Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.99 KB, 74 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU ( Từ ngày 5/ 9 đến ngày 30/ 9/2011) I. MỤC TIÊU: 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:. - Thông qua các hoạt động trong chủ đề, rèn luyện cho trẻ sự tự tinh khéo léo của đôi bàn tay. - Thông các bài tập vận động cơ bản, các trò chơi vận động, rèn luyện cho trẻ các tố chất thể lực: nhanh, mạnh, khéo, bền. - Rèn luyện sự phối hợp giữa tay và mắt cho trẻ. - Phối hợp vận động nhịp nhàng các bộ phận trên cơ thể theo nhịp điệu và tín hiệu của cô. - Rèn luyện sự nhanh chạy cho các giác quanthoong qua luyện tập, sử dụng và tìm hiểu các sự vật, hiện tượng khác nhau trong môi trường xã hội và môi trường tự nhiên. 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:. - Trẻ hiểu biết về một số sự vật, hiện tượng trong môi trường gần gũi với trẻ. - Trẻ biết được đặc điểm về trường mầm non và ý nghĩa của việc đến trường. - Trẻ biết tên trường, địa điểm của trường và các khu vực trong trường ( sân chơi, nhà bếp, các lớp học, …) - Trẻ biết một số phong tục đặc trưng trong ngày tết trung thu: Bày mâm cỗ trung thu, liên quan phá cỗ, rước đèn trung thu… - Trẻ biết xưng hô lễ phép với các cô giáo, các cô bác cán bộ trong trường, biết vui chơi hòa thuận với các bạn trong lớp và các bạn lớp khác, biết cùng chơi, cùng tham gia vào các hoạt động nhóm với các bạn. - Biết yêu quý, bảo vệ, giữ gìn, vệ sinh trong trường lớp( không vẽ bậy lên tường, không vứt rác bừa bãi, biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong và xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp … ) - Trẻ biết yêu quý cô giáo của mình, yêu các bạn và thích đến lớp. 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:. - Mỡ rộng kỹ năng giao tiếp của trẻ thông qua việc trò chuyện, thảo luận, kể chuyện… về chủ đề . - Trẻ biết mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó. Trẻ phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời với những người xung quanh. - Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ. 4/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:. - Trẻ nhận biết được các mối quan hệ giữa người với người, giữa người với đồ vật, đặc biệt là mối quan hệ giữa trẻ với các thành viên trong gia đình, với bạn bè và cô giáo trong trường lớp mầm non. - Phát triển kỹ năng hợp tác, chia sẽ, quan tâm đến người khác, biết quan tâm kính trọng với người già. - Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép, biết cảm ơn khi nhận quà, biết xin lỗi khi làm sai một điều gì đó. - Trẻ biết yêu quý và giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp của trường, khi chơi xong biết cất đồ chơi đúng chỗ. 5/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:. - Trẻ biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp, giữ gìn vệ sinh cho trường lớp thêm đẹp. -Trẻ tạo ra cái đẹp bằng các sản phẩm tự làm: vẽ, nặn, cắt, dán để trang trí cho lớp..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG: Tuần Tuần 1 Cô giáo của bé ( Từ 59/9/2011) Tuần 2: Đồ dùng đồ chơi ( Từ 1216/9/2011) Tuần 3: Tết trung thu ( Từ 1923/9/2011) Tuần 4 Các HĐ trong trường MN ( Từ 2630/9/2011). Thứ Hai KPKH : Trò chuyện về trường MN.. Thứ Ba THỂ DỤC: Bò dích dắc qua 5 điểm.. Thứ Tư TẠO HÌNH: Vẽ tô màu dây cờ .. Thứ Năm THƠ: Bé tới trường. Thứ Sáu ÂM NHẠC: Hát: Chào hỏi khi về .. KPKH : Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi trong lớp. THỂ DỤC: Ném xa bằng 2 tay.. THƠ: Cô và cháu. ÂM NHẠC: Hát: Vui đến trường. KPKH : Trò chuyện ngày tết trung thu .. THỂ DỤC: Trườn theo hướng thẳng.. LQVT Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng TẠO HÌNH: Vẽ trăng .. VĂN HỌC: Truyện: Củ cải trắng. ÂM NHẠC: Hát: Đêm trung thu.. KPKH : Trò chuyện về các HĐ trong trường MN .. LQVT Tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn. TẠO HÌNH: VĂN HỌC: ÂM NHẠC: Vẽ vòng màu Câu chuyện VĐ: Trường về giấy kẻ chúng cháu là trường MN..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> V/. MỞ - KHÁM PHÁ - ĐÓNG CHỦ ĐỀ: 1/. Mở chủ đề:. - Trò chuyện với trẻ về trường Mầm non của mình. - Coâ vaø treû cuøng laøm album ….. - Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức ảnh về trường Mầm non, bày biện các đồ dùng , đồ chơi ở các góc.. Hướng trẻ chú ý đến sự thay đổi trong lớp.. 2/. Khám phá chủ đề:. - Trò chuyện đàm thoại , đưa ra những câu hỏi gợi mở , khuyến khích trẻ kể và nói về trường mầm non mà cháu biết… , kể cho trẻ nghe những câu chuyện về trường Mầm non… - Cho trẻ tham gia trò chơi đóng vai theo chủ đề. Tạo tình huống qua các trò chơi để trẻ được trải nghiệm phát huy khả năng và trí tưởng tượng của trẻ . - Tham gia hoạt động tạo hình : Tạo ra các sản phẩm . - Tổ chức cho cháu chơi thực hành . - Tổ chức cho trẻ hát múa , trò chơi vận động lên quan đến chủ đề.. 3/. Đóng chủ đề:. - Đàm thoại để trẻ nhớ lại những gì đạt được từ chủ đề “ Trường Mầm Non” - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ , hát múa bài hát có liên quan đến chủ đề. - Giới thiệu chủ đề mới bằng cách cho trẻ xem lại các sản phẩm của trẻ đã làm được trong chủ đề và gợi mở cho trẻ tìm hiểu khám phá chủ đề mới bằng cách cho trẻ làm cùng cô làm những hình ảnh nắng mưa để thực hiện dự báo thời tiết ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> VI/. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI: A.KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN: NỘI DUNG NHIỆM VỤ Tuần I TCĐV: “Cô giáo” - Trò chuyện với - Giúp trẻ mở rộng nội trẻ về các công dung và tổ chức thêm việc của cô giáo trò chơi mới trong lớp - Khuyến khích trẻ - Xem tranh ảnh đưa ra các tình huống về các hoạt động để chơi của cô giáo trong lớp TCXD:“Ngôi trường cho bé” - Giúp trẻ mở rộng đề tài: xây công viên, siêu thị TCHT: giúp trẻ hứng thú với bài tập khai thác từ chương trình Kidsmart. TCVĐ: “ Chạy tiếp sức” Giúp cháu biết trò chơi dân gian phổ biến. CÁC BIỆN PHÁP Tuần II Tuần III Tuần IV Giúp trẻ triển Tổ chức cho trẻ Gợi ý cháu triển khai trò chơi chơi. Quan sát khai trò chơi, bằng gợi ý chuẩn đặt câu hỏi cho bao quát, trợ bị dùng đồ chơi trẻ đưa ra tình giúp cho cháu từ ngày hôm huống: cuối tuần khi cháu gặp trước như: hôm rồi nhà mình đi khó khăn. nay chúng ta sẽ mua sắm ở đâu? đi đâu? Và mua những gì? Giúp trẻ làm rõ ý tưởng về mô hình Bao quát trợ bằng trò chơi “kiến trúc sư tí hon” giúp trẻ phân cho cháu vẽ hoặc nêu ý tưởng của công và làm mô mình về mô hình sẽ xây dựng. hình. Cùng trẻ chuẩn bị các loại cây xanh, các khối gỗ, mô hình …. Thay thế các bài tập trên góc bằng các Hướng dẫn cháu khai thác các căn bài tập khác phòng, giúp cháu chơi bài tập ở góc Liên kết góc phân vai: tìm hướng đi đến công viên, siêu thị Theo dõi việc trẻ thực hiện luật thi đấu giữa các đội Nhắc nhở các cháu hiếu động biết giữ trật tự, không la bạn khi bạn chơi hỏng hoặc không thực hiện đúng luật. B. BỔ SUNG ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI: - Tranh về các bộ phận cơ thể và bản thân trẻ - Những đồ chơi xây dựng theo mô hình cháu định xây như: cây xanh, khối gỗ, mô hình, hoa…… - Một số vật liệu phế thải như: sách báo cũ, chai lọ, keo, hồ dán…để cháu chơi góc học tập.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> VII/. CHUẨN BỊ: * Môi trường:. - Giấy vẽ, các loại bút, phẩm màu, hồ dán, đất nặn , bảng con… - Tranh aûnh veà trường Mầm non cho chaùu quan saùt vaø nhaän xeùt. - Tranh aûnh veà một số trường Mầm non cho chaùu laøm album.. * Nguyên vật liệu:. - Bộ đồ chơi xây dựng , các loại khối hộp khác nhau…. - Các loaị phế liệu, hột hạt các loại, các loại sách báo cũ. - Một số đồ dùng khác để trẻ phân biệt và nhận xét. - Nhờ phụ huynh hỗ trợ các đồ dùng đồ chơi , dụng cụ học tập phục vụ cho các hoạt động phù hợp với chủ đề, việc chăm sĩc GD cháu, cách rửa tay bằng xà phịng, hướng dẫn cho trẻ biết về một số PTGT và biết cách trồng cây xanh trong sân trường . * Tham quan lễ hội: - Ngày hội đến trường: 5/9 dl Ngày hội trăng rằm: 15/8 âl. VIII/. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: 1/.Chuẩn bị : - Chọn ngày để tổ chức tổng kết. - Chọn khách mời- mời khách. - Thảo luận sản phẩm trưng bày - Tập dợt các bài hát, bài thơ trình diễn văn nghệ - Sắp xếp chỗ ngồi, vị trí cho cô, trẻ, khách mời 2/. Sắp xếp chương trình: * Giới thiệu khách mời: - Hát chào mừng khách mời. * Trưng bày sản phẩm: - Cô giới thiệu sản phẩm của từng nhóm: + Nhóm 1: Giới thiệu tranh vẽ tô màu về dây cờ, trăng , những vòng màu. + Nhóm 2: Giới thiệu các sản phẩm nặn quả. + Nhóm 3: Giới thiệu các sản phẩm khác( Tranh ảnh, sách báo, album về trường mầm non, đồ dùng đò chơi của bé) + Nhĩm 4: Giới thiệu chủ đề mới bằng cách cho cháu trang trí lớp cùng cô để kích thích tính tò mò thích khám phá về chủ đề mới.. *Văn nghệ: + Tốp ca: Vui đến trường. + Song ca: Đêm trung thu + Đọc thơ: Trăng sáng - Tặng quà khách mời..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI THỂ DỤC SÁNG SỐ 1 I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên vận động biết cách thực hiện đúng vận động - Phát triển các cơ toàn thân - Trẻ hứng thú tập trung tích cực tham gia vào hoạt động. II/. CHUẨN BỊ: - Cô: Sàn tập thoáng mát sạch sẽ, an toàn. Kết hợp bài hát : Trường chúng cháu là trường Mầm Non - Trẻ : Trang phục gọn gàng. III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1 : Khởi động - Cháu xếp 3 hàng dọc – so hàng chuyển đội hình thành vòng tròn - Cho cháu kết hợp đi các kiểu kiểng chân: Đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường…về đội hình 3 hàng dọc. * Hoạt động 2: Trọng động: - HH: Gà gáy. - Tay: Đưa hai tay ra trước lên cao - Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục. - Bụng: Cúi người về trước tay chạm ngón chân. - Bật : Bật tại chỗ ( Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp ) * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi tự do vung tay hít thở nhẹ nhàng. - Nhận xét – tuyên dương.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN I Chủ Đề Nhánh: Cô giáo của bé ( Từ 5 – 9/9/2011) I/ .Chuẩn bị :. - Tranh ảnh bài thơ , câu đốvề trường MN , đồ dùng đồ chơi trong lớp - Giaáy baùo cuõ, buùt maøu, giaáy veõ… Cho treû caét daùn laøm album - Laù caây , hoà, keùo,… - Taøi lieäu cho treû tham khaûo treân maùy - Bài tập mở về ATGT, VSCN, BVMT cho trẻ thực hiện II/ . Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô và cháu cùng trò chuyện về trường MN, cô giáo của bé. + Đây là ai ? + Cô giáo của con như thế nào? Tên cô giáo là gì? ….. - Cô gợi cho cháu kể về cô giáo của mình. * Hoạt động 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết - Trò chuyện đàm thoại về tên của cô , trang phục của cô, sở thích….. - Cho cháu tự làm thiệp để mừng sinh nhật cô. - Giáo dục cháu biết quí mến và nghe lời cô giáo của mình. * Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề Cô chia 3 nhóm trẻ và phân công: - Nhóm làm đồ dùng của cô - Nhóm vẽ , xé dán ,tô màu trang phục của cô. - Nhóm làm Album cùng cô.