Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH một thành viên Mai Động (2009)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.73 KB, 68 trang )


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Diễn giải
Công ty Mai Động Công ty TNHH Một thành viên Mai Động
UBHC Uỷ ban hành chính
KQKD Kết quả kinh doanh
TK Tài khoản
CP QLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp
CP BH Chi phí bán hàng
GVHB Giá vốn hàng bán
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIẾU
Trang
Bảng 1-1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 10
Bảng 1-2. Cơ cấu vốn của Công ty Mai Động 11
Sơ đồ 1-3. Cơ cấu tổ chức của Công ty 12
Sơ đồ 1-4. Quy trình sản xuất sản phẩm 15
Sơ đồ 1-5. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 16
Sơ đồ 1-6. Trình tự ghi sổ kế toán 18
Sơ đồ 1-7. Hạch toán tổng hợp doanh thu, chi phí 19
Biểu 2-1 : Phiếu xuất kho 23
Biếu 2-2 : Sổ chi tiết Giá vốn 24
Biểu 2-3 : Bảng kê Số 8 25
Biểu 2-4 : Bảng kê số 10 26
Biểu 2-5 : Nhật ký chứng từ số 8 27
Biểu 2-6 : Số Cái TK 632 28
Biểu 2-7 : Phiếu chi 29
Biểu 2-8 : Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 30
- 1 -

Biểu 2-9 : Bảng phân bổ vật liệu, dụng cụ 31
Biểu 2-10: Bảng tính và phân bổ Khấu hao TSCĐ 31


Biểu 2-11: Nhật ký chứng từ sô 1 32
Biểu 2-12: Nhật ký chứng từ số 5 33
Biểu 2-13: Số chi tiết TK 641 34
Biểu 2-14: Bảng kê số 5(CPBH) 36
Biểu 2-15: NKCT số 8 37
Biểu 2-16: Số cái TK 641 38
Biểu 2-17: Sổ chi tiết TK 642 40
Biểu 2-18: Bảng kê số 5 42
Biểu 2-19: NKCT số 8 43
Biểu 2-20: Số cái TK 642 44
Biểu 2-21: Phiếu tính lãi tiên vay 45
Biểu 2-22: Số chi tiết TK 635 46
Biểu 2-23: NKCT số 8 46
Biểu 2-24: Sổ cái TK 635 47
Biểu 2-25: Hoá đơn bán hàng 48
Biểu 2-26: Sổ chi tiết bán hàng 49
Biểu 2-27: NKCT số 8 50
Biểu 2-28: Sổ cái TK 511 51
Biểu 2-29: NKCT số 8 52
Biểu 2-30: Số cái TK 911 53
Biểu 3-1: Danh mục Tài khoản cấp 2 56
MỤC LỤC
- 2 -

LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAI ĐỘNG 6
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Mai Động 6
1.2. Tổ chức hoạt động của Công ty Mai Động 11
1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 14
1.4. Tổ chức công tác kế toán của Công ty Mai Động 15

1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Mai Động 15
1.4.2. Hình thức sổ kế toán của Công ty Mai Động 17
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY MAI ĐỘNG
21
2.1. Đặc điểm về chi phí, doanh thu và xác định KQKD tại Công ty
Mai Động
21
2.2. Kế toán giá vốn hàng bán
2.2.1. Kế toán chi tiết Giá vốn hàng bán
2.2.2. Kế toán tổng hợp Giá vốn hàng bán
23
23
25
2.3. Kế toán chi phí bán hàng
2.3.1. Kế toán chi tiết chi phí bán hàng
2.3.2. Kế toán tổng hợp chi phí bán hàng
28
28
36
2.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
2.4.1. Kế toán chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp
2.4.2. Kế toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp
40
40
42
2.5. Kế toán chi phí tài chính
2.5.1. Kế toán chi tiết chi phí tài chính
2.5.2. Kế toán tổng hợp chi phí tài chính
46

47
2.6. Kế toán doanh thu
2.6.1. Kế toán chi tiết doanh thu
2.6.2. Kế toán tổng hợp doanh thu
48
50
2.7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Mai Động
2.7.1. Kế toán chi tiết xác định KQKD
2.7.2. Kế toán tổng hợp xác định KQKD
53
54
CHƯƠNG III : MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ
CHI PHÍ, DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY MAI ĐỘNG
55
- 3 -

