Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

15 BO DE ON TAP HK1 VL7 CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.86 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Các em có biết sợ dây cước mong manh giăng trên các bức tường để làm gì không ? Nó giúp người thợ xây định hướng đặt từng viên gạch lên để xây thành một bức tường vững chãi t ừ m ột m ột phần mong manh ấy. Thầy bây giờ cũng vậy, đang đ ịnh h ướng cho các em không ph ải ngày m ột ngày hai, mà là c ả chi ến lược lâu dài, để sau này kết quả các em đạt đ ược là s ự ti ến bộ về h ọc tập cũng nh ư n ền t ảng t ốt lên c ấp 3. Sẽ có khó khăn lúc đầu như sợi dây mong manh dễ đứt, sẽ có kết qu ả không như ý, nhưng thầy tin chắc sau này thầy trò mình sẽ có một bức tường vững chãi. Khóa giải đề vật lí 7 là tâm huyết thầy muốn truyền cho các em : kinh nghiệm giải đề, kinh nghiệm về tư duy và cũng là thử thách của thầy dành cho các em c ần v ượt qua đ ể ti ến t ới kì thi quan tr ọng trong năm. (còn ngh ỉ ng ơi ăn t ết nữa chứ) !. A. Trắc nghiệm:. MÃ ĐỀ 01. Câu 1: chùm sáng nào sau đây là chùm sáng hội tụ: A. Hình a B. Hình b C. Hình c. D. Hình d. Câu 2 : Nếu góc phản xạ bằng 50 độ thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là: A. 100 ❑0 C. 150 ❑0 B. 25 ❑0 D. 50 ❑0 Câu 3 : Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là: A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật B. Ảnh ảo, bằng vật C. Ảnh ảo, lớn hơn vật D. Ảnh ảo ,bằng nữa vật Câu 4: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi …………… vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. A. Hẹp hơn B. Rộng hơn C. Bằng D. Cả A và B Câu 5: Muốn ảnh của cây bút chì cùng phương, ngược chiều với bút chì thì ta đặt bút chì như thế nào trước gương phẳng? A. Song song với gương B. Vuông góc với gương C. Đặt bất kì vị trí nào D. Đặt sau gương Câu 6 : Âm không truyền được qua môi trường nào sau đây: A. Không khí B. Chất lỏng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Chân không. D. Chất rắn. B. Tự luận Câu 7:. Câu 8:. a. Phát biểu định luật phản xạ của ánh sáng ? b.Vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối là gì? So sánh sự giống nhau, khác nhau về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước ?. Câu 9:. Tiếng vang là gì ? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang ? Câu 10: Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình). Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600. a) Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng ? b) Vẽ tia phản xạ khi tia tới trùng với vật ? c) Tính góc phản xạ ? Câu 11: Một cái máy gạo được dựng lên gần nhà em đang sống. Hãy đề ra ba biện pháp cơ bản để chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên ?. MÃ ĐỀ 02. A. Trắc nghiệm:. Câu 1: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản x ạ t ạo v ới pháp tuy ến một góc 60o. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 15o B. 30o C. 45o D. 60o Câu 2: Bộ phận nào của trống dao động phát ra tiếng trống? A. Dùi trống B. Thân trống. C. Không khí trong trống. D. Mặt trống. Câu 3: Nơi không truyền được âm là: A. Không khí. B. Chân không. C. Chất rắn. D. Chất lỏng. Câu 4: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Gấp đôi vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Lớn h ơn vật. Câu 5: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là: A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Gấp đôi vật. Câu 6: Góc tới là góc tạo bởi: A. Tia tới và đường pháp tuyến. B. Tia tới và mặt gương. C. Tia phản xạ và đường pháp tuyến. D. Tia phản xạ và mặt gương.. B. Tự luận. Câu 7: Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước một gương phẳng theo tính chất đối xứng.. A. B. Câu 8: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt ? Những vật như thế nào thì phản xạ âm kém? Lấy ví dụ Câu 9: Tại sao nói trong phòng nhỏ ta không nghe tiếng vang mà nói trong phòng l ớn ta nghe tiếng vang?. MÃ ĐỀ 03.