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Tuần 1: Tháng 9/2011 ( Từ 5 – 9/9/2011) - Trò chuyện đàm thoại về địa chỉ của cô, số nhà….. - Mô tả lại hình dáng của cô giáo - Kể chuyện theo tranh - Nhận biết được công việc của cô trong trường MN. - Đọc Thơ : Cô và cháu - Hát : Bé tới trường - Chơi đóng vai cô giáo. - Quan sát, trò chuyện về trang phục của cô . - Vẽ tô màu dây cờ . - Nhận biết phân loại đồ dùng của cô - Hát : Chào hỏi khi về - Cửa hàng bán trang phục - Xây trường MN. - Kể chuyện về cô giáo - Vận động đi chạy theo cô. Trang phục. Địa chỉ. Cô giáo của bé (Từ 5 – 9/9/2011). Tình cảm - Trò chuyện , đàm thoại về tình cảm của cô đối với trẻ, của trẻ đối với cô. - Chơi trò chơi :Chạy tiếp sức - Vận động : Bò dích dắc qua chướng ngại vật - Đồng dao nu na nu nống - Hát: Chào hỏi khi về. - Kể chuyện về cô giáo. - Vẽ cô giáo của bé. PT đi lại của cô - Trò chuyện về phương tiện của cô. - Hát” Vui đến trường ” - Vẽ ,tô màu các loại phương tiện giao thông. - Làm album phương tiện giao thông. - Chơi đóng vai cô giáo - Xây trường MN - Đọc thơ: Cô và cháu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> LỊCH TUAÀN I Chủ đề: Cô giáo của bé ( Từ 5 -9/9/2011). Thứ Nội dung. Đón trẻ TDS Ñieåm Danh. Hoạt động có chuû ñích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động. Thứ hai (5/9/2011). Thứ ba (6/9/2011). Thứ tư (7/9/2011). Thứ năm (8/9/2011). Thứ sáu (9/9/2011). - Cô đón trẻ vào lớp, gd cháu biết chào hỏi lễ phép, để tập dép đúng nơi qui định - Coâ trò chuyện với phụ huynh về chủ đề. - Cô cho trẻ vào góc chơi theo ý thích. Gợi ý cho cháu làm bảng chủ đề cùng cô * TDS: Baøi soá 1. Kết hợp bài hát: Trường chúng cháu là trường MN Chú ý rèn động tác chân , hỗ trợ vận động cho trẻ NDTT : NDTT : Điểm NDTT : Điểm NDTT : Điểm NDTT : Điểm Điểm danh danh trẻ biết danh đếm số danh , quan danh đếm số kiểm tra bạn tên bạn vắng, bạn trai bạn tâm đến bạn bạn không không đeo quan tâm bạn gái trong tổ bên cạnh, nói mặc đồ đồng khăn khi bạn đi học NDKH: Giới lên tâm trạng phục. NDKH: Lịch NDKH: Nhận thiệu sách mới của bạn qua NDKH: Nói hoạt động 1 biết thời gian nét mặt lên thông tin ngày NDKH: Quan mới. sát thời tiết KPKH : ÂM NHẠC: THỂ DỤC: TẠO HÌNH: THƠ: Trò chuyện về Bò dích dắc Vẽ tô màu Bé tới trường Chào hỏi khi trường MN về qua 5 điểm dây cờ. - Q/s : Trò chuyện về trường MN - Rèn kỹ năng diễn đạt bằng lời. TCVĐ: Chạy tiếp sức, thi xem ai nhanh - Rèn kỹ năng chạy Góc PV: Rèn kỹ năng giao tiếp Góc TV : Rèn kỹ năng lật. Q/s : Cầu trượt trong sân trường - Rèn kỹ năng diễn đạt so sánh TCDG: Mèo đuổi chuột - Rèn kỹ năng chạy. Q/s : Cây xanh trong sân trường - Rèn ngôn ngữ mạch lạc. TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ - Rèn kỹ năng nhảy bật. Q/s : Lớp học - Rèn kỹ năng quan sát so sánh TCDG: ô tô vào bến - Rèn kỹ năng chạy. Q/s : Thời tiết hôm nay - Rèn kỹ năng nhận xét sự vật TCVĐ: Tung bóng , thi xem ai nhanh - Rèn kỹ năng tung bắt. Goùc TT: XD –Đọc sách Boå sung : - Khoái laép. Goùc TT : TH Boå sung : - Màu nước, saûn phaåm cuûa. Goùc TT: Đóng vaiAâm nhạc Boå sung. Goùc TT: thieân nhieân hoïc taäp Boå sung.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> sách xem tranh gheùp nhaø , đường đi - Laøm tranh veà moät soá ñaëc ñieåm của các bạn trong lớp. goùc. Ăn-ngủ- VS Hoạt động chiều. Trả trẻ. trẻ chưa hoàn - Mão đội , thành, giấy vẽ trống , đàn cho treû veõ - Đồ dùng đồ chơi , trang phục của cô. - Baøi taäp veà loâ toâ tranh veà toán vở bài tập cho trẻ thực hiện. Dạy trẻ biết tên một số loại thịt cá , nằm ngủ ngay ngắn, không chen lấn khi vào nhà vệ sinh - Rèn thao tác đánh răng rửa mặt Trò chuyện Cùng cô làm Ôn bài hát “ Chơi trò chơi - Nêu gương với trẻ về album trường Chào hỏi khi ai xếp quà - Đóng chủ đề trường MN MN. về” nhanh hơn. Cô giáo của - Dạy trẻ biết Rèn khả năng bé, mở chủ đề nhận quà bằng nhanh nhẹn tìm hiểu về “ 2 tay đồ dùng đồ chơi” - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, ăn ngủ học tập của cháu - Cháu chơi tự do ở các góc.. Chủ đề tháng : Trường Mầm Non – Tết Trung thu. Hoạt động điểm danh. I/. Muïc ñích :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cháu tham gia vào hoạt động một cách hứng thú , tích cực và trả lời được tất caû caùc caâu hoûi cuûa cô đặt ra. - Trẻ gắn được hình vào bảng bé đến lớp, nói được bạn chưa vệ sinh. - GD trẻ biết quan tâm đến bạn và giữ gìn VS sạch sẽ. II/. Chuaån bò : -Đồ dùng của cô : các loại biểu bảng phục vụ cho hoạt động. -Đồ dùng của cháu :các loại hình ảnh đặc trưng của từng bảng để cho trẻ gắn vaøo bảng III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Điểm danh. - Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ” Cô và cháu”. - Cô đàm thoại về nội dung bài thơ. - Cô mời tổ trưởng 3 tổ điểm danh xem bạn nào vắng? ( cháu đếm và báo cáo cho coâ ) - So sánh giữa số bạn trai và bạn gái vắng ? -Hoûi xem chaùu coù bieát lyù do baïn vaéng khoâng ? - Giaùo duïc veä sinh rửa tay - Moãi ngaøy rửa tay vaøo luùc naøo ? - Rửa tay maáy laàn trong ngaøy ? - Rửa tay có ích lợi gì ? ( trước khi ăn , sau khi đi vệ sinh , và khi tay bẩn ) * Hoạt động 2: Thời gian - Hôm nay thứ mấy ? ngày , tháng , năm , mấy ? - Cô cho trẻ lên gỡ lich tờ ? - Moät thaùng coù bao nhieâu ngaøy ? - Moät thaùng coù maáy tuaàn ? - Moät tuaàn coù maáy ngaøy ? * Hoạt động 3: Thông tin - Cô thông tin về những kiện xung quanh trẻ - Coâ thoâng tin cho treû veà taäp thô “ Bé tới trường” * Hoạt động 4: Giới tiệu sách mới - Đàm thoại chủ đề nhánh lớp mầm của chúng ta - Cho cháu nói về lớp của mình có những đồ dùng gì và khi chơi phải giữ gìn đồ chơi không quăng vứt * Hoạt động 5:Thời tiết : - Cho chaùu dự báo trời tiết và gắn biểu tượng * Nhận xét: Cô:…………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Trẻ: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… - Kế hoạch tiếp theo:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Chủ đề tháng : Trường Mầm Non – Tết Trung Thu.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động ngoài trời Quan sát : Cầu trượt. I/ - Yeâu caàu : - Trẻ gọi tên , nêu đặt điểm , màu sắc công dụng , ích lợi của một số đồ dùng đồ chơi - Chôi thaønh thaïo caùc troø chôi - Bieát laéng nghe vaø laøm theo yeâu caàu cuûa coâ II/ - Chuaån bò : - Đồ dùng của cô: vật mẫu để cho cháu quan sát ( Cầu trượt) - Đồ dùng của cháu phấn , các loại đồ dùng , đồ chơi để cháu chơi tự do III/- Tieán haønh: *Hoạt động 1: Quan sát : - Cơ và cả lớp cùng hát bài “Trường chúng cháu là trường MN” - Cô dẫn trẻ đến gần cầu trượt cho trẻ quan sát và hỏi trẻ với từng bộ phận - Đâu là cầu thang để trèo lên? - Đâu là nơi để trượt? -Maøu sắc ra sao ? - Được làm từ vật liệu gì ? - Có lợi ích như thế nào ? - Khi cho treû quan sát xong cô cho treû so saùnh cầu trượt với các lợi đồ chơi ngoài trời khác , có gì giống và khác nhau , cho trẻ nhận biết sự khác biệt giữa các đồ duøng, đồ chơi - Giáo dục cháu biết chơi an tồn khơng chen lấn, xơ đẩy bạn, sử dụng đồ dùng cẩn thận gọn gàng , ngăn nắp biết yêu quí bạn trong lớp * Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Thi xem ai nhanh” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ biết - Cho trẻ tiến hành chơi vài lần . Cô quan sát trẻ chơi. * Trò chơi dân gian :” kéo cưa lừa xẻ” - Luật chơi đưa 2 tay theo đúng nhịp điệu của bài đồøng dao - Cách chơi vừa đọc thuộc lời đồng dao * Hoạt động 3: Chơi tự do Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ với những đồ dùng đồ chơi * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chủ đề tháng : Trường Mầm Non – Tết Trung Thu. Hoạt động gĩc * GÓC XÂY DỰNG: Xây trường mầm non + Yêu cầu: Trẻ biết chọn ý tưởng xây dựng mô hình trường mầm non. Rèn kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh Thể hiện tinh thần tập thể. + Chuẩn bị: Khối gỗ, khối xốp, đồ chơi lắp ghép, hộp sữa giấy, khối nhựa…. + Gợi ý hướng dẫn: Gợi ý cho trẻ xem tranh mô hình trường mầm non, tranh chủ điểm. * GÓC PHÂN VAI : Làm cô giáo + Yêu cầu: Trẻ biết cùng nhau thỏa thuận và nhận vai chơi. Rèn kỹ năng giao tiếp bằng lời nói. Biết thể hiện đúng các hoạt động của cô. + Chuẩn bị: Góc chơi sạch sẽ, hình ảnh hoạt động của cô và trẻ, trống lắc, một số đồ dùng đồ chơi ở lớp. + Gợi ý hoạt động: Cho trẻ xem tranh cô và cháu đang học, nói lên ý tưởng và cách chơi. * GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ tô màu các dây cờ, trăng , các vòng màu, hát các bài hát về trường mầm non. + Yêu cầu: Trẻ biết chọn những bài hát về trường mầm non Rèn hát rõ lời đúng giai điệu. Rèn kỹ năng tô màu. Vui chơi có nề nếp. + Chuẩn bị: Băng nhạc, nhạc cụ, bút chì màu, hình ảnh tranh rỗng về dây cờ, trăng, các vòng màu …. + Gợi ý hoạt động: Gắn tranh mẫu trong góc gợi ý trẻ thực hiện. * GÓC HỌC TẬP : Nhận biết được các con số được sử dụng hằng ngày. Đọc thơ diễn cảm. + Yêu cầu: Trẻ thực hiện đúng bài tập Phát triển ngôn ngữ. + Chuẩn bị: Các biểu bảng bài tập trong góc + Gợi ý hoạt động: Gắn bài tập trong góc gợi ý trẻ thực hiện * GÓC THIÊN NHIÊN: Chơi cát nước, thí nghiệm vật chìm vật nổi. + Yêu cầu: Trẻ biết chơi cát nước, biết làm thí nghiệm Rèn khă năng phân biệt vật chìm vật nổi. GD biết giữ môi trường sạch sẽ. + Chuẩn bị: Cát nươc, xô, chậu làm thí nghiệm, các vật chìm vật nổi( giấy xốp, cát sỏi) + Gợi ý hoạt động: Trẻ vào góc thực hiện với sự hướng dẫn của cô * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ………………………………………………………………………………………….... Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2011. Môn : KPKH. Đề tài: Trò chuyện về trường mầm non I/. Mục đích, yêu cầu: - Cháu biết được tên trường, lớp, địa chỉ của trường, các đồ dùng đồ chơi của lớp và các cô trong trường - Cháu phân biệt được những điểm giống và khác giữa trẻ với các bạn như: họ tên, hình dáng, ngày sinh nhật, giới tính,.. - Giáo dục cháu biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè II/. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Một số đồ dùng, đồ chơi của lớp - Đồ dùng của cháu: Đất nặn, bút màu, giấy màu,.. III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện – Gây hứng thú - Ổn định: Hát bài “ Niềm vui của bé” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? (Thưa cô bài Niềm vui của bé) - Các bạn đến trường như thế nào? (Thưa cô vui) - À các con biết không các bạn đến trường thì rất là vui. Vậy các con như thế nào? (Cá nhân trả lời theo suy nghĩ của mình) - Bạn nào cho cô biết trường của mình tên là trường gì? ( Thưa cô trường Mầm Non Trường Thành) - Vậy bạn nào biết lớp của mình có tên là gì? ( Thưa cô lớp chồi) - Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về trường học của mình nhé! * Hoạt động 2: Khám phá - Cô cho cháu quan sát tranh các cô trong trường và công việc của từng người làm gì như: Cô thì dạy học, bác cấp dưỡng thì nấu ăn, chú bảo vệ thì trồng cây, - Cô và trẻ cùng trò chuyện về các hoạt động hằng ngày ở trường lớp và một số đồ dùng, đồ chơi của lớp - Cô gợi ý hỏi cháu về công việc của các cô trong trường làm gì? - Cô cho cháu tự giới thiệu về bản thân mình như: tên, sở thích và một vài khả năng riêng của mình như: múa, hát, kể chuyện, đọc thơ,… - Cho trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa trẻ và các bạn trong lớp về: dáng vẽ, sở thích, khả năng, giới tính,.. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Giúp cô tìm bạn, nhận đúng tên mình” - Cô hướng dẫn và giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Cho cháu thực hiện chơi vài lần cô chú ý sữa sai cho cháu. Qua trò chơi nhằm giúp cháu biết được một số đặc điểm của bản thân và bạn bè . * Hoạt động 4: Luyện tập - Cô cho cháu cùng làm một số đồ dùng đồ chơi để tặng cho bạn của mình - Cô quan sát và giúp đỡ khi cần thiết - Cô nhận xét một vài sản phẩm đẹp - Cô giáo dục cháu phải biết kính trọng các cô trong trường và biết yêu thương kính trọng bạn bè * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cô: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: …………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011. Môn : Thể dục. Đề tài: Bò dích dắc qua 5 điểm I/. