1
Quảnlýchấtlượng
Kiểm soát chấtlượng sử dụng công cụ
thống kê
Dr. Lê Anh Tuấn
Bộ môn Quản lý Công nghiệp
Trường ĐHBK Hà nội
Kiểmsoátchấtlượng sử dụng
thống kê – Statistical Quality
Control (SQC)
2
Kiểm soát chấtlượng sử dụng công cụ
thống kê
Kiểm soát quá trình sử dụng công cụ thống kê
(Statistical Process Control - SPC)
Phương pháp này sử dụng công cụ thống kê để kiểm soát
chấtlượng các quá trình
Lấymẫuchấpnhận trong kiểmsoátchấtlượng
Phương pháp này đượcsử dụng để kiểmtrachấtlượng của
các sảnphẩmcuốidựatrênlấymẫuthống kê
Kiểmsoátchấtlượng quá trình
sử dụng thống kê – Statistical
Process Control (SPC)
3
Các cơ sở củakiểm soát quá trình
dùng thống kê (SPC)
Đolường hiệusuấtcủamột quá trình
Sử dụng toán học(thống kê)
Liên quan đếnthuthập, tổ chứcvàphântíchsố liệu
Mục tiêu: cung cấp các tín hiệuthống kê khi các nguyên
nhân không ngẫu nhiên gây ra sai lệch quá trình xuấthiện
Thường đượcdùngđể
Kiểm soát quá trình chế tạosảnphẩm
Kiểmtramẫucủa các sảnphẩmcuối
SPC trong dịch vụ
Tính chấtcủaphế phẩm trong dịch vụ khác với
các sảnphẩm
Phế phẩm trong dịch vụ là việc không có khả
năng đáp ứng nhu cầu khách hàng
Đolường, kiểmtrasự hài lòng của khách hàng
4
SPC
SPC
kiểm soát quá trình sảnxuất để
tìm ra và ngănngừa các lỗichất
lượng
Mẫu
tậpcủa các sảnphẩm được dùng
để kiểmtra
Biểu đồ kiểmsoát
quá trình phảinằmtronggiớihạn
kiểmsoát
UCL
LCL
Các loại ảnh hưởng
Ngẫu nhiên
Các nguyên nhân thông
thường
cố hữu, gắnliềnvớiquá
trình
chỉ có thể loạibỏ bằng cách
cảitiếnhệ thống
Biến không ngẫu nhiên
(hoặclàbiếncóthể gán
được)
các nguyên nhân cụ thể
gây ra bởi các yếutố có thể
xác định được
có thể thay đổibởingười
thao tác hoặccáchoạt động
quảnlý
5
Nguyên nhân ngẫu nhiên
và không ngẫu nhiên
SPC trong TQM
SPC
công cụđểxác định các vấn đề chấtlượng và dùng để cải
thiện quá trình sảnxuất
đóng góp vào mục tiêu liên tụccảithiệncủaTQM
6
Các loại SPC
SPC
Kiểmsoát
quá trình
Lấymẫuchấp
nhận
Biểu đồ
biến
Biểu đồ
thuộc tính
Các tính chấtcủachấtlượng
Các thuộctínhcầntập
trung để kiểmtralỗi
Phân loạisảnphẩmlà
‘tốt’ hoặc ‘không tốt’
hoặc điếmsố lượng hỏng
Phân loạibiếnthànhcác
biếnminhbạch hoặcgián
đoạn
ví dụ như một cái radio làm
việc hay không
ThuộctínhBiến
Các đặc tính đo đạc, ví dụ
như trọng lượng, chiều
dài
Có thể tấtcả hoặclấymột
vài
Là các biến liên tụcngẫu
nhiên
7
Kiểm soát quá trình: 3 loại đầurađiển
hình của quá trình
Tầnsuất
Giớihạndưới
Size
(Weight, length, speed, etc.
)
Giớihạntrên
(b) Có khả năng kiểm soát, nhưng
khôngcókhả năng tạorasản
phẩm trong vùng giớihạn. Một
quá trình chỉ có biến đổingẫu nhiên
và có khả năng sảnxuấtrasản
phẩm trong giớihạn.; và
(c) Không thể kiểmsoát. Một
quá trình không thể kiểm soát với
mộtsố nguyên nhân không ngẫu
nhiên.
(a) Có khả năng kiểmsoát,
có khả năng tạ
orasản
phẩm trong vùng giớihạn.
Một quá trình chỉ có biến đổi
ngẫu nhiên và có khả năng
sảnxuấtrasảnphẩm trong
giớihạn.
Quan hệ giữasố liệu (population) và
phân bố mẫu
Uniform
Normal
Beta
phân bố củagiátrị trung bình (GTTB) mẫu
GTTB cua GTTB mau x=
n
x
x
σ
=σ=
Độ lệch chuẩncủa
GTTB mẫu
(GTTB)
95.5% cac gia tri x nam trong khoang 2
x
σ
±
99.7% cac gia tri x nam trong khoang 3
x
σ
±
x
3
x
2
x
x
x
1
x
2
x
3 σ+σ+σ1+σ−σ−σ−
3 dạng phân bố
8
Phân bố mẫucủa các GTTB và phân
bố của quá trình
phân bố mẫucủa
các giá trị trung
bình
phân bố quá
trình của các
mẫu
)mean(
mx =
Biểu đồ kiểm soát quá trình
Đồ thị của số liệu mẫu theo thời
gian
0
20
40
60
80
1 5 9 13 17 21
Time
Giá trị mẫu
Giá trị
mẫu
UCL
Trung
bình
LCL
9
Mục đích củabiểu đồ kiểm soát
Chỉ ra các thay đổi trong mẫudữ liệu
ví dụ như xu hướng
Hiệuchỉnh trướckhiquá trình rơi ra ngoài dùng kiểmsoát
Chỉ ra nguyên nhân của các thay đổi trong số liệu
Các nguyên nhân không ngẫu nhiên
Số liệu ngoài giớihạnkiểmsoáthoặccóxuhướng
Các nguyên nhân ngẫunhiên
Các biến động ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình
Cơ sở củabiểu đồ kiểmsoát
X
Khi kích
thướcmẫu đủ
lớn,
phân bố mẫusẽ tiến
gầnvớiphânbố
chuẩn.
