Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.4 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Bài dự thi:
<b> Nhan đề: “ THỨC TĨNH LƯƠNG TÂM”</b>
<i><b> Giới thiệu đề tài: Chủ đề về “cái cô đơn ” trong giáo dục liêm chính.</b></i>
<b>I. Lí do chọn đề tài.</b>
Từ xưa đến nay, dân tộc Việt Nam luôn đề cao vấn đề đạo đức và giáo dục
cho TTN. Bởi vì nó chính là nền tảng của con người, cũng giống như “gốc” của
cây, “ngọn nguồn” của sông suối, chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết “sơng thì có
nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc
thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi
mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân ”. Đạo đức chính là thước đo lịng cao
thượng của con người.
Đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiến tới một
xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Để làm được điều đó chúng ta phải vượt qua
các trở ngại khó khăn. Một trong những trở ngại đáng sợ nhất chính là chủ nghĩa
cá nhân chỉ muốn “mọi người vì mình” mà khơng biết “ mình vì mọi người” từ nó
có thể đẻ ra hàng trăm thứ bệnh nguy hiểm như: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái,
tham ô, quyền hành…. Nó có thể ẩn nấp trong mình và mọi người, chờ dịp để
vùng dậy. Bản thân mỗi con người sinh ra khơng phải là khơng có đạo đức, song
do chưa nhận thức đầy đủ tác hại của việc mình làm, vơ tình họ đã tạo nên “cái cơ
đơn” cho bản thân trong giáo dục và ngoài xã hội. Bởi vì, bản thân người lãnh đạo
người thầy “đầu tàu” đi sai lệch sống theo lối “đạo đức giả” thì lớp TTN đã bị họ
“nhồi sọ” làm cho hư hỏng theo kiểu mẫu ấy. Do đó thơng qua vở kịch “ Thức
Tĩnh Lương Tâm” để nghiên cứu về giáo dục “cái cô đơn ” trong liêm chính cũng
là việc chúng tơi muốn mọi người nhìn lại và tự nhận thức từ đó xóa bỏ ảnh hưởng
“giáo dục nơ dịch” của thực dân cịn sót lại như: thái độ thờ ơ đối với xã hội, học
để lấy bằng cấp, sống theo lối đạo đức giả. Đồng thời quan tâm đào tạo bồi dưỡng
chăm lo giáo dục liêm chính cho TTN người chủ tương lai của đất nước, khơng chỉ
<b>II. Đặc điểm nổi bật của đề tài.</b>
Một là, xác định được vai trò kế tục của thế hệ trẻ, đây là bước đầu tiên và
cũng là cơ sở để từng bước hiểu rõ hơn việc đào tạo, giáo dục liêm chính cho TTN
là cần thiết.
Hai là, chủ tich Hồ Chí Minh từng khẳng định: giáo dục trong nhà trường chỉ
là một phần, cần có sự giáo dục ngồi xã hội, trong gia đình,để giúp cho việc giáo
dục trong nhà trường được tốt hơn.Vì vậy, thơng qua vở kịch “Thức tĩnh lương
tâm” .Chúng tôi muốn đưa ra một thông điệp “mong các gia đình nên liên lạc chặt
chẽ với nhà trường, phối hợp với nhà trường giáo dục con em học tập và sinh hoạt
lành mạnh”.
Bên cạnh đó, cịn một đặc điểm không kém phần quan trọng trong việc giáo
dục liêm chính cho TTN đó là người cán bộ, người lãnh đạo, người thầy, người
cha, mẹ, phải là tấm gương sáng, sống có đạo đức, xứn đáng là lớp “đầu tàu” cho
con em noi theo.
<b>III. Kết quả thu nhận được qua đơn vị.</b>
Nhà trường đã kết hợp được với gia đình để giáo dục con em trong học tập tốt
hơn, kịp thời chấn chỉnh và cải thiện được tình hình học tập.
Mở các chương trình ngoại khóa như: ATGT để các em ý thức được bảo vệ
tính mạng cho bản thân cũng như cho mọi người khi tham gia an tồn giao thơng.
Trong giảng dạy lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh để giáo dục các em biết
đoàn kết yêu thương mọi người biết tiết kiệm, chống lãng phí sa hoa.Tạo hứng thú
cho các em nhận thức được mình chính là mầm non của tương lai đất nước họcnhư
<b> TIỂU PHẨM “THỨC TĨNH LƯƠNG TÂM”</b>
<b>Cảnh một:</b>
Trong lớp học cả lớp đang xôn xao khi giáo viên chủ nhiệm tổng kết điểm
học kì II, trong đó có bạn An mơn tốn cả năm chỉ có 4,9.
