Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TUAN 16 VAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.3 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 16 Tiết PPCT:76. Ngày soạn: 29/11/2015 Ngày dạy: 02/12/2015 Văn bản: KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI. I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng cơ bản của học sinh về kiến thức văn bản và giá trị tư tưởng nghệ thuật các bài thơ, truyện Việt Nam hiện đại đã học từ tuần 10-15 . Rèn kỹ năng trả lời các câu hỏi tự luận nhỏ, bài viết kết hợp tự sự, biểu cảm với nghị luận - Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm: 15 phút và phần tự luận : 30 phút trên giấy kiểm tra III. THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng của Tiếng Việt tích hợp phần văn bản và tập làm văn - Chọn các nội dung cần kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Cấp độ Tên Chủ đề. Nhận biết TNKQ. Thông hiểu TL. TNKQ. Nhận biết đề tài, hoàn cảnh Chủ đề 1: sáng tác, thể thơ - Thơ và truyện hiện đại trong văn bản. Hiểu hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. Số câu: 6 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30% Chủ đề 2: - Chiếc lược ngà - Làng. Số câu: 3 Số điểm: 1.5. Tổng số câu: 8 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ 100%. Số câu: 3 Số điểm: 1.5. Số câu: 3 Số điểm: 1.5 15%. Số câu: 3 Số điểm: 1.5 15%. Vận dụng Cấp TL độ thấp. Cộng. Cấp độ cao Số câu: 6 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30%. - Phát hiện tình huống truyện. - Tạo lập văn bản Số câu: 2 về nhân vật ông Số điểm: 7 Hai Tỉ lệ 70% Số câu: 2 Số điểm: 7 Số câu: 2 Số câu: 8 Số điểm: 7 Số điểm: 70% 10 Tỉ lệ 100%. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm ) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng thường viết về đề tài: A. Con người mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc B. Cuộc sống và con người Nam Bộ trong kháng chiến và sau hòa bình. C. Cuộc sống trong kháng chiến của người Tây Nguyên D. Thiên nhiên và con người Tây Bắc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Khi giặc đốt làng B. Nhà thơ đi tản cư C. Nhà thơ xa quê đi học ở nước ngoài D. Nhà thơ đi xây dựng vùng kinh tế mới. Câu 3: Hai bài thơ “Đồng chí”, “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được viết theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ tự do C. Thơ thất ngôn D. Thơ tám chữ. Câu 4: Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”– Nguyễn Thành Long - đã có lần lấy cây chắn ngang đường vì: A. Thời gian rãnh anh không biết làm gì B. Cần báo hiệu khi con đường giao thông nguy hiểm C. Anh muốn gặp gỡ, trò chuyện với con người D. Vì anh yêu công việc đó. Câu 5: Hai câu thơ “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” (Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận) đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh, nhân hóa B. Nhân hóa, liệt kê C. So sánh nói quá D. Liệt kê, ẩn dụ. Câu 6: Dòng nào không phải là ý nghĩa hình tượng ánh trăng trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy? A. Ánh trăng là vẻ đẹp thiên nhiên tròn đầy, vĩnh hằng B. Ánh trăng tượng trưng cho quá khứ thủy chung, nhắc con người phải “Uống nước nhớ nguồn” C. Ánh trăng biểu tượng cho thứ ánh sáng soi rọi và đánh thức lương tri con người. D. Ánh trăng là tương lai hạnh phúc, tươi sáng. Phần 2: Tự luận (7.0 điểm ) Câu 1: Truyện “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng có những tình huống truyện éo le nào? Em hãy kể tên? (2.0 điểm) Câu 2: Trình bày cảm nhận của em về tình yêu làng, yêu nước của ông Hai trong truyện ngắn “Làng” – Kim Lân? (5.0 điểm) V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: Phần 1: Trắc nghiệm (Mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN B C B C A D Phần 2: Tự luận (7.0 điểm ) Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 * Truyện “Chiếc lược ngà” có 2 tình huống truyện éo le trong nghịch cảnh 0.5 điểm chiến tranh: - Tình huống thứ nhất: Anh Sáu sau tám năm xa quê được về phép thăm nhà. Anh mong con gọi tiếng ba nhưng bé Thu- Con anh- không nhận ra anh là cha. 1.5 điểm - Tình huống thứ hai: Anh Sáu anh ân hận vì đánh con, thương con anh làm lược ngà tặng con. Nhưng anh đã hi sinh khi chưa kịp trao chiếc lược ngà cho con. Câu 2 a. Yêu cầu chung: 1.0 điểm - Bài làm của học sinh cần trình bày dưới dạng đoạn văn ngắn - Bài làm đảm bảo chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, đúng ngữ pháp, đúng chính tả, lời văn trong sáng, liên kết. b. Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo các ý cơ bản sau: 4.0 điểm * Tình yêu làng của ông Hai gắn liền với tình yêu nước, yêu kháng chiến: - Luôn luôn theo dõi tin tức về làng Chợ Dầu, theo dõi tình hình đánh giặc ở làng, tin tức kháng chiên trên cả nước. - Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc + “Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân”, “lặng đi tưởng như không thở được”…” ->Tâm trạng sững sờ, ngạc nhiên, hốt hoảng + Cúi gằm mặt mà đi, nằm vật ra giường, tủi thân và khóc ->trốn tránh, xấu hổ, nhục nhã.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Bực bội, gắt gỏng vô cớ, “trống ngực đập thình thịch, trằn trọc không ngủ được, chột dạ, nơm nớp lo sợ” ->Xung đột nội tâm gay gắt: Nỗi ám ảnh, sợ hãi. + “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”, trò chuyện với con út -> Trung thành với kháng chiến, với cụ Hồ => Miêu tả tâm lý nhân vật: Tình yêu làng hòa quyện với tình yêu nước. - Khi nghe tin cải chính + Tâm trạng ông Hai vui mừng, rạng rỡ, chia quà cho + Ông đi cải chính tin làng theo giặc, khoe nhà ông bị giặc đốt cháy, kể chuyện đánh giặc ở làng ->Tâm trạng vui sướng, hả hê, tự hào. => Tình yêu làng của ông Hai là biểu hiện của tình yêu đối với đất nước, kháng chiến, với cụ Hồ. Nhân vật ông Hai tiêu biểu cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta thời kháng chiến chống Pháp. * Lưu ý: Trên đây là những định hướng mang tính chất khái quát. Trong quá trình chấm, giáo viên cần căn cứ vào tình hình bài làm cụ thể của học sinh để đánh giá phù hợp, tôn trọng sự sáng tạo của các em. VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 16 Tiết PPCT: 77,78. NS: 7/12/2015 ND: 10/12/2015. Văn bản: CỐ. HƯƠNG (Trích). Lỗ Tấn A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông. - Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức đã học về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Thái độ: Có cái nhìn đúng đắn đối với xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp giải thích, phân tích, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS Lớp 9A5 Lớp 9A6 Vắng………….. Vắng…………….. Phép………….,kp……….. Phép……….,kp…………….. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: *Giới thiệu bài : GV cho HS xem chân dung của Lỗ Tấn kết hợp với giới thiệu các tác phẩm và vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG: Gọi HS đọc lại mục chú thích * Sgk/216 1. Tác giả: Lỗ Tấn (1881- 1936), là nhà văn nổi GV: Hãy nêu những hiểu biết của em về tiếng Trung Quốc tác giả Lỗ Tấn? HS xem chân dung nhà văn - Tác phẩm hai tập truyện Gào thét và Bàng hoàng GV: Tác phẩm được sáng tác vào thời gian 2. Tác phẩm: nào? Viết theo thể loại nào? a. Xuất xứ : Cố hương là một trong những truyện HS suy nghĩ và trả lời ngắn tiêu biểu của tập “Gào thét”1923 GV: Truyện có những nhân vật nào? Đâu là b. Thể loại : Là truyện ngắn có yếu tố hồi ký nhân vật chính, nhân vật trung tâm? - Nhân vật trung tâm: “Tôi”, nhân vật chính “Nhuận HS: Suy nghĩ và trả lời. . Gv chốt ý và ghi Thổ” bảng Gv tích hợp với tập làm văn và chuyển ý II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN 1. Đọc – Tìm hiểu từ khó: BẢN: 2. Tìm hiểu văn bản: GV:Gv hướng dẫn học sinh đọc: to, rõ, a. Bố cục: 2 phần chính xác, chậm rãi, tình cảm, sâu lắng - Đoạn 1: Tình cảm và tâm trạng của nhân vật (GV đọc mẫu – HS đọc – nhận xét). “tôi”trên đường về quê ( không học) GV: Bố cục, nội dung chính từng đoạn ? - Đoạn 2: Tình cảm và tâm trạng của nhân vật “tôi” HS: tóm tắt, GV chốt ý và ghi bảng trong những ngày xa quê : cuộc gặp gỡ với thím Hai Dương và bố con Nhuận Thổ - Đoạn 3: Tâm trạng và ý nghĩ của “tôi” trên đường rời quê b. Phân tích: b1. Nhân vật Nhuận Thổ: * Tìm hiểu về nhân vật Nhuận Thổ - Là nhân vật chính trong tác phẩm HS thảo luận nhóm tìm những chi tiết miêu *Hình ảnh Nhuận Thổ trong kí ức người kể tả Nhuận Thổ trong kí ức và trong hiện tại – chuyện:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4 phút – 4 nhóm GV: Hãy tả lại chân dung Nhuận Thổ trong lần đến thăm bạn cũ - anh Tấn? (GV lưu ý đối sánh giữa quá khứ và hiện tại) GV: Cảm nhận của em về nhân vật này? GV: Nhận xét về nhân vật này và sự thay đổi đó? HẾT TIẾT 77 CHUYỂN TIẾT 78 GV khái quát lại tiết 1 – chuyển ý * Kể lại đoạn đầu của tác phẩm : Tôi trên đường về quê. GV: Thái độ và tình cảm của tác giả trong những ngày ở nhà? * HS kể lại đoạn cuối, đọc nguyên văn từ “Tôi nằm xuống…” Cho đến hết GV: Trên thuyến rời quê, cảm xúc và tâm trạng của nhân vật “tôi” như thế nào? “tôi” nghĩ gì? GV: Sự đối chiếu giữa các khoảng thời gian có gì giống và khác các đoạn trên? GV: Qua diễn biến tâm trạng và tình cảm của nhân vật “tôi” ta có thể nhận thấy tình cảm thống nhất bản chất từ trong sâu thẳm của “tôi”đối với cố hương là gì? GV: Trong truyện có những hình ảnh con đường nào? *Thảo luận nhóm (4 nhóm - 5p) Hình ảnh con đường ở cuối truyện có ý nghĩa gì? Nếu bỏ hình ảnh ấy thì giá trị của truyện có bị giảm không? Vì sao? Các nhóm nhận xét và bổ sung. Gv nhận xét và ghi điểm. - Là cậu bé tuổi thiếu niên, cổ đeo vòng bạc, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên. - Quan hệ với nhân vật “tôi” thoải mái, hồn nhiên  Chú bé hồn nhiên, khoẻ mạnh, tình cảm trong sáng thông minh, lanh lợi. * Hình ảnh Nhuận Thổ trong hiện tại: - Bác nông dân nghèo túng, khô cằn (Da vàng sạm, nhăn, mi mắt viền đỏ mọng, mũ rách tươm, bàn tay thô kệch, nứt nẻ ) , đần độn, mụ mị đầu óc rụt rè - Quan hệ với nhân vật “tôi”: nói năng lễ độ, khúm núm, sợ sệt  Nghèo khổ, vất vả, tội nghiệp => Thay đổi từ hình dáng đến lời nói, cử chỉ, suy nghĩ : Những hạn chế, tiêu cực, trong tâm hồn, tính cách của người lao động - Sự khác biệt phản ánh hiện thực về xã hội Trung Quốc b2. Nhân vật “tôi”: - Là nhân vật trung tâm, vừa là