3.1.Đánh giá thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và xác định
KQKD tại Công ty Mai Động
55
3.1.1. Những ưu điêm 55
3.1.2. Những tồn tại, nguyên nhân 58
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác
định KQKD tại Công ty Mai Động
59
KẾT LUẬN
64
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập chung toàn cầu của đất nước ta hiện nay, Công
tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh đóng vai trò

quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì nó liên quan
đến vấn đề sống còn và phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Trong doanh
nghiệp sản xuất nó giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt hơn khâu tiêu thụ sản
phẩm và hạch toán được lỗ, lãi-kết quả của hoạt động kinh doanh. Từ đó
thấy được quy mô, tốc độ phát triển của doanh nghiệp.
- 4 -

Để có thể cạnh tranh, tồn tại và phát triển trước những thách thức
mang tính thời đại khi đất nước ta hội nhập với kinh tế thế giới, các doanh
nghiệp cần phải đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu thị trường từ đó xây dựng chiến
lược sản xuất và phát triển trong tương lai, tất cả mọi nguồn lực phải được
phát huy cùng chung sức trên tất cả các chặng đường của công cuộc kiến thiết
đất nước, trong đó nguồn lực kinh tế được coi là cơ bản. Với sự nỗ lực của
các thành phần trong nền kinh tế chung, các doanh nghiệp hiện nay cũng đang
ra sức để vươn cao, vươn xa hơn. Cũng với mong muốn ấy, Công ty Mai
Động và các nhà máy thành viên đang từng bước xây dựng và hoàn thiện và
đổi mới chính mình.
Tình hình tài chính, kế toán chính là một tấm gương phản ánh trung thực
mọi kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua hệ thống các
chỉ tiêu người ta có thể nhìn nhận, đánh giá được tình hình hoạt động của
doanh nghiệp là tốt hay xấu, doanh nghiệp đang đi lên hay đang đứng bên bờ
vực suy thoái... Vì vậy công tác tài chính, kế toán là một công tác quan
trọng, thiết yếu của một doanh nghiệp, nó không chỉ cung cấp thông tin cho
các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ra các quyết định quản lý tối ưu, có
hiệu quả cao mà còn cung cấp thông tin cho rất nhiều đối tượng khác như
các nhà đầu tư, các khách hàng, các nhà cung cấp... để giúp họ lựa chọn các
mối quan hệ phù hợp nhất để quyết định các vấn đề đầu tư, mua hàng hay
bán hàng đem lại hiệu quả cao.
Công ty Mai Động, với bộ máy quản lý hiệu quả, chiến lược sản xuất và
kinh doanh phù hợp đang dần dần chiếm được lòng tin của những khách

hàng và thị trường khó tính trên khắp cả nước về các tính năng và chất lượng
vượt trội của sản phẩm, ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong
công ty và toàn ngành.
- 5 -

Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH một thành viên Mai
Động, cùng với sự hướng dẫn của cô giáo phụ trách cùng Ban giám đốc và
toàn thể nhân viên Công ty kết hợp với những hiểu biết của bản thân, em đã
chọn chuyên đề: “ KÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i
C«ng ty TNHH mét thµnh viªn Mai §éng” để hoàn thành báo cáo thực tập
kế toán của mình. Bản báo cáo gồm những nội dung chính sau :
CHƯƠNG 1. Tổng quan về Công ty TNHH một thành viên Mai Động.
CHƯƠNG 2. Thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết
quả kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Mai Động
CHƯƠNG 3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí,
doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH một thành viên
Mai Động .
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAI ĐỘNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Mai Động:
- 6 -

Công ty Mai Động ngày nay có tiền thân là liên xưởng cơ khí số 1
được thành lập theo quyết định của UBHC Thành phố Hà Nội vào ngày
20/6/1960 trên cơ sở hợp nhất của 11 xưởng công tư hợp doanh nằm rải rác
trong thành phố.
Trụ sở chính: 310 Minh Khai – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội, Công ty
Mai Động là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Sở công nghiệp Hà Nội,
chuyên ngành chế tạo Cơ khí và luyện kim .
Năm 1965, để phù hợp với tiến trình sản xuất kinh doanh liên xưởng

