Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GA buoi 2lop 2 tuan 14 4cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.18 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌC HƯỚNG DẪN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: a. Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày. b. đọc bài : Tiếng võng kêu. .Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: … - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ. - Hiểu nội dung bài: 3.Thái độ :Yêu quý anh chị em trong gia đình . Học thuộc lòng bài thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC. 1.GV:Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. 2.HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.Ổn định tổ chức B. Tiến trình tiết dạy TG Nội dung Hoạt động dạy Họat động học 5' 30'. HĐ 1: Hoàn thành bài tập HĐ 2: Luyện đọc a: luyện đọc. b:Tìm hiểu bài. GV cho HS hoàn thành bài tập Theo dõi Giúp đỡ HS yếu. -Giới thiệu bài -Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc -Hướng dẫn HS luyện đọc. HS tự hoàn thành bài tập -Nghe, theo dõi. -Chia lớp thành các nhóm. -Nối tiếp nhau đọc 2dòng thơ +Phát âm từ khó _Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ -Giải nghĩa từ SGk -Luyện đọc trong nhóm -Các nhóm thi đọc đồng thanh -Cử đại diện các nhóm thi đọc -Nhận xét -Đọc đồng thanh -Thực hiện -Đưa võng ru em ngủ. -Yêu cầu HS đọc thầm. -Đọc câu hỏi 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì?. 3'. -Những từ ngữ nào tả em bén ngủ rất đáng yêu? -Bài thơ nói lên tình cảm gì? c:Luyện đọc lại -Yêu cầu HS tự nhẩm đọc theo cặp -Ghi tựa đề HĐ3:Củng cố dặn dò -Nhận xét, đánh gia -Nhận xét giờ học -Nhắc HS về học thuộc bài thớ. -Đưa võng ru em ngủ(k1-3) -Đoán em bé mơ thấy gì(k2) -Ngắm em bé ngủ(k2) -Tóc em phơ phất,vương vương nụ cười -Tình cảm yêu thương em bévà yêu quê hương -Thực hiện theo cặp -HS tự đọc thuộc -3-4 HS đọc thuộc bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . HƯỚNG DẪN HỌC I.MỤC TIÊU:: Kiến thức :Củng cố viết chữ hoa (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Kĩ năng :Biết viết đúng từ ứng dụng “ Miệng nói tay làm” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. Thái đô : Thường xuyên rèn luyện chữ viết và giữ gin sách vở sạch đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC 1. GV: Mẫu chữ M đặt trong khung, bảng phụ. 2. HS : Vở tập viết, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A. Ổn định tổ chức B. Tiến trình tiết dạy TG. Nội dung. Hoạt động dạy. 5'. HĐ 1: Hoàn thành bài tập. 30''. HĐ 2: Củng cố kĩ năng viết chữ hoa -Đưa mẫu chữ M trong -Quan sát M khung 1.Củngcố viết chữ -Chữ M đựơc viết bởi mấy -4 nét M nét? -Nêu -Hướng dẫn cách viết và -Quan sát theo dõi viết mẫu -Nhận xét uốn nắn sau mỗi -Viết lên bảng lần viết -Viết bảng con 3- 4 lần. -Giới thiệu cụm từ:ø miệng nói tay làm. Hoạt động học. 2HS đọc lại. -Theo em em hiểu nghĩa 2. HD viết cụm từ cụm từ này như thế nào? ứng dụng. -Nêu: Nói phải đi đôi với -Yêu cầu HS quan sát và việc làm nêu độ cao của các con chữ -Nêu. -Hướng dẫn HS cách viết và nối các chữ:Miệng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.Luyện viết. 3'. -Nhắc nhở HS trước khi viết -Viết bảng con 2- 3 lần. -Nhận xét đánh giá một số bài và chung cả lớp 4.Chấm bài. -Viết vào vở tập viết. -Cần nhắc HS khi nói gì thì phải làm nấy HĐ3:Củng cố dặn -Thực hành như câu thành -Nhận xét, dặn dò dò. ngữ.. Híng dÉn häc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MỤC TIÊU 1-Hoàn thành các bài tập trong ngày. 2.Bài tập củng cố và phát triển nâng cao -Củng cố thực hiện phép trừ dạng 65- 38 , 46- 17, 57-28,78-29. -Làm thêm các dạng toán nâng cao cho Hskg 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hệ thống bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Nội dung 10'. 