người kể chuyện. Hóa thân vào tác giả nhưng không đồng nhất tác giả, thể hiện tư tưởng chủ đạo của tác phẩm * Tâm trạng của “tôi” trong những ngày ở nhà - Càng buồn, đau xót, cô đơn hơn trước cảnh vật, con người đổi thay, sa sút, nhếch nhác vì nghèo đói, vì lễ giáo phong kiến cổ hủ => Kể và biểu cảm trực tiếp: Xót xa vì tình cảnh sa sút, suy nhược của người dân Trung Quốc đầu thế kỉ XX * Cảm xúc, tâm trạng của “tôi” trên thuyền rời quê - Không chút lưu luyến - Hy vọng, tin tưởng vào con đường đã chọn => Nghệ thuật đối lập: buồn đau vì sự sa sút, nghèo nàn của làng quê >< ước mơ, hy vọng vào tương lai, đổi thay cho quê hương. b3. Hình ảnh con đường “ Cũng giống như những con đường … người ta đi mãi thành đường thôi” => Hình ảnh biểu trưng, biểu tượng, khái quát triết lý về cuộc sống con người => Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc, hãy xóa bỏ những cái lạc hậu, cũ kĩ của lễ giáo phong kiến GV: Em có cảm nhận thế nào về hình ảnh b4. Hình ảnh cố hương cố hương? - Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước HS: suy nghĩ và trả lời - Sự thay đổi của cố hương phản ánh điển hình sự Gv chốt ý và ghi bảng biến đổi của xã hội Trung Hoa hai mươi năm đầu thế kỷ XX GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng - Vấn đề xã hội bức thiết được đặt ra: cần phải xây.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> dựng những cuộc đời mới, những con đường mới, khác trước, tốt đẹp hơn. 3. Tổng kết: a. Nghệ thuật : b. Nội dung : * Ý nghĩa văn bản : Cố hương là nhận thức về thực tại và là mong ước HS rút ra nội dung và nghệ thuật chính của đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung văn bản Quốc đẹp đẽ trong tương lai. HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: HỌC *Bài cũ : Đọc, nhớ một số đoạn miêu tả, biểu cảm, GV gợi ý: Đoạn miêu tả cảnh cố hương khi lập luận tiêu biểu trong truyện tác giả trở về... - Nắm được những kiến thức của bài học *Bài mới: Chuẩn bị : Trả bài KT Tiếng Việt. E. RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tuần 16 Tiết PPCT: 76. NS: 5/12/2015 ND: 8/12/2015. KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình học kì ,phân môn văn học thơ và truyện hiện đại lớp 9 theo nội dung các văn bản đã học.Nhằm đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản của học sinh. - Giúp hs vận dụng kiến thức về văn bản để viết một đoạn văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. - Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra trong 45 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN. - Liệt kê tất cả chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình thơ và truyện hiện đại 9, kì I - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Xác định khung ma trận. ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI : NGỮ VĂN 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT. Mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Vận dụng thấp. Nội dung. Vận dụng cao. Tổng số TN TL. - Nhớ được đề tài được viết trong văn bản ( Câu 1) - Nhận diện được tình huống truyện ( Câu 3) Nội dung 1: - Nhận diện Đọc – hiểu văn bản được nhân vật chính trong truyện ngắn ( Câu 5) - Biết được lí do chính bé Thu Không nhận ông Sáu là cha ( Câu 6) Số câu : 7 Số câu: 4 Số điểm 5: Tỉ lệ:50% Số điểm: 2.0. - Hiểu được ý nghĩa của từ trong câu văn ( Câu 2) - Ngôn ngữ sử dụng của nhân vật ( Câu 4). - Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối văn bản. ( Câu 1a- TL) - Nêu được ý nghĩa văn bản ( Câu 1b- TL). Số câu: 2 Số điểm:1. Số câu:1 Số điểm: 2. Nội dung 2 Tạo lập văn bản. Số câu: 1 Số điểm:5, Tỉ lệ: 50% Số câu: 4 Tổng số câu: 8 Số điểm: 2 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ :20 % Tỉ lệ : 100 %. IV .BIÊN SOẠN CÂU HỎI. Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ : 10 % Tỉ lệ : 20 %. Số câu: 7 5 điểm =50% Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật trong truyện. Rút ra bài học cho bản than. ( Câu 2- TL) Số câu: 1 Số điểm: 5 Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50%. Số câu: 1 5điểm =50 % Số câu: 8 10 điểm=100%.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Bài thơ: “ Đồng chí” ( Chính Hữu) viết về đề tài: A. Tình đồng đội B. Tình anh em C. Tình quân dân D. Tình bạn bè Câu 2: Từ “ấp iu” trong câu:“ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi dến hình ảnh bàn tay của bà: A.Vụng về, thô nhám B.Cần cù chăm chỉ C. Kiên nhẫn, khéo léo D. Mảnh mai, yếu ớt Câ u 3: Tác giả đã đặt nhân vật ông Hai trong truyện ngắn: “Làng”vào tình huống nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình? A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc B. Tin làng ông theo giặc mà ông nghe được từ những người tản cư C. Bà chủ nhà hay nhòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình Câu 4: Câu in đậm trong đoạn văn: Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà nắng gớm về nào… được xếp vào loại ngôn ngữ: A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật. B. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. C. Ngôn ngữ trần thuật của nhân vật. D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật. Câu 5: Nhân vật chính trong truyện ngắn: “ Lặng lẽ Sa Pa” của tác giả Nguyễn Thành Long là: A. Bác lái xe B.Cô kĩ sư C. Ông họa sĩ D. Anh Thanh niên Câu 6: Lí do chính để bé Thu trong truyện ngắn : “ Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng) , không nhận ông Sáu là cha là: A. Vì ông Sáu già hơn trước. B.Vì trên mặt ông Sáu có vết thẹo. C.Vì bé Thu quên mất hình cha. D.Vì bé Thu bị ông Sáu đánh. B. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1:( 2 điểm) Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài: “ Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy. Nêu ý nghĩa của bài thơ. Câu 2: ( 5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu), nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn : “ Chiếc lược ngà ” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.Qua đó, em học tập được gì ở nhân vật bé Thu? V.ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TRƯỜNG THCS LIÊNG TRANG. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA PHẦN THƠ, TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM LỚP Thời gian làm bài: 45 phút. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu Đáp án. 1 A. II. TỰ LUẬN (7 điểm). 2 C. 3 B. 4 A. 5 D. 6 B. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu Câu 1. ÑIEÅM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM a.HS chép được đầy đủ, chính xác hai khổ thơ, không sai lỗi chính tả. 1.0 điểm b. Nêu được đầy đủ, chính xác ý nghĩa của bài thơ: 1.0 điểm - Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước. 5.0 điểm. * Yêu cầu về hình thức: Đoạn văn phải đảm bảo bố cục: mở đoạn, phát (0.5 điểm) triển đoạn, kết đoạn. Có sự liên kết chặt chẽ về ý, không sai lỗi chính tả. (4.5 điểm) * Yêu cầu về nội dung: Câu 2 HS cần đưa được các ý cơ bản sau vào bài làm: * Trước khi nhận ông Sáu làm cha: là một cô bé hồn nhiên, bướng bỉnh, ương nghạnh, không chấp nhận ông Sáu là cha mình.