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Trắc nghiệm:. Câu 1: Để nhìn thấy một vật thì: A. Ánh sáng phát ra từ vật phải truyền đến mắt ta. B. Vật đó phải phát sáng. C. Vật đó không phát sáng. D. Vật đó phải là nguồn sáng. Câu 2: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào? A. Theo đường cong. B. Theo đường thẳng. C. Theo đường gấp khúc. D. Theo nhiều đường khác nhau. B. Câu hỏi nhiều lựa chọn: Câu 3: Chùm tia tới song song và phân kì thích hợp đến gương cầu lõm cho chùm phản xạ là: A. Chùm song song. B. Chùm phân kỳ. C. Chùm hội tụ. D. Tùy thuộc vào vị trí đặt nguồn sáng mà chùm phản xạ là chùm song song hoặc chùm hội tụ. Câu 4: Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra thì tâm của Trái đất, Mặt trời, Mặt trăng và vị trí tương đối của chúng là: A. Cùng nằm trên một đường thẳng B. Trái đất – Mặt trời – Mặt trăng. C. Nằm trên nhiều đường thẳng D. Mặt trời – Mặt trăng – Trái đất . Câu 5: Âm không thể truyền qua môi trường nào sau đây? A. Khoảng chân không. B. Tường bê tông. C. Nước biển. D. Ngoài tầng khí quyển bao quanh Trái Đất. Câu 6: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt? A. Miếng xốp. B. Mặt đá hoa. C. Mặt gương. D. Đệm cao su. Câu 7: Sự trầm hay bổng của âm do nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Dao động nhanh hay chậm của nhạc cụ. B. Kích thước của nhạc cụ. C. Vẻ đẹp của nhạc cụ. D. Tần số của âm phát ra. Câu 8: Âm phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào: A. Độ căng của mặt trống. B. Kích thước của dùi trống. C. Sự dao động nhanh hay chậm của mặt trống. D. Biên độ dao động của m ặt trống.. B. Tự luận. Câu 9: Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì? Nêu tên hai loại nhạc cụ mà em biết, b ộ phận nào của nhạc cụ dao động phát ra âm? Câu 10: Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng khi đặt một vật gần sát các gương trên. Câu 11: Hãy vẽ ảnh của mũi tên AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ.. B A Câu 12: Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng tại I và hợp với gương ( phương nằm ngang ) một góc 300 như hình vẽ. S a. Vẽ tia phản xạ . b. Tính góc phản xạ.. 300. I.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Trắc nghiệm:. MÃ ĐỀ 04. Câu 1: : Số dao động trong 1giây gọi là: A. Vận tốc của âm `` B. Biên độ của âm . C. Tần số của âm D. Độ cao của âm. Câu 2: : Âm phát ra càng cao khi : A. Vận tốc truyền âm càng lớn. B. Tần số dao động càng tăng. C. Thời gian thực hiện một dao động càng lớn . D. Độ to của âm càng lớn. Câu 3 : Góc tạo bởi tia tới và mặt phẳng của gương là 300 thì góc phản xạ là: A.600 B. 300 C 400 D. 500 Câu 4:Vật sáng đặt cách gương phẳng 1,5cm thì ảnh của nó ở sau gương cách vật một khoảng là: A.1,5cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương câu lồi: A. Nhỏ hơn vật B. Gấp đôi vật C. Lớn hơn vật D. Bằng vật Câu 6: Gương cầu lõm khi cho ảnh ảo thì ảnh đó sẽ là : A. Bé hơn vật. B. Bằng vật C. Lớn hơn vật. D .Sáng hơn vật.. B. Tự luận. Bài 1: Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng.Vẽ hình minh hoạ. Bài 2: Em hãy so sánh tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ,gương cầu lồi, gương cầu lõm có gì giống và khác nhau ? Bài 3: Cho một mũi tên AB=2cm đặt vuông góc với mặt một gương phẳng và cách gương 1cm a/ Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng. (vẽ ảnh theo đúng tỉ lệ) b/ Vẽ một tia tới BI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng. c/ Đặt vật AB như thế nào thì có