được UBHC thành phố Hà Nội cho phép đổi tên thành Nhà máy cơ khí Mai
Động. Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của Sở công nghiệp Hà Nội, do nhà
nước đầu tư vốn thành lập, với tên giao dịch là Mai Dong Corporation viết
tắt là “MTRC”, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, được sử
dụng con dấu riêng theo qui định, được mở tài khoản tại ngân hàng. Thời
gian đầu công ty chỉ là một nhà máy nhỏ chuyên sản xuất các mặt hàng đơn
giản, phục vụ sản xuất lĩnh vực nông nghiệp ở miền Bắc nước ta.
Trong quá trình phát triển Nhà máy liên tục được mở rộng, năm 1971
xí nghiệp cơ khí Đống Đa sáp nhập vào nhà máy theo quyết định số 1104-
UBKH của uỷ ban hành chính thành phố, lấy tên là nhà máy cơ khí Mai
Động.
Giai đoạn 1966-1974, đây là giai đoạn sản xuất và chiến đấu, giai
đoạn này cả nước bước vào kế hoạch 4 năm lần thứ 2, cũng là thời kỳ chiến
tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Công ty đã hoàn thành sản xuất máy ép thuỷ
lực 160 tấn. Mặt khác công ty đã được giao chế tạo nhiều mặt hàng phục vụ
cho quốc phòng như vỏ lựu đạn… góp phần tham gia bảo vệ Tổ quốc. Ngoài
ra, công ty cũng vừa sản xuất, vừa chiến đấu bảo vệ thủ đô và đạt được thành
tích là đã bắn rơi một máy bay không người lái F111A của Đế quốc Mỹ.
Công ty đã vinh dự được Chính phủ tặng Huân chương chiến công hạng ba,
- 7 -

2 huân chương lao động hạng ba và nhiều lần được các đồng chí lãnh đạo
Đảng và Nhà nước về thăm.
Vào những năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, khi đất nước ta
chuyển đổi cơ chế kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trường, từ ưu thế là một nhà máy có lực lượng lao động hùng hậu,
luôn phấn đấu hoàn thành kế hoạch được giao ở cơ chế cũ đã trở thành gánh
nặng về sự thiếu năng động, thiếu nhạy cảm, không đủ khả năng đáp ứng các
nhu cầu của cơ chế mới, nhà máy cơ khí Mai Động cũng như nhiều nhà máy
khác đã rơi vào tình trạng khó khăn, thừa lao động, thiếu vốn, thiết bị lạc

hậu, sản phẩm bị ứ đọng, không có khả năng tiêu thụ, nhiều cơ sở tiêu thụ
của nhà máy bị phá sản hay giải thể…nhưng với tinh thần phấn đấu kiên trì
vừa làm, vừa học, nhà máy đã từng bước khắc phục được khó khăn, đa dạng
hoá sản phẩm, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động, huy động tối
đa cơ sở vật chất của công ty.
Từ ngày 16/11/1991, theo quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp
Nhà nươc, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội quyết định Nhà máy Cơ khí
Mai Động thuộc sở công nghiệp Hà Nội, với mức vốn ban đầu là
4.089.403.000 đồng, công ty đã từng bước phát triển và ra khỏi khó khăn,
dần dần hồi phục và xây dựng nhằm phát triển đứng vững trên thị trường,
khẳng định vai trò chủ đạo trong ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam. Để
thực hiện nhiệm vụ này Nhà máy đã áp dụng nhiều mô hình sản xuất kinh
doanh.
Từ năm 1996 đến trước năm 1998 đang là một doanh nghiệp trong
tình trạng chung của ngành cơ khí gặp nhiều khó khăn, sản xuất thu hẹp, sản
phẩm tồn đọng, công nhân thiếu việc làm, đời sống khó khăn, một số cán bộ
công nhân lao động rời bỏ công ty.
Từ năm 1999, với quyết tâm vực dậy hoạt động sản xuất kinh doanh
của một doanh nghiệp truyền thông của Thủ đô. Đảng uỷ và Ban giám đốc
- 8 -