( dẫn chứng cụ thể) * Khi nhận ông Sáu làm cha:khao khát tình cha, yêu cha vô bờ bến. ( dẫn chứng cụ thể) VI.XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. TRƯỜNG THCS LIÊNG TRANG Họ và tên:………………………… Lớp: 9A……. Khóa, ngày …../……./2015. Điểm. KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI – LỚP 9 – HKI Năm học: 2015- 2016 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề). Lời nhận xét của giáo viên. I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Bài thơ: “ Đồng chí” ( Chính Hữu) viết về đề tài: A. Tình đồng đội B. Tình anh em C. Tình quân dân D. Tình bạn bè Câu 2: Từ “ấp iu” trong câu:“ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi dến hình ảnh bàn tay của bà: A.Vụng về, thô nhám B.Cần cù chăm chỉ C. Kiên nhẫn, khéo léo D. Mảnh mai, yếu ớt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câ u 3: Tác giả đã đặt nhân vật ông Hai trong truyện ngắn: “Làng”vào tình huống nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình? A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc B. Tin làng ông theo giặc mà ông nghe được từ những người tản cư C. Bà chủ nhà hay nhòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình Câu 4: Câu in đậm trong đoạn văn: Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà nắng gớm về nào… được xếp vào loại ngôn ngữ: A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật. B. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. C. Ngôn ngữ trần thuật của nhân vật. D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật. Câu 5: Nhân vật chính trong truyện ngắn: “ Lặng lẽ Sa Pa” của tác giả Nguyễn Thành Long là: A. Bác lái xe B.Cô kĩ sư C. Ông họa sĩ D. Anh thanh niên Câu 6: Lí do chính để bé Thu trong truyện ngắn : “ Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng) , không nhận ông Sáu là cha là: A. Vì ông Sáu già hơn trước. B.Vì trên mặt ông Sáu có vết thẹo. C.Vì bé Thu quên mất hình cha. D.Vì bé Thu bị ông Sáu đánh. II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1:( 2 điểm) Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài: “ Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy. Nêu ý nghĩa của bài thơ ? Câu 2: ( 5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu), nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn : “ Chiếc lược ngà ” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Tuần : 16 Tiết PPCT:79. NS: 30 /11/2015 ND: 3/12/2015 Tiếng Việt : TRẢ. BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức về tiếng Việt đã học. HS nhận thức rõ ưu - khuyết điểm, bố cục, hình thức bài văn cụ thể - Rèn kĩ năng viết bài văn, đoạn văn hoàn chỉnh . Khắc phục các nhược điểm, phát huy ưu điểm - Giáo dục HS ý thức sửa chữa, khắc phục lỗi sai, biết tiếp thu – lắng nghe ý kiến góp ý B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chấm , trả bài, sửa bài chi tiết, vào điểm chính xác. 2. Học sinh: Lập dàn ý, xem lại đề bài. Đọc lại bài để rút ra bài học cho bản thân C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp 9A5 Vắng………….. Phép………….,kp………... Lớp 9A6 Vắng…………….. Phép……….,kp……………... 