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.. -Nhận xét sửa bài. - Chấm một số bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà oonlaij bài.. -Làm bảng con. -3-4 HS đọc -Làm vào vở. x–2=4 x: 2=4 x=4+2 x=4×2 x =6 x=8 -Nhắc lại cách tìm các số. -Chia lớp thành các nhóm lên thi điều số.Nhóm nào nhanh đúng thì thắng. -Nhận xét sửa bài. -3-4 HS đọc. - Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài. Giải vào vở Tất cả có số lít dầu là 3 x 6 = 18 (lít) Đáp số: 18 lít.. Bổ sung: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ........................... Tập viết. TiÕt 2:. CHỮ HOA X. I. MUÏC TIEÂU:. 1. Kiến thức: Biết viết chữ hoa X (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Xuôi (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); Xuôi chèo mát mái (3 lần). 2. Kĩ năng: viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. 3. Thái độ: Ý thức rèn chữ giữ vở. II. CHUẨN BỊ:. Chữ mẫu X . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TG 3’. Néi dung A.Kiểm tra.. Hoạt động của thầy -Chấm vở viết ở nhà của HS.. Hoạt động của trò - Viết bảng con: V, Vượt.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> suối băng rừng. -Nhận xét đánh giá chung. 30’. B.Bài mới. 1) Giới thiệu -Giới thiệu bài, ghi đầu bài. bài 2) HĐ 1: HD -Đưa mẫu chữ. viể chữ hoa. -Chữ X có cấu tạo mấy li, mấy nét? - Viết mẫu và HD cách viết. -Theo dõi sửa sai. 3)HĐ 2: HD -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. viết cụm từ Xuôi chèo mát mái - Giảng: Xuôi chèo mát mái ý ứng dụng. nói làm việc gì đó gặp nhiều thuận lợi. - Yêu cầu quan sát và nêu. +Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng?. -Nhắc lại tên bài học. - Quan sát và nêu. -Cai 5 li, 1 nét.. -3-4HS đọc lại. -Cả lớp đọc.. -Quan sát. -Nêu: +Cao 2,5 li: X, h + cao 1 li: các chữ còn lại. -Khoảng cách giữa các con chữ? - cách ghi dấu thanh. -HD viết : Xuôi -1 con chữ o. - Theo dõi. 4)HĐ 3: Tập -Nêu yêu cầu viết và theo dõi HS -Viết bảng con 2-3 lần. viết. -Viết vở. viết. 2’. 5)HĐ 4: Đánh -Chấm và nhận xét. giá. -Nhận xét tiết học. C. Dặn dò. -Nhắc HS về viết bài ở nhà.. Bổ sung: .................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ........................... **********************************************. Thø n¨m ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2015 Tiết 1. Đạo đức LỊCH SỰ KHI ĐẾNNHÀ NGƯỜI KHÁC.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> i. Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc: -Biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc đó. 2. KÜ n¨ng: -RÌn kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác. 3. Thái độ: -Đồng tỡnh ủng hộ với những ai lịch sự khi đến nhà ngừơi khỏc. Khụng đồng tình, phê bình, nhắc nhở ai không biêt cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. -Giáo dục : HS biết cư xử lịch sự khi đến nhàbạn bè hoặc người quen. II. §å dïng d¹y häc:. GV : Truyện “Đến chơi nhà bạn”, tranh, đồ dùng sắm vai. HS : Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬. TG 5’. 27’. 3’. Néi dung Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ -Tại sao cần phải lịch sự khi : nhận và nghe điện thoại ? - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV Giới thiệu bài 2. Các hoạt động -GV kể chuyện kết hợp tranh dạy học : minh hoạ. * Hoạt động 1: -GV nêu câu hỏi theo nội Thảo luận, phn dung của câu chuyện. tích -Kết luận : Cần phải cư xử Mục Tiêu : HS lịch sự khi đến nhà người biết được thế nào khác,… là lịch sự khi đến nhà người khác.. *Hoạt động 2 : -GV chia nhóm thảo luận theo Làm việc theo nơi dung ghi ở phiếu bài tập. nhóm. Mục tiêu : HS -GV kết luận về cách cư xử biết được một số khi đến nhà người khác. cách cư xử khi đến chơi nhà người khác. -GV nêu lần lượt các ý kiến. *Hoạt động 3 : Kết luận : ý kiến a, d l đúng; Bày tỏ thái độ Ý kiến b,c l sai vì đến nhà ai Mục tiu : HS biết cũng cần phải cư xử lịch sự.. bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người - Vì sao cần phải lịch sự khi khác. đến nhà người khác ? C.Củng cố :. Hoạt động của trò -HS theo di. -HS pht biểu c nhn.. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. -HS tự lin hệ.. -HS bày tỏ thái độ bằng nhiều cách. Nêu lý do về cách đánh giá của mình.. HS gi¬ thẻ mµu bµy tỏ th¸i ®. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -GV nhận xét. -Nhận xét - Xem lại bài. Bổ sung: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ..................... ........................................................................................................................ .............................................................................................................................................. .................................. *****************************************. Toán. TiÕt 2: I. MUÏC TIEÂU:. CHU VI HÌNH TAM GIÁC - CHU VI HÌNH TỨ GIÁC. - Nhận biết được chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác . - Biết tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó . * Baøi taäp caàn laøm : 1 ; 2. - Ham thích moân hoïc. II. CHUẨN BỊ:. Thước đo độ dài.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TG Néi dung 3’ A.Kiểm tra. Hoạt động của thầy 4cm 3cm 5cm. -Tính chu vi đường gấp khúc? -Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? -Nhận xét đánh giá HS. 30’ B.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài. 1.HĐ 1: Chu vi -Đường gấp khúc trên là hình gì? hình tam giác, -Đặt tên cho hình tam giác là chu vì hình tứ ABC. giác. -Độ dài đường gấp khúc cũng chính là độ dài các đoạn thẳng. Vậy là bao nhiêu? -Nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng của tam giác? -Tổng độ dài các cạnh của hình. Hoạt động của trò -Làm bảng con. x:5=4 -Nêu cách tính số bị chia. -Thựchiện. 3 + 4 + 5 = 12 cm -2-3 HS nêu. -theo dõi. -Hình tam giác. -Đọc nêu tên các cạnh và độ dài của các cạnh. -12cm. Nêu:3cm+4 cm+5 cm =12 cm -Nhiều HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> tam giác ABC là chu vi của hình đó. Là 12 cm -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -Tưng tự GV vẽ tứ giác DEGH lên bảng. -Em hãy tính tổng độ dài hình tứ giác DEGH? -Thế em nào biết chu vi hình tứ giác là bao nhiêu? -Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào? -Muốn tính chu vi tam giác, tứ giác ta làm thế nào?. -Tính tổng độ dài các cạnh. -Nhiều HS nhắc lại. -Đọc tên nêu 4 cạnh và số đo từng cạnh. -Nêu: 3cm+2cm+4cm+6cm=15cm -Là 15cm. -Tính tổng độ dài các cạnh. -Nhiều HS nhắc lại. -Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. -Nhắc lại nhiều lần. Bài 1: Cho HS đọc. -2-3 HS đọc. 2.HĐ 2: Thực -Bài tập yêu cầu gì? -Tính chu vi hình tam giác hành -Muốn tính chu vi hình tam giác -Nêu: ta làm thế nào? a) 7 + 10 + 13 = 30 cm -Chia lớp 2 dãy thực hành làm b) Chu vi hình tam giác. bảng con. 20 + 30 + 40 = 90 dm Đáp số: 90 dm c) 8 +12 + 7 = 27 cm Bài 2: -2HS đọc đề bài. Bài tập yêu cầu gì? -Tính chu vi hình tứ giác. -Muốn tính chu vi hình tứ giác ta -2 – 3 HS nêu. làm thế nào? -Làm bài vào vở. Bài 3: B a) yêu cầu HS đọc và nêu độ dài các cạnh của hình tam giác. 3cm 3cm A. 2’. 