đã định hướng đúng để khôi phục và phát triển sản xuất của Công ty. Công
ty tiếp tục đề ra một số mục tiêu kế hoạch hướng tới thế kỉ 21 đó là:
- Dự án đầu tư hệ thống đúc gang cầu dùng cho chi tiết máy.
- Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9002
- Dự án đầu tư thiết bị dây chuyền sản xuất ống gang cầu 3000 tấn/năm.
Công ty Mai Động đang từng bước khẳng định vị trí của mình thông
qua việc mở rộng thị phần bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến
công nghệ, kết quả đạt được của Công ty ngày càng tăng. Năm 2001 thực
hiện theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội về việc sáp nhập Công ty

Cơ khí Giải Phóng vào Công ty Mai Động và từ đó Công ty đã bắt đầu áp
dụng hình thức quản lý theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con, từng bước
đưa đơn vị mới vào ổn định sản xuất và tạo công ăn việc làm và thu nhập
cho hàng trăm lao động. Và đến năm 2002 Công ty Mai Động tiếp tục sáp
nhập thêm 2 đơn vị mới vào Công ty Mai Động đó là Nhà máy đúc Mai
Lâm và Viện kĩ thuật Cơ kim khí .
Hiện công ty có các thành viên sau:
- Nhà máy sản xuất ống gang cầu: Chuyên sản xuất các ống nước bằng
gang cầu.
- Nhà máy cơ khí số 1: Sản xuất các mặt hàng máy móc bằng cơ khí sửa
chữa, đại tu, lắp ráp các sản phẩm máy móc cơ khí ( máy phục vụ Rèn –
Dập – ép, nhông xích xe máy, Trụ nước chữa cháy)
- Nhà máy cơ khí Giải Phóng: Sản xuất mới, sửa chữa, đại tu các sản phẩm
máy cơ khí (máy mài, doa, khoan, đánh bóng kim loại)
- Nhà máy đúc Mai Lâm: Chuyên sản xuất các loại phụ kiện đường nước
nhỏ bằng gang, ống gang xám phục vụ cho ngành nước, máy móc phục vụ
cơ khí…
- Nhà máy kéo ống: Chuyên sản xuất các loại ống nước bằng gang xám, các
phụ kiện đường nước, đúc chế tạo các chi tiết máy bằng gang xám, gang cầu.
- 9 -

- Xí nghiệp Thiết kế công nghiệp và dụng cụ: Thiết kế chế tạo các loại sản
phẩm mới. Tìm tòi sáng tạo cải tiến mẫu mã sản phẩm nhằm nâng cao giá trị
sử dụng cho sản phẩm của Công ty.
- Xí nghiệp xây lắp: Tham gia đầu thầu các công trình liên quan đến xây
dựng, công trường.
Như vậy với 6 đơn vị thành viên, Công ty Mai Động đã sản xuất ra
những sản phẩm có khả năng chiếm thị phần lớn trong thị trường trong nước
và quốc tế. Trong quá trình hoạt động Công ty được trang bị một hệ thống
dây chuyền sản xuất hiện đại nhất Đông Nam Á. Qua nhiều năm phát triển

với sự nỗ lực của Ban Giám đốc, toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công
ty và sự tin tưởng của khách hàng, Công ty đã phát triển và đứng vững trong
cơ chế thị trường vô cùng khắc nghiệt, luôn hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ đối
với Nhà Nước. Điều này được thể hiện rõ qua bảng số liệu : Kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2008 và năm 2009 (Bảng 1-1,
Trang 10)
Bảng 1.1.1
- 10 -

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính : nghìn đồng

(+/-) %
Doanh thu bán hàng 524,463,500 577,965,608 53,502,108 10.20
Giá vốn hàng bán 516,682,028 570,100,224 53,418,196 10.34
Lợi nhuận gộp 7,781,472 7,865,384 83,912 1.08
Chi phí tài chính 43,848 48,312 4,464 10.18
Chi phí quản lý DN 7,290,552 7,298,426 7,874 0.11
Lợi nhuận trước thuế 447,072 518,646 71,574 16.01
Thuế TNDN 125,180 145,221 20,041 16.01
Lợi nhuận sau thuế 321,892 373,425 51,533 16.01
So sánh
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009

Qua số liệu ở bảng 1.1 ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty năm 2009 tốt hơn năm 2008. Tổng lợi nhuận của công ty năm
2009 tăng 51.533.000đ so với năm 2008, tương ứng về số tương đối tăng
16.01 %. Tổng doanh thu năm 2009 cũng tăng lên 53.502.108đ so với năm
2008 khẳng định quy mô phát triển của một doanh nghiệp nhà nước. Bảng số
liệu cũng thể hiện công ty đã thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình đối với

