Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

KE HOACH T3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.67 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH “ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP” Thờii gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 14/10 đến ngày 18/10/2013.  Đàm thoại, thảo luận thông tin về những đồ dùng đồ chơi của lớp: o Trẻ nhận biết, gọi tên đồ dùng đồ chơi o Trẻ biết phân loại đồ dùng đồ chơi theo các góc qua màu sắc, hình dạng. chất liệu và công dụng của chúng o Rèn luyện và phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ o Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo quản và cất dọn đồ chơi sau khi chơi xong * Bật liên tục vào vòng: - TCVĐ: Thi ai nhanh - Rèn kĩ năng bật và khả năng tự tin trong khi vận động cho trẻ * NBTN: Đồ chơi các góc: - TC: Ai nhanh hơn - Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non * Dạy hát: Đi chơi với búp bê: - Nghe hát: Quả bóng - TCÂN: Đoán tên bạn hát * Kể chuyện: Đồ chơi của bé - TC: Kể tên đồ chơi bé thích - Hát: Vui đến trường * Nặn đồ dùng bé thích - TC: Chiếc túi kì diệu - Hát: Quả bóng - Hđvđv: Xếp hình đồ chơi, Xếp đường đi - Thao tác vai: Cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi, Cửa hàng bán vòng - Góc nghệ thuật: Nghe nhạc và vận động theo nhạc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 3. ĐÓN CHÁU. THỂ DỤC SÁNG THỨ/ NGÀY THỨ HAI 14 – 102013. THỨ BA 15 – 102013. THỨ TƯ 16 – 102013. -Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, chào cô khi đến lớp -Nhắc nhở cháu đi học không khóc nhè -Hướng dẫn cháu cất cặp, dép ngăn nắp, gọn gàng -Cô trò chuyện với cháu về đồ chơi của bé -Dặn cháu không chơi ngoài mưa, nắng to -Dặn cháu khóa vòi nước khi không sử dụng nữa -Đội nón bảo hiểm khi tham gia giao thông trên xe máy khi đi cùng bố mẹ, không tự ý ra đường một mình -Nhắc nhở tự rửa mặt mũi tay chân sạch sẽ và tự mặc quần áo gọn gàng khi đi học, cũng như khi ở nhà * Tập ở ngoài sân trường. Tập theo nhạc bài “Bóng tròn to”: + ĐT Hô hấp: Thổi bóng (3-4 lần) + ĐT Tay: Đưa bóng lên cao, hạ xuống (3-4 lần) + ĐT Chân: Cho bóng lăn rồi chạy theo bóng (3-4 lần) + ĐT Bụng: Đặt bóng dưới chân, cúi xuống nhặt bóng (3-4 lần) + ĐT Bật: Bóng nẩy (3-4 lần) HĐ Có chủ HĐ Ngoài trời HĐ Góc HĐ Chiều đích -Trò chuyện * Trọng tâm: -Ôn vận động: * Baật liên với trẻ về một Hđvđv: Xếp hình “Bật liên tục vào tục vào vòng đồ dùng đồ chơi vòng” -TCVĐ: Thi số đồ chơi -TCVĐ: Bật -Thao tác vai: Cửa hàng -TC: Nhảy vào ai nhanh nhảy bán vòng nhảy ra -Hát: Quả -Chơi tự do -Góc nghệ thuật: Nghe nhạc -Chơi ở các góc bóng và vận động theo nhạc -Kể tên đồ * Trọng tâm: -Xem tranh về * NBTN: một số đồ chơi Đồ chơi các dùng đồ chơi ở Thao tác vai: Cửa hàng các góc bán vòng -TC: Về đúng góc -TCVĐ: -Hđvđv: Xếp hình nhà -TC: Ai Lá và gió đồ dùng đồ chơi -Chơi ở các góc nhanh hơn -Góc nghệ thuật: Nghe nhạc -Hát: Trường -Chơi tự do và vận động theo nhạc chúng cháu là trường mầm non * Dạy hát: -Kể tên đồ -Ôn bài hát: * Trọng tâm: Đi chơi với dùng đồ chơi “Đi chơi với Góc nghệ thuật: Nghe búp bê trong lớp búp bê” nhạc và vận động theo - Nghe hát: -TCVĐ: Về -TC: Ai đoán nhạc Quả bóng đúng nhà giỏi -Hđvđv: Xếp hình -TCÂN: -Chơi tự do -Chơi ở các góc đồ dùng đồ chơi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đoán tên bạn -Thao tác vai: Cửa hàng hát bán vòng *Kể - Trò chuyện -Ôn câu chuyện: * Trọng tâm: về một số đồ “Đồ chơi của bé” chuyện: Thao tác vai: Cửa hàng THỨ NĂM “Đồ chơi chơi -TC: Ai mà tài bán đồ dùng đồ chơi 17 – 10ở các góc thế của bé” -Hđvđv: Xếp đường đi 2013 -TC: Kể tên -TCVĐ: Bong -Góc nghệ thuật: Nghe nhạc -Chơi ở các góc bóng xà phòng và vận động theo nhạc những đồ chơi bé thích -Chơi tự do -Hát “Vui đến trường” -Quan sát đồ * Trọng tâm: Góc nghệ -Hát múa những * Nặn đồ dùng, đồ chơi