Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

DE CUONG NGU VAN 6 HKI 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.39 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN NGỮ VĂN 6 HKI I. VĂN BẢN: 1/. Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học TRUYEÀN THUYEÁT - Laø truyeän keå veà các n/v và sự kiện lịch sử trong quá khứ.. - Coù nhieàu chi tieát tưởng tượng kì ảo. - Có cơ sở lịch sử - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và n/v lịch sử.. COÅ TÍCH. NGUÏ NGOÂN. - Laø truyeän keå veà cuộc đời, số phận cuûa 1 soá kieåu n/v quen thuộc (người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người duõng só,…). - Laø truyeän keå mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gioù chuyeän con người.. - Coù nhieàu chi tieát tưởng tượng, kì ảo.. - Coù yù nghóa aån duï, nguï yù.. - Thể hiện ước mơ, nieàm tin cuûa nhaân daân veà chieán thaéng cuoái cuøng cuûa leõ phaûi, cuûa caùi thieän.. - Nêu bài học để khuyeân nhuû raên dạy người ta trong cuoäc soáng.. TRUYỆN CƯỜI. TRUYỆN TRUNG ĐẠI. - Laø truyeän keå veà những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phaùt hieän thaáy. - Coù yeáu toá gaây cười.. - Tính từ thế kỉ 10(X) đến 19(XIX). Thể lạo truyện văn xuôi chữ Hán. Nội dung mang tính giáo huấn - Cốt truyện đơn giản. - Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phaùn, chaâm bieám những thói hư, tật xấu trong XH, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.. 2/. Các văn bản đã học: THỂ LOẠI. TÊN VĂN BẢN 1-Baùnh chöng, baùnh giaày. 2-Thaùnh Gioùng TRUYEÀN THUYEÁT. 3-Sôn Tinh, Thuûy Tinh. 4-Sự tích Hồ Gươm. 5-Thaïch Sanh. NỘI DUNG NGHỆ THUẬT -Truyện giải thích nguồn gốc bánh - Sử dụng chi tiết tưởng chưng, bánh giầy; đề cao lao động, tượng kì ảo. Lối kể chuyện đề cao nghề nông dân gian: theo trình tự thời gian. -Thánh Gióng ngợi ca hình ảnh -Xây dựng hình tượng người người anh hùng đánh giặc, tiêu anh hùng đánh giặc cứu nước biểu cho truyền thống yêu nước nhiều chi tiết nghệ thuật kì ảo. -ST,TT giải thích hiện tượng mưa -Cách thức xâu chuỗi những bão, lũ lụt. Đồng thời thể hiện sự kiện lịch sử ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt cổ -Truyeän giaûi thích teân goïi hoà - Xây dựng hình tượng NV Hoàn Kiếm, ca ngợi cuộc kháng mang dáng dấp thần linh với chieán chính nghóa choáng giaëc nhiều chi tiết tưởng tượng kì Minh aûo -Thạch Sanh thể hiện ước mơ, - Sắp xếp các tình tiết tự niềm tin của nhân dân về sự nhiên, khéo léo. Sử dụng chiến thắng của những con người những chi tiết thần kì. Kết chính nghóa, löông thieän thuùc coù haäu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRUYEÄN COÅ TÍCH. 6-Em beù thoâng minh. 7-Ếch ngồi đáy giếng. NGUÏ NGOÂN. 8-Thaày boùi xem voi. 9-Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng (Hướng dẫn đọc thêm). 10-Treo bieån TRUYEÄN CƯỜI. 11-Lợn cưới, áo mới (Hướng dẫn đọc thêm). TRUYỆN TRUNG ĐẠI. 12- Con hổ có nghĩa (Hướng dẫn đọc thêm). - Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian. - Tạo ra tiếng cười.. - Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp, khuyên nhủ chúng ta phải mở roäng taàm hieåu bieát, khoâng chuû quan, kieâu ngaïo. - Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện. -Truyeän neâu baøi hoïc veà vai troø cuûa moãi thaønh vieân trong coäng đồng.. - Dùng câu đố thử tài – tạo ra tình huống thử thách - Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố - Caùch noùi baèng nguï ngoân, cách giáo huấn tự nhiên. Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo. - Caùch noùi baèng nguï ngoân, cách giáo huấn tự nhiên. Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước kín đáo. - Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ (mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người). - Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí, yếu tố gây cười. Kết thúc truyện bất ngờ:. - phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tieáp thu coù choïn loïc yù kieán cuûa người khác. -Truyeän cheá gieãu, pheâ phaùn những người có tính hay khoe cuûa- moät tính xaáu khaù phoå bieán trong xaõ hoäi. -Truyện đề cao giá trị đạo làm - Sử dụng nghệ thuật nhân người: con vật còn có nghĩa huống hóa, xây dựng hình tượng chi là con người mang yù nghóa giaùo huaán. - Kết cấu truyện có sự nâng caáp khi noùi veà caùi nghóa cuûa hai con hoå. II. TIẾNG VIỆT: TÊN BÀI 1.Từ và cấu tạo từ TV. NỘI DUNG 1.Từ đơn: Từ có 1 tiếng. 2.Từ phức:có hai tiếng trở lên: Từ ghép và từ láy.. 2.Từ mượn. VÍ DỤ 1. đơn: học, xe, hoa... 2.ghép :sông suối, đất nước, xeđạp Láy :lấp lánh, um tùm, ào ào.. 1.Từ mượn tiếng Hán (Trung quốc) 2.Từ mượn từ dòng ngôn ngữ Ấn- Âu. 3.Nghĩa của từ 1. Nghĩa của từ là gì? (SGK?35) 2.Một số cách giải nghĩa của từ: -Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.. 1.Giang sơn, sứ giả... 2.Salong, Ra-đi-ô... 1.Ăn:Hoạt động của miệng..... 2.Gan dạ:dũng cảm(từ đồng nghĩa Gan dạ : Không hèn nhát (từ trái nghĩa). 4.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.. VD: Chân, tay, đầu,…… 2.a/.VD: Chân người (Nghĩa gốc),. 1. Từ nhiều nghĩa: là từ có từ 2 nghĩa trở lên. 2. a/.Nghĩa gốc:Nghĩa ban đầu hình thành các nghĩa khác.(Bộ phận cơ thể người hay động vật) b/.Nghĩa chuyển: Nghĩa được hình thành trên nghĩa. b/. chân tường, chân bàn....(Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5.Chữa lỗi dùng từ.. gốc 1.Phép lặp từ ngữ: Từ được lặp đi nhiêu lần trong câu có tác dụng nhấn mạnh ý hoặc tăng sức gợi hình gợi cảm. 2. Lỗi lặp từ: Từ lặp đi lặp lại mà không có tác dụng...mà nó làm cho câu rườm rà, khó hiểu hơn, bỏ bớt từ lặp nghĩa câu không đổi. Đó là lỗi lặp từ.. 6.Từ loại. chuyển) 1.Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quân thù tre xung phong vào xe tăng đại bác...(Biện pháp lặp từ nhấn mạnh ý) 2.Qua quyển sách em đọc, quyển sách có nhiều câu chuyện hay,em rất thích các câu chuyện ấy(lặp từ). 3.Lỗi lẫn lộn các từ gần âm và dùng từ không đúng nghĩa. 1.DanhTừ:- DT là những từ chỉ người, sự vật,hiện tượng, khái niệm... - Khả năng kết hợp :ST(LT)+DT+CT...Cụm DT - Chức vụ:Làm CN,làm VN trước DT có từ "Là". 3.Mấp máy.....nhấp nháy.(gần âm). 2.ĐộngTừ: là những từ chỉ hành động, trạng thái... - Khả năng kết hợp :đã, đang, cũng, vẫn, sẽ, hãy ,chớ ,đừng..+ĐộngTừ...Cụm Danh Từ - Chức vụ:Làm VN,làm CN không kết hợp được các từ đã, đang.... 2.- đi, đứng, ngủ, nghĩ.... 3.ChỉTừ:- là những từ chỉ người hoặc định vị vị trí sự vật trong không gian ,thời gian. - Khả năng kết hợp :DanhTừ+ ChỉTừ→Cụm DanhTừ - Chức vụ:Làm phụ ngữ cho DanhTừ ,làm Chủ Ngữ,Trạng Ngữ. -Một số ChỉTừ thường gặp:Ấy, này, đó, nọ, kia, nay, đây, đấy... 4.SốTừ:- là những từ chỉ số lượng hoặc số thứ tự.