Nhà nước.
Việc quản lý và sử dụng vốn có vai trò rất quan trọng và hiện hữu trong tất
cả mọi hoạt động đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Bởi hầu hết mọi quyết
định quản trị đều xem xét trên phương diện tài chính. Nếu việc quản lý tài
chính không chặt chẽ, không bao quát được các nguồn vốn, nội dung và tính
chất của các nguồn vốn có thể huy động được trong sản xuất kinh doanh thì
sẽ là một sai lầm. Vì vậy, Công ty TNHH một thành viên Mai Động luôn coi
trọng việc nghiên cứu nội dung tính chất của các nguồn vốn làm cơ sở lựa
chọn khai thác, huy động vốn phù hợp với nhu cầu về vốn.
- 11 -

Bảng 1-2
Cơ cấu vốn của Công ty Mai Động
Đơn vị tính : nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
So sánh
(+/-)
Vốn kinh doanh 23.000.000 23.000.000
Vốn chưa phân định 2.000.000 2.000.000 -
Vốn ngân sách nhà nước cấp 23.000.000 23.000.000 -
Vốn doanh nghiệp tự bổ
sung
500.000 600.000 100.000
Thu nhập bình quân đầu
người
1.985 2.092

107
Như vậy trên 40 năm xây dựng và trưởng thành Công ty Mai Động đã
góp phần không nhỏ trong công cuộc chiến đấu và xây dựng nước nhà. Hiện

nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước mà trực tiếp là ban Giám đốc
và cán bộ công ty, Công ty TNHH một thành viên Mai Động đang dần khẳng
định mình và trở thành một trong những Công ty hàng đầu của Việt Nam về
sản xuất ống gang cấp thoát nước, thiết bị cơ khí cùng đất nước đẩy nhanh
quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.
1.2. Tổ chức hoạt động của Công ty Mai Động
Công ty Mai Động là một đơn vị kinh tế quốc doanh, hạch toán độc lập,
có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm phục vụ cho yêu cầu và phát triển của ngành
cơ khí. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình quản
lý trực tuyến chức năng. Các quyết định được đưa từ trên xuống các bộ phận
chức năng có nhiệm vụ thực hiện. Để tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu
- 12 -

quả cao, bộ máy quản lý của nhà máy sản xuất ống gang cầu được tổ chức
như sau :

Sơ đồ 1-3
Cơ cấu tổ chức của Công ty Mai Động
Trong đó :
- Giám đốc: Là người điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty từ việc huy động vốn đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi đến việc
đảm bảo việc làm cho cán bộ công nhân viên phân phối thu nhập theo luật
định và làm nghĩa vụ đối với nhà nước. Giám đốc còn là người toàn quyền
quyết định và chịu trách nhiệm toàn bộ trước pháp luật.
- Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách khối phân xưởng sản xuất phục vụ thay
mặt giám đốc chịu trách nhiệm triển khai và điều hành sản xuất theo kế
- 13 -
Giám đốc
QM
PGĐ sản xuất

PGĐ kĩ thuật
PGĐ công nghệ
Phòng tổng hợp
Phòng kế toán –
tài chính
PX đúc li tâm
PX hoàn thiện
PX phụ trợ
PX đúc

hoạch của nhà máy, đồng thời trực tiếp phụ trách an toàn lao động của nhà
máy.
- Phó giám đốc kĩ thuật: Phụ trách trực tiếp và chỉ đạo các công việc kĩ thuật,
đầu tư chiều sâu công tác tổ chức cán bộ đào tạo, công tác định mức tiền
lương, là người trực tiếp phân công giao nhiệm vụ cho các chuyên gia đánh
giá chất lượng nội bộ của nhà máy.
- Phó giám đốc công nghệ : Phụ trách việc kiểm tra, quản lý chất lượng sản
phẩm, theo dõi xác minh tình trạng NVL, trang thiết bị công nghệ, đồ dùng
sản xuất.
- Phân xưởng đúc li tâm: nấu gang để chuẩn bị quay ống và đúc phụ kiện.
- Phân xưởng phụ trợ: Phục vụ các khâu mà sản xuất cần: sửa chữa máy
móc, tư trang, thiết bị.
- Phân xưởng đúc: Chuyên đúc các phụ kiện, chi tiết máy
+ Phòng kế toán – tài chính: Trợ lý giám đốc và công tác kế toán tài chính,
lập các báo cáo theo qui định mẫu biểu của Bộ tài chính.
+ Phòng KH-VTƯ-TT: quản lý tổng hợp các công việc liên quan đến kế
hoạch sản xuất .
+ Phòng cung ứng vật tư: Theo dõi cấp phát vật tư cho các đơn vị trong toàn
công ty, xuất nhập vật tư giao sản phẩm theo hợp đồng.
+ Phòng tổ chức:Quản lý toàn diện công việc như: Tổ chức nhân sự, công

