Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KT chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.13 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11: Tiết 22:. Ngày soạn: Ngày dạy:. 2/11/2015 /11/2015. KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU. 1. KiÕn thøc : Kiểm tra sự hiểu bài và nhận biết mức độ hiÓu bài tiÕp thu kiÕn thøc của học sinh qua chương I : Sè h÷u tØ , sè thùc : 2. Kĩ năng:- Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức đợc học trong chơng để giải BT. - KiÓm tra kÜ n¨ng lµm bµi : HS biết c¸ch suy luận, tr×nh bày bài to¸n. - Qua bài kiểm tra, gi¸o viªn cã thể điều chỉnh c¸ch dạy và học cho HS. 3. Thái độ : HS làm bài tự giác , nghiêm túc 4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc tù häc, c¸ nh©n, sö dông ng«n ng÷, tÝnh to¸n… II. chuÈn bÞ GV Ra đề phô tô HS «n tËp tèt kiÕn thøc III. Tæ chøc líp 1) KiÓm tra sÜ sè: 7A 7B 2) H×nh thøc H§: HS lµm bµi c¸ nh©n IV. Hoạt động dạy học A-MA TRẬN KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương). Nhận biết. Tập hợp số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Nhận biết được một số là hay không là hữu tỉ.. Số câu - Số điểm Tỉ lệ % GTTĐ , cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 1c – 0,5đ 5%. Số câu-Số điểm Tỉ lệ % Lũy thừa của một số hữu tỉ. 1c - 0.5đ 5%. Số câu -Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau Số câu -Số điểm Tỉ lệ % Làm tròn số,. Vận dụng. Thông hiểu. Cộng. Cấp độ thấp TNKQ. TL. Biết tìm giá trị của một số hữu tỉ.. TNKQ. TL. TNKQ. Cấp độ cao TL. 2c – 1đ 10% Biết làm tròn một. TL. Áp dụng quy tắc, tính chất các phép toán trong tập hợp Q để tính giá trị của một biểu thức 1c - 1đ 10%. 2c- 1,5đ 15 %. Hiểu được GTTĐ của số hữu tỉ, các phép toán với số thập phân làm bài toán tìm x. 2c - 2đ 20% Nắm được định nghĩa lũy thừa của số hữu tỉ để tính giá trị biểu thức.. 3c -2,5đ 25 % Vận dụng tính chất của lũy thừa tìm giá trị lớn nhất của một biểu thức. 1c-1đ 10%. 1c - 1đ 10% Nhớ được tính chất của tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.. TN KQ. Biết suy luận, vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán mang tính thực tế 1c-2đ 20%. 2c- 2đ 20%. 3c-3đ 30 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> căn bậc hai. Số câu -Số điểm Tỉ lệ %. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. số theo yêu cầu đã cho. Nhớ được căn bặc hai của một số không âm. 2c - 1đ 10% 6c 3đ 30%. 4c 4đ 40%. 1c 2đ 20%. 1c 1đ 10%. 