Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de cuong vat ly 9 hoc ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND huyện Tân Phú</b> <b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK I</b>


<b>Trường THCS Núi Tượng</b> <b>Môn: Vật lí 9</b>


<b>Năm học 2015 – 2016</b>
<b>I. Lý thuyết</b>


<b>Câu 1:</b> Phát biểu định lt Ơm. Viết cơng thức biểu diễn định luật
<b>Câu 2:</b> Điện trở của dây dẫn là gì? Nêu ý nghĩa của điện trở.


<b>Câu 3: Viết </b>công thức tính điện trở tương đương của mạch điện gồm hai điện trở
mắc nối tiếp, hai điện trở mắc song song


<b>Câu 4:</b> Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây
dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy. Nêu ý nghĩa của điện trở
suất.


<b>Câu 5:</b> Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Hãy kể tên một số biến trở
thường sử dụng.


<b>Câu 6:</b> Định nghĩa công suất điện. Viết cơng thức tính cơng suất điện. Số ốt ghi
trên dụng cụ điện cho biết gì? Một bàn là điện có ghi 220V – 700W, hãy cho biết
ý nghĩa của số ghi đó.


<b>Câu 7:</b> Điện năng là gì? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các
dạng năng lượng khác.


<b>Câu 8:</b> Định nghĩa cơng dịng điện. Viết cơng thức tính cơng dịng điện. Hãy nêu ý
nghĩa số đếm trên công tơ điện


<b>Câu 9:</b> Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức biểu diễn định luật



<b>Câu 10: Nêu những lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng (4 lợi ích). Cần làm</b>
gì để sử dụng tiết kiệm điện năng? Lấy ví dụ cho thấy tiết kiệm điện năng góp phần
bảo vệ mơi trường


<b>Câu 11</b>: Nam châm là gì? Kể tên các dạng thường gặp. Nêu các đặc tính của nam
châm.


<b>Câu 12</b>: Lực từ là gì? Từ trường là gì? Cách nhận biết từ trường?
<b>Câu 13:</b> Đường sức từ là gì? Từ phổ là gì?


<b>Câu 14:</b> Nêu từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua. Phát biểu qui tắc nắm
tay phải.


<b>Câu 15:</b> Nêu điều kiện sinh ra lực điện từ. Phát biểu qui tắc ban tay trái.


<b>Câu 16:</b> Hãy nêu nguyên tắc, cấu tạo và sự biến đổi năng lượng của động cơ điện
một chiều.


<b>Câu 17: Nêu một vài ứng dụng của nam châm điện, chỉ ra tác dụng của nam châm</b>
điện trong những ứng dụng này


<b>II. Bài tập</b>


<b>Bài 1:</b> Một dây dẫn bằng nikêlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2<sub> được mắc</sub>
vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V.


1. Tính điện trở của dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 2:</b> Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3 Ω ; R2 = 5 Ω ; R3 = 7 Ω được



mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.
1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.


2. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.


<b>Bài 3:</b> Cho ba điện trở R1 = 6 Ω ; R2 = 12 Ω ; R3 = 16 Ω được mắc song song


với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V


1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.


2. Tính cường độ dịng điện qua mạch chính và qua từng điện trở


<b>Bài 4: Một bóng đèn có ghi 220V–100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.</b>
a. Cho biết ý nghĩa của các số ghi này.


b. Tính điện trở và cường độ dịng điện qua bóng đèn.


c. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10 giờ ( ra đơn vị kwh ).


d. Nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 110V thì cơng suất tiêu thụ của bóng
đèn là bao nhiêu ốt ?


<b>Bài 5:</b> Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V
để đun sơi 2,5lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20o<sub>C thì mất một thời gian là 14 phút</sub>
35 giây.


a. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.



b. Mỗi ngày đun sơi 5lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả
bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1kWh điện là 800
đồng.


<b>Bài 6: </b>Hãy xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau:


<b>Bài 7:</b> Hãy xác định đường sức từ của từ trường ống dây đi qua kim nam chân trong
trường hợp sau. Biết rằng AB là nguồn điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 9: </b>Xác định cực của nguồn điện AB trong các trường hợp sau:


<b>Câu 10: </b>Với qui ước:  Dịng điện có chiều từ sau ra trước trang giấy.
 Dịng điện có chiều từ trước ra sau trang giấy.


Tìm chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dịng điện chạy qua trong các
trường hợp sau:


<b>Câu 11:</b> Xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau. Với F là lực điện từ
tác dụng vào dây dẫn:


<b>Câu 12: Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn trong các trường hợp sau:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×