tác BHXH, đào tạo các bộ phận…
+ Phòng hành chính quản trị: Thực hiện công tác hành chính quản trị, công
tác lưu trữ, cấp phát tài liệu, công tác đối ngoại.
+ Phòng kĩ thuật KCS: Có trách nhiệm về kĩ thuật, cung cấp đầy đủ bản vẽ
kể cả nghiên cứu tổ chức sản xuất trong phân xưởng, nghiên cứu và đổi mới
qui trình công nghệ và mẫu mã sản phẩm của công ty.
- 14 -

+ Phòng kỹ thuật luyện kim : Nghiên cứu và thực hiện nghiêm chỉnh, phản
ánh kịp thời , xử lý những hư hỏng trong khâu đúc phôi, kiểm tra tổng hợp
và phân tích tình hình thực hiện quy cách chế tạo sản phẩm.
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Mai Động.
Trong những năm đầu mới thành lập nền kinh tế nước ta đang thực hiện
cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, nhiệm vụ chính của Công
ty là chuyên sản xuất và cung cấp những sản phẩm ống gang và phụ kiện ống
gang phục vụ cho ngành nước, các sản phẩm máy công cụ.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty là: Sản xuất và tiêu thụ
các loại ống gang chịu áp lực từ D80 –D600, các loại máy công cụ và phụ
tùng thay thế, thiết bị đồng bộ trong lĩnh vực công nghiệp
Các sản phẩm của công ty bao gồm :
+ Các loại ống gang xám và phụ kiện dùng cho hệ thống cấp, thoát nước
chịu áp lực .
+ Các loại máy công cụ: Máy Đột dập từ 6,3 tấn đến 120 tấn, Máy ép thuỷ
lực chuyên dụng các loại, Máy cắt tôn, máy cuốn tôn, máy khoan, doa, đánh
bóng kim loại…Ngoài ra Công ty còn nhận thiết kế chế tạo các loại máy cơ
khí khác theo yêu cầu khách hàng.
Dây chuyền sản xuất sản phẩm chính của Công ty được thể hiện qua sơ đồ
sau: (Sơ đồ 1-4, Trang 15)
- 15 -


Sơ đồ 1-4
Qui trình sản xuất ống gang và phụ kiện ống


1.4. Tổ chức công tác kế toán của Công ty Mai Động
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung
thống nhất và trực tiếp của kế toán trưởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá cán
bộ kế toán đồng thời căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất. Tổ chức bộ máy kế
toán của công ty được sắp xếp theo các phần hành và theo sơ đồ sau:
- 16 -
Dây chuyền
đúc phụ kiện
Để vào khuôn
Tháo khuôn
đúc
Gia công nguội
Sơn
Dây chuyền
kéo ống
Hoá ống
Ủ ống
Bơm thử
Sơn + đóng
điện
Thành
phẩm