ảnh A’B’ song song, cùng chiều với vật ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MÃ ĐỀ 05. A. Trắc nghiệm:. Câu 1: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A.Mặt Trăng. B. Mẫu than đang cháy. C.Bóng đèn điện đang sáng. D. Mặt Trời Câu 2: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là: A. Đường cong B. Đường thẳng C. Đường gấp khúc D. Đường ngoằn ngoèo Câu 3: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc bằng 600. Giá trị góc tới sẽ là: A. 300 B. 450 C. 350 D. 540 Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là: A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật B. Ảnh ảo bằng vật C. Ảnh ảo lớn hơn vật D. Ảnh hứng được trên màn chắn và bằng vật. Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo bé hơn vật B. Ảnh ảo bằng vật C. Ảnh ảo lớn hơn vật D. Ảnh hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. Câu 6: Ảnh ảo cách vật 50 cm. Vật cách gương phẳng: A. 20cm B. 25 cm C. 30cm D. 10cm. B. Tự luận. Câu 1 : Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Câu 2: Cho vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ) a. Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng b. Hãy vẽ một tia phản xạ ứng với tia tới AI. B A. Câu 3: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang. a. Trong phòng nào có âm phản xạ? b. Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s. A. Trắc nghiệm:. MÃ ĐỀ 06. Câu 1: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng: A. Mẫu than đang cháy B. Mặt Trời. C Mặt Trăng D. Bóng đèn điện đang sáng. Câu 2: Một vật sáng đặt cách gương phẳng 30cm, thì ảnh của nó cách vật một khoảng là: A. 15cm B. 30cm. C. 45cm. D. 60cm Câu 3: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng. Góc phản xạ bằng: A. 00 B. 450 C. 900 D. 1800 Câu 4: Một vật dao động càng mạnh, âm phát ra càng: A. Cao B. To C. Thấp D. Nhỏ Câu 5: Điểm giống nhau giữa gương cầu lồi và gương cầu lõm là: A. Tạo ra ảnh ảo bé hơn vật B. Tạo ra ảnh ảo bằng vật C. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật. C. Tạo ra ảnh ảo khác vật Câu 6: Một vật dao động phát ra âm cao hơn khi:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. Biên độ dao động lớn hơn. B. Tần số dao động lớn hơn. C. Biên độ dao động nhỏ hơn D. Tần số dao động nhỏ hơn. II/ TỰ LUẬN Bài 1: (1điểm) Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Bài 2: (2,5điểm) a) Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. b) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có gì giống và khác nhau? Bài 3: (3.5điểm) Cho một vật sáng AB có dạng hình mũi tên như hình vẽ. B a) Vẽ ảnh A/B/ của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng. b) Cho điểm A cách gương phẳng 5cm. Tính khoảng cách từ A/ đến A. c) Đặt vật AB như thế nào trước gương thì có ảnh A/B/ cùng phương nhưng ngược chiều A với AB ? ( Vẽ hình minh họa). MÃ ĐỀ 07 A. Trắc nghiệm:. Câu 1: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng A. Ngọn nến đang cháy B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng C. Mặt trời D. Đèn ống đang sáng Câu 2 Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ hợp với tia tới một góc 600, thì giá trị góc tới là: A. 900 B. 450 C. 300 D. 600 Câu 3 :Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là : A. Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn , nhỏ hơn vật B. Hứng được trên màn chắn , nhỏ hơn vật C. Hứng được trên màn chắn, bằng vật D. Không hứng được trên màn chắn bằng vật Câu 4: : Vật phát ra âm khi nào A. Khi kéo căn vật B. Khi uốn cong vật C. Khi nén vật D. Khi làm vật dao động Câu 5: Độ to của âm được đo bằng đơn vị A. Đêxiben(dB) B. Héc(Hz) C. Mét(m) D. Kilôgam(Kg) Câu 6 : Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây ? A. Khoảng chân không B. Tường bê tông C. Nước biển D. Tầng khí quyển bao quanh trái đất. B. Tự luận. Câu 1 : Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 2 : Em hãy nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi, gương cầu lõm có gì giống và khác nhau Câu 3: Cho một vật sáng AB có dạng hình mũi tên, đặt trước gương phẳng như hình vẽ 1 A a.Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng b.Đặt vật AB như thế nào trước gương phẳng thì có ảnh A’B’ song song B cùng chiều với vật AB (vẽ hình minh hoạ). Cho AB cách gương một khoảng 5 cm. Tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến AB hình 1 Câu 4 Chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng G như hình vẽ 2 a) Hãy vẽ tia phản xạ. b) Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được một tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới thì phải đặt gương như thế nào? Vẽ hình minh họa.. A. Trắc nghiệm:. S. MÃ ĐỀ 08. Câu 1: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào? A. Theo nhiều hướng khác nhau. C. Theo đường cong. B. Theo đường thẳng. D. Theo đường gấp khúc.. Câu 2: cùng một vật đặt trước 3 gương, cách gương một khoảng bằng nhau, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất? A. Gương phẳng. C. Gương cầu lõm. B. Gương cầu lồi. D. Không gương nào. Câu 3: các nguồn âm có đặc điểm chung là: A. Đều phát ra âm tai nghe được. B. Đều phát ra âm có tần số thấp. C. Khi phát ra âm, các vật đều dao động. D. Tất cả đều sai. Câu 4: Âm có thể truyền được qua: A. Vật rắn, lỏng, khí. B. Chân không. C. Vật rắn, lỏng, khí, chân không. D. Vật rắn, lỏng. Câu 5: Âm phát ra càng cao khi: A. Độ to của âm càng lớn. B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn. C. Tần số dao động càng tăng. D. Vận tốc truyền âm càng lớn. Câu 6: Độ to của âm phụ thuộc vào: A. Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. Biên độ dao động âm. C. Tần số của âm. D. Nguồn âm.. B. Tự luận. Câu 7: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa. Câu 8: Một người đứng trước 3 cái gương (gương phẳng, gương cầu l ồi, gương cầu lõm) cách g ương một khoảng cách bằng nhau. Quan sát ảnh ảo của mình trong 3 g ương sẽ th ấy chúng có tính chất gì giống nhau và khác nhau? Câu 9: Một vật dao động với tần số 2 Hz. Hỏi sau bao nhiêu lâu thì vật thực hiện được 200 dao động? Câu 10: Cho một vật sáng CD đặt trước một gương phẳng (như hình vẽ).. a. Hãy vẽ một tia phản xạ với sáng với tia tới CI. b. Vẽ ảnh C’D’ của CD tạo bởi gương phẳng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. Trắc nghiệm:. MÃ ĐỀ 09. Câu 1:Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật : A. Khi vật được chiếu sáng ; B. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật C. Khi có ánh sáng đi từ vật truyền vào mắt ta ; D.Khi vật phát ra ánh sáng Câu 2: Nguồn sáng là : A. Vật mà ta nhìn thấy B. Vật tự nó phát ra ánh sáng C.Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu đến D. A và b đúng Câu 3 : Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 400, góc phản xạ bằng : A. 500 B. 400 C. 600 D. 800 Câu 4 : Khi một vật tiến lại gần một gương phẳng thì ảnh tạo của vật tạo bởi gương . A.Tiến lại gần gương và có kích thước tăng dần B.Tiến lại gần gương và có kích thước không đổi C. Luôn luôn di chuyển ngược chiều với chiều di chuyển của vật. D. Tiến ra xa gương Câu 5 : Đơn vị của tần số được kí hiệu là : A. dB B.N C. m/s D. Hz Câu 6 : Tai ta nghe được âm to nhất khi : A.Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ; B.