2c-1đ 10 % 12c 10đ 100%. B. MÔ TẢ NỘI DUNG CÂU HỎI. Câu 1. Nhận biết một số thuộc hay không thuộc tập hợp Q. Câu 2. Biết tìm giá trị của một số hữu tỉ. Câu 3. Nhớ được tính chất của tỉ lệ thức. Câu 4. Biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Câu 5. Biết làm tròn số thập phân. Câu 6. Nhớ được căn bậc hai của một số không âm. Bµi 1. Nắm được các quy tắc, tính chất thực hiện phép tính, lũy thừa của số hữu tỉ tính giá trị của biểu thức. Bµi 2 Hiểu quy tắc thực hiện phép tính, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, số thập phân để giải các bài toán tìm x. Bài 3 Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, chuyển đổi ngôn ngữ thực tế sang ngôn ngữ toán học để giải các bài toán trong thực tế cuộc sống. Bài 4 Vận dụng kiến thức về giá trị của lũy thừa, giá trị của phân số tìm giá trị lớn nhất của biểu thức. C. ĐỀ KIỂM TRA. 1. Đề dành cho học sinh lớp 7A I/ Trắc nghiệm. Khoanh vào chữ cái câu trả lời mà em chọn. Câu 1. Số nào dưới đây không là số hữu tỉ? 1 B. 1 2. A. -7 Câu 2. Chọn câu sai: 3 3 4 4    1  ( 1 ) 7 7 A. 5 5 B.. C. 0,3(12). D. 1,1234567891011…. C. 0,123  0,123. D.  0,123  0,123. a x  . b y Khẳng định nào sau đây là đúng? Câu 3. Cho tỉ lệ thức A. a.x = b.y. a b  y x D.. B. a.y = b.x C. a.b = x.y C a c  b d . Câu nào sau đây là sai (biết các mẫu đều khác 0)? Câu 4. Cho tỉ lệ thức a c a.c a c a c a c 2a  3c a c ac         A. b d b.d B. b d b  d C. b d 2b  3d D. b d b  d Câu 5. Làm tròn số 1,561999 đến chữ số thập phân thứ hai được kết quả là: A. 1,00 B. 1,65 C. 1,57 D. 1,56 Câu 6. Câu nào sau đây là đúng?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. C.. 25 =  5 25 = 5. B. Căn bậc hai của 25 là -5. D. Căn bậc hai của 25 là 5.. II. Tự luận 15 1 19 5 2   1  Bµi 1 (2đ): Thùc hiÖn phÐp tÝnh: a) 34 3 34 7 3 3 1 1 .x  2 7 Bµi 2 (2đ): Tìm x biết: a) 5. 3. 2.  1  1  1 4.     2.     3.    2  2 b)  2 . 0. b) |3x – 1,8| = 3,9 Bài 3 (2đ). Lớp 7A có ba tổ tham gia thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ. Số kg giấy vụn thu gom được của ba tổ I, II, III lần lượt tỉ lệ với 2; 4; 5. Biết số kilôgam giấy vụn của cả hai tổ I và III hơn tổ II là 27kg. Hỏi mỗi tổ thu gom được bao nhiêu kilôgam giấy vụn? 2 A 2 x  3,5  8  Bài 4 (1đ). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 2. Đề dành cho học sinh lớp 7B I/ Trắc nghiệm. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời mà em chọn. Câu 1. Số nào dưới đây không là số hữu tỉ? 2 B. -1 5. A. -4 Câu 2. Chọn câu sai: 3 3 4 4    1  ( 1 ) 7 7 A. 5 5 B.. C. 1,2468101214…. D. 0,(37). C.  0,123  0,123. D. 0,123  0,123. a m  . Câu 3. Cho tỉ lệ thức b n Khẳng định nào sau đây là đúng? A. a.n = b.m. a b  D. n m. B. a.b = m.n C. a.m = b.n a c  b d . Câu nào sau đây là sai (biết các mẫu đều khác 0)? Câu 4. Cho tỉ lệ thức a c a2  c2 a c ac a c 3a  2c a c a c   2       2 b d b  d b d b  d b d 3 b  2 d b d b d A. B. C. D. Câu 5. Làm tròn số 1,42517 đến chữ số thập phân thứ hai được kết quả là: A. 1,00 B. 1,42 C. 1,43 C. 1,17 Câu 6. Câu nào sau đây là đúng? A. 16 =  5 B. 16 = 4 C. Căn bậc hai của 16 là 4. D. Căn bậc hai của 16 là -4 II. Tự luận. 8 3 7 2 5   2  Bµi 1 (2đ): Thùc hiÖn phÐp tÝnh: a) 15 8 15 7 8 3 1 1 .x  2 7 Bµi 2 (2đ): Tìm x biết: a) 5. 