Lý thuyếtgiớihạn trung tâm
X
X
10
Cơ sở củabiểu đồ kiểmsoát(tiếp theo)
X
Giá trị trung bình
Lý thuyếtgiớihạn trung tâm
σ
σ
x
x
n
=
σ
σ
x
x
n
=
μ
=X
μ
=X
Độ lệch chuẩn
X =
μ
X =
μ
Cơ sở củabiểu đồ kiểmsoát(tiếp theo)
Các tính chấtcủa phân bố chuẩn
95.5% cac gia tri x
nam trong khoang 2
x
σ
±
99.7% cac gia tri x
nam trong khoang 3
x
σ
±
x
μ=x
11
Các loạibiểu đồ kiểm soát
Biểu đồ
kiểmsoát
Biểu đồ
R
Biểu đồ
biến
Biểu đồ
thuộc tính
X
Các dữ liệusố
liên tục
Dữ liệutường minh
hoặcsố gián đoạn
Biểu đồ
P
Biểu đồ
C
Biểu đồ
Một quá trình đượckiểmsoátnếu…
…nếu không có điểmmẫu nào ngoài vùng kiểm
soát
…phầnlớn các điểmgần giá trị trung bình
…sốđiểmtrênvàdưới đường trung tâm không
khác nhau nhiều
… phân bố của các điểmphảimangtínhngẫu
nhiên
12
Các bướckiểm soát quá trình bằng
biểu đồ
Sảnxuấtsảnphẩm
Cung cấpdịch vụ
dừng quá trình
Có
Không
Lấymẫu
Kiểmtramẫu
Tìm ra tạisao
Tạo
Biểu đồ kiểmsoát
Bắt đầu
Tìm được
nguyên
nhân?
Biểu đồ X
Thuộcloạibiểu đồ kiểm soát biến
Khoảng hoặctỷ lệ củadữ liệusố
Mô tả giá trị trung bình mẫutheothờigian
Kiểm soát giá trị trungbìnhcủa quá trình
Ví dụ: cân trọng lượng các mẫu cà phê và tính giá
trị trung bình củamẫu; vẽđồthị
13
Biểu đồ X
x =
x
1
+ x
2
+ ... x
k
k
=
UCL = x + A
2
R LCL = x - A
2
R
==
trong đó
x = giá trị trung bình củagiátrị
trung bình mẫu
Biểu đồ X -Vídụ
giá trịđo(Đường kính của SLIP- RING, CM)
mẫu k 12345xR
1 5.02 5.01 4.94 4.99 4.96 4.98 0.08
2 5.01 5.03 5.07 4.95 4.96 5.00 0.12
3 4.99 5.00 4.93 4.92 4.99 4.97 0.08
4 5.03 4.91 5.01 4.98 4.89 4.96 0.14
5 4.95 4.92 5.03 5.05 5.01 4.99 0.13
6 4.97 5.06 5.06 4.96 5.03 5.01 0.10
7 5.05 5.01 5.10 4.96 4.99 5.02 0.14
8 5.09 5.10 5.00 4.99 5.08 5.05 0.11
9 5.14 5.10 4.99 5.08 5.09 5.08 0.15
10 5.01 4.98 5.08 5.07 4.99 5.03 0.10
50.09 1.15
14
Biểu đồ X -Vídụ (tiếp theo)
UCL = x + A
2
R = 5.01 + (0.58)(0.115) = 5.08
LCL = x - A
2
R = 5.01 - (0.58)(0.115) = 4.94
=
=
x = = = 5.01 cm
=
∑x
k
50.09
10
Giá trị củaA
2
-> Tra bảng
Biểu đồ X -Vídụ
(tiếp theo)
UCL = 5.08
LCL = 4.94
giá trị trung mình
số mẫu
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
5.10 –
5.08 –
5.06 –
5.04 –
5.02 –
5.00 –
4.98 –
4.96 –
4.94 –
4.92 –
x = 5.01
=
15
Các hệ sốđểtìm giớihạnkiểm soát
nA
2
D
3
D
4
Độ lớnmẫuHệ số cho biểu đồ X
Hệ số cho biểu đồ R
2 1.88 0.00 3.27
3 1.02 0.00 2.57
4 0.73 0.00 2.28
5 0.58 0.00 2.11
6 0.48 0.00 2.00
7 0.42 0.08 1.92
8 0.37 0.14 1.86
9 0.44 0.18 1.82
10 0.11 0.22 1.78
11 0.99 0.26 1.74
12 0.77 0.28 1.72
13 0.55 0.31 1.69
14 0.44 0.33 1.67
15 0.22 0.35 1.65
16 0.11 0.36 1.64
17 0.00 0.38 1.62
18 0.99 0.39 1.61
19 0.99 0.40 1.61
20 0.88 0.41 1.59
Biểu đồ R
Mộtloạibiểu đồ kiểm soát cho biến
Cho khoảng hoặctỷ số các dữ liệusố
Mô tả khoảng mẫu theo thờigian
Sự khác biệtgiữacácgiátrị nhỏ nhấtvànhỏ nhất trong
mẫukiểmtra
Theo dõi biến động của quá trình
Ví dụ: đotrọng lượng củamẫu cà phê và tính
khoảng của chúng; vẽđồthị