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên vận động và cách thực hiện vận động bò dích dắc qua chướng ngại vật. - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi bò, cẳng chân và bàn tay luôn sát sàn, bò theo đúng hướng dích dắc không chạm chướng ngại vật. - GD trẻ có ý thức và hứng thú trong tập luyện. II/. Chuẩn bị: - Cô: Nơi tập thoáng mát, sạch sẽ, đường dích dắc,… - Cháu : Cờ, hộp,… III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển đội hình thành vòng tròn và kết hợp đi các. kiểu kiểng chân . Sau đó trẻ về 3 hàng dọc * Hoạt động 2:Trọng động - Bài tập phát triển chung: Tay: (2/4 nhịp) - Tay đưa về trước lên cao Bụng: (2/4 nhịp) - Cúi người về phía trước tay chạm ngón chân Chân: (4/8 nhịp) - Ngồi xổm đứng lên liên tục Bật: (4/8 nhịp) - Bật tại chổ -Vận động cơ bản: - Để rèn luyện sức khỏe, lớp mình sẽ tham gia một trò chơi “ai nhanh hơn” muốn tham gia trò chơi này các bạn hãy xem cô làm mẫu trước nhé ! - Cô gới thiệu tên vận động “Bò dích dắc qua 5 điểm” và làm mẫu kết hợp giải thích: Chuẩn bị chống bàn tay sát vạch và cẳng chân sát sàn, lưng thẳng, mắt nhìn phía trước, bò phối hợp chân nọ tay kia theo đường dích dắc qua hộp không chạm hộp . Sau đó về cuối hàng . - Cô nhấn mạnh kỹ năng bò phải phối hợp tay nọ chân kia. - Lần lược 2 trẻ lên thực hiện. - Lần 2: Nâng cao trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua “xem bé nào bò nhanh và không chạm hộp”. - Lần 3: Trẻ bò đẹp thực hiện lại. - Trò chơi: “Chạy tiếp sức” - Chia trẻ chơi thành 2 đội lần lượt cho bạn đứng đầu hàng cầm cờ chạy vòng qua đích rồi chạy nhanh về đưa cờ cho bạn thứ hai lần lượt như thế cho tới bạn cuối . Đội nào hết lượt trước đội đó chiến thắng, nếu bạn nào không chạy qua vạch đích thì không tính. Sau đó cô và cháu cùng so sánh xem nhóm nào nhanh hơn chọn đựơc nhiều cờ hơn. * Hoạt động 3: Hồi tỉnh. - Đi hít thở nhẹ nhàng vài vòng . *Nhận xét:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cô: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011. Môn : Tạo hình Đề tài: Vẽ tô màu dây cờ. I/. Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu bieát vẽ các hình chữ nhật để tạo thành dây cờ. - Luyện trẻ cách cầm viết, cách ngồi đúng tư thế vẽ các nét thẳng ngắn tạo thành các hình tương đối đều nhau để tạo ra sản phẩm - Giáo dục cháu hứng thú tham gia giờ học , cháu chú ý cẩn thận và biết giữ gìn sản phẩm làm ra và có ý thức khi vẽ II/- Chuaån bò : - Đ D coâ : Một vài mẫu vẽ sẳn , bàn ghế - Đ D trẻ: Giấy A4, viết, kí hiệu, sáp màu … III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1:Trị chuyện - Cho cháu hát” Trường chúng cháu là trường MN”. - Cô trò chuyện về nội dung bài hát và gợi hỏi - Giới thiệu đề tài” Vẽ tô màu dây cờ” * Hoạt động 2:Quan sát mẫu - C/C xem cô có gì đây? - Cô cho trẻ xem và nhận xét mẫu vẽ của cô: có hình chữ nhật, có nhiều màu sắc khác nhau, sắp xếp đều nhau. - Cô gợi hỏi cháu cách vẽ và dùng những kỹ năng gì? - Cô nhắc lại kỹ năng vẽ, cầm viết, … kết hợp thao tác mô phỏng * Hoạt động3 : Cháu thực hiện - Coâ cho trẻ “chạy đuổi bắt cô” về bàn ngồi vẽ - Cô quan sát bao quát khi trẻ vẽ và giúp đỡ cháu yếu, gợi trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình . Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo thêm nhiều lá cờ khác nhau . - Trưng bày sản phẩm * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Cho trẻ đọc bài thơ “cô và cháu” - Trẻ quan sát sản phẩm của bạn và của mình, chọn sản phẩm đẹp - Cho trẻ so sánh sản phẩm đẹp hơn - Cô nhận xét chung động viên cháu yếu vẽ tốt hơn *Nhận xét: Cô: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trẻ:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………..............
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011. Môn : Văn học. Đề tài: Thơ “Bé tới trường” I/. Mục đích yêu cầu: - Cháu nhớ được tên bài thơ và nội dung bài thơ - Rèn luyện kĩ năng phát âm cho trẻ - Giáo dục cháu hứng thú khi tham gia vào hoạt động. II/. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tập tranh chữ to - Đồ dùng của cháu: Đất nặn, bút màu, giấy màu,.. III/. Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Ổn định: Hát bài “Vui đến trường” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về gì? - Vậy khi đến trường con gặp những ai? Con có vui không? Vì sao con vui? - Khi đến trường cô thường dạy cho con những gì? Còn khi về nhà thì có ai? Có một bài thơ cũng nói về tình cảm của bạn nhỏ đến trường, để biết được bài thơ này như thế nào các con cùng nghe nhé! *Hoạt động 2: Hướng dẫn - Cô cho cháu quan sát từng tranh và đàm thoại nội dung của từng tranh - Cô đọc cho cháu nghe lần 1: Thật diễn cảm - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh và cô đặt một số câu hỏi đàm thoại - Cô dạy cháu đọc từng câu cho đến hết bài 2-3 lần - Cô cho từng tổ, từng nhóm, cá nhân đọc lại bài thơ 2-3 lần - Cô chú ý sữa cách phát âm cho cháu… * Hoạt động 3: Đàm thoại + Cô vừa cho các con đọc bài thơ gì? + Trong bài thơ có những ai? + Bài thơ miêu tả bé như thế nào? + Khi đến trường thì bé và chim cùng làm gì? + Vậy các con khi đến trường phải như thế nào? - Các con biết không khi đến trường thì các con được cô dạy dỗ, chăm sóc , thương yêu. Vậy các con có được khóc nhè không, có thương cô giáo của mình không, để dền đáp công ơn cô giáo . Bây giờ các con hãy làm những món quà thật đẹp để tặng cho cô nhé! - Cho cháu tô màu, vẽ, nặn các nhân vật trong thơ * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương *Nhận xét:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cô: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo:………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011. Môn : Âm nhạc Đề tài: Chào hỏi khi về. I/. Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát, hát rõ lời và hiểu nội dung - Cháu hát đúng giai điệu, chú ý và chơi thành thạo trò chơi - GD cháu tích cực hoạt động, chú ý, yêu trường lớp, bạn bè, biết chào hỏi lễ phép với mọi người II/. Chuẩn bị: - Cô: Máy hát, băng nhạc, nhạc cụ - Trẻ: Nhạc cụ III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho cháu đọc bài thơ “ Bé tới trường” - Cô đàm thoại về nội dung bài thơ và giới thiệu đề tài” Chào hỏi khi về” * Hoạt động 2: Vận động theo nhạc( vỗ tay theo nhịp) - Cô cho trẻ vận động bài hát vài lần, cô chú ý sữa sai cách vỗ tay cho cháu - Cho cháu thực hiện cùng cô - Hướng dẫn cả lớp thực hiện theo nhóm, cá nhân dưới hình thức thi đua - Tiếp theo cô cho trẻ hát kết hợp với nhiều nhạc cụ tạo hứng thú cho trẻ - Cho trẻ so sánh nhóm bạn nhiều hơn – ít hơn * Hoạt động 3: Nghe hát Cô hát cho cháu nghe bài:” Cô giáo” Nhạc và lời: - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát. Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe làn 1: Nói nội dung bài hát - Cô hát làn 2: kết hợp minh họa theo bài hát - Lần 3 cho trẻ nghe máy cho trẻ cảm nhận và minh họa theo * Hoạt động 4: Trò chơi: “ Đoán tên bài hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ biết - Cho trẻ tiến hành chơi vài lần. Cô chú ý sữa sai - Nhận xét tuyên dương . *Nhận xét: Cô: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(23)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ĐÓNG CHỦ ĐỀ TUẦN I Cô Giáo Của Bé ( Từ 5 - 9/9/2011). I/. Chuẩn bị : -. Khách mời : Cô Nguyệt, cô Loan, cô Tieân Chỗ ngồi cho khách mời, trẻ. Trang trí lớp qua tranh ảnh trẻ thực hiện được. Sản phẩm của trẻ qua tạo hình , hoạt động góc : Tranh vẽ, cắt , xé dán về đất nước. Bài hát : Chào hỏi khi về, Cô giáo….. II/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1 : Trò chuyện giới thiệu khách mời - Vỗ tay và vận động chào mừng bằng bài hát : Chào hỏi khi về. - Giới thiệu khách mời : Cô Nguyệt, cô Loan, cô Tieân - Lớp : Tất cả các cháu lớp Chồi - Tuyên bố lí do: Tổ chức tổng kết chủ đề “ Cô giáo của bé ”. * Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm - Trẻ điều khiển chương trình , giới thiệu sản phẩm của từng nhóm trẻ. - Treo saûn phaåm taïo hình ( tranh veõ , tranh caét daùn về đất nước…) maø chaùu bieát . * Hoạt động 3: Biễu diễn văn nghệ - Hát : Chào hỏi khi về, Cô giáo…. - Thơ : Bé tới trường - Cho cháu quan sát và kể về đất nước mà cháu biết để kích thích tình tò mò của chaùu . * Kết thúc Trường Thành ngày 9 tháng 9 năm 2011. Duyệt TKT. Giáo viên. Đặng Thị Niềm. Huỳnh Thị Kiều Ngân.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN II Chủ đề :Đồ dùng đồ chơi ( Từ 12 – 16/9/2011). I/ .Chuẩn bị :. - Tranh ảnh bài thơ , câu đố về đồ dùng đồ chơi trong trường MN - Söu taàm tranh aûnh , giaáy baùo cuõ, buùt maøu, giaáy veõ… Cho treû caét daùn laøm album - Laù caây , hoà, keùo,… - Cho treû xem phim veà các đồ dùng trong trường MN - Bài tập mở về dinh dưỡng , VSCN, BVMT cho trẻ thực hiện II/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trò chuyện với cháu về những đồ dùng đồ chơi có trong lớp. + Đây là đồ chơi gì? Chất liệu như thế nào…. ? + Con có thích chơi những đồ dùng đồ chơi đó không ? - Cô gợi cho cháu kể về những đồ dùng đồ chơi trong trường lớp mầm non. * Hoạt động 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết - Trò chuyện đàm thại về đồ dùng đồ chơi , chất liệu, hình dáng …. Của các đồ dùng đồ chơi đó. - Cho cháu làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liệu sẵn có cùng cô. - Giáo dục cháu biết giữ gìn bảo quản đồ dùng đồ chơi. * Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề Cô chia 3 nhóm trẻ và phân công: - Nhóm làm Đ D Đ C của bạn trai. bạn gái - Nhóm vẽ , xé dán ,tô màu các đồ dùng đồ chơi - Nhóm làm Album về đồ dùng đồ chơi cùng cô..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Tuần II: Đồ dùng đồ chơi ( Từ 12 – 16/9/2011) - Quan sát trò chuyện về hình dáng kích thước của các loại đồ dùng đồ chơi - Nhận biết các loại đồ dùng đồ chơi - Trẻ phân biệt hình vuông hình tròn. - Hát và vận động : Vui đến trường - Xây dựng : Xây trường MN - Câu đố về các đồ dùng đồ chơi - Đọc thơ : Cô và cháu. - Kể chuyện theo tranh. - Trò chuyện, đàm thoại về chất liệu của các đồ dùng đồ chơi . - Trẻ nhận biết các con số được sử dụng hằng ngày. - Kể chuyện theo tranh - Kể chuyện sáng tạo - Làm album về đồ dùng đồ chơi - Hát : Vui đến trường. - Chơi cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi. - Đọc thơ : Nặn đồ chơi. Hình dạng. Chất liệu. Đồ dùng đồ chơi (12 – 16/9/2011). Công dụng.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Quan sát trò chuyện về công dụng của các loại đồ chơi. - Hát” Vui đến trường “ - Trò chơi : Tung bóng - Vẽ ,tô màu tranh đồ dùng đồ chơi - Làm album đồ dùng đồ chơi - Đọc đồng dao: Đi cầu đi quán. - GD cháu không quăng ném đồ dùng đồ chơi. KẾ HOẠCH TUẦN II Chủ đề :Đồ dùng đồ chơi ( Từ 12 – 16/9/2010). Thứ Nội dung. Đón trẻ TDS Ñieåm Danh. Hoạt động có chuû ñích. Hoạt động ngoài trời. Thứ hai (12/9/2011). Thứ ba (13/9/2011). Thứ tư (14/9/2011). Thứ năm (15/9/2011). Thứ sáu (16/9/2011). - Cô đón trẻ vào lớp, gd cháu biết chào hỏi lễ phép, để tập dép đúng nơi qui định - Coâ trao đổi với phụ huynh về chủ đề để nhờ phụ huynh hỗ trợ các đồ dùng đồ chơi ? - Coâ cho treû vaøo goùc chôi theo yù thích. * TDS: Baøi soá 1. Tập với bài hát “ Trường chúng cháu là trường MN” NDTT : Điểm danh kiểm tra bạn không đeo khăn NDKH: Lịch hoạt động 1 ngày. NDTT : Điểm danh trẻ biết tên bạn vắng, quan tâm bạn khi bạn đi học NDKH: Nhận biết thời gian. NDTT : Điểm danh đếm số bạn trai bạn gái trong tổ NDKH: Giới thiệu sách mới. NDTT : Điểm danh , quan tâm đến bạn bên cạnh, nói lên tâm trạng của bạn qua nét mặt NDKH: Quan sát thời tiết. NDTT : Điểm danh đếm số bạn không mặc đồ đồng phục. NDKH: Nói lên thông tin mới.. KPKH Trò chuyện về những đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. THỂ DỤC Ném xa bằng 2tay. LQVT Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. VĂN HỌC Thơ : Cô và cháu. ÂM NHẠC Vui đến trường. - Q/s : Trường MN - Rèn kỹ năng quan sát nhận biết. Q/s : Cầu trượt trong sân trường - Rèn kỹ năng diễn đạt so sánh. Q/s : Lớp học - Rèn ngôn ngữ mạch lạc. TCVĐ: Đổi đồ chơi cho. Q/s : Vườn rau - Rèn kỹ năng quan sát so sánh. Q/s : Văn phòng - Rèn ngôn ngữ mạch lạc. TCVĐ: Rồng.