Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.43 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 13 Ngày soạn: 6/11 /2015 Tiết 61:. Ngày dạy: 13 /11/2015(9A) 9/11/2015(9B). LÀNG (T2) - Kim Lân I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại. - Đối thoại, độc thoại nội tâm; tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại. - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. 2. Kỹ năng: Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 3. Thái độ: Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, bảng phụ. 2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt tác phẩm “Làng” của Kim Lân. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên. *Từ nơi tản cư ông luôn sống trong tâm trạng như thế nào? *Vì sao ông thấy vui khi làng đánh thắng kẻ thù và nhớ làng đến như thế? *Bên cạnh mối quan tâm đó ông còn quan tâm đến điều gì nữa?. *Qua nỗi nhớ làng, qua thái độ quan tâm đến cuộc kháng chiến em có nhận xét gì về tình camr của ông Hai đối với làng quê, với đất nước?. Hoạt động của học sinh II. Đoc-hiểu văn bản: 4. Phân tích: a. Ông Hai khi ở nơi tản cư: -Từ nơi tản cư ông luôn nghĩ luôn nhớ về làng của mình,nơi ông sinh và lớn lên, nơi tổ tiên sinh cơ lập nghiệp. -> Vì ông vốn là con người rất yêu và gắn bó với làng quê, có trách nhiệm với nơi chôn nhau cắt rốn. Ông tự hào làng ông là làng tích cực kháng chiến -Ông quan tâm đến cuộc kháng chiến của dân tộc: Giữa trưa trời nắng ông vẫn đi ra ngoài để nghe ngóng tin tức, thấy nắng to ông mừng vì “nắng này là bỏ mẹ chúng nó” -Không biết chữ ông giả vờ xem tranh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm…..Ông phấn chấn trước tinh thần kháng chiến của cả nước ->Ông yêu làng tha thiết gắn bó nồng nhiệt với cuộc kháng chiến của dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: Tình huống được đưa ra ở đây? Em có nhận *Tình huống truyện: xét gì về tình huống đó. Tình yêu làng, yêu đất nước được bộc lộ trong tình huống đặc sắc: Ông Hai tình cờ nghe tin làng mình theo giặc từ những người đàn bà dưới xuôi lên.  Tình huống gây cấn, thử thách làm bộc lộ tình cảm yêu làng, yêu nước sâu sắc của nhân vật *Diễn biến tâm trạng: *Thoạt đầu khi mới nghe tin ông Hai đã có - Nỗi đau đớn bẽ bàng “Cổ ông lão nghẹn những cảm giác gì? ắng lại, da mặt tê rân rân”, “lặng đi tưởng như không thở được”, “cười nhạt, vờ đứng lảng sang chỗ khác” *Biểu hiện đó cho thấy tâm trạng ông Hai lúc  Tâm trạng sững sờ, ngạc nhiên, hốt hoảng này như thế nào? - Cúi gằm mặt mà đi, nằm vật ra giường, *Sau giây phút hụt hững ban đầu đó thái độ tủi thân và khóc. Băn khoăn kiểm điểm cử chỉ của ông ra sao? từng người trụ lại ở làng  Dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ: trốn tránh, xấu *Cử chỉ đó một lần nữa cho thấy điều gì ? hổ, nhục nhã. - Bực bội, gắt gỏng vô cớ với vợ, nghe * Khi về đến nhà, tâm trạng của ông Hai ra tiếng mụ chủ “trống ngực đập thình thịch, sao? trằn trọc không ngủ được, chột dạ, nơm nớp lo sợ”. - Không dám đi đâu, chỉ ở nhà nghe ngóng: * Những ngày sau đó thì sao? “Một…cũng chột dạ….cũng nơm nớp…nín thít…thôi rồi !”  