25'. Phương pháp hình thức tổ chức Hoạt động dạy Hoạt động học. Hoạt động 1. Hoàn thành một số bài tập buổi. Hs tự nêu còn bài chưa xong. .Hướng dẫn. sáng chưa hoàn thành. và tự hoàn thành. hoàn thành bài. Hs đổi vở cho nhau để nhận. tập còn lại. xét. trong ngày Hoạt động 2. Bài 1: Đặt tính rồi tính.. Bài tập 1:Củng. 14 - 5. 15 - 6. đặt tính và tính. 17 - 8. 18 - 9. Hs nêu yêu cầu đề 16 - 7. 28 - 9. Hs làm bài vào bảng con 3 em lần lượt lên bảng làm. Hs khác nhận xét.. Bài 2:Củng cố điền dấu vào ô. Điền dấu >, <, = ?. trống.. 25 – 19 .... 29 – 15. Nêu cách làm Hs làm bài vào vở. 37 – 18 .....46 – 28 66 – 47 .... 38 – 19. Bài 3:Củng cố. 78 – 59 ...35 – 16. Tính kết quả từng vế sau đó so. Nêu cách làm. sánh kết quả và điền dấu.. Gv nhận xét. Đọc đề phân tích đề HS làm bài vào vở. giải toán có một phép tính. Bài 3 ( tr 69 ). 1 em lên bảng giải.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trừ. Đổi 4 dm = 40 cm Đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thứ nhất là: 40 - 26 = 14 ( cm ) Đáp số: 14 cm Hs đổi vở cho nhau kiểm tra và nhận xét bài của bạn. Bài 3 Dành cho. 1 em lên bảng làm. HSKG 3'. Hoạt động :3. Bài 4 ( tr 690. Hs làm bài vào vào vở. Củng cố dặn dò Gv hướng dẫn cách làm bài Thu bài chấm nhận xét , tuyên. Về ôn lại bài. dương những em làm bài đúng , trình bày sạch sẽ. Ý kiến bổ xung ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... .............................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Híng dÉn häc I. MỤC TIÊU 1-Hoàn thành các bài tập trong ngày. 2.Bài tập củng cố và phát triển nâng cao -Củng cố thực hiện phép trừ dạng 65- 38 , 46- 17, 57-28,78-29. -Làm thêm các dạng toán nâng cao cho Hskg 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hệ thống bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Nội dung 10'. 25'. Phương pháp hình thức tổ chức Hoạt động dạy Hoạt động học. Hoạt động 1. Hoàn thành một số bài tập buổi. Hs tự nêu còn bài chưa xong. .Hướng dẫn. sáng chưa hoàn thành. và tự hoàn thành. hoàn thành bài. Hs đổi vở cho nhau để nhận. tập còn lại. xét. trong ngày Hoạt động 2 Bài tập 1:Củng. Bài 1: Tìm x. a. x + 58 = 49 + 36. Hs nêu yêu cầu đề Hs làm bài vào bảng con 3 em.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cố tìm số hạng. b. 47 +x = 95 – 19. lần lượt lên bảng làm.. chưa biết.. c. 75 – 57 + x = 67. Hs khác nhận xét.. Bài 2:Củng cố giải toán có. Tấm vải trắng dài 85 dm , dài. Nêu cách làm. một phép tính. hơn tấm vải xanh là 18 dm . Hỏi. Hs làm bài vào vở.. trừ. tấm vải xanh dài bao nhiêu đề. 1em lên bảng giải. -xi –mét ?. Tấm vải xanh dài số dề xi – mét là: 85 – 18 = 65(dm ). Nêu cách làm. Đáp số: 65 dm. Bài 3 Dành cho Gv nhận xét HSKG Điền số thích hợp vào ô trống a. 17 < ....+ 6 < 20. Hs đổi vở cho nhau kiểm tra và. b. 19 > .... – 17 > 16. nhận xét bài của bạn. Gv hướng dẫn hs làm bài. 1 em lên bảng làm. Hoạt động :3 3'. HS làm bài vào vở. Hs làm bài vào vào vở. Củng cố dặn dò Thu bài chấm nhận xét , tuyên dương những em làm bài đúng , trình bày sạch sẽ.. Về ôn lại bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Hoàn thành các bài tập trong ngày. -Củng cố thực hiện Bảng trừ -HS có năng khiếu làm thêm các dạng toán phát triển. 2 . Kĩ năng: HS biết áp dụng làm đúng các bài tập, trình bày bài sạch đẹp 3.Thái độ : -HS biết ứng dụng để tính toán trong thực tế. -Phát triển tư duy toán học cho học sinh.. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.GV : Hệ thống bài tập 2.HS: Vở... III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Ổn định tổ chức B. Tiến trình tiết dạy TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1 :Hướng Hs tự nêu còn bài chưa 10' dẫn hoàn thành Hoàn thành một số bài tập bài tập còn lại trong ngày. buổi sáng chưa hoàn thành. xong và tự hoàn thành Hs đổi vở cho nhau để nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 25'. HĐ2: Củng cố kiến thức môn. HS làm vào vở. toán. HS nối tiếp lên bảng chữa GV cho HS làm bài. Bài 1. bài. Củng cố các bảng GV cho HS đọc yêu cầu trừ. HS tự làm bài vào vở Cho HS tự làm vào vở. Bài 2. HS lên chữa bài. Bài 3: củng cố. Hs nêu yêu cầu đề. tìm số hạng và số Tìm x :. Hs làm bài vào vở 3 em. bị trừ chưa biết.. a. x – 4 = 16 – 5. lần lượt lên bảng làm.. b. x + 3 = 11 + 4. Hs khác nhận xét.. c. X – 29 = 64 b.Bài tập phát. Nêu cách làm. triển Bài 4. Hs làm bài vào vở. Tìm số có hai chữ số biết. 1em lên bảng giải. tổng của hai số là 15 và hiệu của hai số là : 3. Nêu cách làm 1 em lên bảng làm Hs làm bài vào vào vở Gv hướng dẫn hs làm bài. Xét tổng. xét hiệu. 9 + 6 = 15 9 – 6 =3( được) 8 + 7 = 15 8 – 7 = 1( loại) Hai chữ số để ghi số là : 9 và 6. 3' HĐ:3Củng cố. Thu bài chấm nhận xét ,. dặn dò. tuyên dương những em làm bài đúng , trình bày sạch sẽ.. Số cần tìm là : 96 và 69 Về ôn lại bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THỂ DỤC Tiết 27: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học trò chơi “Vòng tròn”. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 3.Thái độ: Có ý thức trong giờ học.có thói quen tập thể dục hàng ngày. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện 2. Phương tiện: Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3m, 3,5m và 4 m III. NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP: TG Phần Nội dung Phương pháp tổ chức 5p A.Mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Cầm tay nhau đi thành vòng tròn (ngược kim đồng hồ) và hít thở sâu - Ôn bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển 25p B.Cơ bản - Học trò chơi: Vòng tròn + Cho HS điểm số theo chu kỳ 1-2, 1-2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh “Chuẩn bị...nhảy” HS nhảy từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn rồi lại chuyển từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn + Tập nhún chân hoặc bước tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. Khi nghe lệnh “Nhảy” của GV các em nhảy chuyển đội hình. 5p. C.Kết thúc. + Tập đi có nhún chân, vỗ tay theo nhịp, khi có lệnh nhảy chuyển đội hình + GV kết hợp nhận xét, sửa sai cho HS - Đi thường và hát trên sân theo 4 hàng dọc - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu - Nhảy thả lỏng - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi : Đi theo nhịp vỗ tay có nghiêng đầu và thân sau đó nhảy sang phải hoặc trái - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét - Về nhà ôn lại bài thể dục đã học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THỂ DỤC Tiết 27: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải) - Trò chơi “Vòng tròn”. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 3.Thái độ: Có ý thức trong giờ tâp. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện 2. Phương tiện: Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3m, 3,5m và 4 m III. NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP: TG Phần Nội dung Phương pháp tổ chức 5p A.Mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên (60-80m) - Đi thành vòng tròn và hít thở sâu 25p B.Cơ bản A/ Trò chơi : Vòng tròn + Cho HS điểm số theo chu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> kỳ 1-2 + Ôn cách nhảy chuyển từ một thành 2 vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh + Ôn cách vỗ tay kết hợp với nghiêng người như múa, nhún chân (tại chỗ) khi nghe hiệu lệnh nhảy chuyển đội hình + Đi nhún chân, vỗ tay kết hợp với nghiêng đầu và thân như múa 7 bước, đến bước thứ 8 nhảy chuyển đội hình + Đứng quay mặt vào tâm học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay + Đứng quay mặt theo vòng tròn, đọc vần điệu kết hợp với nhún chân, nghiêng thân, đến nhịp 8 (hai vòng tròn) thì nhảy sang trái (số1) và nhảy sang phải (số 2) B/ Đi thường theo nhịp do cán sự điều khiển 5p. C.Kết thúc. - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Rung đùi - GV cùng HS hệ thống bài, chú ý các vần điệu và nhịp vỗ tay - Về nhà ôn lại bài thể dục đã học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LUYỆN ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT CHIẾN SÍ TÍ HON I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hát đúng giao điệu và thuộc lời ca 2.Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ 3.Thái độ: HS yêu thích môn học có tính mạnh dạn tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 1.GV: Tranh ảnh bộ đội duyệt binh trong ngày lễ. 2.HS: Sưu tầm một số bài thơ 5 chữ III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : A. Ổn định tổ chức B. Tiến trình tiết dạy. TG 3p. 30p. Nội dung. Hoạt động dạy. 1. Kiểm tra bài cũ - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn - Các em hát lại bài hát bài hát cộc cách tùng cheng. Hỏi bài 2.Bài mới hát của nhạc sĩ nào? *HĐ 1: Ôn - Nhận xét tâp Chiến sĩ tí hon - GV treo tranh minh họa hình ảnh các chú bộ đội duyệt binh trong ngày lễ, kết hợp cho HS nghe giai điệu bài hát Chiến sĩ tí hon. Hỏi HS nhận biết tên. Hoạt động học - Ngồi ngay ngắn , thực hiện yêu cầu GV - Trả lời câu hỏi GV. HS xem tranh và nghe giai điệu bài hát. - HS trả lời+ Bài hát Chiến sĩ tí hon..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> bài hát, tác giả của bài hát. - Cho lớp hát lại một lần GV - HS hát tập thể theo nhịp đệm đàn - Cho tổ, nhóm hát nối tiếp - HS luyện hát theo nhóm, tổ. - Hướng dẫn HS ôn hát kết - HS hát kết hợp vỗ hoặc hợp sử dụng nhạc cụ gõ, phối gõ đệm theo nhịp và tiết tấu hợp vận động phụ họa. lời - Nhận xét - GV nhận xét và sửa cho HS - Hát kết hợp vận động phụ trong quá trình ôn hát, kết hợp họa ( đứng hát, dậm chân HĐ2:Trò kiểm tra đánh giá đối với tại chỗ, đánh tay nhịp chơi ban nhạc những em thực hiện nốt nội nhàng) tí hon dung ôn tập - Dựa trên bài hát Chiến sĩ tí hon nhưng thay lời ca từng câu bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng kèn ( tò te...) , tiếng trống ( Tùng tung...), tiếng đàn( Tình tính...). - Tổ nhóm thực hiện - Nhận xét - HS lên biểu diễn trước lớp. - Tập trình diễn trước lớp ( chọn những em có năng ( tốp ca hoặc đơn ca) khiếu, thuộc bài hát ) Giáo HS lắng nghe ghi nhớ viên đệm đàn - HS hát bài hát bằng âm - Cho HS tự nhận xét bạn tượng thanh theo hướng mình dẫn của GV - GV nhận xét. 2. - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát 1 lần - Nhận xét, khen ngợi những học sinh HĐ tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn trong tiết học c. Củng cố- sau. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài hát đã học, gõ đệm đúng theo tiết tấu lời ca.. - Hát kết hợp với làm động tác giả như đang thổi kèn, đánh trống, đánh đàn... HS biểu diễn trước lớp. + Theo nhóm. - HS thực hiện - HS nghe và ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN. NGHE KỂ CHUYỆN VỀ NHỮNG CHIẾN CÔNG CỦA ANH BỘ ĐỘI . I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Thông qua câu chuyện kể về những chiến công của các anh bộ đội, các em hiểu hơn về những chiến công vẻ vang và sự hi sinh thầm lặng của các anh bộ đội. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cần cù, ham học hỏi. 3.Thái độ : Giáo dục HS lòng tự hào, kính trọng và biết ơn các anh bộ đội. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. GV: câu chuyện kể. 2. HS : Bài hát: cháu yêu chú bộ đội. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Ổn định tổ chức B. Tiến trình tiết dạy. TG 3'. 30'. Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ. Hoạt động dạy - Em hãy hát một bài hát về chú bộ đội.. Hoạt động học HS lên hát. - Cả lớp vỗ tay động viên, cổ vũ cho bạn. - Lắng nghe - HS theo dõi.