thuật: Nghe nhạc và vận bài hát về chủ đề dùng bé THỨ SÁU thích trong lớp động theo nhạc -TC: Bàn tay 18 – 10-Hđvđv: Xếp đường đi vàng -TC: Chiếc -TC: Ai mà 2013 -Thao tác vai: Cửa hàng bán -Chơi ở các góc túi kì diệu khéo thế -Chơi tự do đồ dùng đồ chơi -Hát về chủ đề -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có nước sẽ gây nguy hiểm dễ VỆ SINH gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy sước phải báo ngay với cô. ĂNTRƯA -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không để rơi vãi, ăn NGỦ xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. TRƯA -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân -Trao đổi với phụ huynh về thói quen hàng ngày của trẻ -Nhắc nhở phụ huynh đội nón bảo hiểm cho trẻ, cho đi học đúng giờ để kịp tập thể dục với các bạn TRẢ -Động viên các cháu về nhà không nên chơi những vật nhọn nguy hiểm, không CHÁU sờ tay vào ổ điện, không chạy lung, không ra ngoài mưa chơi -Nhăc cháu không đến gần người đang hút thuốc có hại cho sức khỏe, không tự ý ra ngoài đường một mình -Nhắc nhở cháu biết nhắc ba mẹ chạy xe ngoài đường nhớ chấp hành nghiêm chỉnh 1 số luật giao thông đường bộ như: Đi theo tín hiệu đèn - Theo bảng chỉ dẫn - Đội mũ bảo hiểm - Đi bộ phải đi trên vỉa hè phía bên phải - Làm quen một số biển báo giao thông. Tổ chuyên môn …………………………. …………………………. …………………………. ………………………….. Giáo viên lập kế hoạch. Nguyễn Thị Trinh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 14 tháng10 năm 2013 THI AI NHANH I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Trẻ biết bật liên tục vào các vòng 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng bật và phát triển cơ chân cho trẻ 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ biết giữ ý thức kỷ luật trong khi tham gia vận động II. Các hoạt động trong ngày: -Cô cần hỏi thăm sức khỏe trẻ - hướng trẻ tới góc chơi chủ đề ĐÓN CHÁU -Trò chuyện về các hoạt động của bé buổi sáng khi thức dậy -Điểm danh Hoạt động : BẬT LIÊN TỤC VÀO VÒNG * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Vòng thể dục +Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Một số đồ chơi * Tích hợp: Âm nhạc: Quả bóng * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ *Khởi động: -Cô cho trẻ nghe nhạc và chạy vài vòng theo nhạc -Trẻ thực hiện (chạy nhanh chậm, đi các kiểu…) *Trọng động: BTPTC: Tập theo nhạc bài “Quả bóng” + ĐT Tay: Đưa bóng lên cao, hạ xuống -Trẻ thực hiện + ĐT Chân: Cho bóng lăn rồi chạy theo bóng 2-3 lần + ĐT Bụng: Đặt bóng dưới chân, cúi xuống nhặt bóng 2-3 lần + ĐT Bật: Bóng nẩy 2-3 lần VĐCB: Bật liên tục vào vòng 3-4 lần -Cô giới thiệu bài vận động -Cô làm mẫu lần 1: -Trẻ lắng nghe -Cô làm mẫu lần 2 và giải thích: Cô đứng trước vạch mức, -Trẻ quan sát hai tay chống hông, đầu thẳng, mắt nhìn thẳng về phía -Trẻ quan sát và lắng trước, khi có hiệu lệnh cô chùn hai chân và bật liên tục vào nghe các vòng, các con chú ý không được giẫm vào vòng nhé!.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Cô cho trẻ khá lên thực hiện -Cho cả lớp thực hiện -Trẻ khá thực hiện -Cô cho nhóm bạn trai, nhóm bạn gái thực hiện -Trẻ thực hiện -Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện -Nhóm thực hiện -Cô quan sát, sửa sai cho trẻ -Cá nhân thực hiện -Cô mời 2 bạn lên thực hiện lại -Cho 2 tổ thi đua ai nhanh hơn - 2 trẻ thực hiện TCVĐ: Thi ai nhanh - 2 tổ thi đua -Giới thiệu luật chơi và cách chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần -Trẻ chơi -Cô báo sắp hết giờ -Cho trẻ chơi lần cuối -Trẻ chơi lần cuối -Cô nhận xét chung -Trẻ nghe * Hồi tĩnh: Trẻ và cô cùng hít thở và đi lại nhẹ nhàng Kết thúc: Hát: “Quả bóng” -Trẻ hát - nghỉ Chuyển tiếp: TC: Ai nhanh hơn Hoạt động -Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi ngoài trời -TCVĐ: Bật nhảy -Chơi tự do -Trọng tâm: Hđvđv: Xếp hình đồ dùng