Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TUAN 21 CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.14 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2016. Học vần: ôp, ơp I.Mục tiêu: - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng. *HS: đọc trơn, nhận biết nghĩa từ. -Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học *HS viết đủ số dòng quy định. - Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, bộ biểu diễn học vần. - HS: Bảng gài, bảng con, SGK. III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên. Học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh.. - 3 HS + phân tích. + Đọc đoạn thơ ứng dụng ở SGK.. - 2 HS, tìm tiếng. - Viết: cải bắp, cá mập. - 2 HS, lớp viết bảng con.. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trực tiếp, ghi đề: ôp. - Đọc: cá x, đt. 2. Dạy vần: a. Vần ôp: - Hướng dẫn đọc mẫu. - Đoc: cá x, n, đt. H: Phân tích vần ôp?. -2 âm: ô trước, p sau. - Hướng dẫn HS đánh vần ôp. - Cá x, n, đt. H: So sánh vần ôp với vần ôt?. - Giống ô trước, khác p, t sau.. - Gọi HS ghép vần ôp. - 1 HS, lớp ghép.. H: Có vần ôp, muốn có tiếng hộp ta ghép thêm. - Ghép thêm âm hờ, thanh nặng.. gì? - Gọi HS ghép tiếng hộp. - 1 HS, lớp ghép. H: Phân tích tiếng hộp?. - Âm hờ ghép vần ôp, thanh nặng đặt dưới âm ô.. - Đánh vần mẫu. - Đánh vần: cá x, n, đt. - Đưa tranh hộp sữa. - Quan sát, nhận biết từ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc mẫu: hộp sữa. - Đọc: Cá x, n, đt. H: Từ “hộp sữa” có mấy tiếng? Tiếng nào có. - Có 2 tiếng, tiếng hộp có vần ôp.. vần ôp? - Đọc mẫu tổng hợp. - Đọc : Cá x, n, đt.. - Hướng dẫn viết, viết mẫu: ôp, hộp sữa. - Theo dõi, kết hợp nêu cách viết.. - GV đọc: ôp, hộp sữa. - Luyện viết bảng con.. b. Vần ơp: tương tự - Đọc mẫu tổng hợp 2 vần. - Đọc: cá nhân, đt. - Đọc không theo thứ tự. - 4 HS đọc. H: So sánh vần ôp với ơp?. + Giống: p sau. c. Đọc từ ứng dụng:. + Khác: ô, ơ trước. - Ghi bảng:. -Đọc thầm tìm tiếng mới: tốp, hợp, xốp, lợp.. tốp ca. hợp tác. bánh xốp. lợp nhà. - Đọc+ phân tích. - Gọi HS đọc tiếng mới. - Cá x, n, đt. - Gọi HS đọc từ. * HS nhận biết nghĩa từ.. - Đọc mẫu, giải nghĩa. - 2 HS, lớp.. - Gọi HS đọc toàn bài.. - 2 vần : ôp, ơp. H: Chúng ta vừa học 2 vần gì?. - Tiếng khóa: hộp, lớp.. H: Vần ôp, ơp có trong tiếng khóa nào?. - Từ hộp sữa, lớp học.. H:Tiếng hộp, tiếng lớp có trong từ khóa nào? Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học. - Cả lớp Tiết2:. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài ở tiết 1.. - Cá x, n, đt. - Đọc câu ứng dụng + Đưa tranh. - Quan sát, nhận biết nội dung. + Ghi bảng. - Đọc thầm, tìm tiếng mới. + Gọi HS đọc tiếng mới. - Đọc, phân tích. - Gọi HS đọc câu. - Cá x, n, đt. - Đọc mẫu. - 2 HS đọc. b. Luyện viết: - Hướng dẫn viết ở vở tập viết. - Theo dõi. + Theo dõi, uốn nắn.. - Luyện viết ở vở tập viết.. c. Luyện nói:. * HS viết đủ số dòng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đưa tranh, giới thiệu + Kể tên 1 số bạn trong lớp ở tổ mình? + Trong lớp của mình, em thích chơi với bạn nào? +Vì sao em thích chơi với bạn đó? +Vậy người bạn tốt là người như thế nào? +Các em trong lớp phải thế nào? -Gọi HS luyện nói C. Củng cố, dặn dò:. - Quan sát, đọc chủ đề: Các bạn lớp em. - HS nêu tên các bạn. - HS kể. - Vì bạn biết giúp đỡ, hiền lành,.... - Biết quan tâm, giúp đỡ người khác. - Phải đoàn kết, thương yêu nhau. - Từ 1-3 câu.. - Gọi HS đọc lại toàn bài. - Nối tiếng tạo thành từ. - 2 HS, lớp. - Nhận xét tiết học. - HS. - Chuẩn bị bài: ep , êp.. Toán: Phép trừ dạng 17 - 7 I. Mục tiêu: - Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.Biết trừ nhẩm dạng 17 – 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bài tập cần làm: bài 1(cột 1, 3, 4 ); 2(cột 1, 3); 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng cài, que tính. III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính, rồi tính: 18 - 6 12 + 5 11 + 5 B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi đề 2.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7 - Hướng dẫn HS cùng lấy que tính +Lấy bó 1 chục và 7 que tính rời. H: Có bao nhiêu que tính? - Từ 7 que tính ta bớt đi 7 que tính H: Trên tay còn lại bao nhiêu que tính? H: Vì sao em biết? - GV giải thích viết bảng. Học sinh -3 HS. - Đọc đề. - Lấy 17 que tính. - Có 17 que tính. - HS bỏ xuống bàn 7 que tính. - 10 que tính. - Vì còn 1 bó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> H: 17 gồm ... chục và ... đơn vị? - Ta viết 1 ở cột chục, 7 ở cột đơn vị. - 7 là gồm 7 đơn vị, nên ta viết 7 ở cột đơn vị. - Bớt ta dùng dấu trừ.. - 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.. - Theo dõi.. chục đơn vị 1 7 7 1 0 3.Hướng dẫn HS cách đặt tính - Viết số 17, rồi viết số 7 thẳng cột với số 7 (ở cột - Quan sát cách đặt tính đơn vị). - Viết dấu - bên trái giữa số 17 và 7 - Kẻ vạch ngang dưới hai số. -Tính lần lượt từ phải sang trái - Nhắc lại 17 - 7 trừ 7 bằng 0, viết 0. - 7 - Hạ 1, viết 1. 