Sơ đồ 1-5
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán


Với mô hình kế toán như trên, mỗi phần hành kế toán đảm nhận chức năng
và nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Kế toán trưởng : Là kế toán tổng hợp đảm nhiệm việc thu thập, xử lý
thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo
chuẩn mực và chế độ kế toán. Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính,
các nghĩa vụ nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và
nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật
về tài chính, kế toán. Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất
các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của
đơn vị.
- Phó phòng kế toán (Kế toán tiêu thụ): Tổ chức hạch toán chi tiết và
tổng hợp sản phẩm hoàn thành nhập kho, tiêu thụ của công ty, xác định
- 17 -
Kế toán trưởng
( KT tổng hợp )
Phó phòng kế toán
( KT tiêu thụ )
Kế
toán
thanh
toán
Kế toán
lương và
TSCĐ
Kế toán
NVL và
CCDC
Thủ
quĩ


doanh thu, kết quả tiêu thụ, thuế VAT phải nộp và theo dõi tình hình bán
hàng, tổ chức ghi sổ chi tiết và tổng hợp các TK156, TK 632, TK511,
TK512, 333...
- Kế toán thanh toán, phải thu của khách hàng: Hạch toán chi tiết và
tổng hợp tình hình thu chi, tồn quỹ tiền mặt, các khoản phải thu của khách
hàng, đối chiếu công nợ với khách hàng. TK sử dụng: TK111, TK131
- Kế toán nguyên vật liệu, tài sản cố định, tổng hợp thuế: Hạch toán chi
tiết tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Phân loại
TSCĐ hiện có của công ty và tính khấu hano TSCĐ. Cuối tháng tổng hợp số
liệu lập báo cáo về vật liệu và công cụ dụng cụ sau đó tổng hợp thuế đầu
vào, đầu ra nộp báo cáo cho cơ quan thuế.TK sử dụng: TK 153, 153, 211,
214, 333, 133…
- Kế toán tiền lương, khoản phải trả khách hàng: theo dõi tình hình
thanh toán tiền lương, tiền bảo hiểm của cán bộ công nhân viên. Lập báo cáo
quyết toán BHXH với cơ quan BHXH cấp trên. TK sử dụng: 334, 338,
331...
- Kế toán ngân hàng, phải thu phải trả nội bộ: Theo dõi việc gửi tiền,
rút tiền thanh toán qua ngân hàng, các khoản vay nợ với ngân hàng. Phụ
trách các tài khoản: 112,311, 341... và các sổ chi tiết của nó. Cuối tháng đối
chiếu với các đơn vị thành viên. TK sử dụng: TK136, 336...
- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của công ty. Hàng ngày
căn cứ vào các phiếu thu, chi ...hợp lệ để xuất hoặc nhập quỹ ghi sổ quỹ
phần thu, chi cuối ngày đối chiếu với kế toán thanh toán nếu có sai sót phải
sửa chữa kịp thời. Khi có yêu cầu của cấp trên thủ quỹ cùng các bộ phận có
liên quan tiến hành kiểm kê lại quỹ tiền mặt hiện có. Nếu thiếu hụt phải tìm
nguyên nhân và tìm ra biện pháp xử lý.
- 18 -

1.4.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán

Công tác kế toán của Công ty được tổ chức tập trung ở phòng kế toán-
tài chính của Công ty từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán đến lập báo
cáo kế toán.
Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định 1141 TC/CĐKT ngày
1/11/1995 của Bộ trưởng bộ tài chính ban hành (Theo QĐ 15) sửa lại
Thuế tính theo phương pháp khấu trừ thuế.
Tính giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
Xuất phát từ đặc diểm hoạt động của công ty, công ty đã chọn hình
thức ghi sổ kế toán là hình thức : “Nhật ký chứng từ”
Sơ đồ 1-6
Trình tự ghi sổ kế toán
- 19 -
Chứng từ gốc và
bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật kí
chứng từ
Sổ kế toán chi
tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết

Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1-7
TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TỔNG HỢP DOANH THU, CHI PHÍ

Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
- 20 -
Chứng từ ban đầu
BK 8 BK 5 SCT BH
BTH BH
NKCT SỐ 8
Sổ cái TK 155, 632, 641,642,
635, 511,512, 531, 532, 131, 911
Báo cáo kế toán

: Ghi cuối tháng
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY MAI ĐỘNG
2.1. Đặc điểm về chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty Mai Động.
 Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán tại Công ty Mai Động bao gồm giá vốn bán hàng của các
loại thành phẩm :
- Ống gang cầu
- Ống gang xám
- Máy móc
- Phụ kiện
Giá vốn hàng xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền:
Đơn giá bình
quân
cả kỳ dự trữ
=
Trị giá thực tế của hàng

tồn đầu kỳ
Số lượng hàng tồn đầu kỳ
+
+
Trị giá thực tế của hàng nhập
trong kỳ
Số lượng hàng nhập trong kỳ
Trị giá vốn của hàng xuất kho =
Số lượng hàng
xuất kho
x
Đơn giá bình
quân