Xung đột nội tâm gay gắt: Nỗi ám ảnh trở thành nỗi sợ hãi trong lòng nhân vật - Bị mụ chủ dọa đuổi khỏi nhà: ông suy nghĩ “Biết đem nhau đi đâu bây giờ” + Về làng: Bỏ kháng chiến, cụ Hồ + Làng: yêu thật. Làng theo Tây: phải thù  Dứt khoát trong đau khổ. *Đọc đoạn văn em có nhận xét gì? - Trò chuyện với con út để tự nhủ, tự giải bày nỗi lòng, “nước mắt ông lão giàn ra”: *Ông giãi bày tâm sự với ai? Em hiểu gì về + Nhà ở làng chợ Dầu; ủng hộ cụ Hồ Chí ông Hai qua lời tâm sự đó? Minh + Anh em đồng chí biết cho; cụ Hồ soi xét cho Cái lòng của bố con ông: “Có bao giờ dám đơn sai.”  Ý chí quyết tâm, lòng thủy chung với cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> =>Tình huống truyện gây cấn, miêu tả tâm lý nhân vật qua lời nói (đối thoại, độc thoại), suy nghĩ và hành động: Tình yêu làng hòa quyện với tình yêu nước. c.Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính. - Cái mặt buồn thỉu mọi ngày tươi vui rạng *Khi nghe tin đồn được cải chính ông Hai vui rỡ hẳn lên. sướng như thế nào ? - Chia quà cho các con. - Lật đật đi qua các gian nhà khác, bô bô, múa tay khoe Tây đốt nhà. - Lại nói chuyện về làng Chợ Dầu  Tâm trạng vui sướng, hả hê, tự hào. => Tình yêu làng của ông Hai là biểu hiện *Vậy qua những chi tiết trên cho thấy ông Hai của tình yêu đối với đất nước, kháng chiến, là người như thế nào? với cụ Hồ. Nhân vật ông Hai tiêu biểu cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta thời kháng chiến chống Pháp. 4. Củng cố: Nhắc lại ngắn gọn kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn về nhà: *Bài cũ: Phân tích tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. *Bài mới: Soạn Làng (t3) + Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. + Tổng kết về nội dung và nghệ thuật của văn bản. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Ngày soạn: 6/11 /2015 Tiết 62:. Ngày dạy: 14 /11/2015(9A) 9/11/2015(9B). LÀNG (T3) - Kim Lân I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại. - Đối thoại, độc thoại nội tâm; tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. 2. Kỹ năng: Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 3. Thái độ: Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, bảng phụ. 2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh II. Đọc-hiểu văn bản: 4. Phân tích: d. Nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật. *Miêu tả tâm lí : *Em có nhận xét gì về NT miêu tả tâm lí -Tác giả đã tạo dựng được tình huống thử nhân vật của tác giả? thách để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng. -Miêu tả rất cụ thể gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi,ngôn ngữ. Đặc biệt diễn tả rất đúng và gây ấn tượng mạnh mẽ về sự ám ảnh day dứt trong tâm trạng nhân vật, chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc về tâm lí, tính cách nhân dân. *Ngôn ngữ nhân vật có đặc điểm gì? *Ngôn ngữ nhân vật : -Mang đậm tính khẩu ngữ, lời ăn tiếng nói của nhân dân. -Vừa có nét chung của người nông dân vừa có cá tính riêng nên rất sinh động. -Lời kể của tác giả và lời nhân vật có sự thống nhất về sắc thái, giọng điệu của truyện được trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn của ông Hai (dù ngôi thứ 3). III.Tổng kết . *ND: Truyện thể hiện chân thật và sinh động *Tóm lại theo em thành công về ND của tình cảm yêu làng yêu nước sâu sắc bền chặt truyện là gì? của người nông dân qua nhân vật ông Hai. *NT: Xây dựng cốt truyện tâm lí(Tạo tình *Tác phẩm có thành công gì về NT? huống thử thách…)Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc tinh tế . Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ, thể hiện cá tính từng nhân vật -Cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên có nhiều chi tiết đời sống hàng ngày xen vào mạch.