Thầy Tuấn nói: Thầy rất buồn vì nhiều lần đã nhắc nhở và động viên bạn An cố
gắng học tập nhưng An không cố gắng mà cú ỉ lại…, cho nên giờ An không đủ
điều kiện xét tốt nghiệp cuối cấp các em ạ!
<i>Lời dẫn: </i>
Thầy Tuấn vừa dứt lời thì An đứng phất dậy và vứt quyển vở xuống bàn và
bỏ ra ngồi với thái độ bực tức, và quay lại nói với các bạn:
An nói: Hãy đợi mà coi tao sẽ đủ điều kiện để xét tốt nghiệp cho tụi bây coi, chỉ
có 0,1 nhầm nhị gì?
<i>Lời dẫn: </i>
Thầy Tuấn chỉ biết nhìn theo An rồi quay sang lớp với cái lắc đầu chẳng biết
nói gì ngồi tiếng thở dài.
<b>Cảnh hai: </b>
Vừa về đến nhà thấy ba mẹ đang xem tivi An vứt mạnh cuốn sổ liên lạc
xuống bàn với hành động bực tức, bà mẹ nhìn sang hỏi:
Mẹ: Con trai cưng của mẹ có chuyện gì?
An nói: Nè! Bà xem nè! Vậy mà bà nói với tơi vào lớp cho có tụ rồi cũng được
thi tốt nghiệp giờ tui phải bị tụi nó chê cười như thế này. Bẻ mặt tui chưa?
<i>Lời dẫn :</i>
Người mẹ cầm quyển sổ liên lạc lên và nói:
Mẹ: Sao lại thế này ! Rồi quay sang chồng thét lớn.
<i>Lời dẫn :</i>
Người chồng chưa hiểu lí do lại hỏi:
Ba: Có chuyện gì mà mẹ con bà làm như trời sắp sập vậy?
<i>Lời dẫn:</i>
Người vợ khơng nói gì chỉ đưa cuốn sổ cho chồng xem, người chồng xem
xong lại nói tiếp:
Ba: Có chuyện nhỏ như vậy mà mẹ con bà làm ầm ỉ lên hay ho gì đâu mà cịn la
lớn nữa.
<i>Lời dẫn :</i>
Lúc này người vợ lại nói với thái độ bực dọc:
Mẹ : Chuyện như vậy mà ông cho là nhỏ à!
<i>Lời dẫn :</i>
An ngắt lời Ba Mẹ và nói:
An nói: Ơng bà liệu mà tính tui mà bị bạn bè cười là tui bỏ nhà đi hoang cho mà
coi vừa dứt lời An bỏ đi…
Mẹ: Giờ ơng tính sao chuyện của con đây!
Lời dẫn:
Người chồng lại nói:
Ba: Bà cứ yên tâm để tôi lo liệu rồi đâu cũng vào đấy!
<b>Cảnh 3 : </b>
<i>Lời dẫn: </i>
Hôm sau ba mẹ An đến nhà thầy hiệu trưởng.
HT nói: Mời anh, chị uống nước, có chuyện gì mà sáng sớm anh, chị lại đến nhà?
Ba nói: Cũng khơng có chuyện gì lớn chỉ chúc chuyện nhỏ thơi.
<i>Lời dẫn: </i>
Mẹ An lại ngắt lời chồng và nói:
Mẹ nói : Thầy biết khơng hơm nay tơi đến đây vì kết quả học tập của thằng An.
<i>Lời dẫn : </i>
Người chồng lại trách vợ:
Ba: Bà cứ tom tốp vậy thì lo được gì êm lặng cho tui nhờ để đó tui.
Lời dẫn : Hiểu được ý chồng nên bà em lặng rồi ông quay sang nói với hiệu
trưởng.
<i>Lời dẫn:</i>
Ông để cuốn sổ liên lạc lên bàn và nói :
Ba: Thầy xem lại kết quả học tập của con trai tôi dùm.
<i>Lời dẫn:</i>
Hiệu trưởng lại hỏi:
HT: Có gì sai sót vậy anh?
<i>Lời dẫn :</i>
Lúc này ba An nói với giọng như trách móc thầy hiệu trưởng ơng nói:
Ba: Mình đã hiểu nhau q rồi tơi cũng khơng nói nhiều thầy cũng hiểu.