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: GV nêu yêu cầu, sự cần thiết của tiết trả bài *Giới thiệu bài mới: Tiết học trước chúng ta đã cùng nhau làm bài Kiểm tra TV, để các em có thể nhận ra những tồn tại trong bài làm của mình, chuẩn bị tốt hơn cho bài kiểm tra HK sắp tới, chúng ta cùng nhau bước vào bài học ngày hôm nay:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: PHÂN TÍCH ĐỀ: -GV cho HS đọc lại đề bài. Hoạt động 2: CÔNG BỐ ĐÁP ÁN: -GV công bố đáp án trắc nghiệm và tự luận Hoạt động 3: NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT ĐIỂM: (25’) GV:Nêu những ưu điểm của HS trong bài làm ở nhiều phương diện. Có dẫn chứng cụ thể (một số bài viết khá, tốt...) 1.Ưu điểm: a. Hình thức - Có 1 số hs trình bày sạch sẽ, cẩn thận ít sai lỗi chính tả . - Không viết tắt, viết hoa tùy tiện . - Một số học sinh chữ viết đẹp. b. Nội dung : - Học bài, nắm vững kiến thức, chọn đúng đáp án trắc nghiệm. - Nắm vững yêu cầu và phương pháp làm bài văn tự sự kết hợp vơi biểu cảm, nghị luận. - Biết sắp xếp các câu và biết dùng lời văn của mình khi viết đoạn văn. Đoạn văn có cảm xúc. - Chuyển được câu văn thành hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. - Học thuộc lý thuyết. GV: Chỉ ra những nhược điểm: 2.Khuyết điểm: a. Hình thức - Một số em trình bày đoạn văn cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả. - Viết tắt, viết hoa tùy tiện - Chưa biết cách trình bày một đoạn văn - Gạch xóa , chấm phảy tùy tiện. b. Nội dung - Chưa nắm vững yêu cầu của bài làm tự. NỘI DUNG BÀI DẠY I.PHÂN TÍCH ĐỀ: - Xem lại tiết 73 II. CÔNG BỐ ĐÁP ÁN: -Xem lại tiết 73 III. NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT ĐIỂM:. IV.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM *HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:  Bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> luận. - Viết lại đoạn văn vào vở bài tập theo dàn bài đã - Chưa biết thể hiện cảm xúc hướng dẫn - Diễn đạt còn yếu  Bài mới: - Bài văn sơ sài . - Chuẩn bị: Trả bài KT văn. - Chưa nêu cảm nghĩ - Câu văn chưa rõ nghĩa, sử dụng từ chưa đúng nghĩa. - Chưa rút ra bài học cho bản thân. Hoạt động 4: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM : ( Xem cuối giáo án) THỐNG KÊ ĐIỂM : Lớp. SS. Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Điểm > TB. Điểm 3-4. Điểm 1-2. Điểm < TB. 9A1 9A2 9A3 D. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần : 16 Tiết PPCT:80. NS: 01/12/2015 ND: 4/12/2015 Tập Làm Văn : TRẢ. BÀI VIẾT SỐ 3. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá về lực học của mình qua phân môn Tiếng Việt, về khả năng làm văn tự sự qua bài viết số 3 - Rèn kỹ năng tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa - Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chấm, trả bài, sửa bài chi tiết, vào điểm chính xác. 2. Học sinh: Đọc lại bài để rút ra bài học cho bản thân C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS Lớp 9a1 Lớp 9a2 Lớp 9a4 Vắng………….. Vắng…………….. Vắng…………….. Phép………….,kp……….. Phép……….,kp…………….. Phép…………,kp………. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: GV nêu yêu cầu , sự cần thiết của tiết trả bài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Giới thiệu bài : Tiết học trước chúng ta đã cùng nhau làm bài TLV số 3, để các em có thể nhận ra những tồn tại trong bài làm của mình, chuẩn bị tốt hơn cho bài viết tiếp theo, chúng ta cùng nhau bước vào bài học ngày hôm nay: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: NHẮC LẠI ĐỀ: (3’) -GV cho HS đọc lại đề bài. Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý. NỘI DUNG BÀI DẠY. I.ĐỀ BÀI: - Xem lại tiết 69,70 II. TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý: -Yêu cầu: kể lại kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo. - Lập ý: (?) Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? (?) Xác định những ý chính cơ bản trong câu + Thời gian, hoàn cảnh, địa điểm + Kỉ niệm đó là gì. truyện? + Cảm xúc của em. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG III. DÀN Ý: a. Mở bài: (1.0 điểm). DÀN Ý: (5’) - Gv hướng dẫn HS xây dựng dàn ý theo bố - Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ thầy cô giáo b. Thân bài: (7.0 điểm). cục 3 phần? - Kỉ niệm giữa em và thầy cô đó là kỉ niệm nào? (?) Phần mở ài chúng ta cần làm gì? - Hoàn cảnh diễn ra kỉ niệm đó? - Kỉ niệm đó để lại cho em ấn tượng gì? (?) Phần thân bài cần trình bày những ý nào? - Suy nghĩ của em về kỉ niệm đó? - Tình cảm của em dành cho thầy cô -Tình cảm của thầy cô dành cho em c. Kết bài: (1.0 điểm). (?) Phần kết bài kết thúc ra sao? - Ấn tượng của em về buổi gặp gỡ đó . Hoạt động 4. NHẬN XÉT ƯU- KHUYẾT IV. NHẬN XÉT ƯU- KHUYẾT ĐIỂM: 1.Ưu điểm: ĐIỂM a. Hình thức - Có 1 số hs trình bày sạch sẽ, cẩn thận ít sai lỗi GV:Nêu những ưu điểm của HS trong bài viết ở nhiều phương diện. Có dẫn chứng cụ chính tả - Không viết tắt, viết hoa tùy tiện . thể (một số bài viết khá, tốt...) - Bố cục rõ ràng theo ba phần. GV: Chỉ ra những nhược điểm: - Chữ viết đẹp, rõ ràng. - Bài viết mạch lạc b. Nội dung : - Không viết lạc đề. - Một số bài diễn đạt tốt, lời văn chân thật, giàu cảm xúc. 2.Khuyết điểm: a. Hình thức - Một số trình bày cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả. - Viết tắt, viết hoa tùy tiện . - Bố cục chưa rõ ràng. - Sử dụng dấu câu tùy tiện, chưa hợp lí. -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Nội dung - Lời xưng hô chưa chính xác - Lời chào tạm biệt chưa rõ ràng - Diễn đạt còn dài dòng, lủng củng, viết câu chưa chuẩn. Nhiều bài sử dụng từ chưa đúng nghĩa, câu văn lủng củng. Một câu diễn đạt nhiều ý. - Nội dung 1 số bài còn sơ sài, thiếu ý Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN SỬA LỖI - Cảm xúc chưa sâu. SAI CỤ THỂ: (5’) V. HƯỚNG DẪN SỬA LỖI SAI CỤ THỂ: GV chỉ ra những lỗi về hình thức diễn đạt: ( Xem cuối giáo án) Cách dùng từ, chính tả, viết câu với vấn đề thuyết minh GV thống kê những lỗi của HS . Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi  cho HS sửa chữa dựa vào những nguyên nhân của từng loại lỗi HS chữa lỗi riêng và ghi vào vở Hoạt động 6: PHÁT BÀI, ĐỐI CHIẾU VI. PHÁT BÀI, ĐỐI CHIẾU DÀN Ý, TIẾP TỤC DÀN Ý, TIẾP TỤC SỬA BÀI - GV cho 2 HS phát bài cho các em, hướng SỬA BÀI: dẫn HS đối chiếu với dàn ý và sửa bài. Hoạt động 7: ĐỌC BÀI MẪU - Gv đọc bài mẫu của em Nguyệt, Bụi, VII. ĐỌC BÀI MẪU: Linh... Hoạt động 8: GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ VIII. GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: *HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: CHẤT LƯỢNG: ( Xem cuối giáo án)  Bài cũ: - Hoàn thành bài viết vào vở  Bài mới: - Chuẩn bị: Trả bài KT thơ và truyện Trung đại. *Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể:. Phần văn bản sai. Nguyên nhân sai. Sửa lại. THỐNG KÊ ĐIỂM :. Lớp. SS. Điểm 9-10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Điểm > TB. Điểm 3-4. Điểm 1-2. Điểm < TB. 9A5 9A6 D. RÚT KINH NGHIỆM -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×