3cm. C. b) Chu vi hình tam giác ABC là 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi -3-4HS nhắc lại. C.Củng cố dặn tam giác, tứ giác. dò: -Thu chấm bài và nhận xét. -Dặn HS về ôn bài và làm lại các bài tập.. Bổ sung: .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................ .............................................................................................................................................. ...... ********************************************. Luyện từ và câu. Tiết 3:. TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN – DẤU PHẨY. I. MUïC TIÊU:. * Kiến thức: - Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1); kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT3) * Kó naêng: - Luyeän taäp veà daâu phaåy. * Thái độ: Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Baûng phuï . - Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.. TG 3’. Néi dung A.Kiểm tra.. 30’. B.Bài mới. 1. HĐ 1: Từ ngữ về sông biểu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hãy nêu các từ ngữ về sông -2HS nêu: biển? -Yêu cầu làm bài tập đặt câu hỏi. + Cây khô héo vì hạn. - Vì sao cây cỏ khô héo? + Đàn bò béo tốt vì được chăm - Đàn bò béo tròn vì sao? sóc. -Giới thiệu bài. Bài 1:Quan sát tranh và nêu yêu -Quan sát tranh và thảo luận cầu. theo cặp. -Nối tiếp nhau nêu. -Kể tên các con cá nước nặm? -thu, chim, chuồn, cá mập, cá heo, mực,…. -Kể tên các con cá nước ngọt? - Cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm, rô phi, ….. Bài 2: -2HS đọc đề bài. -Nêu tên các con vật trong SGK. - Nối tiếp nhau kể tên các con vật sống dưới nước theo.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2 nhóm có sự thi đua. + Trai, hến, rắn, ba ba, rùa, …. + Hà mã, sư tử biển, chó biển, lợn biển, …. 2. HĐ 2: Thực hành dấu phẩy. 2’. C.Củng cố -dặn dò:. -Nhận xét – tuyên dương. Bài 3: Bài tập yêu cầu gì? - Câu văn nào in nghiêng? - Trăng ở những đâu?. -2HS đọc. - Điền dấu phẩy. - Câu 1, câu 4. - Trên sông trên đồng, trên làng quê. -Vậy em ghi dấu phẩy vào chỗ -Nêu: nào? -Làm vào vở bài tập. -Gọi HS đọc bài. -Vài HS đọc. -Nhận xét đánh giá. - Nhắc HS về nhà ôn lại bài.. Bổ sung: .................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................ Tiết 4: Chính tả(Nghe – vieát).. SÔNG HƯƠNG. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi; ưt/ưc 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết nắn nót, sạch sẽ đẹp 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -Vở bài tập tiếng việt.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. TG 3’. Néi dung A.Kiểm tra. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Yêu cầu HS tìm từ viết bắt đầu -Tìm và viết bảng con: rì bằng d/r/gi có hai tiếng. rào, rì rầm, dịu dàng, dào -Nhận xét đánh giá. dạt, giữ gìn, gióng giả.. 30’. B.Bài mới. 1. HĐ 1: HD -Giới thiệu đọc bài chính tả. chính tả.. - Nghe theo dõi. -2- 3 HS đọc. Đồng thanh đọc. -Đoạn viết tả sông Hương vào -Vào mùa hè đêm trăng. thời gian nào?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2’. -Yêu cầu HS tìm từ khó hay viết -Tự tìm, phân tích và viết sai. bảng con: Hương giang, giải lụa, lung linh. -Đọc lại lần 2. - Nghe. -Đọc cho HS viết. - Nghe – viết bài. -Đọc lại cho HS soát lỗi. -Đổi vở và soát lỗi. -Chấm vở HS. 2. HĐ 2:Luyện Bài 2: Gọi HS đọc. 2-3 HS đọc. tập -Làm bài vào bảng con. -Nhận xét chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc. -2HS -Trả lời miệng. a) Dở, giấy. b) Mực, mứt. C. Củng cố -Nhận xét đánh giá giờ học. dặn dò: -Nhắc HS về làm lại bài tập.. Bổ sung: .................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................. Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 3 n¨m 2015. Toán. TiÕt 1:. LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC TIEÂU:. - Biết tính độ dài đường gấp khúc ; tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác . - Baøi taäp caàn laøm : 2, 3,4 - Ham thích moân hoïc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Baûng phuï.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TG 3’. 30’. Néi dung A.Kiểm tra. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: Nối các điểm.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Muốn tính chu vi hình tam giác, -3-4HS nhắc lại. tứ giác ta làm thế nào? -Đọc đồng thanh. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1:. -Nêu các cạnh hình tam giác, tứ. -2HS đọc đề bài: Nối các điềm … -Làm bài vào vở TB. -Tự chấm bài bạn. -Hình tam giác có 3 cạnh..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3.HĐ 2: Ôn cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.. giác? Bài 2:. Bài 3:. -Đổi vở và tự chấm. Bài 4: Vẽ hình lên bảng. -Đường gấp khúc ABCDE gồm mấy đoạn thẳng? -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?. 2’. C.Củng cố dặn dò:. -Hình tứ giác có 4 cạnh. -Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. -2-3 HS đọc. -Làm vào vở. Chu vi hình tam giác ABC là 2 + 4 + 5= 11 (cm) Đáp số: 11cm. -Đọc. Tính chu vi của tứ giác. -Nêu quy tắc tính chu vi của hình tam giác, tứ giác. -Làm vào vở. Chu vi hình tứ giác DEGH là 4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm ) Đáp số : 18 cm -Thực hiện. -4Đoạn thẳng dài 3 cm. -Tính độ dài các đoạn thẳng 3 x 4 = 12 (cm) - 4 đoạn thẳng có độ đài 3cm. -Hình tứ giác ABCD có mấy đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu? -Tính độ dài 4 cạnh. -Muốn tính chu vi hình tứ giác ta 3 + 3+ 3 + 3 = 12 (cm). làm thế nào? -Bằng nhau. -Em nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD. -Vậy độ dài đường gấp khúc cũng chính là chu vi của nó. -Nhận xét đánh giá giờ học. -Nhắc HS làm bài tập.. Bổ sung: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ***********************************. Tập làm văn. TiÕt 2: I. MUÏC TIEÂU:. ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN.. - Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1). - Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết Tập làm văn tuần trước – BT2) - Ham thích moân hoïc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần. Các tình huống viết vào giấy. Vở bài tập Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TG 3’. 30’. Néi dung A.Kiểm tra.. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2.HĐ 1: Đáp lời đồng ý. 3. HĐ 2: Trả lời câu hỏi tả ngắn về biển. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Yêu cầu Hs đáp lời đồng ý. -2 Cặp HS thực hành. + Hỏi mượn đồ dùng học tập của bạn. +Đề nghị bạn giúp mình một việc gì đó. -Nhận xét bổ xung. -Nhận xét, đánh giá chung. -Giới thiệu bài. Bài 1: -Bài tập yêu cầu gì? - Em cần có thái độ khi đáp lời đống ý với 3 tình huống thế nào? -Yêu cầu HS đóng vai theo từng tình huống.. -2-3 HS đọc bài. -Nói lời đáp đồng ý của mình. a) Biết ơn bác bảo vệ. b)Vui vẻ cảm ơn. c) Vui vẻ chờ bạn. -Thảo luận theo cặp. -Mỗi tình huống 2 -3 cặp HS lên đóng vai. -Nhận xét, bổ sung cách đáp lời đồng ý.. -Nhận xét đánh giá chung. Bài 2: -2-3 HS đọc câu hỏi. -Yêu cầu HS mở sách giáo khoa. -Đọc đồng thanh. -Quan sát. -Trả lời miệng. -Chia nhóm. -Tập nói trong nhóm 4 câu hỏi. -Cử đại diện các nhóm lên nói. -Nhận xét. -Nhắc nhở HS viết đoạn văn vào -Thực hành viết..