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> TCVĐ: Đổi khăn - Rèn kỹ năng chạy nhanh Góc PV: Rèn kỹ năng giao tiếp Góc TV : Rèn Hoạt động góc kỹ năng lật sách xem tranh. Ăn-ngủ- VS Hoạt động chiều. Trả trẻ. TCDG: Nu na nu nống - Rèn kỹ năng ghi nhớ Goùc TT: XD –Đọc sách Boå sung : - Khoái laép gheùp nhaø , đường đi, xây trường mầm non, xếp đường đi đến trường - Laøm tranh veà moät soá ñaëc ñieåm của các bạn trong lớp. TCDG: Lộn cầu vòng - Rèn kỹ năng đọc lưu loát Goùc TT : TH Goùc TT: Boå sung : Đóng vai- Màu nước, Aâm nhaïc saûn phaåm cuûa Boå sung trẻ chưa hoàn - Mão đội , thành, giấy vẽ trống , đàn cho treû veõ - Đồ dùng đồ chơi , trang phục của cô bạn - Rèn kỹ năng Nhận biết. rắn - Rèn kỹ năng đọc to rõ Goùc TT: thieân nhieân: Rèn ý thức bảo vệ môi trường, thí nghiệm vật chìm vật nổi -HT: Baøi taäp veà loâ toâ tranh về toán vở bài tập cho trẻ thực hiện. Dạy trẻ biết tên một số loại thịt cá , nằm ngủ ngay ngắn, không chen lấn khi vào nhà vệ sinh - Rèn thao tác đánh răng rửa mặt Trò chuyện Cùng cô làm Ôn bài hát “ Chơi trò chơi - Nêu gương với trẻ về đồ album về đồ Chào hỏi khi ai xếp quà - Đóng chủ đề dùng đồ chơi dùng đồ chơi về nhanh hơn. Đồ dùng đồ trong lớp Rèn khả năng chơi, mở chủ - Dạy trẻ biết nhanh nhẹn đề tìm hiểu về nhận quà bằng “ Tết trung 2 tay thu” - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, ăn ngủ học tập của cháu - Cháu chơi tự do ở các góc..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chủ đề tháng : Trường Mầm Non – Tết Trung thu. Hoạt động điểm danh. I/. Muïc ñích : - Cháu tham gia vào hoạt động một cách hứng thú , tích cực và trả lời được tất caû caùc caâu hoûi cuûa cô đặt ra. - Trẻ gắn được hình vào bảng bé đến lớp, nói được bạn chưa vệ sinh. - GD trẻ biết quan tâm đến bạn và giữ gìn VS sạch sẽ. II/. Chuaån bò : -Đồ dùng của cô : các loại biểu bảng phục vụ cho hoạt động. -Đồ dùng của cháu :các loại hình ảnh đặc trưng của từng bảng để cho trẻ gắn vaøo bảng III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Điểm danh. - Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ” Cô và cháu”. - Cô đàm thoại về nội dung bài thơ. - Cô mời tổ trưởng 3 tổ điểm danh xem bạn nào vắng? ( cháu đếm và báo cáo cho coâ ) - So sánh giữa số bạn trai và bạn gái vắng ? -Hoûi xem chaùu coù bieát lyù do baïn vaéng khoâng ? - Giaùo duïc veä sinh rửa tay - Moãi ngaøy rửa tay vaøo luùc naøo ? - Rửa tay maáy laàn trong ngaøy ? - Rửa tay có ích lợi gì ? ( trước khi ăn , sau khi đi vệ sinh , và khi tay bẩn ) * Hoạt động 2: Thời gian - Hôm nay thứ mấy ? ngày , tháng , năm , mấy ? - Cô cho trẻ lên gỡ lich tờ ? - Moät thaùng coù bao nhieâu ngaøy ? - Moät thaùng coù maáy tuaàn ? - Moät tuaàn coù maáy ngaøy ? * Hoạt động 3: Thông tin - Cô thông tin về những kiện xung quanh trẻ - Coâ thoâng tin cho treû veà taäp thô “ Bé tới trường” * Hoạt động 4: Giới tiệu sách mới - Đàm thoại chủ đề nhánh lớp mầm của chúng ta - Cho cháu nói về lớp của mình có những đồ dùng gì và khi chơi phải giữ gìn đồ chơi không quăng vứt * Hoạt động 5:Thời tiết : - Cho chaùu dự báo trời tiết và gắn biểu tượng * Nhận xét:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cô:…………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Trẻ: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chủ đề tháng : Trường Mầm Non – Tết Trung Thu. Hoạt động ngoài trời Quan sát : Trường Mầm Non. I/ - Yeâu caàu : - Trẻ gọi tên , nêu đặt điểm , màu sắc công dụng , ích lợi của trường Mấm non - Chôi thaønh thaïo caùc troø chôi - Bieát laéng nghe vaø laøm theo yeâu caàu cuûa coâ II/ - Chuaån bò : - Đồ dùng của cô: Trường MN - Đồ dùng của cháu phấn , các loại đồ dùng , đồ chơi để cháu chơi tự do III/- Tieán haønh: *Hoạt động 1: Quan sát : - Cơ và cả lớp cùng hát bài “Trường chúng cháu là trường MN” - Coâ dẫn trẻ đến gần trường MN cho treû quan saùt vaø hoûi treû - Trường MN gồm có những gì? - Đâu là Phòng BGH? - Đâu là phòng học của các cháu ? - Trường MN có những ai ? - Ai là người dạy các cháu ? - Ngoài ra trong sân trường còn có gì nữa? - Khi cho treû quan sát xong cô cho treû so saùnh cầu trượt với các lợi đồ chơi ngoài trời khác , có gì giống và khác nhau , cho trẻ nhận biết sự khác biệt giữa các đồ duøng, đồ chơi - Giáo dục cháu biết chơi an tồn khơng chen lấn, xơ đẩy bạn, sử dụng đồ dùng cẩn thận gọn gàng , ngăn nắp biết yêu quí bạn trong lớp * Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Thi xem ai nhanh” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ biết - Cho trẻ tiến hành chơi vài lần . Cô quan sát trẻ chơi. * Trò chơi dân gian :” kéo cưa lừa xẻ” - Luật chơi đưa 2 tay theo đúng nhịp điệu của bài đồøng dao - Cách chơi vừa đọc thuộc lời đồng dao * Hoạt động 3: Chơi tự do Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ với những đồ dùng đồ chơi * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(31)</span> ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………... Chủ đề tháng : Trường Mầm Non – Tết Trung Thu. Hoạt động gĩc. * GÓC XÂY DỰNG: Xây trường mầm non + Yêu cầu: Trẻ biết chọn ý tưởng xây dựng mô hình trường mầm non. Rèn kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh Thể hiện tinh thần tập thể. + Chuẩn bị: Khối gỗ, khối xốp, đồ chơi lắp ghép, hộp sữa giấy, khối nhựa…. + Gợi ý hướng dẫn: Gợi ý cho trẻ xem tranh mô hình trường mầm non, tranh chủ điểm. * GÓC PHÂN VAI : Làm cô giáo + Yêu cầu: Trẻ biết cùng nhau thỏa thuận và nhận vai chơi. Rèn kỹ năng giao tiếp bằng lời nói. Biết thể hiện đúng các hoạt động của cô. + Chuẩn bị: Góc chơi sạch sẽ, hình ảnh hoạt động của cô và trẻ, trống lắc, một số đồ dùng đồ chơi ở lớp. + Gợi ý hoạt động: Cho trẻ xem tranh cô và cháu đang học, nói lên ý tưởng và cách chơi. * GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ tô màu các dây cờ, trăng , các vòng màu, hát các bài hát về trường mầm non. + Yêu cầu: Trẻ biết chọn những bài hát về trường mầm non Rèn hát rõ lời đúng giai điệu. Rèn kỹ năng tô màu. Vui chơi có nề nếp. + Chuẩn bị: Băng nhạc, nhạc cụ, bút chì màu, hình ảnh tranh rỗng về dây cờ, trăng, các vòng màu …. + Gợi ý hoạt động: Gắn tranh mẫu trong góc gợi ý trẻ thực hiện. * GÓC HỌC TẬP : Nhận biết được các con số được sử dụng hằng ngày. Đọc thơ diễn cảm. + Yêu cầu: Trẻ thực hiện đúng bài tập Phát triển ngôn ngữ. + Chuẩn bị: Các biểu bảng bài tập trong góc + Gợi ý hoạt động: Gắn bài tập trong góc gợi ý trẻ thực hiện * GÓC THIÊN NHIÊN: Chơi cát nước, thí nghiệm vật chìm vật nổi. + Yêu cầu: Trẻ biết chơi cát nước, biết làm thí nghiệm Rèn khă năng phân biệt vật chìm vật nổi. GD biết giữ môi trường sạch sẽ. + Chuẩn bị: Cát nươc, xô, chậu làm thí nghiệm, các vật chìm vật nổi( giấy xốp, cát sỏi) + Gợi ý hoạt động: Trẻ vào góc thực hiện với sự hướng dẫn của cô.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….... Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Môn : KPKH. Đề tài :. Trị chuyện về đồ dùng , đồ chơi. I/.Muïc ñích yeâu caàu : - Trẻ gọi đúng tên các đồ dùng , đồ chơi , và nói được màu sắc của một số đồ dùng đồ chơi có trong trường lớp - Reøn luyeän khaû naêng nhaïy caûm cuûa xuùc giaùc, biết làm theo nhóm và biết sử dụng đ d đ c theo đúng công dụng - Treû coù thoùi quen neà neáp hoïc taäp , bieát laéng nghe vaø laøm theo yeâu caàøu cuûa co,â trẻ biết giữ đồ dùng đồ chơi II/. Chuaån bò: - Đ D của cơ: Một túi vải đựng đồ dùng đồ chơi để cho cháu quan sát, sắp xếp các góc đồ chơi của lớp gọn gàng ngăn nắp - Đ D của trẻ: Nơi trẻ ngồi sạch sẽ, thoáng mát, tranh lô tô… III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1 : Trị chuyện - Oån ñònh : Hát “Vui đến trường” - Các con vừa hát bài hát gì ? - Baøi haùt coù noäi dung nhö theá naøo ? - Giới thiệu đề tài” Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi” * Hoạt động 2: Quan sát vật mẫu và khám phá - Caùc con nhìn xem coâ coù gì ñaây naøy? - Cô đưa cái túi kỳ lạ lên và hỏi trẻ đoán xem trong đó có gì ? ( cá nhân ) - Cô nói cho trẻ biết trong túi này có rất nhiều đồ chơi - Cô gọi từng trẻ lên lấy từng thứ đồ chơi trong túi ra cho cả lớp quan sát và hỏi treû - Đồ chơi đó là cái gì? ( cháu kể tên ) - Coù maøu saêùc nhö theá naøo? ( chaùu keå ) - Ñaët ñieåm nhö theá naøo? ( chaùu keå ) - Ơû nhà con có không? ( cháu trả lời ) - Khi sử dụng đồ chơi con phải sử dụng như thế nào ( cá nhân ) Cô nhắc lại khi chơi đồ chơi con phải sử dung cẩn thận , không vứt bừa bãi , khi chôi xong phaûi deïp goïn gaøng ngaên naép * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Cái túi kỳ lạ”.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cô làm mẫu và hướng dẫn trẻ chơi , yêu cầu trẻ lên chơi không nhìn vào túi , thoø tay vaøo tuùi tìm vaø laáy ra theo yeâu caàu cuûa coâ Trẻ thò tay vào túi tìm và lấy đồ dùng đồ chơi giơ lên rồi nói tên đồ chơi cho cả lớp cùng kiểm tra Gọi một trẻ lên làm mẫu thử lại Trẻ thực hiện chơi Cô quan sát , hướng dẫn cho cháu yếu * Hoạt động 4: Cho ø trẻ nặn đồ chơi từ đất nặn Cô hướng dẫn và cho cháu thực hiện Cũng cố : Cô vừa cho các con làm quen với những đồ dùng đồ chơi gì? Khi sử dụng đồ chơi các con phải sử dụng như thế nào? *Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011. Môn : Thể dục Đề tài : Ném xa bằng 2 tay. I/. Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu bieát ném xa bằng hai tay - Rèn sự khéo léo và nhanh nhẹn, tập đúng nhịp, biết đưa tay lên cao để ném - Giáo dục cháu hứng thú tham gia giờ học , cháu biết được lợi ích của việc tập thể dục với sức khỏe, rèn luyện cĩ đồn kết tập thể II/- Chuaån bò : - Đ D coâ : Saân roäng saïch seõ , tuùi caùt - Đ D trẻ: Túi cát III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Khởi động: Coâ cho chaùu xếp thành 3 hàng dọc chuyeån đội hình thành voøng troøn ñi caùc kieåu kiểng chân rồi về 3 hàng ngang để tập các động tác * Hoạt động 2:Trọng động : Bài tập phát triển chung: - Tay: Đưa hai tay ra trước lên cao - Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục. - Bụng: Cúi người về trước tay chạm ngón chân. - Bật : Bật tại chỗ - Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp * Vận động cơ bản: À khi muốn cĩ một cơ thể mau lớn và khỏe mạnh thì chúng ta cần phải tập thể dục, ăn uống điều độ . Vậy hôm nay cô cháu mình cùng vận động bài thể dục ném xa bằng 2 tay - Coâ laøm maãu laàn 1: không giải thích - Coâ laøm maãu laàn 2: giaûi thích TTCB đứng chân trước chân sau 2 tay cầm túi cát giơ cao ngang đầu và ném mạnh thẳng về phía trước - Cô cho một cháu lên làm thử * Hoạt động3 : Cháu thực hiện - Cô tiến hành cho cháu thực hiện ( mỗi lượt 2 cháu đến hết lớp ) - Cô chú ý sữa sai cho cháu - Cô cho cháu thực hiện tốt thực hiện lại cho các bạn xem.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Hoạt động 4: Cho cháu chơi trò chơi chạy tiếp sức - Coâ phoå bieán luaät chôi caùch chôi vaø cho chaùu cuøng chôi - Cũng cố : Hôm nay cô vừa cho các con thực hiện đề tài gì ( cá nhân ) - Hồi tĩnh : Cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng *Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011. Môn : LQVT Đề tài: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng /. Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết đếm đến 10 và đếm theo khả năng - Rèn cho trẻ kỹ năng đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng, rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục cháu hứng thú tham gia giờ học , cháu chú ý cẩn thận và cĩ ý thức học tập tốt II/. Chuaån bò : - Đ D coâ : Các thẻ số, một số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có kích thước hợp lý - Đ D trẻ: Tranh ảnh có số lượng cho trẻ đếm và tương tự như cảu cô III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: đếm trên đối tượng - Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng là 10. - Cho cả lớp đếm và kiểm tra * Hoạt động 2:Luyện đếm theo khả năng - Cho trẻ tìm những đồ dùng đồ chơi ở xung quanh lớp: - Các đồ dùng đồ chơi có gì giống nhau (có số lượng là mấy) - Cô cho trẻ tìm các thẻ số tương ứng với số lượng mà trẻ đếm được . Ví dụ: cho trẻ đếm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 5 thì cô đưa ra chữ số tương ứng cho trẻ đọc * Hoạt động3 : Luyện tập - Trò chơi: Ai nhanh nào - Cô Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ biết - Cô cho trẻ chơi quan sát, bao quát lớp chú ý sữa sai cho trẻ * Gợi ý hoạt động tiếp theo: - Cho trẻ vào góc làm những bài tập trong sách - Nhận xét tuyên dương - Kết thúc.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> *Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Trẻ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………............. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011. Môn : Văn học Đề tài : Cô và cháu. I/. Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ hiểu nội dung, nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm và trả lời được những câu hỏi của cô đưa ra - Trẻ tham gia vào tiết học, biết yêu quý và kính trọng cô giáo II/. Chuẩn bị: - Cô: Tập tranh minh họa - Trẻ: Tranh rời III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho cháu hát và vận động bài “ Vui đến trường” - Khi đến trường đến lớp các con thấy có ai nè ? - Ngoài cô ra con còn thấy ai nữa? - Có bài thơ nói về cô và các bạn vậy các con chú ý lắng nghe nhé! - Cô giới thiệu bài thơ “ Cô và cháu” * Hoạt động 2: Đọc thơ - Cô đọc lần 1: Kết hợp xem tranh - Cô đọc lần 2: Diễn cảm kết hợp đặt câu hỏi giảng nội dung từng đoạn thơ - Giảng từ khó: Bé tẹo,Cẩn thận, Giữ gìn - Cho trẻ đọc thơ cùng cô chú ý sữa sai, rèn giọng đọc diễn cảm - Cho trẻ đọc với nhiều hình thức theo sự hứng thú của trẻ theo nhóm, cá nhân * Hoạt động 3: Đàm thoại - Cháu vừa đọc bài thơ gì? - Các cháu thấy bài thơ như thế nào? - Lúc đầu em bé biết được màu gì? - Cô chỉ cho em bé biết màu gì? - Nhờ cô giáo mà em bé biết thêm màu gì nữa? - Em bé đã biết tất cả bao nhiêu màu? - Qua bài thơ các con thấy em bé và cô gió có vui không? - Giáo dục trẻ biết ngoan ngoán, chăm chỉ học ,biết vâng lời cô ... Kết thúc: Nhận xét tuyên dương *Nhận xét:.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Cô: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011. Môn : Âm nhạc Đề tài: Vui đến trường I/. Muïc ñích yeâu caàu:. -Trẻ biết vận động vỗ tay theo phách một cách nhịp nhàng hứng thú thành thạo - Cháu biết cảm nhận nội dung giai điệu bài hát được nghe và biết hưởng ứng theo cô cùng minh họa - GD cháu tích cực hoạt động và chú ý II/. Chuẩn bị: - Cô: Máy hát, băng nhạc, nhạc cụ - Trẻ: Nhạc cụ III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho cháu đọc bài thơ “ Bé tới trường” - Cô đàm thoại về nội dung bài thơ và giới thiệu đề tài” Vui đến trường” * Hoạt động 2: Vận động theo nhạc( vỗ tay theo nhịp) - Cô cho trẻ vận động bài hát vài lần, cô chú ý sữa sai cách vỗ tay cho cháu - Cho cháu thực hiện cùng cô - Hướng dẫn cả lớp thực hiện theo nhóm, cá nhân dưới hình thức thi đua - Tiếp theo cô cho trẻ hát kết hợp với nhiều nhạc cụ tạo hứng thú cho trẻ - Cho trẻ so sánh nhóm bạn nhiều hơn – ít hơn * Hoạt động 3: Nghe hát Cô hát cho cháu nghe bài:” Hoa trong vườn” - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát. Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe làn 1: Nói nội dung bài hát - Cô hát làn 2: kết hợp minh họa theo bài hát - Lần 3 cho trẻ nghe máy cho trẻ cảm nhận và minh họa theo *Nhận xét: Cô: …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(40)</span> …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH II Chủ đề: Đồ dùng đồ chơi ( Từ 12 -16/9/2011). I/. Chuẩn bị : -. Khách mời : Cô Lan, cô Nguyệt, cô Tú Chỗ ngồi cho khách mời, trẻ. Trang trí lớp qua tranh ảnh trẻ thực hiện được. Sản phẩm của trẻ qua tạo hình , hoạt động góc : Tranh vẽ, cắt , xé dán về các loại đồ dùng đồ chơi trong trường lớp MN…. Bài hát : Chào hỏi khi về, Hoa trong vườn ,Vui đến trường…. II/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1 : Trò chuyện giới thiệu khách mời - Vỗ tay và vận động chào mừng bằng bài hát : Vui đến trường - Giới thiệu khách mời : Cô Lan, cô Nguyệt, cô Tú - Lớp : Tất cả các cháu lớp Chồi - Tuyên bố lí do: Tổ chức tổng kết chủ đề “ Đồ dùng đồ chơi ”. * Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm - Trẻ điều khiển chương trình , giới thiệu sản phẩm của từng nhóm trẻ. - Treo saûn phaåm taïo hình ( tranh veõ , tranh caét daùn veà các loại đồ dùng đồ chơi trong trường lớp MN âvaø hình daùng , ñaëc ñieåm ……) maø chaùu đã làm được . * Hoạt động 3: Biễu diễn văn nghệ - Hát : Chào hỏi khi về,Hoa trong vườn, Vui đến trường… - Đọc thơ : Cơ và cháu - Cho cháu quan sát và kể về các đồ dùng trong trường lớp MN mà cháu biết để kích thích tính toø moø cuûa chaùu . * Kết thúc Trường Thành ngày 16 tháng 9 năm 2011. Duyệt TKT. Giáo viên.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN III Chủ đề :Tết Trung Thu I .Chuẩn bị :. ( Từ 19 – 23/9/2011). - Tranh ảnh, bài thơ , câu đố về các loại lồng đèn, các loại bánh trung thu. - Söu taàm tranh aûnh , buùt maøu, giaáy veõ - Bài tập mở về ATGT, VSCN, BVMT cho trẻ thực hiện II. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cơ cùng cháu trị chuyện các loại lồng đèn, các loại bánh trung thu. - Cơ gợi cho cháu kể về các loại lồng đèn, các loại bánh trung thu mà cháu bieát . * Hoạt động 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết - Đàm thoại về đặc điểm về các loại lồng đèn, các loại bánh trung thu. - Cho cháu nhận xét theo hiểu biết * Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề Cô chia 3 nhóm trẻ và phân công: - Nhĩm cắt dán lồng đèn - Nhĩm vẽ lồng đèn - Sưu tầm tranh ảnh xé dán làm album cùng cô.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Tuần III: Teát trung thu ( Từ 19 - 23/9/2011). - Quan saùt , troø chuyeän veà hình daùng, ñaëc điểm của các loại lồng đèn: hình tròn, vuoâng…. - Phân loaiï lồng đèn : đèn giấy, điện tử…. - Đọc thơ : Trăng sáng - Vẽ trăng - Làm album về các loại lồng đèn. - Cửa hàng bán lồng đèn. - Haùt : Ñeâm trung thu. - Quan sát trò chuyện về các loại bánh trong ngaøy teát trung thu : baùnh trung thu, baùnh pía…. - Haùt : Ñeâm trung thu - Xây dựng : Xây công viên - Kể truyện : Củ cải trắng . - Kể chuyện theo tranh - TCVĐ : Meøo ñuoåi chuoät - Tô màu các loại bánh. Lồng đèn. Các loại bánh. Teát trung thu (19 -23/9/2011).
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Cách làm lồng đèn. Các loại quả. - Quan saùt troø chuyeän veà caùch laøm loàng đèn như : vót tre, uốn , dán…. - Nghe hát : Chiếc đèn ông sao - Troø chôi : Meøo ñuoåi chuoät - Vẽ , tô màu về các loại lồng đèn - Làm album về các loại lồng đèn - Đọc thơ : Trăng sáng - Giáo dục cháu biết giữ gìn khi chơi lồng đèn. - Quan sát trò chuyện về các loại quả: bưởi, cam…. - Nghe hát : Rước đèn dưới trăng - Chạy thay đổi tốc độ trong đường dích dắc - Vẽ , tô màu các loại quả - Làm album về các loại quả - Kể truyện : Củ cải trắng . - GD cháu biết các chất dinh dưỡng trong caùc loaiï quaû. KẾ HOẠCH TUẦN III Chủ đề: Tết trung thu ( Từ 19 - 23/9/2011). Thời gian Đón trẻ. TDS. Ñieåm Danh. Hoạt động có chuû ñích. Thứ hai (19/9/2011). Thứ ba (20/9/2011). Thứ tư (21/9/2011). Thứ năm Thứ sáu (22/9/2011) (23/9/2011). - Cô đón trẻ vào lớp, gd cháu biết chào hỏi lễ phép, để dép đúng nơi qui định. - Coâ vaø treû cuøng laøm baûng chuû ñieåm . - Coâ cho treû vaøo goùc chôi theo yù thích. * TDS: Baøi soá 1. Kết hợp bài hát trường chúng cháu là trường MN Chú ý rèn động tác chân, hỗ trợ vận động cho trẻ . NDTT: Điểm NDTT: Điểm NDTT: Điểm NDTT: Điểm NDTT: Điểm danh kiểm tra danh trẻ biết tên danh đếm số bạn danh, quan danh đếm số bạn không đeo bạn vắng, quan trai bạn gái trong tâm đến bạn bạn không mặc khăn, vệ sinh. tâm đến bạn tổ bên cạnh, nói đồ đồng phục NDKH: Lịch NDKH: Dự báo NDKH: Giới tâm trạng NDKH: Nói hoạt động trong 1 thời tiết thiệu sách mới. NDKH: Quan thông tin. ngày sát thời tiết.. KPKH Tìm hieåu yù nghóa ngaøy teát trung thu. LQVT Trườn theo hướng thẳng. TẠO HÌNH Vẽ trăng. VĂN HỌC Kể chuyện : Củ cải trắng. - Qs: Cây xanh trong sân trường - Rèn ngôn ngữ. - Qs: Thời tiết hôm nay - Rèn kỹ năng nhận xét sự vật. - Qs: Lớp học - Rèn kỹ năng quan sát so sánh. - Qs: Hoa kiểng - Rèn kỹ năng diễn. ÂM NHẠC Ñeâm trung thu. - Qs: Cầu trượt -Rèn kỹ năng diễn đạt so.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> mạch lạc Hoạt động TCVĐ: Thi ngoài trời xem ai nhanh. TCDG: Bịt mắt bắt dê - Rèn kỹ năng chạy. TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Rèn kỹ năng chạy. đạt bằng lời sánh TCDG: Kéo TCVĐ: Tung cưa lừa xẻ bóng - Rèn kỹ năng - Rèn kỹ - Rèn kỹ chạy năng kéo năng tung bắt Góc TT: Góc PV: Rèn Góc TT: XD- Góc TT: TH Góc TT: Đọc sách Đóng vai – Thiên nhiên kỹ năng giao Bổ sung: – học tập Bổ sung: Âm nhạc tiếp - Màu nước, Bổ sung: - Khối lắp ghép sản phẩm của Bổ sung: Góc TV: Rèn - Bài tập về nhà, đường đi trẻ chưa hoàn - Mão đội, ký năng lật lô tô tranh, Hoạt - Làm một số thành, giấy vẽ trống, đàn, sách, xem về toán, vở động góc tranh loại lồng đèn cho trẻ vẽ. đồ dùng đồ bài tập cho chơi, trang phục của cô trẻ thực hiện Ăn – ngủ - Dạy trẻ biết tên một số loại thực phẩm thông thường, ăn uống không rơi vãi, - VS xếp hàng ngay ngắn không chen lấn, xô đẩy lẫn nhau - Rèn thao tác rửa tay bằng xà phòng - Ôn bài hat Chơi trò - Nêu gương - Trò chuyện - Cùng cô làm chơi: Ai - Đóng chủ với trẻ về ngày Album về ngày „ Đêm trung thu“ nhanh hơn đề Tết trung tết trung thu Hoạt tết trung thu - Rèn khả thu, mở chủ động - Dạy trẻ nhận chiều năng nhanh đề „ Các hoạt quà bằng hai nhẹn động trong tay trường MN“ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, ăn ngủ, học tập của các cháu. - Cháu chơi tự do ở các góc. Trả trẻ.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Chủ đề tháng : Trường Mầm Non – Tết Trung thu. Hoạt động điểm danh. I/. Muïc ñích : - Cháu tham gia vào hoạt động một cách hứng thú , tích cực và trả lời được tất caû caùc caâu hoûi cuûa cô đặt ra. - Trẻ gắn được hình vào bảng bé đến lớp, nói được bạn chưa vệ sinh. - GD trẻ biết quan tâm đến bạn và giữ gìn VS sạch sẽ. II/. Chuaån bò : -Đồ dùng của cô : các loại biểu bảng phục vụ cho hoạt động. -Đồ dùng của cháu :các loại hình ảnh đặc trưng của từng bảng để cho trẻ gắn vaøo bảng III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Điểm danh. - Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ” Cô và cháu”. - Cô đàm thoại về nội dung bài thơ. - Cô mời tổ trưởng 3 tổ điểm danh xem bạn nào vắng? ( cháu đếm và báo cáo cho coâ ) - So sánh giữa số bạn trai và bạn gái vắng ? -Hoûi xem chaùu coù bieát lyù do baïn vaéng khoâng ? - Giaùo duïc veä sinh rửa tay - Moãi ngaøy rửa tay vaøo luùc naøo ? - Rửa tay maáy laàn trong ngaøy ? - Rửa tay có ích lợi gì ? ( trước khi ăn , sau khi đi vệ sinh , và khi tay bẩn ) * Hoạt động 2: Thời gian - Hôm nay thứ mấy ? ngày , tháng , năm , mấy ? - Cô cho trẻ lên gỡ lich tờ ? - Moät thaùng coù bao nhieâu ngaøy ? - Moät thaùng coù maáy tuaàn ? - Moät tuaàn coù maáy ngaøy ? * Hoạt động 3: Thông tin - Cô thông tin về những kiện xung quanh trẻ.