10 H: Như vậy ta tính hàng nào trước? - Hàng đơn vị. 4.Thực hành: a.Bài 1: Nêu yêu cầu của bài a.Bài 1:- Tính phép tính hàng dọc. - Hướng dẫn HS nêu cách đặt phép tính - HS nêu - Cho HS làm bài vàovở - Cả lớp làm bài - Gọi HS lên bảng làm 11 17 14 13 18 - 1 - 7 - 4 -3 - 8 10 10 10 10 10 *HS làm thêm cột 2. - Chữa bài - Nhận xét, nêu lại cách tính. H: Hai số giống nhau trừ cho nhau, kết quả bằng gì? - Kết quả bằng 0. b.Bài 2: ( cột 1, 3) Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS cách nhẩm b.Bài 2: Tính nhẩm - Cho HS làm bài bảng con - Lắng nghe - Gọi HS lên bảng làm - Làm bài - Cho HS đọc 15 - 5 = 10 16 - 3 = 13 12 - 2 = 10 14 - 4 = 10 13 – 2 = 11 19 – 9 = 10 c.Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Nhẩm – nêu kết quả - Nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hướng dẫn HS đọc tóm tắt Có : 15 cái kẹo Đã ăn : 5 cái kẹo Còn : ... cái kẹo? H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Muốn biết còn lại mấy cái, ta thực hiện phép tính gì? - Gọi HS làm bài - Chữa bài, nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Tiếp sức 16 – 6 = 19 -7 = 17 – 2 = 17 – 7 = 13 – 3 = 18 – 8 = - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài: Luyện tập. c.Bài 3: - Viết phép tính thích hợp vào ô trống - Đọc : cá nhân, đt.. - Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái . - Còn lại mấy cái kẹo. - Phép tính trừ. - 1 HS, lớp làm vào vở. 15 - Nhận xét. -. 5. =. 10. - Hai nhóm (mỗi nhóm 3 HS ).. Thủ công: Ôn tập chương 2: Kỹ thuật gấp hình I.Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy. - Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng *HS gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu gấp của các bài 13, 14, 15 III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn tập - Yêu cầu HS nhắc lại các bài gấp hình đã được học. - Treo tranh cho HS quan sát và nhớ lại các qui trình gấp các hình 2. Hoạt động 2: Kiểm tra - Cho HS chọn một trong các sản phẩm đã học để gấp. - HS thực hành gấp * Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp. Học sinh - Gấp cái quạt, cái ví, cái mũ ca lô - Nhớ lại các qui trình gấp.. - HS thực hành gấp * Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> gấp thẳng, phẳng - HS trình bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm của HS - Nhận xét 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu hS tuần sau đem giấy, kéo, bút chì, thước kể để học. Các nếp gấp thẳng, phẳng - Trình bày sản phẩm. - Lắng nghe Buổi chiều. Tiếng Việt:* ep, êp (Tuần 21 tiết 1) I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần ep, êp, biết chọn vần thích hợp để điền vào chẫ chấm. - Đọc được bài: Gà ấp - Viết đựợc câu: Lớp em xếp hàng rất đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Khởi động: - Hát 2.Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Điền vần tiếng có ep, êp vào chỗ chấm thích hợp.. Bài 2: Đọc Gà ấp. Bài 3: Hướng dẫn viết Lớp em xếp hàng rất đẹp. - Viết mẫu và nêu qui trình viết - Theo dõi – uốn nắn 3.Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc lại bài:Gà ấp.. Học sinh - Hát tập thể Bài 1: -Quan sát tranh – tìm tiếng , vần có ep, êp để điền vào dưới mỗi tranh cho phù hợp. -Đọc lại từ đã điền. xếp hàng, cá chép, bếp lửa, con tép, lễ phép, tệp giấy. - Nhận xét - chữa bài Bài 2: - Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần ep, êp. + lép. - Luyện đọc câu - cả bài - Luyện đọc cá nhân - nhóm - Nhận xét - tuyên dương Bài 3: - Đọc câu - Quan sát - viết bảng con - Viết bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiếng Việt:* ip, up (Tuần 21 tiết 2) I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần ip, up. Nối tiếng ở cột bên trái và tiếng ở cột bên phải để tạo thành từ thích hợp. - Đọc được đoạn: Dung dăng dung dẻ - Viết đựợc câu: Đàn cò bay nhịp nhàng. II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Khởi động: - Hát 2.Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Điền vần tiếng có ip, up.. Bài 2: Nối. chụp bắt dịp - Gọi HS làm. may đèn nhịp. - Chữa bài. Bài 3: Đọc Dung dăng dung dẻ. Bài 4: Hướng dẫn viết Đàn cò bay nhịp nhàng. - Viết mẫu và nêu qui trình viết - Theo dõi – uốn nắn 3.Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc lại bài: Dung dăng dung dẻ.. Học sinh - Hát tập thể Bài 1: -Quan sát tranh – tìm tiếng, vần có ip,up để điền vào dưới mỗi tranh cho phù hợp. -Đọc lại từ đã điền. Nhịp cầu, bìm bịp, giúp đỡ, túp lều, đuổi kịp, húp canh. - Nhận xét - chữa bài Bài 2: Nối tiếng tạo thành từ. - Đọc tiếng ở cột bên trái và tiếng ở cột bên phải để tạo thành từ thích hợp. - Nối ( 2 nhóm thi đua ) chụp đèn , bắt nhịp , dịp may - Nhận xét – đọc lại từ Bài 3: - Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần ip, up + xụp, thụp. - Luyện đọc câu - cả bài - Luyện đọc cá nhân - nhóm - Nhận xét - tuyên dương Bài 4: - Đọc câu - Quan sát - viết bảng con - Viết bài vào vở. Luyện viết.