(đếm được) + Chỉ số lượng:SốTừ+DanhTừ. + Chỉ số thứ tự:DT+ST - Khả năng kết hợp :SốTừ+DanhTừ→Cụm DanhTừ. - Chức vụ:Làm phụ ngữ cho DT . 5.LượngTừ:- là những từ chỉ lượng ít nhiều của sự vật. (Khôngđếm được) - Khả năng kết hợp :LươngTừ+DanhTừ →Cụm DanhTừ - Chức vụ:Làm phụ ngữ cho DT . * Một số lượng từ thường gặp :Các ,những, cả, cả mấy, từng, mọi, mỗi, tất cả,hết thảy.... 1.- Giáo viên, trường, cây, trâu, trời mưa, ngày, màu trắng... - Những con gà đen ấy/ đang ăn ở CụmDanhTừ - CN VN trong vườn. - Lan /là học sinh. DT DT. -Những con gà đen ấy/ đang ăn ở CụmDanhTừ - CN VN trong vườn. Cụm ĐộngTừ 3.- Viên quan ấy/ đã đi nhiều nơi DT ChỉTừ. 4. - Một canh: SốTừ chỉ số lượng+ DanhTừ - Canh bốn: DanhTừ + SốTừ chỉ số thứ tự - Một đêm nọ. Số từ DanhTừ ChỉTừ 5. - Cả mấy vạn tướng lĩnh... LượngTừ + Danh từ. * BÀI TẬP THỰC HÀNH. 1. Xác định từ đơn, từ ghép ,từ láy cho các từ sau: Sông núi, bánh chưng, ồm ồm, đo đỏ, trường, tập, tươi tốt, vui vẻ, mặt mũi, trăng sao, nhà máy, Cây cỏ 2.Xác định từ loại của những từ được gạch chân dưới đây : - Anh ấy đang suy nghĩ. - Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc. - Anh ấy sẽ kết luận sau. - Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn. - Anh ấy ước mơ nhiều điều. - Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao. 3. Cho các từ sau:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình. a) Xếp các từ trên vào 2 loại : Danh từ và không phải Danh từ b)Xếp các Danh từ tìm được vào các nhóm : Danh từ chỉ người, Danh từ chỉ vật, Danh từ chỉ hiện tượng, Danh từ chỉ khái niệm, Danh từ chỉ đơn vị. 4. Xác định Số từ, lượng từ trong các câu sau. a.Một chờ hai đợi ba trông bốn thương năm nhớ bảy tám chín mong mười tìm. b.Thứ sáu, lớp ta lao động đem 6 cây dao. c.Tất cả HS trường đều đi dự lễ khai giảng .Những thầy cô giáo đều vui vẽ phấn khởi. 5. Hãy xác định nghĩa của các từ được gạch chân trong các kết hợp từ dưới đây rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghã chuyển : a)Miệng cười tươi , miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng túi, nhà 5 miệng ăn . b)Xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà , sườn xe đạp, hở sườn, đánh vào sườn địch . III. TẬP LÀM VĂN: 1/. Tìm hiểu chung về văn tự sự. - Thế nào văn tự sự.Mục đích của tự sự. - Dàn bài một bài văn tự sự. - Ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự. 2/.Biết cách làm một bài văn tự sự. a/. Kể lại một câu chuyện mà em đã học. * DÀN Ý:I.MB:Giới thiệu truyện sẽ kể ( Mở truyên). II.TB: Kể diễn biến câu chuyện.( MT-DB- KT; Thân truyện) III.KB: Nêu suy nghĩ qua truyện được kể ( Kết truyện). b/. Kể chuyện đời thường. + Kể người. * DÀN Ý:I.MB:Giới thiệu người sẽ kể . II.TB: - Giới thiệu đặc điểm nổi bật người đó: hành động, lời nói, tính tình, cử chỉ, hình dáng.... - Việc làm ,sở thích người đó đối với người khác. - Tình cảm của người đó đối với mọi người và nhất là với em. - Giữa và người đó có gì đáng nhớ ........... III.KB: Nêu suy nghĩ về người được kể . +Kể việc. * DÀN Ý:I.MB:Giới thiệu việc sẽ kể . II.TB: - Hoàn cảnh, không gian , thời gian diễn ra sự việc. - Nguyện nhân dẫn đến sự việc diễn ra - Mở đầu- diễn biến- kết quả sự việc. - Bài học rút ra sau sự việc đó. ........... III.KB: Nêu suy nghĩ về sự việc được kể . c/.Kể chuyện tưởng tượng. Kể lại câu chuyện bằng tưởng tượng của em.