Âm phát ra đến tai trước âm phản x ạ C. Âm phát ra đến tai sau âm phản xạ ; C. Không có câu nào đúng. B. Tự luận. Bài 1: Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng . Bài 2:Một người dùng búa gõ mạnh xuống một đầu ống kim loại dài( ống nước) Người khác áp sát tai vào đầu kia của ống kim loại thì nghe được hai tiếng gõ.Tại sao người đó lại nghe được hai tiếng gõ như vậy ? Và nghe được tiếng gõ nào trước ? Câu 3Chiếu tia tới SI lên mặt gương phẳng AB như hình vẽ: S a, Vẽ tia phản xạ I R A B 0 b,Nếu góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là 110 .Tính góc phản xạ I c,Giữ nguyên tia tới SI . Hãy vẽ vị trí đặt gương để tia phản xạ có hướng nằm ngang chiều từ trái sang phải Bài 4 : Cho một vật sáng AB có dạng hình mũi tên , đặt trước gương như hình vẽ a)-Trình bày cách vẽ và vẽ ảnh A’B’của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng . -Nếu A cách gương 2cm thì khoảng cách từ ảnh A’ đến A là bao nhiêu ? a) Đặt vật AB như thế nào trước gương phẳng thì có A B ảnh A’B’cùng phương, ngược chiều với vật AB ( vẽ hình minh họa ). A. Trắc nghiệm:. MÃ ĐỀ 10. Câu 1: : Số dao động trong 1giây gọi là: A. Tần số của âm B. Biên độ của âm . C. Vận tốc của âm D. Độ cao của âm. Câu 2: : Âm phát ra càng cao khi : A. Vận tốc truyền âm càng lớn. B. Độ to của âm càng lớn. B. Thời gian thực hiện một dao động càng lớn . D. Tần số dao động càng tăng. Câu 3 : Góc tạo bởi tia tới và mặt phẳng của gương là 300 thì góc phản xạ là: A. 300 B.600 C 400 D. 500 Câu 4:Vật sáng đặt cách gương phẳng 2m thì ảnh của nó ở sau gương cách vật một khoảng là: A. 4m B. 2m C. 3m D. 1m Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương câu lồi:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. Gấp đôi vật B. Nhỏ hơn vật C. Lớn hơn vật Câu 6: Gương cầu lõm khi cho ảnh ảo thì ảnh đó sẽ là : A. Bé hơn vật. B. Bằng vật C. Sáng hơn vật.. D. Bằng vật D. Lớn hơn vật.. B. Tự luận. Bài 1: Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Bài 2:( a) Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng b) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có gì giống và khác nhau? Bài 3:( Cho một vật sáng AB có dạng hình mũi tên đặt trước gương phẳng B như hình vẽ. ( Hình 1) / / a) Vẽ ảnh A B của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng. b) Cho điểm A cách gương 6cm. Tính khoảng cách từ A/ đến A. c) Đặt vật AB như thế nào trước gương thì có ảnh A/B/ A cùng phương nhưng ngược chiều với AB. ( Vẽ hình minh họa). (Hình 1) Bài 4:Chiếu một tia tới SI lên gương phẳng như hình vẽ ( Hình 2) a) Hãy vẽ tia phản xạ. b) Giữ nguyên tia tới SI. Muốn thu được tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ dưới lên thì phải đ ặt gương như thế nào? Vẽ hình minh họa. S. I ( Hình 2 ). A. Trắc nghiệm:. MÃ ĐỀ 11. Câu1Vật nào sau đây không phải là vật sáng: A. Chiếc áo màu đen phơi ngoài nắng. B. Bông hoa màu vàng dưới ánh nắng. C. Mặt trăng tỏa sáng. D. Bức tranh dưới ánh đèn màu. Câu2. Để quan sát được ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì phải đặt mắt ở đâu? A. Đặt mắt ở đâu trước mặt phản xạ của gương cũng được. B. Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt phản xạ của gương. C. Đặt mắt ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương. D. Đặt mắt trước mặt phản xạ của gương sao cho các tia phản xạ lọt vào mắt. Câu 3. Âm thanh phát ra từ chiếc ti vi là ở bộ phận nào? A. Núm điều chỉnh âm thanh ở chiếc ti vi. B. Màng loa. C. Người nói trong ti vi. D. Màn hình của ti vi. Câu 4 Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới: A.200. B. 800. C. 400. D. 600. Câu5: Các vật phát ra âm gọi là ..........(1)......... Các v ật phát ra âm đ ều ........(2)........ Âm có th ể truy ền qua các môi trường như ...........(3)........ và không thể truyền qua .......(4).......... B. Tự luận.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu6. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Em hãy tính kho ảng cách ng ắn nh ất t ừ ch ỗ em đứng đến một bức tường để có thể nghe được tiếng vang? Câu7. Trên hình vẽ là hai tia phản xạ IR 1; ER2 của hai tia tới phát ra từ một điểm sáng S trước gương phẳng G. R2 R1 a. Hãy vẽ tia phản xạ KR3 tại điểm tới K một cách đơn giản nhất. Giải thích cách vẽ? G I K E b. Xác định vị trí của điểm sáng S và giải thích cách xác định? Từ đó vẽ các tia tới tương ứng với các tia phản xạ nói trên.. A. Trắc nghiệm:. MÃ ĐỀ 12. Câu 1: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A.Mảnh gương vỡ chói sáng dưới ánh nắng Mặt Trời. B. Mẫu than đang cháy. C.Bóng đèn điện đang sáng. D. Mặt Trời Câu 2: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc bằng 600. Giá trị góc tới sẽ là: A. 300 B. 450 C. 350 D. 540 Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo bé hơn vật B. Ảnh ảo bằng vật C. Ảnh ảo lớn hơn vật D. Ảnh hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. Câu 4: Điểm giống nhau giữa gương cầu lồi và gương cầu lõm là: A.Tạo ra ảnh ảo không bằng vật C. Tạo ra ảnh ảo bằng vật B.Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật D. Tạo ra ảnh ảo bé hơn vật Câu 5: Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật, ta đặt vật : A. Trước gương cầu lõm và gần sát gương. B. Trước gương cầu lồi C. Trước gương phẳng . D. Cách xa gương cầu lõm và ở trước gương. Câu 6: Ta nhìn thấy một vật khi : A. Mở mắt hướng về phía vật B. Có tia sáng từ mắt ta chiếu vào vật C. Chiếu sáng vật D. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Câu 7: Các vật phát ra âm gọi là. A. Nguồn âm. B. Dao động. C. Rung động. D. Âm thoa. Câu 8: Âm có thể truyền qua những môi trường nào? A. Khí. B. Rắn. C. Lỏng. D. Cả 3 môi trương rắn lỏng khí. Câu 9 : Số dao động trong 1 giây gọi là: A. Vận tốc của âm B. Tần số của âm C. Biên độ của âm D. Độ cao của âm Câu 10: Vật phản xạ âm tốt là : A. Mặt gương, miếng xốp B. Mặt đá hoa, ghế đệm mút C. Áo len, miếng xốp D. Mặt đá hoa, mặt gương. B. Tự luận. B. Câu 1a, Tần số là gì? Nêu đơn vị tần số. b, Một dao động phát ra âm có tần số 60 Hz, con số này có ý nghĩa gì? Câu 2 : Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ a/ Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương.. A. b/ Biết điểm A cách gương 1,2 cm, điểm B cách gương 3 cm. Tính kho ảng cách AA’ và BB’. Câu 3. a, Hãy phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. b , Vẽ tia phản xạ trong hình sau. S. I.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. Trắc nghiệm:. MÃ ĐỀ 13. Câu 1. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với pháp tuyến một góc 600. Góc tới có giá trị là A. 100 B. 200 C. 600 D. 400 Câu 2: Đặt một vật trước gương cho ảnh ảo không hứng được trên màn ch ắn và b ằng v ật thì kết luận đó là gương: A. Gương phẳng B. Không kết luận được. C. Gương cầu lõm D. Gương cầu lồi Câu 3: Ở vị trí nào trên Trái Đất ta quan sát được Nhật thực toàn phần ? A. Chỗ có bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất B. Ở bất kì chỗ nào trên Trái Đất C. Chỗ có bóng tối trên Trái Đất D. Chỗ có bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất Câu 4: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ? A. Mặt phẳng chứa tia tới B. Mặt phẳng chứa tia tới và tia phản xạ của gương tại điểm tới C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới D. Mặt phẳng chứa đường pháp tuyến Câu 5: Đặt một vật trước gương cho ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và nh ỏ hơn vật thì kết luận đó là gương: A. Gương phẳng B. Không kết luận được. C. Gương cầu lõm D. Gương cầu lồi Câu 6: Đặt một vật trước gương cho ảnh ảo không hứng được trên màn ch ắn và l ớn h ơn v ật thì kết luận đó là gương: A. Gương phẳng B. Không kết luận được. C. Gương cầu lõm D. Gương cầu lồi Câu 7. Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi A. Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng. C. cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng. B. mắt hướng ra phía cánh đồng. D.cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta. Câu 8. Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng: A. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng. B. Dùng đèn pin chiếu sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên t ường. C. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí. D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ. Câu 9. Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng vì: A. ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng. B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng. C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng. D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 10. Vật không phải nguồn sáng là A. ngọn nến đang cháy. C. Mặt trời. B. vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. D. đèn ống đang sáng. Câu 11. Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. B. các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. C. các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng. D. các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau. Câu 12. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Góc tới có giá trị là A. 100 B. 200 C. 300 D. 400.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B. Tự luận. Câu 1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Lấy 3 ví dụ nguồn sáng. 3 ví dụ vật sáng?. Câu 2: Giới thiệu hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Câu 3: Vào ban đêm chúng ta nhìn thấy trên bầu trời có rất nhiều ngôi sao lấp lánh. Có phải tất c ả những ngôi sao đó đều là nguồn sáng không? Tại sao?. A. Trắc nghiệm:. MÃ ĐỀ 14. Câu 1: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng: A. Mẫu than đang cháy B. Mặt Trời. C. Mặt Trăng. D. Bóng đèn điện đang sáng. Câu 2: Một vật sáng đặt cách gương phẳng 20 cm, thì ảnh của nó cách vật một khoảng là: A. 15cm B. 20cm C. 40cm D. 60cm Câu 3: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng có tia phản xạ vuông góc với tia tới. Góc tới bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 4: Âm tạo ra nhờ: A. Tần số B. Biên độ C. Dao động D. Tiếng vang Câu 5: : Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi : A. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì. B. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. C. Chùm tia tới song song thích hợp thành chùm tia phân kì. D. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ song song Câu 6: Khi gõ dui vào mặt trống ta nghe thấy âm thanh, kết luận nào sau đây là đúng ? A. Gõ càng mạnh vào mặt trống âm phát ra càng cao B. Gõ càng mạnh vào mặt trống âm phát ra càng to C. Gõ liên tục vào mặt trống âm phát ra càng to. D. Gõ càng nhẹ vào mặt trống âm phát ra càng cao. B. Tự luận. Bài 1: Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Bài 2: a) Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng b) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có gì giống và khác nhau? B Bài 3: Cho một vật sáng AB có dạng hình mũi tên đặt trước gương phẳng như hình vẽ. ( Hình 1) a) Vẽ ảnh A/B/ của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng. b) Cho điểm A cách gương 6cm. tính khoảng cách từ A/ đến A. A c) Đặt vật AB như thế nào trước gương thì có ảnh A/B/ cùng phương nhưng ngược chiều với AB. ( Vẽ hình minh họa). Bài 4:Một vật dao động với tần số 40 Hz a/ Tai người có nghe được âm thanh do vật phát ra không ? Vì sao ? b/Tính số dao động của vật trong 20 giây.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×