đồ chơi Hoạt động -Chuẩn bị: Một số khối gỗ to - nhỏ góc -Cách thực hiện: +Cô hướng dẫn, gợi ý, khích lệ khả năng sáng tạo của trẻ +Cô chú ý bao quát trẻ chơi -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, Vệ sinh tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt Ăn trưa có nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc Ngủ trưa trầy sước phải báo ngay với cô. Ăn chiều -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Ôn vận động: “Bật liên tục vào vòng” chiều -TC: Nhảy vào nhảy ra -Chơi ở các góc Trả cháu -Cho cháu làm vệ sinh - Nhắc cháu đội nón bảo hiểm -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: *Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: Đánh giá …………………………………………………………………… hoạt động …………………………………………………………………… trong ngày *Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………….. 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… …………………………………………………………………… ……………………………………………………….................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 3 ngày 15 tháng 10 năm 2013 ĐỒ CHƠI CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Trẻ biết phân loại đồ chơi theo các góc 2. Kỹ năng: -Biết tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ biết giữ gìn và sắp xếp đồ chơi sau khi chơi xong II. Các hoạt động trong ngày:. ĐÓN CHÁU. -Cô cần hỏi thăm sức khỏe trẻ - hướng trẻ tới góc chơi chủ đề -Trò chuyện về chủ đề trong ngày -Hãy kể các đồ chơi của lớp: bé thích đồ chơi nào nhất - vì sao? Khi chơi xong bé phải làm gì? -Điểm danh Hoạt động : NBTN: ĐỒ CHƠI CÁC GÓC. * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Đồ chơi các góc +Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Một số đồ chơi * Tích hợp: Âm nhạc: Trường chúng cháu là trường mầm non * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ * Hoạt động mở đầu: -Hát và vận động: Trường chúng cháu là trường mầm non -Trẻ vận động -Cô và trẻ trò chuyện về trường lớp -Trẻ trò chuyện cùng -Cô gợi ý cho trẻ kể tên các góc và đồ chơi ở các góc lớp cô * Hoạt động trọng tâm: -Tình huống: Có tiếng khóc +Thì ra đó là tiếng khóc của búp bê dố các con. +Búp bê ở đâu nhỉ? Ở góc nào? -Trẻ trả lời +Vì sao búp bê khóc? -Trẻ trả lời +Hằng ngày con chơi gì với búp bê? -Trẻ trả lời -Hát và vận động: “Búp bê” -Trẻ hát và vận động -Cô khuyến khích trẻ thể hiện tình cảm với búp bê..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Cô và trẻ cùng dạo chơi và quan sát lớp -Tình huống: xuất hiện “Thùng đồ” -Cô và trẻ cùng đổ đồ chơi ra: -Cô cho trẻ tự do nhặt đồ chơi +Các con chơi gì? -Trẻ trả lời +Bóng của con màu gì? -Trẻ trả lời +Con thường chơi gì với bóng? -Trẻ trả lời +Bóng ở góc nào? -Cho trẻ cất bóng vào góc chơi -Tình huống: Tiếng đàn +Âm thanh gì vậy các con? Ở đâu nào? -Trẻ trả lời -Cô và trẻ cùng quan sát và trò chuỵên về một số đồ chơi góc nghệ thuật. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ chơi và biết cất dọn -Trẻ bghe đồ chơi sau khi chơi xong TC: Ai nhanh hơn -Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi -Cho trẻ chơi 2-3lần -Trẻ chơi -Cô báo sắp hết giờ -Cho trẻ chơi lần cuối -Trẻ chơi lần cuối -Cô nhận xét chung -Trẻ nghe * Kết thúc: Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non -Trẻ hát - nghỉ Chuyển tiếp: TC: Bóng trò to Hoạt động -Kể tên đồ dùng đồ chơi ở các góc ngoài trời -TCVĐ: Lá và gió -Chơi tự do * Trọng tâm: Thao tác vai: Cửa hàng bán vòng -Chuẩn bị: Một số vòng Hoạt động -Cách thực hiện: góc +Cho trẻ tự nhận vai chơi, cô có thể cùng chơi với trẻ +Cô hướng dẫn trẻ mua bán vòng: Bạn thích mua vòng màu nào? Vòng to hay vòng nhỏ? +Cô chú ý bao quát trẻ và động viên những trẻ yếu cùng chơi -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, Vệ sinh tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt Ăn trưa có nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc Ngủ trưa trầy sước phải báo ngay với cô. Ăn chiều -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Xem tranh về một số đồ chơi chiều -TC: Về đúng nhà -Chơi ở các góc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trả cháu. Đánh giá hoạt động trong ngày. -Cho cháu làm vệ sinh - Nhắc cháu đội nón bảo hiểm -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: *Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… *Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… …………………………………………………………………… ………………………………………………………...................... ........................................................................................................... ********************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2013 CA SĨ TÍ HON I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ thuộc lời bài hát, biết hát theo cô 2. Kỹ năng: -Trẻ hát đúng nhịp bài hát, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ hát to, rõ ràng và tham gia tốt trò chơi “đoán tên bạn hát” 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ nghe lời người lớn, chú ý trong giờ học và biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định II.Các hoạt động trong ngày: -Cô cần hỏi thăm sức khỏe trẻ - hướng trẻ tới góc chơi chủ đề -Trò chuyện với trẻ về chủ đề trong ngày -Điểm danh Hoạt động trọng tâm: Dạy Hát: ĐI CHƠI VỚI BÚP BÊ Nghe hát: Quả bóng TCÂN: Đoán tên bạn hát. ĐÓN CHÁU. *Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Đàn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> +Đĩa nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Dây đeo tay * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ * Hoạt động mở đầu: -TC: Trời tối trời sáng -Trẻ chơi * Hoạt động trọng tâm: -Bạn búp bê đến thăm lớp và có rất nhiều đồ chơi tặng cho các con các con cùng đi chơi với búp bê nhé! -Trẻ nghe -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả -Trẻ lắng nghe -Cô hát cho trẻ nghe lần 1 -Trẻ trả lời -Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác? -Trẻ nghe -Cô hát cho trẻ nghe lần 2 + minh họa -Trẻ hát -Cho cả lớp hát “Đi chơi với búp bê” -Nhóm hát -Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát -Cá nhân hát -Cá nhân hát -Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Hỏi trẻ về nội dung bài hát -Trẻ lắng nghe -Cho trẻ nghe bài “Quả bóng” lần 1 +cử chỉ nét mặt -Trẻ nghe -Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả -Trẻ nghe -Cô hát cho trẻ nghe lần 2 + minh họa -Giáo dục trẻ học ngoan, biết chào hỏi người lớn và biết cất dọn đồ chơi sau khi chơi xong -Trẻ hát -Cho trẻ hát lại bài hát “Đi chơi với búp bê” TCÂN: Đoán tên bạn hát -Coâ giới thiệu luật chơi và cách chơi -Trẻ chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần -Cô báo sắp hết giờ -Trẻ chơi lần cuối -Cho lớp chơi lần cuối -Trẻ nghe -Cô nhận xét chung -Trẻ hát - nghỉ * Kết thúc: Hát “Đi chơi với búp bê” Chuyển tiếp: TC: Ai nhanh hơn Hoạt động -Kể tên đồ dùng đồ chơi trong lớp ngoài trời -TCVĐ: Về đúng nhà -Chơi tự do * Trọng tâm: Góc nghệ thuật: Hoạt động Nghe nhạc và vận động theo nhạc góc -Chuẩn bị: Một số bài hát theo chủ đề, đàn, dụng cụ âm nhạc -Cách thực hiện:+Cô cùng trẻ vận động theo nhạc, kích thích khả năng sáng tạo của trẻ +Cô bao quát, động viên và khích lệ những trẻ yếu vận động -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, Vệ sinh tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ăn trưa Ngủ trưa Ăn chiều. Hoạt động chiều Trả cháu. Đánh giá hoạt động trong ngày. có nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy sước phải báo ngay với cô. -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân -Ôn bài hát:“Đi chơi với búp bê” -TC: Ai đoán giỏi -Chơi ở các góc -Cho cháu làm vệ sinh-Nhắc cháu đội nón bảo hiểm -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: *Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… *Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… …………………………………………………………………… ………………………………………………………...................... ........................................................................................................... ****************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2013 NHỮNG ĐỒ CHƠI BÉ THÍCH I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Treû nhớ tên truyện và hiểu nội dung câu chuyện 2. Kỹ năng: -Trẻ biết lắng nghe cô kể và trả lời các câu hỏi của cô 3. Thái độ: -Giáo dục trẻû biết giữ gìn, bảo quản và cất dọn đồ chơi sau khi chơi xong II.Các hoạt động trong ngày: ĐÓN CHÁU. -Cô cần hỏi thăm sức khỏe trẻ - hướng trẻ tới góc chơi chủ đề -Trò chuyện về các hoạt động của bé buổi sáng khi thức dậy -Điểm danh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động : Kể chuyện: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Tranh về một số đồ chơi +Mô hình +Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Một số đồ chơi * Tích hợp: Âm nhạc: “Vui đến trường” * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: - Hát và vận động: “Vui đến trường” -Troø chuyeän cuøng treû: +Các con đến trường có vui không? Vì sao? +Ỏû trươøng có cô, có bạn, lại có nhiều đồ chơi đẹp nữa? * Hoạt động trọng tâm: Tình huống: xuất hiện bức tranh của bạn Bo: -Coâ keå lần 1 kết hợp xem tranh +Bạn Bo vừa kể về chuyện gì cho các con nghe? +Các con có muốn cùng cô đến lớp bạn Bo chơi không? -Cô và trẻ cùng dạo chơi xung quanh lớp Tình huoáng: Xuaát hieän baïn Bo: -Coâ keå laàn 2 kết hợp moâ hình -Đàm thoại về nội dung: +Câu chuyện tên gì? +Trong câu chuyện có nhân vật nào? +Bạn Bo cĩ rất nhiều đồ chơi? Đó là những đồ chơi gì? +Những đồ chơi của bạn Bo rất đẹp, vậy các con thích đồ chơi nào nhất? Vì sao? -Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo quản và cất dọn đồ chơi sau khi chơi xong TC: Kể tên đồ chơi bé thích: -Tổ chức cho trẻ kể về đồ chơi mà trẻ thích chơi: Con hãy kể cho cơ và các bạn nghe về một loại đồ chơi mà con thích chơi trong lớp nhé! -Cô chú ý bao quát trẻ chơi -Cô nhận xét chung * Kết thúc: Hát: “Vui đến trường” Chuyển tiếp: TC: Thả bóng bay Hoạt động -Trò chuyện về một số đồ chơi ở các góc. HOẠT ĐỘNG TRẺ -Trẻ hát và vận động cùng cô -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ theo cô -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ nghe -Trẻ kể. -Trẻ nghe -Trẻ hát - nghỉ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ngoài trời. Hoạt động góc. Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn chiều. Hoạt động chiều Trả cháu. Đánh giá hoạt động trong ngày. -TCVĐ: Bong bóng xà phòng -Chơi tự do * Trọng tâm: Thao tác vai: Cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi -Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi các loại -Cách thực hiện: +Tạo tình huống để trẻ có thể tự nhận vai chơi +Cô quan sát trẻ chơi +Cô tham gia chơi cùng trẻ: bán cho tôi một cái xích đu…. Xích đu này giá bao nhiêu? -Khuyến khích động viên trẻ chơi cùng với bạn -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy sước phải báo ngay với cô. -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân -Ôn câu chuyện: “Đồ chơi của bé” -TC: Ai mà tài thế -Chơi ở các góc -Cho cháu làm vệ sinh - Nhắc cháu đội nón bảo hiểm -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: *Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… *Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 2013 BÀN TAY XINH CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Trẻ biết nặn đồ dùng bé thích 2. Kỹ năng: -Trẻ biết dùng các kỹ năng với đất nặn như: lăn dài, ấn dẹp để tạo thành đồ dùng của lớp 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng trong lớp và biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi II.Các hoạt động trong ngày: ĐÓN CHÁU. -Cô cần hỏi thăm sức khỏe trẻ - hướng trẻ tới góc chơi chủ đề -Trò chuyện về các hoạt động của bé buổi sáng khi thức dậy -Điểm danh Hoạt động : NẶN ĐỒ DÙNG BÉ THÍCH. * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Mẫu nặn +Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Đất nặn +Bảng +Khăn lau tay * Tích hợp: Âm nhạc: Quả bóng * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: TC: “Chiêc túi kì diệu” -Tổ chức cho trẻ sờ và đoán trong túi có gì? * Hoạt động trọng tâm: -Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng -Cô và trẻ nghe nhạc và dạo chơi quanh lớp Tình huống: Xuất hiện một cửa hàng lưu niệm -Trò chuyện cùng trẻ: +Cửa hàng bán những gì vậy các con? +Đây là cái gì? (cái muỗng). HOẠT ĐỘNG TRẺ -Trẻ chơi -Trẻ sờ và đoán -Trẻ trò chuyện cùng cô -Trẻ quan sát -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> +Cái muỗng màu gì? Cái muỗng dùng để làm gì? -Trẻ trả lời +Còn đây là cái gì? -Trẻ trả lời +Đôi đũa dùng để làm gì? -Trẻ trả lời +Có rất nhiều đồ dùng được làm từ đất nặn thật dễ thương. -Trẻ trả lời Thế các con có muốn cùng cô làm ra thật nhiều đồ dùng cho lớp mình không? -Cô làm mẫu lần 1 -Trẻ chú ý -Cô làm mẫu lần 2 và giải thích: Cô chia và lấy một miếng -Trẻ chú ý và lắng đất, sau đó cô lăn dài miếng đất, cô lấy một miếng đất khác nghe và cũng lăn dài miếng đất đó, bây giờ cô đã tạo thành một đôi đũa rồi. Cô tiếp tục lấy một miếng đất khác, cô cũng lăn dài miếng đất đó rồi cô ấn dẹp một đầu, cô đã tạo thành cái muỗng rồi đấy các con! -Vậy các con thích nặn gì? -Trẻ trả lời -Cô mở nhạc “Quả bóng” cho trẻ về vị trí thực hiện -Trẻ thực hiện -Quan sát trẻ thực hiện và hỏi trẻ: +Con đang làm đồ dùng gì? -Trẻ trả lời +Con làm thế nào để tạo thành cái muỗng (đôi đũa...)? -Trẻ trả lời -Cô khen ngợi khi trẻ làm tốt, động viên và khuyến khích những trẻ yếu -Báo sắp hết giờ. Hết giờ -Tổ chức cho trẻ bày sản phẩm trên cửa hàng -Trẻ trưng bày sp +Các con vừa làm gì? -Trẻ trả lời +Con nặn đồ dùng gì? -Trẻ trả lời +Con làm thế nào? -Trẻ trả lời -Cho trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích nhất. Vì sao? -Trẻ chọn -Cô nhận xét chung -Trẻ nghe * Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ dùng -Trẻ cất đồ dùng Chuyển tiếp: TC: Bóng tròn to Hoạt động -Quan sát đồ dùng, đồ chơi trong lớp ngoài trời -TC: Ai mà khéo thế -Chơi tự do * Trọng tâm: Góc nghệ thuật: Hoạt động Nghe nhạc và vận động theo nhạc góc -Chuẩn bị: Một số bài hát theo chủ đề, đàn, dụng cụ âm nhạc -Cách thực hiện:+Cô cùng trẻ vận động theo nhạc, kích thích khả năng sáng tạo của trẻ +Cô bao quát, động viên và khích lệ những trẻ yếu vận động -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, Vệ sinh tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt Ăn trưa có nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc Ngủ trưa trầy sước phải báo ngay với cô. Ăn chiều -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động chiều Trả cháu. Đánh giá hoạt động trong ngày. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân -Hát múa những bài hát về chủ đề -TC: Bàn tay vàng -Chơi ở các góc -Cho cháu làm vệ sinh - Nhắc cháu đội nón bảo hiểm -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: *Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………….... *Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… …………………………………………………………………… ………………………………………………………...................... .......................................................................................................... Tổ chuyên môn ......................................... ......................................... ......................................... .......................................... Giáo viên lập kế hoạch. Nguyễn Thị Trinh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×