- 21 -

 Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng tại Công ty Mai Động được xác định là các khoản chi phí
có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong kỳ, bao gồm các loại chi
phí chủ yếu sau :
- Chi phí vật liệu bao bì
- Chi phí vận chuyển, bốc xếp thành phẩm
- Chi phí khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bộ
phận bán hàng.
- Chi phí bằng tiền khác như : Chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng,
Chi phí giới thiệu sản phẩm…..
 Chi phí Quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung
đến toàn bộ hoạt động của cả Công ty mà không tách riêng ra được cho

bất kỳ một hoạt động nào.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty Mai Động gồm có:
- Chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng
- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho Công ty
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của Ban giám đốc và
nhân viên quản lý các phòng ban của Công ty.
- Thuế phí và lệ phí
- Chi phí dịch vụ mua ngoài như : CP điện nước, điện thoại, thuê sửa
chữa TSCĐ…
- Chi phí bằng tiền khác như : Chi hội nghị, tiếp khách, công tác phí,
đào tạo cán bộ…
 Đặc điểm kế toán doanh thu
- 22 -

Công ty Mai Động tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong
chi phí không gồm số thuế GTGT đầu vào. Tương tự, chỉ tiêu doanh thu bán
hàng là giá bán chưa có thuế GTGT.
Doanh thu bán hàng của Công ty Mai Động bao gồm :
- Doanh thu bán hàng Ống gang Cầu
- Doanh thu bán hàng Ống gang xám
- Doanh thu bán máy móc
- Doanh thu bán phụ kiện.
2.2. Kế toán giá vốn hàng bán
2.2.1. Kế toán chi tiết Giá vốn hàng bán:
• Tài khoản sử dụng :
Tài khoản 155 : Thành phẩm
Tài khoản 157 : Hàng gửi bán
Tài khoản 632 : Giá vốn hàng bán
Khi xuất kho thành phẩm bán cho khách hàng, kế toán hạch toán :
Nợ TK 632

Có TK 155
Trường hợp xuất kho thành phẩm gửi bán đại lý :
Nợ TK 632
Có TK 157
• Chứng từ sử dụng :
- Hóa đơn
- Bảng kê hàng hóa bán ra
- Phiếu xuất kho.
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.

- 23 -

Biếu 2-1 : Phiếu Xuất kho
Đơn vị : Công ty Mai Động
Địa chỉ : 310 Minh Khai, Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO Số 125
Ngày 05 tháng 12 năm 2009 Nợ 155
Có 632
Họ tên người nhận hàng : Nguyễn Văn Thành
Lý do xuất kho : Bán hàng
Xuất tại kho : Kho Công ty Địa điểm : Minh Khai
STT
Tên sản phẩm,
hàng hóa
Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2

1
2
3
4
Ống gang cầu D200
BUBU D200
Tê 3B 200-100
Cút EE 200-45o
M
Cái
Cái
Cái
316,5
04
02
04
202.527
280.476
535.800
521.350
64.099.795
1.121.904
1.071.600
2.085.400
Cộng tiền hàng: 68.378.699
- 24 -

Người lập biểu Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hàng ngày căn cứ vào bộ chứng từ trên kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết

Biếu 2-2 : Sổ chi tiết Giá vốn
Đơn vị : Công ty Mai Động
Địa chỉ : 310 Minh Khai, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN
TK : Giá vốn hàng bán – 632
Tháng 12 năm 2009
Chứng từ
Số Ngày tháng
Diễn giải
TKĐ
Ư
Ghi Nợ 632
SL Giá Thành tiền
Ghi Có 632
PXK 125 5/12/08 Xuất bán Ống
gang cầu D200
155 316,5 202.527 64.099.795 64.099.795
BUBU D200 155 04 280.476 1.121.904 1.121.904
Tê 3B 200-100 155 02 535.800 1.071.600 1.071.600
Cút EE200-45o 155 04 521.350 2.085.400 2.085.400
PXK 126 10/12/08 Gang cầu D600 157 150 352.000 52.800.000 52.800.000
……………..
Giá vốn k/chuyển 19.973.843.482
- 25 -

×