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu nội dung bài học. b. HDHS. *GV giới thiêu câu chuyện kể. * GV kể chuyện cho HS nghe về những chiến công của anh bộ đội. *GV cho HS thảo luận: - Câu chuyện nói về ai? - HS thảo luận nhóm 4. - Qua câu chuyện em thấy anh bộ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HĐ:. 2'. c. Củng cố, dặn dò:. đội có những đức tính nào nổi bật? - Em học được đức tính gì ở anh bộ đội? - Em sẽ làm gì để noi gương anh bộ đội? => Gọi HS trình bày, N/xét, bổ sung. GV KL: Chúng ta vừa nghe K/c về anh bộ đội. Các anh bộ đội đã chiến đấu rất dũng cảm, lập nên những chiến công oanh liệt để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc.Trong thời bình, các anh bộ đội vừa hăng say luyện tập quân sự, vừa tăng gia sản xuất, giúp dân phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản, nhà cửa cho nhân dân… * Các em vừa nghe kể câu chuyện gì? Câu chuyện này nói về chủ đề nào? - Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà.. - Đại diện nhóm trình bầy. - N/ xét, bổ sung.. - HS TL. - Viếng nghĩa trang liệt sĩ ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> LUYỆN MĨ THUẬT BÀI 14: VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I- MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: Củng cố lại cách sắp xếp (bố cục) một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông. 2.Kĩ năng: Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: Yêu thích bài vẽ của mình II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:. 1.GV: Chuẩn bị một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Một số bài trang trí hình vuông của hs. 2.HS: Vở THMT- Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. TG 8p. Nội dung. Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Gv giới thiệu một vài bài Hs quan sát Hướng. Hoạt động của GV. dẫn trang trí hình vuông của HS. quan sát, nhận gọi hs nhận xét: xét:. + Vẻ đẹp của các hình vuông. HS trả lời. được trang trí. + Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông. * Hình mảng chính? * Hình mảng phụ? * Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu 10p Hoạt động 2: - Giáo viên yêu cầu HS xem Hướng dẫn hình Vở THMT để nhận ra các cách vẽ hoạ họa tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở tiết và vẽ màu các góc. vào hình - Yêu cầu HS nhìn hoạ tiết vuông: mẫu để vẽ cho đúng.. Hs quan sát. + Thực hiện bài vẽ. - Gợi ý HS cách vẽ màu: - Cho quan sát một số bài vẽ trang trí hình vuông Hoạt động 3: 15p. + Bài tập: Vẽ tiếp hoạ tiết vào -Hs nhân xét và tìm ra bài.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> vẽ đẹp.. Hướng dẫn hình vuông và vẽ màu thực hành: 5p. 1p. Hoạt động 4: - Giáo viên chọn một số bài Nhận xét, hoàn chỉnh giới thiệu cho cả đánh giá. lớp cùng xem, nhận xét, đánh. * Dặn dò:. giá cách vẽ họa tiết và vẽ màu. Hs ghi nhớ * Hoàn thành bài tập vẽ ở nhà (nếu ở lớp HS vẽ chưa xong). HƯỚNG DẪN HỌC. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hoàn thành bài tập trong ngày. - Củng cố kiến thức môn toán tiết 1. 2.Kĩ năng: -Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và đặt tính khi biết số bị trừ và số trừ. -Tìm x trong các bài tập dạng x+ a = b bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính 3.Thái độ : HS biết ứng dụng để tính toán trong thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.GV: Vở bài tập. 2. HS: Vở .. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Ổn định tổ chức B. Tiến trình tiết dạy. TG. Nội dung HĐ1:Hoànthành 10' bài tập trong ngày. HĐ 2: Củng cố 20' kiến thức a.Bài tập củng cố Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu. Hoạt động dạy - GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?. Hoạt động học HS tự hoàn thành - 2 HS đọc bảng trừ. - Cho HS nêu y/c bài. - Cho học sinh làm vở, 3. - Đọc yêu cầu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. Bài 2: Tìm x - Cho HS đọc y/c bài - Cho học sinh làm bảng con. Bài 5:. - GV nhận xét - Cho HS đọc đề toán. - Cho HS tóm tăt đề bài và làm vở.. b. Bài tập phát triển Bài 4. - GV cùng cả lớp nhận xét * GV hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài 4. Gọi số Ngọc Anh nghĩ là x, ta có: x +26 – 19 =34. Bài 6. GV chép đề bài lên bảng: Trong phép trừ có hiệu bằng 39 nếu giữ nguyên số trừ và giảm số bị trừ đi 5 đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu? Cho HS đọc và phân tích yêu cầu GV hướng dẫn HS làm. - Nêu cách đặt tính và tính 65 và 6 85 và 9 … 65 85 6 9 59 76 - HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài bảng lớp. - Đọc yêu cầu bài tập - Nêu cách tìm số hạng chưa biết - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp - Đọc yêu cầu bài tập - HS tóm tắt đề và làm vở Tóm tắt Đoạn thẳng thứ nhất: 17cm Đoạn thẳng thứ hai: 3cm Đoạn thẳng thứ nhất dài hơn đoạn thẳng thứ hai :…cm? Bài giải Đoạn thẳng thứ nhất dài hơn đoạn thẳng thứ hai số cm là 17 – 3 = 14(cm) Đáp số: 14cm - 1 HS trình bày bảng lớp x+26 - 19 = 34 x+26=34+19 x +26=53 x = 53 -26 x = 27 HS đọc yêu cầu và thảo luận nêu cách giải HS giải vào vở ô ly Trong phép trừ nếu giữ nguyên số trừ và giảm số trừ 5 đơn vị thì hiệu sẽ giảm 5 đơn vị Hiệu mới là : 39 -5 = 34 ĐS: 34.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2'. c. Củng cố, dặn dò. GV nhận xét và chốt trong trường hợp ngược lại số bị trừ tăng thì hiệu sẽ tăng. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hoàn thành bài tập trong ngày. - Củng cố kiến thức môn toán tiết 2. 2.Kĩ năng: -Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và cách tìm số bị trừ và số trừ, hiệu. Giải toán có lời văn. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học.Biết vân dụng để tính toán trong thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.GV: Bảng phụ,... 2.HS: vở III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Ổn định tổ chức B. Tiến trình tiết dạy. TG. Nội dung Hoạt động dạy HĐ1.Hoànthành 10' bài tập trong ngày. 3. Củng cố kiến - GV hỏi HS về các môn 20' thức học sáng xem còn BT a. Bài tập củng không? cố Bài 1: - Cho HS nêu y/c bài. - Cho học sinh làm vở, 1 HS lên bảng làm.. Hoạt động học. - 2 HS đọc bảng trừ. - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp. SBT 14 15 16 ST 5 6.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hiệu Bài 2:. Bài 3:. b. Bài tập phát triển Bài 4. 2'. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. - GV cùng cả lớp nhận xét - Cho HS đọc y/c bài - Cho học sinh làm vở rồi đổi chéo vở KT kết quả. - GV nhận xét - Cho HS đọc đề toán. - Cho HS tóm tăt đề bài và làm vở.. GV treo bảng phụ chép đề bài: Hai số có hiệu bằng 14 , nếu thêm vào số bị trừ 3 đơn vị và giữ nguyên số trừ thì hiệu mới bằng bao nhiêu? GV hỏi để HS nhớ kiến thức đã học tiết trước trường hợp số bị trừ tăng - GV cùng cả lớp nhận xét - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài. 7. - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm vở rồi đổi chéo vở KT kết quả. - Đọc đề toán - HS tóm tắt đề và làm vở Tóm tắt 4dm=40cm Đoạn thẳng thứ nhất: 26cm Đoạn thẳng thứ hai: 40cm Đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất:…cm? Bài giải Đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất số cm là 40 – 26 = 14 (cm) Đáp số: 14 cm - 1 HS trình bày bảng lớp HS đọc và phân tích đề bài HS làm vào vở 1em lên bảng giải trong phép trừ nếu giữ nguyên số trừ và tăng số bị trừ 3 đơn vị thì hiệu mới sẽ tăng 3 đơn vị. Hiệu mới là : 14 +3=17 ĐS:17.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×