3. 2. 1  1  1 4.    2.     3.     2  2 b)  2 . b) |2x – 1,4| = 3,6. 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3 (2đ). Lớp 7B có hai tổ tham gia thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ. Số kilôgam giấy vụn thu gom được của hai tổ tỉ lệ với 4; 5. Tổ I thu được ít hơn tổ II là 7,5kg giấy vụn. Hỏi mỗi tổ thu gom được bao nhiêu kilôgam giấy vụn? 1 2 M  3 x   5 7 Bài 4 (1đ). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: D. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM. 1. Đề dành cho học sinh lớp 7A Phần I. trắc nghiệm. Câu Đáp án. 1 2 D C Phần II. Tự luận.. 3 B. 4 A. 5 D. 6 C. Bµi 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh 15 1 19 12 2     a) 34 3 34 7 3 15 19 1 2 12 (  ) (  ) = 34 34 3 3 7 12 12 = 1-1 - 7 = - 7. 3. 2.  1  1  1 4.     2.     3.    2  2 b)  2 . (0,5đ) (0,5đ). 0. 1  1 4.    2.  3.1 4 =  8 1 1    3  3 = 2 2. (0,5đ) (0,5đ). Bµi 2: Tìm x b) TH 1: 3x – 1,8 = 3,9 3x = 3,9 + 1,8 x = 1,9. 3 1 1 .x  2 7 a) 5 3 1 1 x   5 7 2 3 5 x 5 14 5 3 x : 14 5 25 x 42. TH 2: 3x – 1,8 = -3,9 3x = -3,9 + 1,8 x = -0,7. (0,25đ). (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). Bài 3: Gọi số kg của tổ I; II; III thu gom được lần lượt là x; y; z (kg) x y z   2 3 5 và x + z – y =27 Ta có (1đ) Tính được: x= 13,5 ; y = 20,25 ; z = 33,75 (1đ) 2. Bài 4: Ta có  x  3,5   8 8 . Suy ra. A. 2.  x  3,5. 2. 2 1  8  8 4. Dấu “ =” xảy ra khi x = 3,5. (0,5đ) (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 Vậy Max A = 4 khi x =3,5.. (0,25đ). 2. Đề dành cho học sinh lớp 7B Phần I. trắc nghiệm. Câu Đáp án. 1 2 C D Phần II. Tự luận.. 3 A. 4 B. 5 C. 6 B. Bµi 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh 8 3 7 2 5   2  a) 15 8 15 7 8 8 7 3 5 2 (  ) (  ) 2 7 = 15 15 8 8 2 2 2 2 7 = 1-1 - 7. 3. 2.  1  1  1 4.     2.     3.    2  2 b)  2 . (0,5đ) (0,5đ). 0. 1  1 4.    2.  3.1 4 =  8 1 1    3  3 = 2 2. (0,5đ) (0,5đ). Bµi 2: Tìm x 3 1 1 .x  2 7 a) 5 3 1 1 x   5 7 2 3 5 x 5 14 5 3 x : 14 5 25 x 42. b) TH 1: 2x – 1,4 = 3,6 2x = 3,6 + 1,4 x = 2,5. (0,25đ) (0,25đ). TH 2: 2x – 1,4 = -3,6 2x = -3,6 + 1,4 x = -1,1. (0,25đ). (0,25đ) (0,25đ). (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). Bài 3: Gọi số kg của tổ I; II thu gom được lần lượt là x; y (kg) x y  4 5 và y - x = 7,5 Ta có (1đ) Tính được: x= 30 ; y = 37,5 (1đ) M  3 x  Bài 4: Ta có. 1 2 2   5 7 7. Dấu “ =” xảy ra khi x =. (0,5đ) . 1 5. (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vậy Max A =. . 2 1  7 khi x = 5. (0,25đ). V. THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA. Lớp 7A 7B. 0. -. 4. 5. -. 6. 7. -. 8. 9. -. 10.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×