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài: 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016. Học vần: ep, êp I.Mục tiêu: - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng. *HS: Đọc trơn, nhận biết nghĩa từ. -Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp. *HS viết đủ số dòng quy định. - Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, bộ biểu diễn học vần. - HS: Bảng gài, bảng con, SGK. III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên. Học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà, lốp xe.. - 3 HS + phân tích. + Đọc đoạn thơ ứng dụng ở SGK. - Viết: hộp sữa, lợp nhà.. - 2 HS, tìm tiếng. B. Bài mới:. - 2 HS, lớp viết bảng con.. 1. Giới thiệu bài: - Trực tiếp, ghi đề: ep 2. Dạy vần:. - Đọc: cá x, đt. a. Vần ep: - Hướng dẫn đọc mẫu H: Phân tích vần ep?. - Đoc: cá x, n, đt. - Hướng dẫn HS đánh vần ep. -2 âm: e trước, p sau. H: So sánh vần ep với vần et?. - Cá x, n, đt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi HS ghép vần ep. - Giống e trước, khác p, t sau.. H: Có vần ep, muốn có tiếng chép ta ghép thêm. - 1 HS, lớp ghép.. gì?. - Ghép thêm âm chờ, thanh sắc.. - Gọi HS ghép tiếng chép H: Phân tích tiếng chép?. - 1 HS, lớp ghép - Âm chờ ghép vần ep, thanh sắc đặt trên âm. - Đánh vần mẫu. e.. - Đưa tranh cá chép. - Đánh vần: cá x, n, đt. - Đọc mẫu: cá chép. - Quan sát, nhận biết từ. H: Từ “cá chép” có mấy tiếng? Tiếng nào có vần. - Đọc: Cá x, n, đt. ep?. - Có 2 tiếng, tiếng chép có vần ep.. - Đọc mẫu tổng hợp - Hướng dẫn viết, viết mẫu: ep, cá chép. - Đọc: Cá x, n, đt.. - GV đọc: ep, cá chép. - Theo dõi, kết hợp nêu cách viết.. b. Vần êp: tương tự. - Luyện viết bảng con.. - Đọc mẫu tổng hợp 2 vần - Đọc không theo thứ tự. - Đọc: cá nhân, đt. H: So sánh vần ep với êp?. - 4 HS đọc + Giống: p sau. c. Đọc từ ứng dụng:. + Khác: e, ê trước. - Ghi bảng: lễ phép. gạo nếp. -Đọc thầm tìm tiếng mới: phép, nếp, đẹp,. xinh đẹp. bếp lửa. bếp.. - Gọi HS đọc tiếng mới - Gọi HS đọc từ. - Đọc+ phân tích. - Đọc mẫu, giải nghĩa. - Cá x, n, đt. - Gọi HS đọc toàn bài.. * HS nhận biết nghĩa từ.. H: Chúng ta vừa học 2 vần gì?. - 2 HS, lớp.. H: Vần ep, êp có trong tiếng khóa nào?. - 2 vần: ep, êp. H: Tiếng chép, tiếng xếp có trong từ khóa nào?. - Tiếng khóa: chép, xếp.. Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học. - Từ cá chép, đèn xếp. Tiết2:. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. - Cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Đưa tranh. - Cá x, n, đt. + Ghi bảng + Gọi HS đọc tiếng mới. - Quan sát, nhận biết nội dung. - Gọi HS đọc câu. - Đọc thầm, tìm tiếng mới. - Đọc mẫu. - Đọc, phân tích. b. Luyện viết:. - Cá x, n, đt. - Hướng dẫn viết ở vở tập viết. - 2 HS đọc. + Theo dõi, uốn nắn. + Chữa bài. - Theo dõi. c. Luyện nói:. - Luyện viết ở vở tập viết.. - Đưa tranh, giới thiệu +Nhìn tranh em thấy các bạn làm gì? +Khi xếp hàng, em cần đứng như thế nào? +Khi đi vào lớp, đi như thế nào?. * HS viết đủ số dòng. - Quan sát, đọc chủ đề: Xếp hàng vào lớp - Xếp hàng vào lớp. - Thẳng hàng. - Đi hàng một, không chen lấn, xô đẩy nhau. - Gọi HS luyện nói. và kéo lê giày dép.. C. Củng cố, dặn dò:. - Từ 1-3 câu.. - Gọi HS đọc lại toàn bài.. - 2 HS, lớp. - Nối tiếng tạo thành từ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: ip, up.. Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20,trừ nhẩm dạng 17 - 7. Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt. - Bài tập cần làm: bài 1( cột 1,3,4); 2(cột 1,2, 4); 3(cột 1,2); bài 5. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở bài tập III. Các hoạt động dạy-học: Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu 4 phép tính: 14 - 4, 15 - 5, 16 - 6 B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài:. Học sinh - 3 em đặt phép tính, lớp tính vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giới thiệu, ghi đề 2.Luyện tập: a. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài - Nêu cách đặt tính 13 -3 10 + 6 19 – 9 11 – 1 16 – 6 10 + 9 - Nêu cách thực hiện - Gọi HS lên bảng làm. - Nhắc lại đề a.Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Đặt theo tính dọc. - Trả lời - Lần lượt 3 HS, lớp làm bài vào vở 13 11 10 16 19 10 - 3 - 1 + 6 - 6 - 9 +9 10 10 16 10 10 19 -Chữa bài -Nhận xét, nêu cách tính * HS làm thêm cột 2. b.Bài 2: ( cột 1,2,4) Nêu yêu cầu của bài b.Bài 2: Tính nhẩm - Cho HS làm bài vào phiếu bài tập - HS làm bài 10 + 3 = 13 15 – 2 = 13 18 - 8 = 10 13 – 3 =10 15– 5 =10 10 + 8 = 18 - Gọi HS đọc kết quả Đọc kết quả Nhận xét - chữa bài * Nhẩm - đọc kết quả c.Bài 3: Nêu yêu cầu của bài c.Bài 3: Tính - Hướng dẫn cách làm tính từ trái sang phải và ghi - Lắng nghe kết quả sau dấu bằng. - Gọi 4 HS lên bảng làm - Lớp làm vở 11 + 3 – 4 = 10 14 – 4 + 2 = 12 -Chữa bài 12 + 5 – 7 = 10 15 – 2 + 2 = 15 Nhận xét – nêu cách tính -Nhẩm – nêu kết quả d.Bài 5: Viết phép tính thích hợp Có: 12 xe máy d.Bài 5: Đã bán: 2 xe máy - Đọc tóm tắt. Còn: ... xe máy? H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? - Có 12 xe máy, bán 2 xe. - Gọi HS làm - Còn lại mấy xe máy III. Nhận xét, dặn dò: - 1 HS, lớp làm vào vở. - Nhận xét tiết học. 12 2 = 10.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Đạo đức: Em và các bạn (tiết 1) I.Mục tiêu: - Bước đầu biết được trẻ em cần được học tập , được vui chơi và được kết giao bạn bè. Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. * Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi. *Giáo dục KNS: +Kỹ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. +Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè. +Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. +Kỹ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. II.