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2’. vở. -Nhận xét chấm bài. - Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ như thế nào? - Biết đáp lại lời đồng ý là thể hiện con người có văn hoá. -Nhắc HS.. C.Củng cố dặn dò.. -5-6 HS đọc bài. -Thái độ lịch sự, lễ phép, vui vẻ… -Ôn các bài TV từ tuần 19 – 26. Bổ sung: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ........................... *************************************. Tự nhiên và xã hội. Tiết 3 :. MỘT SỐ LOAØI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I. MUÏC TIEÂU:. - Nêu được tên , lợi ích của một số cây sống dưới nước . - Kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn - HS yêu thich môn học II. CHUẨN BỊ:. Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. Các tranh, ảnh sưu tầm các loại cây sống dưới nước. Phaán maøu, giaáy, buùt vieát baûng. Söu taàm caùc vaät thaät: Caây beøo taây, caây rau ruùt, hoa sen, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TG 3’. Néi dung A. Kiểm tra bài cũ: Một số loài cây sống trên cạn.. 30’. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Kể tên một số loài cây sống - HS trả lời. trên cạn mà các em biết. - Bạn nhận xét, bổ sung. - Nêu tên và lợi ích của các loại cây đó? - GV nhận xét Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: 1.Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3. 2.Nêu nơi sống của cây. 3.Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước. * Bước 2: Làm việc theo lớp.. - HS thảo luận và ghi vào phiếu. - HS dừng thảo luận.. - Các nhóm lần lượt báo.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Hết giờ thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo.. - GV nhận xét và ghi vào phiếu thảo luận (phóng to) trên bảng. - GV tiếp tục nhận xét và tổng kết vào tờ phiếu lớn trên bảng.. cáo. - Nhận xét, bổ sung. Trả lời: Trong đầm gì đẹp bằng sen. Lá xanh, bông trắng lại xen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.. KẾT QUẢ THẢO LUẬN. - Cây sen đã đi vào thơ ca. Vậy ai cho cô biết 1 đoạn thơ nào đã miêu tả cả đặc điểm, nơi sống của cây sen? - GV nxét, chốt - Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh - HS trang trí tranh ảnh, cây ảnh và các cây thật sống ở dưới thật của các thành viên nước. trong tổ. - GV nhận xét và đánh giá kết quả của từng tổ.. 2’. 3. Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật. * Hình thnh kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. C. Củng cố GV tổng kết bài, gdục liên hệ HS - HS liên hệ thực tế -Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Loài vật sống ở đâu?. Bổ sung: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .......................... ****************************************. SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU :. - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 26. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. Cờ thi đua.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. TG 3’ 15’ 15’. 2’. Néi dung 1. Ổn định tổ chức 2. Sinh hoạt tổ 3. Sinh hoạt lớp. 4. C ủng cố dặn dò:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - ỉn định tổ chức, giới thiệu nội dung yêu cầu giờ sinh hoạt - HD các tổ tổ chức sinh hoạt - Các tổ tổ chức sinh hoạt, nhận xét thi đua trong tổ. - Yêu cầu từng tổ lên báo cáo kết quả - Các tổ trưởng lên báo cáo thi đua. kết quả thi đua của tổ mình. - Tổ khác nhận xét bình cờ. - GV nhận xét xếp cờ thi đua. - HS lắng nghe - Phát động phong trào thi đua tuần 27 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì s s, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày 26 - 3 . - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - GV nhận xt giờ học - Nhắc HS thực hiện tốt nội quy của Nhắc lại lời dặn dò của GV trường lớp.. Bổ sung: .