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Coâ thoâng tin cho treû veà taäp thô “ Bé tới trường” * Hoạt động 4: Giới tiệu sách mới - Đàm thoại chủ đề nhánh lớp mầm của chúng ta - Cho cháu nói về lớp của mình có những đồ dùng gì và khi chơi phải giữ gìn đồ chơi không quăng vứt * Hoạt động 5:Thời tiết : - Cho chaùu dự báo trời tiết và gắn biểu tượng * Nhận xét: Cô:…………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Trẻ: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Chủ đề tháng : Trường Mầm Non – Tết Trung Thu. Hoạt động ngoài trời Quan sát : Cây xanh trong sân trường I/ - Yeâu caàu : - Trẻ gọi tên , nêu đặt điểm , màu sắc công dụng , ích lợi của cây xanh trong trường Mấm non - Chôi thaønh thaïo caùc troø chôi - Bieát laéng nghe vaø laøm theo yeâu caàu cuûa coâ II/ - Chuaån bò : - Đồ dùng của cô: Cây xanh trong sân trường - Đồ dùng của cháu phấn , các loại đồ dùng , đồ chơi để cháu chơi tự do III/- Tieán haønh: *Hoạt động 1: Quan sát : - Cơ và cả lớp cùng hát bài “Trường chúng cháu là trường MN” - Coâ dẫn trẻ đến sân trường cho treû quan saùt vaø hoûi treû - Trong sân trường gồm có những gì? - Trong cây xanh trong sân để làm gì? - Khi ngồi dưới gốc cây các con thấy như thế nào ? - Ngoài lấy bóng mát rồi còn làm gì nữa ? - Khi cho treû quan sát xong cô cho treû kể một số loại cây xanh khác mà trẻ biết. - Giáo dục cháu biết chơi an tồn khơng chen lấn, xơ đẩy bạn, sử dụng đồ dùng cẩn thận gọn gàng , ngăn nắp biết yêu quí bạn trong lớp và biết chăm sĩc cây… * Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Thi xem ai nhanh” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ biết - Cho trẻ tiến hành chơi vài lần . Cô quan sát trẻ chơi. * Trò chơi dân gian :” kéo cưa lừa xẻ” - Luật chơi đưa 2 tay theo đúng nhịp điệu của bài đồøng dao - Cách chơi vừa đọc thuộc lời đồng dao.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> * Hoạt động 3: Chơi tự do Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ với những đồ dùng đồ chơi * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………... Chủ đề tháng : Trường Mầm Non – Tết Trung Thu. Hoạt động gĩc. * GÓC XÂY DỰNG: Xây trường mầm non + Yêu cầu: Trẻ biết chọn ý tưởng xây dựng mô hình trường mầm non. Rèn kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh Thể hiện tinh thần tập thể. + Chuẩn bị: Khối gỗ, khối xốp, đồ chơi lắp ghép, hộp sữa giấy, khối nhựa…. + Gợi ý hướng dẫn: Gợi ý cho trẻ xem tranh mô hình trường mầm non, tranh chủ điểm. * GÓC PHÂN VAI : Làm cô giáo + Yêu cầu: Trẻ biết cùng nhau thỏa thuận và nhận vai chơi. Rèn kỹ năng giao tiếp bằng lời nói. Biết thể hiện đúng các hoạt động của cô. + Chuẩn bị: Góc chơi sạch sẽ, hình ảnh hoạt động của cô và trẻ, trống lắc, một số đồ dùng đồ chơi ở lớp. + Gợi ý hoạt động: Cho trẻ xem tranh cô và cháu đang học, nói lên ý tưởng và cách chơi. * GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ tô màu các dây cờ, trăng , các vòng màu, hát các bài hát về trường mầm non. + Yêu cầu: Trẻ biết chọn những bài hát về trường mầm non Rèn hát rõ lời đúng giai điệu. Rèn kỹ năng tô màu. Vui chơi có nề nếp. + Chuẩn bị: Băng nhạc, nhạc cụ, bút chì màu, hình ảnh tranh rỗng về dây cờ, trăng, các vòng màu …. + Gợi ý hoạt động: Gắn tranh mẫu trong góc gợi ý trẻ thực hiện. * GÓC HỌC TẬP : Nhận biết được các con số được sử dụng hằng ngày. Đọc thơ diễn cảm. + Yêu cầu: Trẻ thực hiện đúng bài tập Phát triển ngôn ngữ. + Chuẩn bị: Các biểu bảng bài tập trong góc + Gợi ý hoạt động: Gắn bài tập trong góc gợi ý trẻ thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> * GÓC THIÊN NHIÊN: Chơi cát nước, thí nghiệm vật chìm vật nổi. + Yêu cầu: Trẻ biết chơi cát nước, biết làm thí nghiệm Rèn khă năng phân biệt vật chìm vật nổi. GD biết giữ môi trường sạch sẽ. + Chuẩn bị: Cát nươc, xô, chậu làm thí nghiệm, các vật chìm vật nổi( giấy xốp, cát sỏi) + Gợi ý hoạt động: Trẻ vào góc thực hiện với sự hướng dẫn của cô * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….... Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011. Môn : KPKH Đề tài :. Tìm hiểu veà ngày tết trung thu. I/.Muïc ñích yeâu caàu : - Treû tìm hiểu về ngày tết trung thu, nói được ngày tết trung thu có được những gì? - Reøn luyeän khaû naêng nhaïy caûm cuûa xuùc giaùc, biết được ngày tết trung thu là ngày hội của các cháu thiếu nhi. - Treû coù thoùi quen neà neáp hoïc taäp , bieát laéng nghe vaø laøm theo yeâu caàøu cuûa cô, trẻ biết giữ đồ dùng đồ chơi II/. Chuaån bò: - Đ D của cô: Tranh ảnh về ngày tết trung thu - Đ D của trẻ: Nơi trẻ ngồi sạch sẽ, thoáng mát, tranh lô tô… III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1 : Trị chuyện - Ổn ñònh : Hát “Đêm trung thu” - Các con vừa hát bài hát gì ? - Baøi haùt coù noäi dung nhö theá naøo ? - Giới thiệu đề tài” Tìm hiểu về ngày tết trung thu” * Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu và khám phá - Caùc con nhìn xem coâ coù tranh vẽ gì ñaây ? - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - Coâ noùi cho treû bieát về ngày tết trung thu. - Coâ cho trẻ quan sát vài tranh khác và hỏi: - C/c bạn đang chơi gì? ( chaùu keå ) - Coù hình dáng nhö theá naøo? ( chaùu keå ) - Ñaëc ñieåm nhö theá naøo? ( chaùu keå ) - Ở nhà con có không? ( cháu trả lời ) - Khi sử dụng lồng đèn con phải sử dụng như thế nào ( cá nhân ).
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Cô nhắc lại khi chơi lồng đèn con phải sử dụng cẩn thận , không làm hư , khi chơi xong phaûi deïp goïn gaøng ngaên naép * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Cái gì biến mất” Coâ giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ biết. Gọi một trẻ lên làm mẫu thử lại Trẻ thực hiện chơi vài lần cơ chú ý sữa sai và quan sát Cô quan sát , hướng dẫn cho cháu yếu * Hoạt động 4: Cho ø trẻ vẽ lại và tơ màu lồng đèn Cô hướng dẫn và cho cháu thực hiện Cũng cố : Cô vừa cho các con tìm hiểu về ngày gì? Cô giáo dục cháu. *Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Môn : Thể Đề tài :. Dục. Trườn theo hướng thẳng. I/.Muïc ñích yeâu caàu : - Phát triển cơ quan vận động: Tay, chân, và khả năng quan sát bằng mắt. - Trẻ thực hiện một số vận động nhịp nhàng theo nhạc. - Biết phối hợp vận động cùng nhau khi chơi trò chơi. II/. Chuẩn bị : - Cô: Phòng thể chất, vạch chuẩn, máy cassette, băng nhạc. - Cháu: Các ĐDĐC có trong phòng thể chất. III/. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ xếp thành 3 hàng và chuyển đội hình thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài hát “ Cùng đi đều”, kết hợp đi các kiểu kiểng chân. * Hoạt động 2:Trọng động - Bài tập phát triển chung: + HH: Thổi bóng bay. + Tay: Đưa hai tay ra trước + Chân: Chân bước lên phía trước. + Bụng: Cúi người tay chạm ngón chân. + Bật : Bật tại chỗ Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp -Vận động cơ bản: - Để cơ thể được khỏe mạnh, lớp mình sẽ tham gia một trò chơi “thi xem ai nhanh” muốn tham gia trò chơi này các bạn hãy xem cô làm mẫu trước nhé ! - Cô gới thiệu tên vận động “Trườn theo hướng thẳng” và làm mẫu kết hợp giải thích: Mắt nhìn thẳng về trước, trườn thẳng hướng theo vạch thẳng cô đã vẽ, tay nọ chân kia và đi đến cuối hàng. - Cô nhấn mạnh kỹ năng trườn phải phối hợp tay nọ chân kia..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Lần lược 2 trẻ lên thực hiện. - Lần 2: Nâng cao trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua “xem bé nào trườn nhanh và thẳng hướng hơn”. - Lần 3: Trẻ trườn đẹp thực hiện lại. - Trò chơi: “Chuyền bóng” - Chia trẻ chơi thành 2 đội lần lược chuyền bóng tới bạn cuối – bạn cuối cùng sẽ đem bóng để vào 1 cái rổ, hết 1 lược cô và cháu cùng so sánh xem nhóm nào chuyển bóng nhanh hơn . * Hoạt động 3: Hồi tỉnh. - Đi hít thở nhẹ nhàng 1 – 2 vòng. *Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011. Môn : Tạo hình Đề tài : Vẽ trăng. I/. Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu bieát vẽ về hình dáng, đặc điểm, màu sắc của trăng. - Luyện trẻ cách cầm viết, cách ngồi đúng tư thế,… và biết sử dụng để tạo ra sản phẩm - Giáo dục cháu hứng thú tham gia giờ học , cháu chú ý cẩn thận và biết giữ gìn sản phẩm làm ra II/- Chuaån bò : - Đ D coâ : Một vài mẫu vẽ sẳn , bàn ghế - Đ D trẻ: Giấy A4, viết, kí hiệu, … III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1:Trị chuyện - Cho cháu hát” Đêm trung thu”. - Cô trò chuyện về nội dung bài hát và gợi hỏi - Giới thiệu đề tài” Vẽ trăng ” * Hoạt động 2:Quan sát mẫu - C/C xem cô có gì đây? - Cô cho trẻ xem và nhận xét mẫu vẽ của cô: Có nhiều màu, có nhiều nét,... - Cô gợi hỏi cháu cách vẽ và dùng những kỹ năng gì? - Cô nhắc lại kỹ năng vẽ, cầm viết, … kết hợp thao tác mô phỏng * Hoạt động3 : Cháu thực hiện Coâ cho trẻ “chạy đuổi bắt cô” về bàn ngồi vẽ.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Cô quan sát bao quát khi trẻ vẽ và giúp đỡ cháu yếu, gợi trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình . Khuyến khích trẻ nặn sáng tạo thêm nhiều tóc cho các bạn Trưng bày sản phẩm * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm Cho trẻ đọc bài thơ “Trăng sáng” Trẻ quan sát sản phẩm của bạn và của mình, chọn sản phẩm đẹp Cho trẻ so sánh sản phẩm đẹp hơn Cô nhận xét chung động viên cháu yếu vẽ tốt hơn *Nhận xét: Cô: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011. Môn : Văn Học Đề tài : Truyện “Củ cải trắng”. I. Mục đích yêu cầu: - Cháu nhớ được tên truyện và nội dung câu chuyện - Rèn luyện kĩ năng phát âm cho trẻ - Giáo dục cháu biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tập tranh truyện chữ to - Đồ dùng của cháu: Đất nặn, bút màu, giấy màu,.. III. Tổ chức hoạt động: *Ổn định: Hát bài “Vui đến trường” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về gì? - Vậy khi đến trường con gặp những ai? Con có vui không? - Các con biết không khi đến trường con phải thương yêu giúp đỡ bạn bè.Có một câu chuyện cũng nói về tình cảm của ba người bạn, để biết được câu chuyện này như thế nào các con cùng nghe nhé! * HĐ 1: Cô kể cho cháu nghe - Cô cho cháu quan sát từng tranh và đàm thoại nội dung của từng tranh - Cô kể cho cháu nghe câu chuyện lần 1: Thật diễn cảm - Cô kể lần 2: Kết hợp tranh và cô đặt một số câu hỏi đàm thoại + Trong truyện có những ai? + Thỏ con đã tìm được gì? Thỏ con đã nhớ đến ai? + Thỏ con đã đem củ cải tặng cho bạn nào? + Dê con thấy củ cải và nói như thế nào? Dê con đã nghĩ đến ai?.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Dê con đem củ cải tặng cho bạn nào? + Con nghĩ thế nào về tình bạn giữa Thỏ, dê và hươu? - À câu chuyện cô vừa kể cho các con nghe chưa có tựa đề. Bây giờ bạn nào hãy đặt tựa đề cho câu chuyện của cô nhe - Cô cho cháu tự đặt tựa đề cho câu chuyện. Sau đó cô tổng hợp ý kiến và giới thiệu tựa đề câu chuyện là Củ cải trắng *HĐ 2: Trẻ tập kể chuyện - Cô kể lại truyện cho cháu nghe kết hợp minh họa - Trẻ nhắc lại các lời thoại trong truyện, câu nói của các nhân vật - Trẻ xem tranh truyện và kể tiếp theo cô( phân công trẻ đóng các vai, cô làm người dẫn truyện - Cho nhiều trẻ tham gia kể chuyện cùng cô và các bạn * HĐ 3: Hôm nay cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Bây giờ con hãy vào bàn và tô màu nhân vật mà con thích nghe - Cháu thực hiện cô quan sát và nhận xét một vài sản phẩm đẹp - Cô giáo dục cháu phải biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương *Nhận xét: Cô: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011. Môn : Âm Nhạc Đề tài : Đêm trung thu. I/. Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát . - Cháu biết cảm nhận giai điệu bài hát được nghe và biết hưởng ứng theo cô cùng minh họa - GD cháu tích cực hoạt động và chú ý II/. Chuẩn bị: - Cô: Máy hát, băng nhạc, nhạc cụ - Trẻ: Nhạc cụ III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho cháu đọc bài thơ “ Trăng sáng ” - Cô đàm thoại về nội dung bài thơ và giới thiệu đề tài” Đêm trung thu” * Hoạt động 2: Vận động theo nhạc - Cô cho trẻ vận động bài hát vài lần, cô chú ý sữa sai cách vỗ tay cho cháu - Cho cháu thực hiện cùng cô - Hướng dẫn cả lớp thực hiện theo nhóm, cá nhân dưới hình thức thi đua - Tiếp theo cô cho trẻ hát kết hợp với nhiều nhạc cụ tạo hứng thú cho trẻ - Cho trẻ so sánh nhóm bạn nhiều hơn – ít hơn * Hoạt động 3: Nghe hát Cô hát cho cháu nghe bài:” Chiếc đèn ông sao” Nhạc và lời:.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> -. Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát. Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Cô hát cho trẻ nghe làn 1: Nói nội dung bài hát Cô hát làn 2: kết hợp minh họa theo bài hát Lần 3 cho trẻ nghe máy cho trẻ cảm nhận và minh họa theo. *Nhận xét: Cô: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….. ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH III Chủ đề: Tết trung thu ( Từ 19 -23/9/2011). I/. Chuẩn bị : -. Khách mời : Cô Lan, cô Nguyệt, cô Tú Chỗ ngồi cho khách mời, trẻ. Trang trí lớp qua tranh ảnh trẻ thực hiện được. Sản phẩm của trẻ qua tạo hình , hoạt động góc : Tranh vẽ, cắt , xé dán về các loại lồng đèn, mâm ngủ quả, bánh trung thu …. Bài hát : Đêm trung thu, Chiếc đèn ơng sao ,Vui đến trường…. II/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1 : Trò chuyện giới thiệu khách mời - Vỗ tay và vận động chào mừng bằng bài hát : Đêm trung thu - Giới thiệu khách mời : Cô Lan, cô Nguyệt, cô Tú - Lớp : Tất cả các cháu lớp Chồi - Tuyên bố lí do: Tổ chức tổng kết chủ đề “ Tết trung thu ”. * Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm - Trẻ điều khiển chương trình , giới thiệu sản phẩm của từng nhóm trẻ. - Treo saûn phaåm taïo hình ( tranh veõ , tranh caét daùn veà các lồng đèn trong trường lớp MN âvaø hình daùng , ñaëc ñieåm ……) maø chaùu đã làm được . * Hoạt động 3: Biễu diễn văn nghệ - Hát : Chào hỏi khi về bằng bài hát: Đêm trung thu, Vui đến trường….
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Đọc thơ : Cơ và cháu - Cho cháu quan sát và kể về các đồ dùng trong trường lớp MN mà cháu biết để kích thích tính toø moø cuûa chaùu . * Kết thúc Trường Thành ngày 23 tháng 9 năm 2011. Duyệt TKT. Giáo viên. Đặng Thị Niềm. Huỳnh Thị Kiều Ngân. MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN IV Chủ đề :Các HĐ Trong Trường MN ( Từ 26 – 30/9/2011). I .Chuẩn bị :. - Tranh ảnh, bài thơ , câu đố về các hoạt động trong trường Mầm non - Giaáy baùo cuõ, buùt maøu, giaáy veõ - Laù caây , hoà, keùo,… - Taøi lieäu cho treû tham khaûo treân maùy - Bài tập mở về ATGT, VSCN, BVMT cho trẻ thực hiện II. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô cùng cháu trò chuyện về các hoạt động trong trường MN + Trong trường có các hoạt động nào? Cô HT làm những công việc gì? chú bảo vệ làm công việc gì?..... - Cô gợi cho ý cho cháu kể về các hoạt động trong trường MN * Hoạt động 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết - Đàm thoại trò chuyện về các hoạt động trong trường MN - Cho cháu nhận xét theo hiểu biết * Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề Cô chia 3 nhóm trẻ và phân công:.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Nhóm vẽ ,tô , màu trường mầm non - Nhóm cắt dán làm album - Sưu tầm tranh ảnh xé dán làm album cùng cô. MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Tuần IV: Các HĐ Trong Trường MN ( Từ 26 – 30/9/2011). - Quan sát , trò chuyện về công việc của bác cấp dưỡng: rửa rau, nấu ăn…. - Trẻ biết phân nhóm đồ dùng của bác cấp dưỡng - Cho trẻ làm quen các góc - Kể chuyện sáng tạo - Làm album về đồ dùng của bác cấp dưỡng - Hát : Trường chúng cháu là trường MN - Chơi cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi. - Đọc thơ : Cô và cháu. - Quan sát trò chuyện về công việc của chú bảo vệ : mở cổng, đóng và sữa chữa đồ dùng - Hát và vận động : Trường chúng cháu là trường MN - Xây dựng : Xây trường MN - Đọc thơ : Cô và cháu. - Kể chuyện theo tranh - TCVĐ : mèo đuổi chuột - Vẽ vòng màu.. Chú bảo vệ. Bác cấp dưỡng. Các HĐ trong trường MN.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Cô nhân viên. Cô hiệu trưởng. - Quan sát trò chuyện về công việc của cô nhân viên văn phòng : lau bàn , pha nước… - Hát: Trường chúng cháu là trường MN - Trò chơi : Nhận biết các con số được sử dụng hằng ngày. - Vẽ vòng màu - Làm album đồ dùng đồ chơi - Đọc đồng dao: Đi cầu đi quán.. - Quan sát trò chuyện về công việc của cô hiệu trưởng: làm báo cáo…. - Hát: Trường chúng cháu là trướng MN - Trườn theo hướng thẳng - Vẽ ,tô màu đồ dùng của cô hiệu trưởng - Làm album đồ dùng đồ chơi - Đọc đồng dao: Đi cầu đi quán. - GD cháu không quăng ném đồ dùng đồ chơi. KẾ HOẠCH TUẦN IV Chủ đề: Các HĐ Trong Trường MN ( Từ 26 - 30/9/2011). Thời gian Đón trẻ. TDS. Ñieåm Danh. Thứ hai (26/9/2011). Thứ ba (27/9/2011). Thứ tư (28/9/2011). Thứ năm Thứ sáu (29/9/2011) (30/9/2011). - Cô đón trẻ vào lớp, gd cháu biết chào hỏi lễ phép, để dép đúng nơi qui định. - Coâ vaø treû cuøng laøm baûng chuû ñieåm . - Coâ cho treû vaøo goùc chôi theo yù thích. * TDS: Baøi soá 1. Kết hợp bài hát trường chúng cháu là trường MN Chú ý rèn động tác chân, hỗ trợ vận động cho trẻ . NDTT: Điểm NDTT: Điểm NDTT: Điểm NDTT: Điểm NDTT: Điểm danh kiểm tra danh trẻ biết tên danh đếm số bạn danh, quan danh đếm số bạn không đeo bạn vắng, quan trai bạn gái trong tâm đến bạn bạn không mặc khăn, vệ sinh. tâm đến bạn tổ bên cạnh, nói đồ đồng phục NDKH: Lịch NDKH: Dự báo NDKH: Giới tâm trạng NDKH: Nói hoạt động trong 1 thời tiết thiệu sách mới. NDKH: Quan thông tin. ngày sát thời tiết..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Hoạt động có chuû ñích. KPKH LQVT TẠO HÌNH Trò chuyện các Tách một nhóm Vẽ vòng màu đối tượng thành HĐ trong 2 nhóm nhỏ trường MN hơn. - Qs: Cây xanh trong sân trường - Rèn ngôn ngữ Hoạt mạch lạc động TCVĐ: Thi ngoài trời xem ai nhanh - Rèn kỹ năng chạy. - Qs: Thời tiết hôm nay - Rèn kỹ năng nhận xét sự vật TCDG: Bịt mắt bắt dê - Rèn kỹ năng chạy. - Qs: Lớp học - Rèn kỹ năng quan sát so sánh TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Rèn kỹ năng chạy. VĂN HỌC Câu chuyện về giấy kẻ. ÂM NHẠC Trường chúng cháu là trường MN. - Qs: Cầu - Qs: Hoa trượt kiểng -Rèn kỹ năng - Rèn kỹ diễn đạt so năng diễn đạt bằng lời sánh TCDG: Kéo TCVĐ: Tung bóng cưa lừa xẻ - Rèn kỹ - Rèn kỹ năng tung bắt năng kéo Góc TT: Góc PV: Rèn Góc TT: XD- Góc TT: TH Góc TT: Đọc sách Đóng vai – Thiên nhiên kỹ năng giao Bổ sung: – học tập Bổ sung: Âm nhạc tiếp - Màu nước, Bổ sung: - Khối lắp ghép sản phẩm của Bổ sung: Góc TV: Rèn - Bài tập về nhà, đường đi trẻ chưa hoàn - Mão đội, ký năng lật lô tô tranh, Hoạt - Làm một số thành, giấy vẽ trống, đàn, sách, xem về toán, vở động góc tranh loại lồng đèn cho trẻ vẽ. đồ dùng đồ bài tập cho chơi, trang phục của cô trẻ thực hiện Ăn – ngủ - Dạy trẻ biết tên một số loại thực phẩm thông thường, ăn uống không rơi vãi, - VS xếp hàng ngay ngắn không chen lấn, xô đẩy lẫn nhau - Rèn thao tác rửa tay bằng xà phòng - Ôn bài hat Chơi trò - Nêu gương - Trò chuyện - Cùng cô làm „ Trường chơi: Ai - Đóng chủ với trẻ về các Album về các chúng cháu là nhanh hơn đề Các HĐ HĐ trong Hoạt HĐ trong trường MN“ - Rèn khả trong trường động trường MN trường MN chiều năng nhanh MN mở chủ - Dạy trẻ nhận nhẹn đề mới quà bằng hai tay - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, ăn ngủ, học tập của các cháu. - Cháu chơi tự do ở các góc. Trả trẻ.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Chủ đề tháng : Trường Mầm Non – Tết Trung thu. Hoạt động điểm danh. I/. Muïc ñích : - Cháu tham gia vào hoạt động một cách hứng thú , tích cực và trả lời được tất caû caùc caâu hoûi cuûa cô đặt ra. - Trẻ gắn được hình vào bảng bé đến lớp, nói được bạn chưa vệ sinh. - GD trẻ biết quan tâm đến bạn và giữ gìn VS sạch sẽ. II/. Chuaån bò : -Đồ dùng của cô : các loại biểu bảng phục vụ cho hoạt động. -Đồ dùng của cháu :các loại hình ảnh đặc trưng của từng bảng để cho trẻ gắn vaøo bảng III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Điểm danh. - Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ” Cô và cháu”. - Cô đàm thoại về nội dung bài thơ. - Cô mời tổ trưởng 3 tổ điểm danh xem bạn nào vắng? ( cháu đếm và báo cáo cho coâ ) - So sánh giữa số bạn trai và bạn gái vắng ? -Hoûi xem chaùu coù bieát lyù do baïn vaéng khoâng ? - Giaùo duïc veä sinh rửa tay - Moãi ngaøy rửa tay vaøo luùc naøo ?.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Rửa tay maáy laàn trong ngaøy ? - Rửa tay có ích lợi gì ? ( trước khi ăn , sau khi đi vệ sinh , và khi tay bẩn ) * Hoạt động 2: Thời gian - Hôm nay thứ mấy ? ngày , tháng , năm , mấy ? - Cô cho trẻ lên gỡ lich tờ ? - Moät thaùng coù bao nhieâu ngaøy ? - Moät thaùng coù maáy tuaàn ? - Moät tuaàn coù maáy ngaøy ? * Hoạt động 3: Thông tin - Cô thông tin về những kiện xung quanh trẻ - Coâ thoâng tin cho treû veà taäp thô “ Bé tới trường” * Hoạt động 4: Giới tiệu sách mới - Đàm thoại chủ đề nhánh lớp mầm của chúng ta - Cho cháu nói về lớp của mình có những đồ dùng gì và khi chơi phải giữ gìn đồ chơi không quăng vứt * Hoạt động 5:Thời tiết : - Cho chaùu dự báo trời tiết và gắn biểu tượng * Nhận xét: Cô:…………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Trẻ: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Chủ đề tháng : Trường Mầm Non – Tết Trung Thu. Hoạt động ngoài trời Quan sát : Cây xanh trong sân trường. I/ - Yeâu caàu : - Trẻ gọi tên , nêu đặt điểm , màu sắc công dụng , ích lợi của cây xanh trong trường Mấm non - Chôi thaønh thaïo caùc troø chôi - Bieát laéng nghe vaø laøm theo yeâu caàu cuûa coâ II/ - Chuaån bò : - Đồ dùng của cô: Cây xanh trong sân trường - Đồ dùng của cháu phấn , các loại đồ dùng , đồ chơi để cháu chơi tự do III/- Tieán haønh: *Hoạt động 1: Quan sát : - Cơ và cả lớp cùng hát bài “Trường chúng cháu là trường MN” - Coâ dẫn trẻ đến sân trường cho treû quan saùt vaø hoûi treû - Trong sân trường gồm có những gì? - Trong cây xanh trong sân để làm gì? - Khi ngồi dưới gốc cây các con thấy như thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Ngoài lấy bóng mát rồi còn làm gì nữa ? - Khi cho treû quan sát xong cô cho treû kể một số loại cây xanh khác mà trẻ biết. - Giáo dục cháu biết chơi an tồn khơng chen lấn, xơ đẩy bạn, sử dụng đồ dùng cẩn thận gọn gàng , ngăn nắp biết yêu quí bạn trong lớp và biết chăm sĩc cây… * Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Thi xem ai nhanh” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ biết - Cho trẻ tiến hành chơi vài lần . Cô quan sát trẻ chơi. * Trò chơi dân gian :” kéo cưa lừa xẻ” - Luật chơi đưa 2 tay theo đúng nhịp điệu của bài đồøng dao - Cách chơi vừa đọc thuộc lời đồng dao * Hoạt động 3: Chơi tự do Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ với những đồ dùng đồ chơi * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………... Chủ đề tháng : Trường Mầm Non – Tết Trung Thu. Hoạt động gĩc * GÓC XÂY DỰNG: Xây trường mầm non + Yêu cầu: Trẻ biết chọn ý tưởng xây dựng mô hình trường mầm non. Rèn kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh Thể hiện tinh thần tập thể. + Chuẩn bị: Khối gỗ, khối xốp, đồ chơi lắp ghép, hộp sữa giấy, khối nhựa…. + Gợi ý hướng dẫn: Gợi ý cho trẻ xem tranh mô hình trường mầm non, tranh chủ điểm. * GÓC PHÂN VAI : Làm cô giáo + Yêu cầu: Trẻ biết cùng nhau thỏa thuận và nhận vai chơi. Rèn kỹ năng giao tiếp bằng lời nói. Biết thể hiện đúng các hoạt động của cô. + Chuẩn bị: Góc chơi sạch sẽ, hình ảnh hoạt động của cô và trẻ, trống lắc, một số đồ dùng đồ chơi ở lớp. + Gợi ý hoạt động: Cho trẻ xem tranh cô và cháu đang học, nói lên ý tưởng và cách chơi. * GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ tô màu các dây cờ, trăng , các vòng màu, hát các bài hát về trường mầm non..