Đồ dùng day học: - HS chuẩn bị ba bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi tặng hoa. III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Bài cũ: H: Khi gặp thầy cô, em làm gì? H: Khi cô thầy đưa hoặc em nhận gì từ tay thầy cô, em nhận như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi đề 2.Bài mới: a.Hoạt động 1: Chơi trò tặng hoa -Hướng dẫn cách chơi: Mỗi HS chọn ba bạn trong lớp mà mình thích vì khi chơi, khi học cư xử tốt với các bạn, ghi tên ba bạn đó vào bông hoa. GV căn cứ vào việc ghi tên ở bông hoa và chuyển đến cho các bạn. - Chọn ra những bạn được nhiều hoa nhất: Tuyên dương 3 bạn đó. - Hỏi: + Vì sao ba bạn đó được tặng hoa nhiều? + Em có muốn được như ba bạn đó không. Nếu muốn em sẽ phải làm gì? Kết luận: 3 bạn trong lớp được tặng nhiều hoa vì 3 bạn đó đã biết cư xử tốt với các bạn khi chơi, khi học. b.Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 2 - Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau:. Học sinh - Em lễ phép chào hỏi. -Đưa hai tay để nhận và nói lời cảm ơn.. - Nhắc lại đề. -HS ghi tên 3 bạn mà mình thích được cùng học. -HS nhận hoa từ tay cô giáo - Vỗ tay - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Khi chơi, khi học có các bạn vui hơn hay không có bạn vui hơn? -Muốn có nhiều bạn để học, để chơi vui ta cần cư xử với bạn như thế nào? Kết luận: - Trẻ em cần được học tập, vui chơi và được kết giao bạn bè. -Có bạn cùng học, cùng chơi ta sẽ vui hơn. -Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi ta phải cư xử tốt với bạn. c.Hoạt động 3: Bài tập 3. - Cho HS thảo luận nhóm, quan sát tranh BT3 và nhận xét xem việc nào nên làm và không nên làm - Gọi các nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: +Tranh 1,3,5,6 là những hành vi nên làm. +Tranh 2,4 là những hành vi không nên làm. C.Củng cố, dặn dò: H:Muốn có bạn cùng học, cùng chơi em đối xử với bạn như thế nào? H:Khi thấy bạn đối xử không tốt với bạn, em cần làm gì? - Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Thực hiện điều đã học.. -Mở vở Bài tập Đạo đức - Đi học, chơi kéo co, học bài, nhảy dây. - Có bạn vui hơn -Biết cư xử tốt với bạn khi học khi chơi. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm - Tranh 1,5,6 nên làm - Tranh 2,3,4 không nên làm - Lắng nghe. - Phải cư xử đúng với bạn. - Em khuyên bạn không nên đối xử như vậy mà phải đoàn kết, thân ái, giúp nhau trong học tập cũng như trong vui chơi.. Buổi chiều. Tiếng Việt:* iêp, ươp (Tuần 21 tiết 3) I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần iêp, ươp, biết chọn vần thích hợp để điền vào chỗ chấm. - Đọc được bài: Tình bạn - Viết đựợc câu: Đốm liên tiếp giúp mướp. II. Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Khởi động: - Hát 2.Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Điền vần tiếng có iêp, ươp vào chỗ chấm. Học sinh - Hát tập thể Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> thích hợp.. -Quan sát tranh – tìm tiếng , vần có iêp, ươp để điền vào dưới mỗi tranh cho phù hợp. -Đọc lại từ đã điền. tấm liếp, giàn mướp, rau diếp, ướp cá, tiếp khách, cướp cờ. - Nhận xét - chữa bài Bài 2: - Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần iêp, ươp. + mướp, tiếp. - Luyện đọc câu - cả bài - Luyện đọc cá nhân - nhóm - Nhận xét - tuyên dương Bài 3: - Đọc câu - Quan sát - viết bảng con - Viết bài vào vở. Bài 2: Đọc Tình bạn. Bài 3: Hướng dẫn viết Đốm liên tiếp giúp mướp. - Viết mẫu và nêu qui trình viết - Theo dõi – uốn nắn 3.Nhận xét , dặn dò: - Nhận xét tiết. - Đọc lại bài.. Toán:* Ôn luyện: tiết 1 (trang 23) (Tuần 21 tiết 1) I. Mục tiêu: -HS biết làm tính trừ dạng 17 - 7. - Làm các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành. III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên. Học sinh. A.Ôn tập: - Nêu lại cách đặt tính, rồi tính B.Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài 1: Yêu cầu làm gì? 12 - 2 18 - 8 15 – 5 - Gọi HS làm bài - Chữa bài + Bài 2 : Yêu cầu làm gì? 10 + 7 = 10 + 2 = 17 – 7 = 12 – 2 = - Gọi HS làm. - Cá nhân, đt Bài 1: Đặt tính rồi tính 18 – 8 - 4 HS, lớp làm vào ở. - Nhận xét, nêu lại cách tính. Bài 2: Tính nhẩm. 19 – 9 = 10 + 9 =. H: Nhận xét mối quan hệ giữa cộng và trừ?. - HS chơi truyền điện 10 + 7 = 17 10 + 2 = 12 19 – 9 = 10 17 – 7 = 10 12 – 2 = 10 10 + 9 = 19 - Lấy kết quả phép cộng trừ đi số này thì được số kia..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Bài 3: Yêu cầu làm gì? -Gọi HS nêu cách làm 16 + 2 - 8 = 18 – 8 + 2 = 17 + 2 – 9 = 13 – 3 + 1 = - Gọi HS làm - Chữa bài + Bài 4: Viết phép tính thích hợp Có: 15 xe đạp Đã bán: 5 xe đạp Còn: ... xe đạp? - Gọi HS làm. Bài 3: Tính - Thứ tự tính từ trái sang phải. - 4 HS, lớp làm vào vở 16 + 2 – 8 = 10 18 – 8 + 2 = 12 17 + 2 – 9 = 10 13 – 3 + 1 = 11 -Nhận xét, nêu cách tính. Bài 4: - Đọc tóm tắt - Phân tích bài toán. - 1 HS, lớp làm vào vở. 15. -. 5. =. C.Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Đố vui Hãy viết các số 2, 2, 3, 5, 5 vào các ô trống thích hợp để khi cộng các số ở từng hàng ngang - 2 nhóm (mỗi nhóm 3 HS ) hoặc ở từng cột dọc đều nhận được kết quả bằng 10. 