<i>Lời dẫn : </i>
Xuống giọng ơng nói tiêp:
Ba: Lúc trước thầy đã hứa là sẽ quan tâm thằng An nhà tôi vợ chồng tôi tin tưởng
lời hứa của thầy sau bây giờ kết quả lại như vậy thầy xem đi!
<i>Lời dẫn : </i>
Thầy HT cầm quyển sổ liện lạc lên xem và nói:
HT: Chắc có sự nhằm lẫn gì đây! Anh chị đợi tơi một tí.
<i>Lời dẫn:</i>
Rồi thầy HT lấy điện thoại gọi ngay cho thầy Tuấn và nói:
HT: Thầy hãy xem lại kết quả học tập của em An xem có nhằm lẫn hay khơng?
<i>Lời dẫn: </i>
Vài phút sau thầy Tuấn lại nói:
Thầy Tuấn: Khơng có gì sai sót cả thầy ạ!
<i>Lời dẫn: </i>
Thầy HT nói gì với thầy Tuấn rồi cúp máy quay sang nói với ba ,mẹ An.
HT: Anh, chị cứ yên tâm về chuyện này để tơi tính.
Ba: Vậy thì trăm sự nhờ thầy rồi quay sang gọi vợ
- Bà!
<i>Lời dẫn:</i> Người vợ hiểu được ý chồng lấy trong túi ra một bao thư đưa cho chồng
- Người chồng cầm bao thư để lên bàn và nói
Ba : Đây là một chút quà vợ chồng tôi gửi thầy mong thầy đừng để vợ chồng tôi
thất vọng.
<i>Lời dẫn:</i>
Nói xong dứt câu vợ chồng đứng dậy chào thầy rồi ra về. Thầy HT cầm bao
thư chạy theo và nói:
HT: Anh, chị hãy cầm về chuyện này để tôi lo.
Đến đây người chồng ngắt lời thầy HT và nói:
Ba: Thầy cứ giữ lấy đi… Rồi lên xe về.
<b>Cảnh bốn</b>
Ngày hôm sau thầy Hiệu trưởng gọi thầy Tuấn lên văn phòng HT. Một phút sau
thầy Tuấn bước vào phịng.
HT nói : Thầy ngồi đi!
<i>Lời dẫn: </i>
Rồi HT lại nói tiếp.
HT: Kết quả học tập của em AN , tơi đã xem rồi chỉ có mỗi mơn Tốn cịn thiếu
0,1 Thầy khơng tạo điều kiện cho em An đủ điều kiện xét tốt nghiệp được sau?
<i>Lời dẫn: </i>
Thầy Tuấn bình thảng đáp :
Thầy Tuấn: Em đã tạo cho An rất nhiều điều kiện nhưng An tính nào tật nấy
không chú tâm vào việc học tập, chỉ lo chơi bời và giao du với một số bạn xấu bên
ngồi xã hội. Nên việc học khơng có tiến triển gì, mà cịn tệ hơn trước. Bên cạnh
đó An khơng hịa đồng với bạn bè lại vơ lễ với thầy, cơ. Những việc làm đó là do
An ỉ lại vào sự giàu có và cưng chìu của ba mẹ.
<i>Lời dẫn:</i>
Vừa dứt lời thầy HT lại nói:
HT: Vậy khơng phải An là học sinh ngoan nhưng chậm tiến hay sao?
<i>Lời dẫn:</i>
Thầy Tuấn lại nói tiếp:
Thầy Tuần : Thầy có thể xác nhận việc này trên lớp và bạn bè của em An.
<i>Lời dẫn: </i>
Cuộc trò chuyện của hai người cũng chấm dứt.
- Rồi thời gian cũng tới các bạn ai cũng chuẩn bị cho kì thi tuyển chỉ có mỗi
mình An chạy xe quyanh quẩn trước sân trường. Khơng biết vơ tình hay cố ý bất
chợt thầy Tuấn xuất hiện gọi An lại với giọng triều mếm.
<i>Lời dẫn : </i>
Cũng trong thời gian này thầy HT đã nhận điều mình làm là sai và đã gởi lại bao
thư cho cha mẹ An . Thầy ra về với vẻ mặt trầm tư…Cha, mẹ An đã cầm đồng tiền
trên tay khơng biết nói gì chỉ nhìn nhau và những giọt nước mắt ân hận rơi xuống.