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> + Yêu cầu: Trẻ biết chọn những bài hát về trường mầm non Rèn hát rõ lời đúng giai điệu. Rèn kỹ năng tô màu. Vui chơi có nề nếp. + Chuẩn bị: Băng nhạc, nhạc cụ, bút chì màu, hình ảnh tranh rỗng về dây cờ, trăng, các vòng màu …. + Gợi ý hoạt động: Gắn tranh mẫu trong góc gợi ý trẻ thực hiện. * GÓC HỌC TẬP : Nhận biết được các con số được sử dụng hằng ngày. Đọc thơ diễn cảm. + Yêu cầu: Trẻ thực hiện đúng bài tập Phát triển ngôn ngữ. + Chuẩn bị: Các biểu bảng bài tập trong góc + Gợi ý hoạt động: Gắn bài tập trong góc gợi ý trẻ thực hiện * GÓC THIÊN NHIÊN: Chơi cát nước, thí nghiệm vật chìm vật nổi. + Yêu cầu: Trẻ biết chơi cát nước, biết làm thí nghiệm Rèn khă năng phân biệt vật chìm vật nổi. GD biết giữ môi trường sạch sẽ. + Chuẩn bị: Cát nươc, xô, chậu làm thí nghiệm, các vật chìm vật nổi( giấy xốp, cát sỏi) + Gợi ý hoạt động: Trẻ vào góc thực hiện với sự hướng dẫn của cô * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….... Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011. Môn : KPKH Đề tài :. Trò chuyện về các HĐ trong trường MN. I/.Muïc ñích yeâu caàu : - Trò chuyện với trẻ về các HĐ trong trường MN, nói được từng thành viên trong trường làm những công việc gì ? - Reøn luyeän khaû naêng nhaïy caûm cuûa xuùc giaùc, biết được bác bảo vệ làm gì, bác cấp dưỡng làm gì, cô giáo làm gì,... - Treû coù thoùi quen neà neáp hoïc taäp , bieát laéng nghe vaø laøm theo yeâu caàøu cuûa cô, trẻ biết giữ đồ dùng đồ chơi II/. Chuaån bò: - Đ D của cô: Tranh ảnh về các HĐ trong trường MN - Đ D của trẻ: Nơi trẻ ngồi sạch sẽ, thoáng mát, tranh lô tô… III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1 : Trị chuyện - Ổn ñònh : Hát “Vui đến trường” - Các con vừa hát bài hát gì ? - Baøi haùt coù noäi dung nhö theá naøo ? - Giới thiệu đề tài” Trò chuyện về các HĐ trong trường MN ”.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> * Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu và khám phá - Caùc con nhìn xem coâ coù tranh vẽ gì ñaây ? - Các bác trong tranh đang làm gì ? - Coâ noùi cho treû bieát về công việc của các thành viên. - Coâ lần lược trò chuyện cho trẻ quan sát vài tranh khác đẫ chuẩn bị Coâ nhaéc laïi khi đến trường các con phải biết vâng lời cô giáo, chú ý lắng nghe cô dạy, không đùa giởn trong giờ học … * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” Coâ giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ biết. Gọi một trẻ lên làm mẫu thử lại Trẻ thực hiện chơi vài lần cơ chú ý sữa sai và quan sát Cô quan sát , hướng dẫn cho cháu yếu * Hoạt động 4: Cho ø trẻ vẽ lại và tơ màu tranh về các thành viên của trường. Cô hướng dẫn và cho cháu thực hiện Cũng cố : Cô vừa cho các con trị chuyện về gì? Cô giáo dục cháu. *Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011. Môn : LQVT Đề tài :. Tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn. I/.Muïc ñích yeâu caàu : - Trẻ biết tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn - Rèn cho trẻ kỹ năng đếm và kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục cháu hứng thú tham gia giờ học , cháu chú ý cẩn thận và cĩ ý thức học tập tốt II/. Chuaån bò : - Đ D coâ : một số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có kích thước hợp lý, phù hợp - Đ D trẻ: Đồ dùng đồ chơi như của cô III/. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đếm. - Cho trẻ xếp các nhóm đồ dùng đồ chơi, đếm hàng ngang từ trái sang phải, từ phải sang trái, đếm hàng dọc từ trên xuống, từ dưới lên. - Cô cho trẻ đếm và nói lên kết quả trẻ đếm * Hoạt động 2:Tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Cô phát đồ chơi cho trẻ để trẻ xếp tương ứng để tạo nhóm - Cho trẻ đếm lại số lượng của mỗi nhóm và đưa ra nhận xét - Hai nhóm này như thế nào với nhau? ( Bằng nhau) - Tiếp tục cho trẻ tách nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng nhiều cách khác nhau. * Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi “tìm bạn”. - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ biết - Cho trẻ tiến hành chơi vài lần . Cô chú ý sữa sai và bao quát lớp *Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………... Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011. Môn : Tạo Hình Đề tài: Vẽ vòng màu. I/. Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu bieát vẽ về hình dáng, đặc điểm, màu sắc của những chiếc vòng - Luyện trẻ cách cầm viết, cách ngồi đúng tư thế,… và biết sử dụng để tạo ra sản phẩm - Giáo dục cháu hứng thú tham gia giờ học , cháu chú ý cẩn thận và biết giữ gìn sản phẩm làm ra II/- Chuaån bò : - Đ D coâ : Một vài mẫu vẽ sẳn , bàn ghế - Đ D trẻ: Giấy A4, viết, kí hiệu, … III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1:Trị chuyện - Cho cháu hát” Vui đến trường”. - Cô trò chuyện về nội dung bài hát và gợi hỏi - Giới thiệu đề tài” Vẽ vòng màu”.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> * Hoạt động 2:Quan sát mẫu - C/C xem cô có gì đây? - Cô cho trẻ xem và nhận xét mẫu vẽ của cô: Có nhiều màu, có nhiều nét,... - Cô gợi hỏi cháu cách vẽ và dùng những kỹ năng gì? - Cô nhắc lại kỹ năng vẽ, cầm viết, … kết hợp thao tác mô phỏng * Hoạt động3 : Cháu thực hiện - Coâ cho trẻ “chạy đuổi bắt cô” về bàn ngồi vẽ - Cô quan sát bao quát khi trẻ vẽ và giúp đỡ cháu yếu, gợi trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình . Khuyến khích trẻ nặn sáng tạo thêm nhiều tóc cho các bạn - Trưng bày sản phẩm * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Cho trẻ đọc bài thơ “Bé tới trường” - Trẻ quan sát sản phẩm của bạn và của mình, chọn sản phẩm đẹp - Cho trẻ so sánh sản phẩm đẹp hơn - Cô nhận xét chung động viên cháu yếu vẽ tốt hơn Gợi ý hoạt động tiếp theo: Cho cháu vào góc thực hiện tiếp . *Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………..... Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011. Môn: VĂN HỌC Đề tài: Câu chuyện về giấy kẻ I/. Mục đích yêu cầu: - Cháu nhớ được tên truyện và nội dung câu chuyện - Rèn luyện kĩ năng phát âm cho trẻ - Giáo dục cháu biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tập tranh truyện chữ to - Đồ dùng của cháu: Đất nặn, bút màu, giấy màu,.. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát bài “Vui đến trường” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về gì? - Vậy khi đến trường con gặp những ai? Con có vui không?.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Các con biết không khi đến trường con phải thương yêu giúp đỡ bạn bè.Có một câu chuyện cũng nói về tình cảm của ba người bạn, để biết được câu chuyện này như thế nào các con cùng nghe nhé! * Hoạt động 2: Cô kể cho cháu nghe - Cô cho cháu quan sát từng tranh và đàm thoại nội dung của từng tranh - Cô kể cho cháu nghe câu chuyện lần 1: Thật diễn cảm - Cô kể lần 2: Kết hợp tranh và cô đặt một số câu hỏi đàm thoại + Trong truyện có những ai? + Bạn Hiền đã làm gì với giấy kẻ? + Thế còn bạn Minh thì sao? + Cuối cùng hai bạn này có thương giấy kẻ không? - À câu chuyện cô vừa kể cho các con nghe chưa có tựa đề. Bây giờ bạn nào hãy đặt tựa đề cho câu chuyện của cô nhe - Cô cho cháu tự đặt tựa đề cho câu chuyện. Sau đó cô tổng hợp ý kiến và giới thiệu tựa đề câu chuyện là Củ cải trắng GD cháu qua câu truyện * Hoạt động 3: Trẻ tập kể chuyện - Cô kể lại truyện cho cháu nghe kết hợp minh họa - Trẻ nhắc lại các lời thoại trong truyện, câu nói của các nhân vật - Trẻ xem tranh truyện và kể tiếp theo cô( phân công trẻ đóng các vai, cô làm người dẫn truyện - Cho nhiều trẻ tham gia kể chuyện cùng cô và các bạn * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương * Nhận xét: Cô: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………....
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011. Môn : Âm Nhạc. Đề tài : Trường chúng cháu là trường MN I/. Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát . - Cháu biết cảm nhận giai điệu bài hát được nghe và biết hưởng ứng theo cô cùng minh họa - GD cháu tích cực hoạt động và chú ý II/. Chuẩn bị: - Cô: Máy hát, băng nhạc, nhạc cụ - Trẻ: Nhạc cụ III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Cho cháu đọc bài thơ “ Bé tới trường ” - Cô đàm thoại về nội dung bài thơ và giới thiệu đề tài” Trường chúng cháu là trường MN ” * Hoạt động 2: Vận động theo nhạc - Cô cho trẻ vận động bài hát vài lần, cô chú ý sữa sai cách vỗ tay cho cháu - Cho cháu thực hiện cùng cô - Hướng dẫn cả lớp thực hiện theo nhóm, cá nhân dưới hình thức thi đua - Tiếp theo cô cho trẻ hát kết hợp với nhiều nhạc cụ tạo hứng thú cho trẻ - Cho trẻ so sánh nhóm bạn nhiều hơn – ít hơn * Hoạt động 3: Nghe hát Cô hát cho cháu nghe bài:” Cô giáo” Nhạc và lời: - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát. Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe làn 1: Nói nội dung bài hát - Cô hát làn 2: kết hợp minh họa theo bài hát - Lần 3 cho trẻ nghe máy cho trẻ cảm nhận và minh họa theo *Nhận xét: Cô: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tiếp theo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….. ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH IV Chủ đề: Các Hoạt Động Trong Trường MN ( Từ 26 – 30/9/2011). I/. Chuẩn bị :. - Khách mời : Cô Tiên , cô Niềm, cô Mai - Chỗ ngồi cho khách mời, trẻ. - Trang trí lớp qua tranh ảnh trẻ thực hiện được. - Sản phẩm của trẻ qua tạo hình , hoạt động góc : Tranh vẽ, cắt , xé dán về trang phục của bé. - Bài hát : Vui đến trường, Trường chúng cháu là trường MN…... II/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1 : Trò chuyện giới thiệu khách mời - Vỗ tay và vận động chào mừng bằng bài hát : Trường chúng cháu là trường MN.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Giới thiệu khách mời : Cô Tiên, cô Niềm, cô Mai - Lớp : Tất cả các cháu lớp chồi - Tuyên bố lí do: Tổ chức tổng kết chủ đề “ Các hoạt động trong trường MN”. * Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm - Trẻ điều khiển chương trình , giới thiệu sản phẩm của từng nhóm trẻ. -Treo sản phẩm tạo hình ( tranh vẽ , tranh cắt dán về trường MN….) mà trẻ đã làm được. * Hoạt động 3: Biễu diễn văn nghệ - Hát : Trường chúng cháu là trường MN, Vui đến trường, Chào cơ cháu về….. - Cho cháu quan sát và kể về caùc trang phục của từng loại … maø chaùu bieát để kích thích trẻ tò mò về chủ đề mới. * Kết thúc Trường Thành, ngày 30 tháng 9 năm 2011. Duyệt TKT. Giáo viên. Đặng Thị Niềm. Huỳnh Thị Kiều Ngân. ĐÓNG CHỦ ĐỀ LỚN TRƯỜNG MẦM NON - VUI TRUNG THU 1/.Chuẩn bị : - Chọn ngày để tổ chức tổng kết. - Chọn khách mời- mời khách. - Thảo luận sản phẩm trưng bày - Tập dợt các bài hát, bài thơ trình diễn văn nghệ - Sắp xếp chỗ ngồi, vị trí cho cô, trẻ, khách mời 2/. Sắp xếp chương trình: * Giới thiệu khách mời - Hát chào mừng khách mời. * Trưng bày sản phẩm - Cô giới thiệu sản phẩm của từng nhóm:.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> + Nhóm 1: Giới thiệu tranh vẽ tô màu dây cờ, vẽ trăng , vòng màu. + Nhóm 2: Giới thiệu các sản phẩm nặn đồ chơi mà bé thích. + Nhóm 3: Giới thiệu các sản phẩm khác( Tranh ảnh, sách báo, album về trường mầm non, đồ dùng đò chơi của bé) * Văn nghệ: Tốp ca: Vui đến trường. Song ca: Chào cô cháu về Đọc thơ: Bé tới trường Tặng quà khách mời.. Trường Thành ngày 30 tháng 9 năm 2011. Duyệt BGH. Duyệt TKT. Đỗ Thị Thu Hằng. Đặng Thị Niềm. Giáo Viên. Huỳnh Thị Kiều Ngân.
<span class='text_page_counter'>(75)</span>