2 5 3 2 3 5 3 2 3 2 5 3 5 -Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. 10. Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số trò chơi dân gian. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. II .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian. - Cho HS vào lớp theo hàng 1 Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2016. Học vần: ip, up I.Mục tiêu: - Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen, từ và đoạn thơ ứng dụng. *HS đọc trơn, nhận biết nghĩa từ. -Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *HS viết đủ số dòng quy định. - Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, bộ biểu diễn học vần. - HS: Bảng gài, bảng con, SGK. III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên. Học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa, cá. - 3 HS + phân tích. chép + Đọc đoạn thơ ứng dụng ở SGK.. - 2 HS, tìm tiếng. - Viết: cá chép, đèn xếp. - 2 HS, lớp viết bảng con.. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trực tiếp, ghi đề: ip. - Đọc: cá x ,đt. 2. Dạy vần: a. Vần ip: - Hướng dẫn đọc mẫu. - Đoc: cá x, n, đt. H: Phân tích vần ip?. -2 âm: i trước, p sau. - Hướng dẫn HS đánh vần ip. - Cá x, n, đt. H: sánh vần ip với vần it?. - Giống i trước, khác p, t sau.. - Gọi HS ghép vần ip. - 1 HS, lớp ghép.. H: Có vần ip, muốn có tiếng nhịp ta ghép thêm. - Ghép thêm âm nhờ, thanh nặng.. gì? - Gọi HS ghép tiếng nhịp. - 1 HS, lớp ghép. H: Phân tích tiếng nhịp?. - Âm nhờ ghép vần ip, thanh nặng đặt dưới âm i.. - Đánh vần mẫu. - Đánh vần: cá x, n, đt. - Đưa tranh bắt nhịp. - Quan sát, nhận biết từ. - Đọc mẫu: bắt nhịp. - Đọc: Cá x, n, đt. H: Từ “bắt nhịp” có mấy tiếng? Tiếng nào có. - Có 2 tiếng, tiếng nhịp có vần ip.. vần ip? - Đọc mẫu tổng hợp. - Đọc: Cá x, n, đt.. - Hướng dẫn viết, viết mẫu: ip, bắt nhịp. - Theo dõi, kết hợp nêu cách viết.. - GV đọc: ip, bắt nhịp. - Luyện viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b. Vần up: tương tự - Đọc mẫu tổng hợp 2 vần. - Đọc: cá nhân, đt. - Đọc không theo thứ tự. - 4 HS đọc. H: So sánh vần ip với up?. + Giống: p sau + Khác: i , u trước. c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng:. -Đọc thầm tìm tiếng mới: dịp, chụp, kịp,. nhân dịp. chụp đèn. đuổi kịp. giúp đỡ. giúp.. - Gọi HS đọc tiếng mới. - Đọc+ phân tích. - Gọi HS đọc từ. - Cá x, n, đt. - Đọc mẫu, giải nghĩa. * HS nhận biết nghĩa từ.. - Gọi HS đọc toàn bài.. - 2 HS, lớp.. H: Chúng ta vừa học 2 vần gì?. - 2 vần: ip, up. H: Vần ip, up có trong tiếng khóa nào?. - Tiếng khóa: nhịp, búp.. H: Tiếng nhịp, tiếng búp có trong từ khóa nào?. - Từ bắt nhịp, búp sen.. Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học Tiết2:. - Cả lớp. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài ở tiết 1.. - Cá x, n, đt. - Đọc câu ứng dụng + Đưa tranh. - Quan sát, nhận biết nội dung. + Ghi bảng. - Đọc thầm, tìm tiếng mới. + Gọi HS đọc tiếng mới. - Đọc, phân tích. - Gọi HS đọc câu. - Cá x, n, đt. - Đọc mẫu. - 2 HS đọc. b. Luyện viết: - Hướng dẫn viết ở vở tập viết + Theo dõi, uốn nắn. c. Luyện nói: - Đưa tranh, giới thiệu +Nhìn tranh em thấy bạn làm gì? +Kể những công việc đã làm giúp đỡ cha mẹ? - Gọi HS trình bày H: Khi làm một việc giúp đỡ cha mẹ, em cảm thấy thế nào?. - Theo dõi - Luyện viết ở vở tập viết. * HS viết đủ số dòng. - Quan sát, đọc chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. -Quét sân, cho gà ăn. - Từng cặp kể cho nhau nghe. - Đại diện vài cặp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Gọi HS luyện nói C. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn bài. - Nối tiếng tạo thành từ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: iêp, ươp. - Vui sướng. - Từ 1-3 câu. - 2 HS, lớp. Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết tìm số liền trước, số liền sau. - Biết cộng, trừ các số ( không nhớ) trong phạm vi 20. - Làn các bài tập: 1, 2, 3, 4( cột 1,3), 5 ( cột 1, 3). II. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở toán. III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính, rồi tính: 14 – 2 18 – 8 Tính: 12 + 3 – 3 = B. Dạy bài mới: 1. Luyện tập: a.Bài 1: -Nêu yêu cầu cầu - HS điền vào vở bài tập - Cho HS đọc b.Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - Cho HS nhìn vào sách trả lời. H: Muốn tìm số liền sau ta làm thế nào? c.Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - Cho HS nhìn vào sách trả lời. H: Vậy muốn tìm số liền trước thì sao? d.Bài 4: (cột 1,3) - Cho HS nêu cách tính. Học sinh - 3 HS.. a.Bài 1: - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - Điền vào vở bài tập, 1 HS lên bảng. - Đọc: 0 đến 9 và 10 đến 20. b.Bài2: - Trả lời câu hỏi: Số liền sau của 7 là 8 Số liền sau của 9 là 10 Số liền sau của 10 là 11… - Lấy số đã cho đếm thêm 1. c.Bài 3: - Trả lời câu hỏi: chơi truyền điện Số liền trước của 8 là 7 Số liền trước của 10 là 9 Số liền trước của 11 là 10… - Lấy số đã cho bớt đi 1. d.Bài 4:- Đặt tính rồi tính - Nêu cách làm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Gọi HS lên bảng làm. - Chữa bài e.Bài 5: (cột 1, 3)Nêu yêu cầu của bài - Cho HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm - Chữa bài 2.Củng cố, dặn dò: H: Muốn tìm số liền trước ta làm gì? H: Muốn tìm số liền sau thì sao? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Bàn toán có lời văn.. - Làm vào vở, 4HS lên bảng . 12 11 15 18 +3 +7 - 3 -7 15 18 12 11 *HS làm thêm cột 2. - Nhận xét, nêu cách tính e. Bài 5: Tính (cột 1,3) - Nêu cách làm -4 HS,lớp làm bài vào vở 11 + 2 + 3 = 16 17 – 5 – 1 = 11 12 + 3 + 4 = 19 17 – 1 – 5 = 11 *Làm thêm cột 2 - Nhận xét, nêu cách tính. - Lấy số đã biết bớt đi 1. - Lấy số đã biết đếm thêm 1.. Tự nhiên và xã hội: Ôn tập: Xã hội I. Mục tiêu: - Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống * Kể được một trong 3 chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương II.Đồ dùng day học: - GV sưu tầm một số tranh ảnh về xã hội, một số đồ dùng để đóng vai tình huống (đèn báo hiệu, các tấm bìa vẽ hình xe máy, ô tô, hoặc trái bóng,...) III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A. Khởi động: - Hát tập thể B. Dạy bài mới: Hoạt động 1 Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - Yêu cầu HS nêu lại tên các bài đã được học trong chương ôn tập - Cho HS thi hái hoa dân chủ. - Gọi từng HS lên chọn hoa trên cây và trả lời theo câu hỏi có trong hoa mà mình chọn: 1.Trong gia đình em có mấy người? Em hãy kể cho các bạn nghe về sinh hoạt của gia đình em? 2. Em đang sống ở đâu? Hãy kể vài nét về nơi em đang sống? 3. Hãy kể về ngôi nhà em đang sống? 4. Hãy kể về ngôi nhà em mơ ước trong tương. Học sinh - Cả lớp. - Trả lời - HS tham gia trò chơi -Kể được một trong 3 chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> lai? 5. Hãy kể về những công việc hằng ngày em làm để giúp bố mẹ? 6. Hãy kể cho các bạn nghe về người bạn thân của em? 7. Hãy kể về cô giáo của em cho các bạn nghe? 8. Em thích nhất giờ học nào? Hãy kể lại cho các bạn nghe? 9. Trên đường đi học em phải chú ý đến điều gì? 10. Kể lại những gì em nhìn thấy trên đường đến trường? 11. Hãy kể lại một lần đi chơi của em? 12. Hãy kể về một ngày của em? - Gọi từng HS xung phong lên hái hoa - GV nhận xét ai trả lời đúng thì có phần thưởng - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động 2: Củng cố dặn dò - Thi dán tranh ảnh đã sưu tầm theo chủ đề:Gia đình, lớp học, quê hương. - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS học tốt - Dặn HS về nhà xem trước bài “ Cây rau” và tìm đem đến lớp cây rau cải.. - Từng HS lên hái hoa - Vỗ tay - 4 nhóm ( 4 tổ) - Lắng nghe. Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2016. Học vần: iêp, ươp I.Mục tiêu: - Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp, từ và đoạn thơ ứng dụng . *HS đọc trơn, nhận biết nghĩa từ. -Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp *HS viết đủ số dòng quy định. - Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, bộ biểu diễn học vần. - HS: Bảng gài, bảng con, SGK. III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên. Học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc:nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.. - 3 HS + phân tích. + Đọc đoạn thơ ứng dụng ở SGK.. - 2 HS, tìm tiếng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Viết: bắt nhịp, búp sen. - 2 HS, lớp viết bảng con.. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trực tiếp, ghi đề: iêp. - Đọc: Cá x, đt. 2. Dạy vần: a. Vần iêp: - Hướng dẫn đọc mẫu. - Đoc: cá x, n, đt. H: Phân tích vần iêp?. -2 âm: iê trước, p sau. - Hướng dẫn HS đánh vần iêp. - Cá x, n, đt. H: So sánh vần iêp với vần iêt?. - Giống iê trước, khác p, t sau.. - Gọi HS ghép vần iêp. - 1 HS, lớp ghép.. H: Có vần iêp, muốn có tiếng liếp ta ghép thêm. - Ghép thêm âm lờ, thanh sắc.. gì? - Gọi HS ghép tiếng liếp. - 1 HS, lớp ghép. H: Phân tích tiếng liếp?. - Âm lờ ghép vần iêp, thanh sắc đặt trên con chữ ê.. - Đánh vần mẫu. - Đánh vần: cá x, n, đt. - Đưa tranh tấm liếp. - Quan sát, nhận biết từ. - Đọc mẫu: tấm liếp. - Đọc: Cá x, n, đt. H: Từ “tấm liếp” có mấy tiếng? Tiếng nào có. - Có 2 tiếng, tiếng liếp có vần iêp.. vần iêp? - Đọc mẫu tổng hợp. - Đọc: Cá x, n, đt.. - Hướng dẫn viết, viết mẫu: iêp, tấm liếp. - Theo dõi, kết hợp nêu cách viết.. - GV đọc: iêp, tấm liếp. - Luyện viết bảng con.. b. Vần ươp: tương tự - Đọc mẫu tổng hợp 2 vần. - Đọc: cá nhân, đt. - Đọc không theo thứ tự. - 4 HS đọc. H: So sánh vần iêp với ươp?. + Giống: p sau + Khác: iê, ươ trước. c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng:. -Đọc thầm tìm tiếng mới: diếp, ướp, tiếp,. rau diếp. ướp cá. tiếp nối. nườm nượp. nượp.. - Gọi HS đọc tiếng mới. - Đọc+ phân tích. - Gọi HS đọc từ. - Cá x, n, đt. - Đọc mẫu, giải nghĩa. * HS nhận biết nghĩa từ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Gọi HS đọc toàn bài.. - 2 HS, lớp.. H: Chúng ta vừa học 2 vần gì?. - 2 vần: iêp, ươp. H: Vần iêp, ươp có trong tiếng khóa nào?. - Tiếng khóa: liếp, mướp. H: Tiếng liếp, tiếng mướp có trong từ khóa nào?. - Từ tấm liếp, giàn mướp.. Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học Tiết2:. - Cả lớp. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. - Cá x, n, đt. + Đưa tranh + Ghi bảng. - Quan sát, nhận biết nội dung. + Gọi HS đọc tiếng mới. - Đọc thầm, tìm tiếng mới. - Gọi HS đọc câu. - Đọc, phân tích. - Đọc mẫu. - Cá x, n, đt. b. Luyện viết:. - 2 HS đọc. - Hướng dẫn viết ở vở tập viết + Theo dõi, uốn nắn.. - Theo dõi. c. Luyện nói:. - Luyện viết ở vở tập viết.. - Đưa tranh, giới thiệu +Nhìn tranh em cho biết các cô bác làm gì? +Các công việc đó có giống nhau không? +Hướng dẫn HS tự giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ mình. - Gọi HS trình bày -Gọi HS luyện nói. * HS viết đủ số dòng.. => Mỗi con người ai cũng chọn cho mình một. - Đại diện vài cặp.. - Quan sát, đọc chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. - Trồng trọt, dạy học, bác sĩ ( chỉ tranh ). - Không giống nhau. - Từng cặp. nghề để làm sinh sống. Dù nghề gì cũng giúp ích - Từ 1-3 câu. cho xã hội. - Lắng nghe. C. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn bài. - Nối tiếng tạo thành từ. - 2 HS, lớp. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập. Toán: Bài toán có lời văn I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi ( điều cần tìm) - Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. - Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên. Học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính 14 + 5 19 - 5 B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đề 2.Giới thiệu bài toán có lời văn a.Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Cho HS quan sát tranh vẽ và nêu số thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS nhắc lại - Cho HS viết số vào - Nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi cái gì? - Theo câu hỏi này ta phải làm gì? b.Bài 2: Thực hiện như bài 1. c.Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - Quan sát tranh 3 - Đọc bài - Bài toán còn thiếu gì? - Nêu câu hỏi bài toán - Đọc lại bài toán d.Bài 4: Nêu yêu cầu của bài - Bài toán còn thiếu gì? - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân - Gọi HS đọc bài toán C.Củng cố dặn dò. H:Bài toán có lời văn phải có hai điều kiện gì? H:Câu hỏi có từ tất cả , ta thực hiện phép tính gì?. - 2 HS. - Nhắc lại đề a.Bài 1: Nghe, mở SGK - Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán - Cá nhân, đt - 1 bạn, thêm 3 bạn - Có 1 bạn, thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? - Có 1 bạn, thêm 3 bạn. - Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? - Theo câu hỏi ta phải tìm có bao nhiêu bạn. b.Bài 2: Viết số, nêu câu hỏi bài c.Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán - Quan sát - 3 em - Bài toán thiếu câu hỏi - Hỏi có tất cả mấy con gà? - 5 em đọc d.Bài 4: Nhìn tranh, viết tiếp vào chỗ chấm - Thiếu số và câu hỏi - HS nêu số và câu hỏi bằng lời. - Có 4 con chim, thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim? - Số đã biết và câu hỏi. - Phép cộng. -Chuẩn bị bài: Giải toán có lời văn.. Luyện viết.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài: 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Buổi chiều. Tiếng Việt:* Rèn kĩ năng đọc, ghép chữ I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc, ghép chữ II.Đồ dùng dạy học: - Bảng con, SGK. III.Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức. Cho HS hát 1 bài. 2. Luyện đọc. *Rèn đọc: - Gọi HS đọc bài trong SGK (cá nhân, đt) - Chú ý rèn nhiều ở những đối tượng HS chậm. *Rèn cài ảng: - GV đọc bài cho HS cài vào bảng cài, HS cài xong tự đọc bài của mình. - GV cùng HS theo dõi để chỉnh sửa kịp thời. - Nhận xét tiết học.. Toán:* Ôn luyện: Tiết 2 (trang 24) (Tuần 21 tiết 2) I. Mục tiêu: -HS biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 20 ( không nhớ).Biết tìm số liền trước, số liền sau. - Làm các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành. III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Ôn tập: - Muốn tìm số liền trước, liền sau, ta làm gì?. Học sinh - Cá nhân, đt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nêu lại cách đặt tính, rồi tính B.Hướng dẫn HS làm bài tập +Bài 1: Nêu yêu cầu - Số liền sau của 8 là ... - Số liền trước của 10 là ... + Bài 2:Yêu cầu làm gì ? 16 + 2 19 - 7 11 + 8 14 - 4 - Gọi HS làm bài - Chữa bài + Bài 3: Yêu cầu làm gì? 12 +4 + 3 =... 11 + 8 – 5 =... 18 – 6- 2 = ... 16 – 5 + 7 = ... - Gọi HS làm - Chữa bài H:Thứ tự tính như thế nào? + Bài 4: Yêu cầu làm gì?. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm vào vở, rồi đọc kết quả. Bài 2: Đặt tính rồi tính - 4HS, lớp làm vào ở. - Nhận xét, nêu lại cách tính. Bài 3: Tính -4 HS, lớp làm vào vở - Nhận xét, nêu cách tính - Lần lượt từ trái sang phải. Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán. - 2HS, đt. -Gọi HS đọc bài toán Bài toán:Một giỏ có ... quả lê và một giỏ có ... quả lê. Hỏi ...............có tất cả bao nhiêu ....................? - Thiếu số và câu hỏi. H: Bài toán thiếu gì? - HS viết vào vở, rồi đọc kết quả - Gọi HS làm Bài toán:Một giỏ có ..10. quả lê và một giỏ có ..7 quả lê. Hỏi .cả hai giỏ..............có tất cả bao nhiêu ...quả lê.................? - Nhận xét, đọc lại bài toán. - Chữa bài C.Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Đố bạn( tìm số liền trước, số liền - 2 nhóm (mỗi nhóm 3 HS ) sau). -Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. Thủ công:* Ôn tập chương 2: Kỹ thuật gấp hình I.Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy. - Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng *HS khá giỏi: Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu gấp của các bài 13, 14, 15 III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Hoạt động 1: Ôn tập - Yêu cầu HS nhắc lại các bài gấp hình đã được học. - Treo tranh cho HS quan sát và nhớ lại các qui trình gấp các hình 2. Hoạt động 2: Kiểm tra - Cho HS chọn một trong các sản phẩm đã học để gấp. - HS thực hành gấp * Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng - HS trình bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm của HS - Nhận xét 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu hS tuần sau đem giấy, kéo, bút chì, thước kể để học. - Gấp cái quạt, cái ví, cái mũ ca lô - Nhớ lại các qui trình gấp.. - HS thực hành gấp * Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng - Trình bày sản phẩm. - Lắng nghe Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2016. Tập viết: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá I.Mục tiêu: -HS viết đúng, đẹp các từ bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá theo kiểu chữ thường, cỡ vừa. - Rèn chữ viết cho HS. * HS viết đủ số dòng quy định. -HS có ý thức rèn chữ viết II.Đồ dùng dạy học: -GV: Kẻ bảng, chữ mẫu -HS: vở, bảng III.Hoạt động dạy- học: Giáo viên. Học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết: tuốt lúa, máy xúc. - 2HS, lớp viết bảng con. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu - Ghi đề. - Đọc đề:cá x, đt. b. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - Đưa chữ mẫu. - Quan sát. H: Bài viết có mấy từ?. - Có 7 từ, đọc. - Gọi HS đọc từ thứ nhất. - Đọc: bập bênh.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> H: Từ bập bênh viết mấy chữ?. - 2 chữ bập, bênh. H: Chữ bênh viết mấy con chữ?. - 4 con chữ: b nối sang ê, ê nối sang n, n nối sang h.. -Hỏi tương tự các từ, tiếng khác.. - HS trả lời.. H: Trong các chữ đó, con chữ nào viết 5 ô li, 2 ô li?. - l, h, g, b: 5 ô li. c. Hướng dẫn viết:. - 2 ô li:a, u, ô, ơ, ê.. 4 ô li: p, d 3 ô li: t. Hướng dẫn, viết mẫu - GV đọc. - Kết hợp nêu cách viết. d. HS viết bài:. - Luyện viết bảng con.. - Cho HS xem bài viết mẫu - Hướng dẫn viết ở vở tập viết. - Quan sát. 3. Củng cố, dặn dò:. - Luyện viết ở vở tập viết. - Gọi HS đọc lại đề. *HS đủ số dòng quy định.. - Nhận xét bài viết, tiết học. - Cá nhân. Tập viết: Ôn tập I.Mục tiêu: - Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết. * GV tự chọn cho HS tập viết trên cơ sở những lỗi các em thường mắcphải. II.Đồ dùng day học: - Mẫu chữ - Bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: bập bênh, lợp nhà. - Nhận xét II. Dạy bài mới: 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đề 2: Hướng dẫn viết bảng con -GV hướng dẫn phân tích từ; Vầng trăng, sách giáo khoa, ghế đệm,…. - GV viết chữ mẫu lên bảng vừa viết và hướng dẫn quy trình viết từ: sách giáo viên, vầng trăng ,… - Cho HS phân tích tiếng, từ còn lại. Học sinh - 2HS, lớp viết bảng con. - Nghe - HS trả lời: tiếng sách có âm s đứng trước vần ach đứng sau dấu sắc trên a, tiếng giáo có âm gi đứng trước vần ao đứng sau dấu sắc trên a, tiếng viên có âm v đứng trước vần iên đứng sau, - Quan sát - Thực hiện tương tự.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - HS viết vào bảng con - Theo dõi, nhận xét sửa chữa Nghỉ giữa tiết 3: Hướng dẫn viết vào vở - Cho HS nhắc lại quy trình viết các từ ngữ - Cho HS viết vào vở - GV theo dõi, nêu nhận xét 4 Củng cố, dặn dò - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp Cho HS thi viết chữ ai viết nhanh, đúng và đẹp là người đó thắng cuộc - Cho HS đọc lại các từ vừa viết - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau.. - Viết bảng con. - Chú ý, quan sát - Viết vào vở trắng của HS.. - Tham gia thi viết - Đọc cá nhân. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: HS:- Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, nói lời hay làm việc tốt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị nội dung. - HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nội dung III. Các hoạt động và hình thức tổ chức: Giáo viên. Học sinh. A. Đánh giá thi đua tuần 21: I.Phần mở đầu - Nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt. - Nắm yêu cầu. II. Nội dung: 1. Nề nếp: - Hướng dẫn tổ trưởng nhận xét. Các tổ trưởng tập báo cáo + Các bạn trật tự, ngoan, lễ phép, không nói tục, đánh lộn, làm trực nhật,.... 2. Học tập: - GV gợi ý. -Tổ trưởng tiếp tục báo cáo + Đọc viết, làm toán của các bạn..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> +Sự tiến bộ của các bạn - Cá nhân có ý kiến. - Các thành viên trong tổ có ý kiến.. - GV chốt lại: +Nhận xét kết quả học tập + Khen thưởng: ....... + Động viên, nhắc nhở: ............... 3.Phát động thi đua tuần 22: - Nề nếp: Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, đi học đúng. - GV phát động.. giờ và chuyên cần.. - Nắm yêu cầu. - Học tập: Về nhà đọc lại các bài đã học. - Thi đua : Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. III. Kết thúc: - Phát thưởng, văn nghệ. - Đổi chỗ ngồi HS..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×