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tâm trạng khiến truyện sinh động. 4. Củng cố: Nhắc lại ngắn gọn kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn về nhà: *Bài cũ: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. *Bài mới: Soạn Chương Trình Địa Phương (Phần Tiếng Việt). Thực hiện bài tập trong sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngày soạn: 6/11 /2015 Tiết 63:. Ngày dạy: 14 /11/2015(9A) 10/11/2015(9B) CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG. ( Phần Tiếng Việt). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất. - Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương. 2. Kỹ năng: - Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản. 3. Thái độ: Có cái nhìn và sử dụng thích hợp đối với phương ngữ toàn dân và địa phương II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, bảng phụ. 2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Gv hướng dẫn HS suy nghĩ - trả *Bài tập 1: Tìm từ địa phương (nơi em ở hoặc nơi lời khác). a, Chỉ các sự vật, hiện tượng… không có ngôn ngữ trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. - Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với vài thứ khác ở Nghệ Tỉnh) - Bồn bồn (cây thân mềm sống ở dưới nước dùng làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở vùng Tây Nam Bộ) - A thần phù ( bất thình lình-phương ngữ Nam).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gọi 2 HS lên bảng. - An nót lống( ăn ko nhai – phương ngữ miền Trung) b, Đồng nghĩa nhưng khác âm với phương ngữ khác hoặc từ toàn dân Phương ngữ : Bắc Trung Nam Mẹ Mạ Má mô đâu giả đò giả vờ c, Giống về âm nhưng khác về nghĩa: Phương ngữ Bắc Trung Nam Tdân ốm (bị bệnh) ốm(gầy) “ hòm(đồ đựng) hòm(áo quan) “ nón( lá) nón (mủ) bới(giỡ) bới(xói) bới(vạch ra). *Bài tập 2: Giải thích các từ ở 1a. * Gọi 2hs lên bảng - Vì có những sự vật hiện tượng xuất hiện ở dịa phương này mà không có ở địa phuơng khác. - Từ đó cho thấy Việt Nam là một đât nước có sự phân biệt giữa các vùng miền về điều kiện tự nhiên , đặc điểm, tâm lý, phong tục tập quán… tuy nhiên sự khác biệt dó không quá lớn, bằng chứng là những từ ngữ thuộc nhóm đó không nhiều. - Một số từ địa phương trong phần này có thể chuyển thành từ toàn dân: sầu riêng, chôm chôm, măng cụt. * Bài tập 3: Quan sát hai bảng mẫu và nhận xét. * HS suy nghĩ - Bảng 1b: Cá quả, lợn, ngã được coi là từ toàn dân. * Cá nhân trả lời - Bảng 1c: ốm(bị bệnh) thuộc về ngôn ngữ toàn dân ->Phương ngữ Bắc được lấy làm chuẩn của tiếng Việt. * Từ đó hãy rút ra nhận xét về So với miền Nam và miền Trung miền Bắc ít dùng từ phương ngữ được lấy làm chuẩn địa phương hơn- nhiều từ dịa phương nhất là miền của tiếng việt? Trung. *Bài tập 4: Chỉ ra và phân tích tác dụng của từ địa -HS đọc đoạn thơ nêu yêu cầu bài phương: tập . -Các từ địa phương: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng,ưng, mụ*Chỉ ra các từ địa phương ? > Từ địa phương trung bộ(QB-QT-TT) -Từ toàn dân tương ứng:Gì, thế, hở, tôi,vì sao, *Tìm từ toàn dân tương ứng ? muốn,bà ->Mẹ Suốt là một bài thơ Tố Hữu viết về một bà mẹ *Phân tích tác dụng ? QB anh hùng. Những từ ngữ địa phương trên đây đã góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy. Làm tăng sự gợi cảm sống động của tác phẩm ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. Củng cố: Nhắc lại ngắn gọn kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn về nhà: *Bài cũ: Không *Bài mới: Soạn Đối thoại-Độc thoại-Độc thoại nội tâm trong vb tự sự. +Thực hiện các bài tập trong sgk. + Liên hệ một số văn bản có sử dụng các yếu tố trên. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Ngày soạn: 6/11 /2015 Ngày dạy: 17 /11/2015(9A) Tiết 64: 12/11/2015(9B) ĐỐI THOẠI -ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 2. Kỹ năng: - Phân tích được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Phân tích vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. 3. Thái độ: Có cái nhìn và sử dụng thích hợp đối với phương ngữ toàn dân và địa phương II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, bảng phụ. 2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình lên lớp. 3.Bài mới:. Hoạt động của giáo viên - Gọi Hs đọc đoạn trích . *a) Trong 3 câu đầu ai nói với ai ư? dấu hiệu nào cho thấy đó là một cuộc trò chuyện qua lại? b) Câu “Hà.. về nào” - Ông Hai nói với ai? đây có phải là một câu đối. Hoạt động của học sinh I.Tìm yếu tố đối thoại -độc thoại-độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 1.Ví dụ a, 3 câu: có hai người phụ nữ đang nói chuyện. - Dấu hiệu : có hai lượt lời qua lại –nội dung nói của mỗi người đều hướng đến người tiếp chuyện Gạch đầu dòng -> yếu tố đối thoại b, “Hà.. về nào”Ông Hai tự nói với chính mình, không hướng tới một người tiếp chuyện nào, không.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thoại không? Trong đoạn còn có câu nào kiểu câu này? *Những câu ở (c)có gì đặc biệt? Vì sao trước những câu này không có dấu gạch nào dùng như ở a và b?. ai đáp lại lời ông-> Lời độc thoại. c, Những câu nói đó ông Hai tự hỏi chính mình, không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm trong suy nghĩ, tình cảm của nhân vật. -Vì không thốt thành tiếng chỉ nghĩ thầm nên không có gạch đầu dòng -> chính là những câu độc thoại nội tâm. *Những hình thức diễn đạt trên có d, Tác dụng : Tạo cho câu chuyện có không khí như tác dụng như thế nào trong việc thể cuộc sống thật, trở nên sinh động, đồng thời thể hiện hiện diễn biến câu chuyện và khắc thái độ tính cách nhân vật một cách rõ nét hơn. hoạ nhân vật? 2.Ghi nhớ *Qua tìm hiểu đoạn trích em hiểu gì -Đối thoại - độc thoại - độc thoại nội tâm là những về đối thoại, độc thoại, độc thoại nội hình thức quan trọng thể hiện nhân vật trong tác tâm nhân vật và vai trò của chúng phẩm tự sự. trong văn bản tự sự? -Đối thoại:Đối thoại giữa hai hoặc nhiều ngưòi – dấu hiệu gạch ngang đầu dòng. -Độc thoại: Lời của một người nói với chính mình hoặc hướng tới người khác trong tưởng tượng -độc thoại thành tiếng có gạch đầu dòng ;độc thoại không thành tiếng không gạch đầu dòng->độc thoại nội tâm. II. Luyện tập. -ọi Gv gHs đọc và xác định yêu cầu: *Bài tập 1: Phân tích tác dụng của hình thức ngôn *Đoạn văn kể về sự việc gì?Có mấy ngữ đối thoại. lượt lời trao? Mấy lượt lời đáp? -Cuộc trò chuyện giữa hai vợ chồng ông Hai trong cái đêm sau khi ông nghe tin làng Dầu theo giặc(3 *Có nhận xét gì lời của bà Hai của lượt lời trao-bà; 2 lượt lời đáp -ông) ông Hai. -Bà : ngập ngừng, e ngại, dò hỏi, vẻ như sợ sệt. -Ông: cụt lủn, cáu gắt, tỏ ra bực bội không muốn nói nhiều. *Qua những lời đối thoại em có nhận ->Một cuộc thoại không bình thường- qua đây làm xét gì ? tác dụng ? nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bã trong lòng ông Hai . *Bài tập 2: Viết đoạn văn có đối thoại -độc thoại *Yêu cầu của bài tập 2 là gì? -độc thoại nội tâm(đề tài tự chọn ) -Gợi ý : chọn một câu chuyện có ít nhất 2 người tham gia trong đó giữa các nhân vật có sự tranh luận đối thoại –sau khi tranh luận một trong các nhân vật tham gia hội thoại phải suy nghĩ nhìn nhận về sự việc xảy ra hoặc về bản thân (độc thoại -độc thoại nội tâm ) -Các từ để mỏ đầu độc thoại (Tôi reo lên, tôi nói một mình ) -Độc thoại nội tâm (Tôi nghĩ bụng) -Gọi cá nhân trình bày –lớp bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Củng cố: Nhắc lại ngắn gọn kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn về nhà: *Bài cũ: Nhắc lại kiến thức về đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. *Bài mới: Soạn Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. + Chuẩn bị kiến thức về luyện nói. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 6/11 /2015 Ngày dạy: /11/2015(9A) Tiết 65: 13 /11/2015(9B) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện. - Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. 2.Kỹ năng: - Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản . - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện . 3.Thái độ: Vận dụng yếu tố nghị luận kết hợp miêu tả nội tâm trong văn tự sự, câu chuyện.... II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, bảng phụ. 2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:. Hoạt động của giáo viên -GV nêu yêu cầu:. Hoạt động của học sinh. I. Yêu cầu luyện nói: - ND: Kể chuyện có kết hợp với nghị luận, miêu tả nội tâm. - Hình thức: Nói rõ ràng, mạch lạc, có ngữ điệu phù hợp, tư thế chững chạc, ngay ngắn, *GV phân công các nhóm chuẩn bị đề mắt hướng người nghe, có cử chỉ điệu bộ hình cương chung cho nhóm mình thức chuẩn mực, phù hợp với hoạt cảnh. -Các nhóm cần thống nhất một đề cương II. Các nhóm chuẩn bị: chung hợp lí. - Nhóm 1: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn. Chú ý: lỗi gì? cảm giác của em sau đó ra.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sao?( triết lý – cảm xúc) - Nhóm 2: Kể lại buổi sinh hoạt, trong đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là người bạn tốt. - Chú ý : buổi sinh hoạt nào? em đã phát biểu ra sao? Cảm nghĩ của em sau khi phát biểu. -Nhóm 3 : Đóng vai TS kể lại phần đầu tác phẩm chuyện người con gái Nam Xương bày tỏ niềm ân hận: -Chú ý : ngôi 1(Tôi –nàng ; con trai tôi, mẹ tôi) -Các sự việc : cưới vợ -đi lính –trở về – nghe con ; nghi ngờ mắng nhiếc đánh đuổi vợ; vợ trẫm mình, nhờ chiếc hoa vàng hiểu rõ nỗi oan của vợ -> ân hận như thế nào (bộc lộ nội tâm) III. Nói trước lớp: *Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày -Các nhóm trình bày. -Cả lớp theo dỏi và chuẩn bị nhận xét -Lưu ý : cần phân biệt đọc –nói ; phải thoát li bài viết ; nắm ý cơ bản thâm nhập ; chú ý ngữ điệu, giọng điệu, ánh mắt. III. Nhận xét ưu nhược: -Cá nhân nhận xét – Gv nhận xét và nhắc -Nội dụng nhở những lỗi cần tránh -Hình thức 4. Củng cố: Những điều cần chú ý khi luyện nói. 5. Hướng dẫn về nhà: *Bài cũ: Không *Bài mới: Soạn Lặng lẽ Sapa: + Đọc, trả lời các câu hỏi trong sgk. + Tóm tắt tác phẩm. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. Quảng Liên, ngày 9 tháng 11 năm 2015 DTCM TTCM. Nguyễn Thị Nga.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×