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN NGỮ VĂN 6 HKII I. VĂN BẢN: STT. Thể loại. Toùm taét Ý nghĩa- Ngheä thuaät. Tô Hoài. Truyện (Đoạn trích) - Phương thức biểu đạt chính: tự sự. Sông nước Cà Mau. (Trích đất rừng phöông Nam) - Beù An. - Ngôi thứ nhất. Bức tranh của em gaùi toâi - Người anh trai. - Ngôi thứ nhất.. Đoàn Giỏi. Truyện (Đoạn trích) - Phương thức biểu đạt chính: tả cảnh. Taï Duy anh. Truyeän ngaén - Phương thức biểu đạt chính: tự sự. Vượt thác (Trích Queâ noäi) - Hai chuù beù Cuïc vaø Cuø Lao. - Ngôi thứ nhất xưng chuùng toâi. Buoåi hoïc cuoái cuøng - Chuù beù Phraêng. - Ngôi kể thứ nhất.. Voõ Quaûng. Truyện (Đoạn trích) - Phương thức biểu đạt chính: miêu tả. An-phoângxô-Ñoâ-ñeâ (Phaùp). Truyeän ngaén - Phương thức biểu đạt chính: tự sự. 6. Coâ Toâ (Trích) - Taùc giaû. - Ngôi kể thứ nhất.. Nguyeãn Tuaân. Kí. 7. Caây tre Vieät Nam Thép Mới - Người kể giaáu mình - Ngôi thứ 3. Kí (Tuøy buùt trữ tình). 8. Lòng yêu nước (Trích báo Thử lửa). Kí (Tuøy buùt chính luaän). - Ý nghĩa:Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính tình xốc nổi kiêu căng. Trò đùa ngỗ nghịch của DM đã gây ra cái chết thảm thương cho DC và DM đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. - Nghệ thuật:Truyện đồng giao: NT miêu tả sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xaùc giaøu tính taïo hình. - Ý nghĩa:Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn trù phú, độc đáo. - Nghệ thuật: tả cảnh. Kết hợp tả, kể, liệt keâ, thuyeát minh, hình aûnh choïn loïc. - Ý nghĩa:Tình caûm trong saùng vaø loøng nhaân hậu của em gái giúp người anh nhận ra hạn cheá cuûa mình. - Nghệ thuật:Tình huoáng haáp daãn, kòch tính, mieâu taû taâm lí nhaân vaät. - Ý nghĩa:Cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. - Nghệ thuật: tả cảnh, tả người tự nhiên, sinh động - Ý nghĩa:Buổi học cuối cùng ở một trường vuøng An-daùt. Hình aûnh thaày giaùo Ha-men yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ qua cái nhìn và taâm traïng cuûa chuù beù Phraêng. - Nghệ thuật:Truyện xây dựng thành công nhaân vaät Phraêng vaø thaày giaùo Ha-men qua miêu tả chân dung, lời nói, cử chỉ, tâm traïng - Ý nghĩa:Vẻ đẹp tươi sáng của cảnh sắc vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của người dân trên đảo. - Nghệ thuật: mieâu taû tinh teá, chính xaùc, giàu hình ảnh, cảm xúc qua ngôn ngữ điêu luyeän cuûa Nguyeãn Tuaân. - Ý nghĩa:Cây tre là người bạn gần gũi, thân thiết của người dân VN. Cây tre là biểu tượng của đất nước, con người VN. - Nghệ thuật:Hình ảnh chọn lọc, lời văn giàu cảm xúc, nhịp điệu, đậm chất trữ tình. Sử dụng thành công phép nhân hóa. -Ý nghĩa: Lòng yêu nước bắt nguồn từ yêu những vật tầm thường nhất. Lòng yêu nước. 1. 2. 3. 4. 5. Teân taùc phaåm (hoặc đoạn trích) Bài học đường đời đầu tiên (Trích DMPLK) - Nhân vật chính: Deá Meøn. - Ngôi thứ nhất.. Taùc giaû. I-Li-a EÂ-renbua (Nga).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Người kể giaáu mình - Ngôi thứ 3. 9. Đêm nay Bác không ngủ được viết vào năm 1951 dựa trên sự kieän coù thaät trong chiến dịch Biên Giới. 10. Lượm Thời kì chống Pháp. Minh Huệ. Tố Hữu. Thơ 5 chữ. Thơ 5 chữ. được thử thách và bộc lộ rõ nhất trong chiến đấu. - Nghệ thuật:Kết hợp yếu tố chính luận và trữ tình, gợi cảm đầy sức thuyết phục. - Ý nghĩa:Ñeâm nay Baùc khoâng nguû theå hieän tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Baùc - Nghệ thuật: Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu caûm. Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chaân thaønh. Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yeâu. - Ý nghĩa:Baøi thô khaéc hoïa hình aûnh moät chuù beù hoàn nhieân, duõng caûm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đó là một hình ảnh cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân thật tình cảm mến thöông vaø caûm phuïc cuûa taùc giaû daønh cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung. - Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyeän. Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình vaø giaøu aâm ñieäu. Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự và biểu cảm. Cách ngắt dòng các câu thơ: thể hiện sự đau xót, xúc động đến nghẹn ngào của tác giả khi hay tin Lượm hi sinh. Kết cấu đầu cuối tương ứng trong bài thơ khaéc saâu hình aûnh cuûa nhaân vaät, laøm noåi bật chủ đề của tác phẩm. II. TIẾNG VIỆT: TÊN BÀI PHÓ TỪ. KHÁI NIỆM. CÁC KIỂU. - Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho ĐgT, TT.. +Quan hệ thời gian:đã, mới,sẽ, sắp... + Mức độ:rất, hơi, quá, lắm, cực kỳ, khá.. +Sự tiếp diễn:cũng, cứ, vẫn, đều, nữa, cùng... +Sự phủ định:không, chưa, chẳng, không có... +Sự cầu khiến:hãy, đừng, chớ.... VÍ DỤ. - Mùa xuân sắp về. - Mùa xuân rất đẹp. - Mùa xuân cũng đã về - Mùa xuân chưa về.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SO SÁNH. NHÂN HÓA. So sánh là sự đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm.. Nhân hóa là gọi hoặc tả cây côi, đồ vật, con vật…bằng những từ được dùng để gọi hoặc tả con người làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.. Ẩn dụ là gọi tên sự vật ẨN DỤ hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.. HOÁN DỤ. CÁC THÀH PHẦN CHÍNH. CỦA CÂU. Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.. - Phó từ đứng sau ĐgT,TT thường bổ sung ý nghĩa như: +Khả năng: +Kết quả và hướng:mất,được,ra ,đi.. - Cấu tạo phép so sánh: + Vế A ( Sự vật được so sánh) + Phương diện so sánh + Từ so sánh + Vế B( Sự vật dùng để so sánh) - Các loại so sánh: + So sánh vất với vật + So sánh Người với người + So sánh Vật với người. + So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng. - Kiều so sánh: + So sánh Ngang bằng + So sánh không ngang bằng. - Các kiểu nhân hóa: + Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật + Dùng nhữ từ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. +Trò chuyện xưng hô với vật như với người.. Các kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. - ….. - VD: Ngôi nhà A. như TSS. trẻ nhỏ. B. -Cây gạo như một tháp đèn khổng lồ. - Thầy thuốc như mẹ hiền - Bà như quả đã chín rồi - Công cha như núi Thái Sơn -Khỏe như trâu → So sánh ngang bằng - Lan đẹp không như Hoa. →….không ngang bằng. -Từ đó, Lão Miệng, cô Mắt…. -Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quân thù… - Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.. - Người Cha mái tóc bạc. - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn quả - cách thức -sự hưởng thụ - Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Lửa hồng-hình thức-màu đỏ - ...nắng giòn tan sau kì mưa dầm.... Các kiểu hoán dụ: -Lấy một bộ phận để chỉ cái toàn thể - Bàn tay ta làm nên tất cả - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị - Nông thôn cùng với thị