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ......... ****************************************. Buổi chiều Tiết 1 lớp 2B, tiết 2 lớp 2C Luyện âm nhạc ÔN BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG Nhạc và lời: Văn Dung I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1. Kiến thức : HS thuộc bài hát “Chim chích bông” của nhạc sĩ Văn Dung. 2. Kỹ năng : Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.Hát đều giọng, phát âm rõ lời. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến đối với các con vật có lợi như con chim sâu.... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc. - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc. 2. Học sinh: - Tập bài hát lớp 2. - Bộ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. TG Nội dung 2’ A. Ổn định lớp. Hoạt động của thầy - Nhắc nhở học sinh trật tự. - Khởi động giọng. - Gọi HS hát bài “Chim chích bông”. B. Kiểm tra bài cũ 25’ C. Bài mới. 1, Học bài hát “ - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. ”Chim chích bông - Giới thiệu bài. - Gọi HS lên hát 2. Ôn bài hát - Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời. - Sửa sai nếu có. 3. HDHS hát kết - Hướng dẫn học sinh gõ đệm hợp gỗ đệm theo nhịp và phách. - Kiểm tra, sửa sai khi học sinh gõ đệm theo hai cách trên. - Chia tổ, nhóm luôn phiên gõ đệm theo các cách nhu đã huớng dẫn. - Trình bày bài hát - Tổ chức cho học sinh hát và vận động theo bài hát, kết hợp 4,Trò chơi âm gõ đệm theo trong khi hát. nhạc - Hướng dẫn học sinh chơi trò “Hát to,hát nhỏ” chơi. + Điều khiển trò chơi, như đã chuẩn bị. ( Khi cánh tay dơ cao thì học sinh hát to, khi cánh tay dơ thấp thì học sinh hát nhỏ ) - Cho học sinh nghe lại bài hát “Chim chích bông” và hát cùng D. Củng cố -. với băng đài. Dặn dò. 3’. Hoạt động của trò - Thực hiện. - Quản ca cho lớp hát 1 bài đã học. - Nghe. - Học sinh lên trình bày bài hát.. - Học sinh thực hiện. - Học sinh ôn luyện. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh thực hiện - Học sinh nghe và hát theo băng..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 5’. - Gọi một nhóm 5 học sinh lên - 5 học sinh lên trình bày bài biểu diễn. hát. - Củng cố nội dung ý nghĩa của - Học sinh ghi nhớ. bài dạy và học. - Nhận xét Tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và cha tốt. - Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé!. Luyện mĩ thuật. Tiết 3:. VẼ TRANH ĐỀ TÀI CON VẬT QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU:. - Học sinh nhân biết được đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc - Biết cách vẽ con vật - Vẽ được con vật theo ý thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh hoặc ảnh về con vật nuôi - Giấy vẽ, bút chì, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG. Nội dung. 2’ A. Kiểm tra 30’ B. Bài mới 1. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài 2. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật. 3. Hoạt động 3: Thực hành. 3’. 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá C. Củng cố,. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Đồ dùng học tập của học sinh - Đồ dùng cho bài vẽ - Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học - Cả lớp nghe + Tên con vật, hình dáng và các bộ - Quan sát tranh và nhận xét phận chính của con vật + Đặc điểm và màu sắc( mèo, bò) + Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trước: đầu, mình + Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai,… + Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy,… + Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị, vở + Tìm dáng khác nhau của con vật + Đặc điểm của con vật + Vẽ thêm các hình ảnh, bố cục chặt chẽ, tranh sinh động hơn + Nhận xét một số bài và tìm ra bài vẽ đẹp, bổ sung và chỉ ra một bài đẹp về hình, về màu. - Nhận xét giờ học.. - Vẽ chính xác từng chi tiết - Vẽ mảng chính nổi bật - Vẽ mảng phụ đơn giản hơn - Để bức tranh sống động hơn - Vẽ bút bằng bút chì trước và tô màu sau.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> dò. - Giáo dục HS biết yêu quý các con vật. - Nhắc HS hoàn thành bài vẽ.. Hướng dẫn học. Tiết 4 :. HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức : - HS hoàn thành bài tập các môn học trong ngày. Hoàn thành củng cố kiến thức về Toán: Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Hoàn thành kiến thức môn Tự nhiên và xã hội: Nêu được tên , lợi ích của một số cây sống dưới nước. - Hoàn thành kiến thức môn Tập làm văn: Chọn đúng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để có đoạn văn tả về biển. 2. Kĩ năng : HS nắm chắc kiến thức đã học để vận dụng vào hoàn thành tốt bài học của buổi sáng . 3. Thái độ : HS có ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Vở ô li, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. TG Nội dung Hoạt động của thầy 3’ A. Kiểm tra - Buổi sáng các em đã học những môn bài cũ : gì ? - Những ai đã hoàn thanh bài môn Toán? - Những ai đã hoàn thành bài môn Tập làm văn? - Những ai đã hoàn thành bài môn Tự nhiên và xã hội? - GV nắm được những HS chưa hoàn thành bài. B.Hướng 30’ dẫn học 1. Hoàn - GV tổ chức và hướng dẫn HS tự hoàn thành kiến thiện bài tập. thức và bài - HDHS hoàn thành bài các môn học tập các môn - Giúp đỡ những HS yếu. học của buổi - HDHS hoàn thành bài tập. sáng. Lưu ý : Rèn HS kĩ năng làm bài tập đặc biệt là HS yếu.. Hoạt động của trò - HS trả lời câu hỏi của GV - HS giơ tay những môn đã hoàn thành.. - Chia nhóm. - HS ngồi theo nhóm để hoàn thành bài tập. - HS chủ động làm bài và trao đổi với cô giáo, với các bạn về bài khó..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2’. 2. Bài tập phát triển : *Môn Toán Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở Cùng em học Toán (tiết 3 tuần 26) * Bài 1 : a) Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: - 4cm; 7cm và 5cm. - 10cm; 8cm và 9cm. b) Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là: - 4cm; 5cm; 6cm; và 8cm. - 6cm; 7cm; 8cm và 10cm. *Môn Tập - Chọn từ ngữ thích hợp dưới đây điền làm văn. vào chỗ trống để có một đoạn văn hoàn chỉnh nói về biển: Nhấp nhô, mặt trời, biển, từng đoàn thuyền, hải âu, đám mây. “Cảnh …. buổi sáng thật đẹp. Sóng biển … nối đuôi nhau chạy vào bờ ….. đỏ rực đang từ dưới biển đi lên bầu trời. Trên mặt biển …. Từng đoàn thuyền đang rẽ sóng ra khơi đánh cá. Những chú … sải rộng cánh bay. Bầu trời trong xanh. Phía chân trời, những … đang bồng bềnh trôi. Em rất yêu biển.” C. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà ôn lại bài.. - HS làm vào vở, chữa bài Bài 1: HS lên bảng chữa bài. a) Chu vi hình tam giác đó là: 4 + 7 + 5 = 16 (cm) Đáp số: 16cm b) Chu vi hình tứ giác đó là: 4 + 5 + 6 + 8 = 23(cm) Đ/S: 23cm - HS làm bài vào vở - Đọc bài làm trước lớp -Thứ tự các từ cần điền là: biển, nhấp nhô, mặt trời, từng đoàn thuyền, hải âu, đám mây.. - 2 HS nêu lại nội dung bài học.. Bổ sung: .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ......... ****************************************.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×