thành đứng lên chứa đựng Nông thôn-nông dân Thị thành-công nhân - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự - Áo nâu liền với áo xanh vật Áo nâu-chỉ người nông dân áo xanh-chỉ người công nhân - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu - Một cây làm chẳng nên non tượng Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.. Đặc điểm : -Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành chàng -Thành phần phụ: + Thành phần phụ không bắt buộc Trạng ngữ C V Trạng ngữ. có mặt trong câu. dế thanh niên cường tráng. -Thành phần chính : + Thành phần chính bắt buộc có mặt C-V torng câu giúp câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn ven..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÂU TRẦN THUẬT. ĐƠN.. CHỮA LỖI VỀ C-V. Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu , tả hoặc kể về một sự vật sự việc hay để nêu một ý kiến.. Các kiểu câu Trần thuật đơn: + Câu Trần thuật đơn có từ Là ∞ Câu định nghĩa. ∞ Câu giới thiệu ∞ Câu miêu tả ∞ Câu đáng giá. +Câu trần thuật đơn không có từ Là ∞ Câu miêu tả: C đứng trước V, miêu tả đặc điểm, tính chất, trạng thái ..của sự vật. ∞ Câu tồn tại: C đứng sau V, thông báo sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật.. -Tam giác đều // là tam giác có 3 cạnh bằng nhau.-> câu định nghĩa -Bà đỡ Trần // là người huyện Đông Triều. -> Câu giới thiệu về bà đỡ Trần -Tre // là cánh tay đắc lực của người nông dân. -> Câu miêu tả - Hút thuốc // là có hại cho sức khỏe. -> Câu đánh giá -Chúng tôi // tụ hộ ở góc sân. C V -> Câu miêu tả - Đằng cuối bãi, tiến lại// hai cậu bé con Trạng ngữ V C -> Câu tồn tại. - Các lỗi thường gặp: - Sáng nay, học văn rất tốt.( Thiếu C) + Câu thiếu C -Bạn Lan, người học gỏi nhất lớp 6/A + Câu thiếu V ( Thiếu V) +Câu thiếu cả C-V -Bằng khói óc sáng tạo.( Thiếu C-V) +Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.. III. TẬP LÀM VĂN: 1. Đặc điểm và cách làm bài các loại: a. Veà muïc ñích: - Tự sự: kể chuyện, kể chuyện làm sống lại câu chuyện hoặc sự việc. - Miêu tả: tái hiện cụ thể, sống động như thật cảnh vật hoặc chân dung người. - Đơn từ: giải quyết yêu cầu nguyện vọng. b. Veà noäi dung: - Tự sự: Hệ thống chuỗi các chi tiết, hành động, sự việc diễn biến theo một cốt truyện. - Miêu tả: Hệ thống chuỗi hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đường nét, sự vật, người,… - Đơn từ: trình bày lí do, yêu cầu, đề nghị cần giải quyết. c. Hình thức trình bày: - Tự sự, miêu tả: văn xuôi - Đơn từ: theo mẫu, không theo mẫu. 2. Boá cuïc caùc baøi vaên: a. Tự sự: - MB: Giới thiệu khái quát truyện, nhân vật. - TB: Tả khái quát cảnh, người. - KB: keát cuïc cuûa truyeän. b. Mieâu taû: - MB: Tả khái quát cảnh, người. - TB: Taû cuï theå, chi tieát,… - KB: ấn tượng chung, cảm xúc người tả. 3. Phương pháp làm bài văn tự sự: + SV, NV, chủ đề có liên quan chặt chẽ. + Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố: chân dung, ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ. 4. Phöông phaùp laøm baøi vaên mieâu taû: - Miêu tả đòi hỏi quan sát sự việc, sự vật, trạng thái và con người cho thật đúng, sâu sắc. - Các phương pháp miêu tả đã học: + Taû caûnh thieân nhieân. + Tả đồ vật, con vật, tả người..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Tả cảnh sinh hoạt. + Tả tưởng tượng, sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×