Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Giao an Tin hoc lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.78 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1. Tiết 1. Ngày soạn: 22 tháng 8 năm 2010. CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1: Người bạn mới của em Ngày dạy: lớp 3A1: 26/8/2010 lớp 3A2 : 23/8/2010. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn. - Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới. - Bồi dưỡng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột. Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Các em sẽ được làm quen với một người bạn mới. Đó là chiếc máy vi tính. Nó sẽ cùng em học tập và vui chơi. Vậy hôm nay chúng ta sẽ làm quen với người bạn mơi này. b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu máy tính. - Giới thiệu máy tính có hai loại: là máy tính để bàn và máy tính xách tay - Hướng dẫn học sinh quan sát hình và chỉ rõ sự khác biệt giữa 2 loại máy - Các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn là: Màn hình, phần thân máy, bàn phím, chuột. - Chỉ rõ từng bộ phận cho HS quan sát. ? Màn hình máy tính để bàn giống cái gì? +Gv: Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng như màn hình ti vi. Các dòng chữ, số, hình ảnh hiện trên màn hình máy tính cho thấy kết quả hoạt động của máy tính. ? Phần thân máy tính giống cái gì?. - Nghe giảng - Quan sát hình ảnh. - Học sinh trả lời - Học sinh nghe giảng và ghi bài -Học sinh trả lời - Học sinh ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Phần thân máy tình là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lý. Bộ xử lý là não điều khiển mọi hoạt động của máy tính. + Bàn phím của máy tính gồm nhiều phím. Khi gõ các phím ta gửi tín hiệu vào máy tính + Chuột máy tính giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. -Kết luận: các thành phần chính của máy tính là: màn hình, thân máy và chuột. - Với sự giúp đỡ của máy tính em có thể làm nhiều công việc như: Học nhạc, học vẽ, học làm toán, liên lạc với bạn bè. Ví dụ cụ thể. IV. Củng cố: 1. Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính. 2. Làm bài tập B1 trang 6/ SGK V. Hướng dẫn về nhà. 1. Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học…. 2. Làm bài tập B5, B6 trang 6/SGK VI. Bài học kinh nghiệm: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... Tiết 2. Bài 1: Người bạn mới của em (tiếp theo) Ngày dạy: Lớp 3A1: 27/8/2010 Lớp 3A2 : 24/8/2010. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh biết cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng… -. Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý.. II. CHUẨN BỊ: -. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.. Học sinh: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -. 1. Máy tính có mấy bộ phân chính? Hãy kể tên?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Bộ phận nào của máy tính giúp ta gõ chữ vào máy tính? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Làm việc với máy tính a.Bật máy - Để bật máy tính em thực hiện hai thao tác: + Bật công tắc màn hình + Bật công tắc trên thân máy ? Nhìn trên máy tính của mình, tìm đâu là công tắc màn hình và đâu là công tắc trên thân máy. - Gọi một HS nhận xét. - GV nhận xét và chỉ rõ lại cho HS quan sát. - Nêu chú ý SGK: có loại máy tính có một công tắc chung cho thân máy và màn hình. Với loại này em chỉ cần bật công tắc chung - Yêu cầu HS bật máy tính của mình. - GV giới thiệu: Khi bắt đầu làm việc thì màn hình máy tính có thể như hình 8 hoặc như trên máy các em, đó là màn hình nền ? Trên màn hình nền máy tính có gì? - Gọi HS trả lời. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, giải thích: trên màn hình nền có một. - HS nghe giảng. - HS trả lời - HS nhận xét - HS nghe giảng - HS bật máy - HS nghe giảng. - HS trả lời -HS nhận xét. - HS nghe giảng số biểu tượng , . Đó là những hình vẽ nhỏ xinh xắn và đẹp mắt, mỗi biểu tượng ứng với một công việc. Em có thể sử dụng chuột máy tính để chọn biểu tượng. b. Tư thế ngồi ? Quan sát hình 9 SGK, cho biết tư thế ngồi trước - HS trả lời máy tính như thế nào? - HS đọc bài - Gọi HS trả lời - Gọi HS đọc lại nội dung phần b (tư thế ngồi/SGK) - HS nghe giảng - Nhận xét: Nên ngồi thẳng, tư thế thoải mái sao cho không phải ngẩng cổ hay ngước mắt khi nhìn màn hình. Đặt tay ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa, chuột đặt bên tay phải. Giữ khoảng cách giữa mắt và màn hình từ 50 cm - 80 cm. Không nhìn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> quá lâu vào màn hình. c. ánh sáng - Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt. - Quan sát hình 10 (SGK) để biết cách bố trí đặt máy tính. d. Tắt máy - Chỉ dẫn HS cách tắt máy đúng quy cách.. - HS nghe giảng và quan sát. - HS nghe giảng và quan sát. IV. CỦNG CỐ: 1. Nội dung lại bài học. 2. Làm bài tập B4 trang 10/ SGK V. DĂN DÒ: 1. Học bài cũ. 2. Làm bài tập B5, B6 trang 10/SGK VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ XÁC NHẬN BGH ................................................................ . .............................................................. ... ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ .. TT CHUYÊN MÔN ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 2. Ngày soạn: 27 tháng 8 năm 2010. Tiết 3. Bài 2: Thông tin xung quanh ta Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010 lớp 3A2 : ..../..../2010. I. MỤC TIÊU - Học xong bài này học sinh có thể nhận biết được 3 dạng thông tin cơ bản - Học sinh biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau cho các mục đích khác nhau. - Học sinh hiểu hơn về máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin. - HS có thái độ học tập nghiêm túc, ngồi và học đúng tư thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, Các sách báo, hình ảnh, băng đĩa, … - Phương pháp: Đàm thoại,Thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với ba dạng thông tin cơ bản: thông tin dạng. văn bản, âm thanh và hình ảnh, và hôm may chung ta cung nhau làm rõ điều này Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Thông tin dạng văn bản - SGK, sách truyện, bài báo, chứa đựng thông tin dạng văn bản (chữ, số). - Cùng học tin học quyển 1 – Dành cho học sinh Tiểu học có phải thông tin dạng văn bản? * GV nhận xét.. - Ghi chép đầu bài vào vở. -Chú ý lắng nghe. - Hs trả lời - HS nhận xét.. 2. Thông tin dạng âm thanh - Tiếng chuông, tiếng trống trường, - Ghi chép đầu bài vào vở. - Các buổi phát thanh trò chuyện với nhau,. -Chú ý lắng nghe. - Đặc biệt các loài vật cũng có âm thanh riêng (Tiếng ve kêu, dế kêu) - Hs trả lời -Tiếng còi xe cứu thương, cứu hoả cho ta biết có - HS nhận xét. việc khẩn cấp, … có phải thông tin dạng âm thanh? * GV nhận xét. 3. Thông tin dạng hình ảnh - Những bức ảnh, tranh vẽ trong SGK hay trên các - Ghi chép đầu bài vào vở. tờ báo. -Chú ý lắng nghe. - Các hình ảnh quảng cáo, các biển báo giao thông,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> … - Hs trả lời - Cậu bé đang ngồi sử dụng máy vi tính; Biển báo - HS nhận xét. ưu tiên cho người khuyết tật, có phải thông tin dạng hình ảnh? *GV nhận xét IV. CỦNG CỐ - Cũng cố kiến thức - Làm bài tập B2, B3 trang 14/ SGK. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Làm bài tập B4, B5, B6 trang 15/SGK VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 4. Bài 3: Bàn phím máy tính Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010 lớp 3A2 : ..../..../2010. I. Mục đích yêu cầu: - Biết được các nút trên bàn phím - Nhận biết nhanh các phím II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính. - HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, vỡ bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Lấy ví dụ về các dạng thông tin? 3. Bài mới: - Khi cần nhập các lệnh, các chữ vào máy tính ta cần có bàn phím và hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về nó Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh 1. Bàn phím:. - Cho học sinh quan sát bàn phím và giới thiệu cho học sinh về bàn phím - Làm quen bàn phím a. Khu vực chính của bàn phím: - Cho học sinh quan sát hình 19 SGK. Học sinh quan sát bàn phím và lắng nghe giáo viên giảng bài Học sinh quan sát - giới thiệu các khu vực của bàn phím.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV: Sử dụng bàn phím và hướng dẫn cho học sinh các khu vực chính của bàn phím - Giới thiệu cho học sinh hàng phím cơ sở (chú ý phím F và J là phím gai) - Giới thiệu cho học sinh hàng phím trên. Học sinh quan sát trên bàn phím. + Hàng phím cơ sở Học sinh quan sát trên bàn phím + Hàng phím trên Học sinh quan sát trên bàn phím - Giới thiệu cho học sinh hàng phím dưới + Hàng phím dưới Học sinh quan sát trên bàn phím - Giới thiệu cho học sinh hàng phím số + Hàng phím số Học sinh quan sát trên bàn phím - Giới thiệu cho học sinh hàng phím cách + Hàng phím cách Học sinh quan sát trên bàn phím IV. CỦNG CỐ - Cũng cố kiến thức - Làm bài tập B1, B2 trang 18/ SGK. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Làm bài tập B3, B4 trang 18-19/SGK VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ XÁC NHẬN BGH ................................................................ . .............................................................. ... ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ .. TT CHUYÊN MÔN ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 3:. Ngày soạn: 5 tháng 9 năm 2010. Tiết 5 Bài 5: Chuột máy tính Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. MỤC TIÊU - Học sinh có thể làm quen với chuột máy tính. - Biết cách cầm chuột cũng như các thao tác với chuột. - HS có thái độ học tập nghiêm túc, ngồi và học đúng tư thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Máy vi tính; chuột máy tính.SGK - Phương pháp:Đàm thoại; thực hành nhóm - Địa điểm: Học tại phòng máy tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: 2. Bài củ: Nêu các hàng phím của khu vực chính của bàn phím? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1. Chuột máy tính * GV giơi thiệu, hướng dẫn rồi ghi bảng. a.Giới thiệu chuột máy tính ( Mặt trên của chuột thường có hai nút: Nút trái và phải. Ngoài ra có thể có bánh xe ở giữa để điều khiển lên xuống. Quan sát hình 22 – SGK. - Sau khi quan sát em lên chỉ lại mặt trên của chuột? -GV nhận xét. b. Sử dụng chuột * GV giơi thiệu, hướng dẫn rồi ghi bảng. ( Cách cầm chuột ( Đặt úp bàn tay thuận lên chuột: Ngón trỏ đặt vào nút trái, ngón giữa đặt vào nút phải.. Hoạt động của học sinh - HS quan sát và lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. -HS trả lời . -HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe.. - HS quan sát và lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ( Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột. ( Con trỏ chuột ( Mỗi khi em thay đổi vị trí của chuột thì hình mũi tên thay đổi theo. Mũi tên đó chính là con trỏ chuột. ( Các thao tác sử dụng chuột ( Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột ( Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ra. ( Nháy đúp chuột: Nháy nhanh hai lần liên tiếp. ( kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của chuột di chuyển đến vị trí mới rồi thả chuột. - Muốn mở một chương trình ta sử dụng thao tác nào của chuột? * GV nhận xét. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS chú ý lắng nghe.. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe.. - HS trả lời. - HS nhận xét.. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tiết 6 Bài 5: Máy tính trong đời sống Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. Mục đích yêu cầu: - Biết được sự cần thiết của máy tính trong đời sống trong xã hội hiện nay - Biết các vật dụng trong gia đình có sử dụng bộ xử lý II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính. - HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, vỡ bài tập III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.Ổn định lớp: 2. Bài củ: Nêu cách cầm chuột? 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. 1. Trong gia đình: GV: Giới thiệu cho học sinh các vật dụng trong gia đình có bộ nhớ Học sinh nêu vật dụng trong gia đình - Cho học sinh nêu thêm một số vật có bộ nhớ dụng mà học sinh biết 2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viên: GV: Giới thiệu cho học sinh trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viên - Cho học sinh tìm hiểu và trả lời lợi Học sinh trả lời ích của máy tính 3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy: GV: Giới thiệu cho học sinh tác dụng của máy tính trong phòng nghiên cứu, nhà máy 4. Mạng máy tính: GV: Giới thiệu cho học sinh về mạng máy tính. - Cho học sinh tìm các lợi ích của nối mạng (Internet) - GV: Cho học sinh đọc bài đọc thêm 1 IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. Học sinh trả lời các câu hỏi liên quan máy tính Học sinh trả lời các lợi ích. Học sinh đọc bài 1. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ XÁC NHẬN BGH TT CHUYÊN MÔN ................................................................ ................................................................. . .............................................................. ................................................................. ... ................................................................. ................................................................ ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> . ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ .. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 4 Tiết 7. Ngày soạn: 10 tháng 8 năm 2010 Thực hành tổng hợp chương 1 Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. Mục đích yêu cầu: - Cho học sinh bước đầu làm quen với cách tắc mở máy tính, - Các dạng thông tin máy tinh xử lý và lưu trữ. - Biết cách điều khiển chuột và sử dụng bàn phím, - Cho học sinh biết cách khai thác thông tin từ mạng máy tính II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị phòng máy, chia học sinh sao cho có đủ 2 em/ máy III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2. Nội Dung thực hành Hoạt động giáo viên Gv đưa ra yêu cầu thực hành ở SGK - Làm mẫu cho học sinh quan sát thực hành - Cho học sinh thực hành - Giám sát việc thực hành của HS và giúp đỡ học sinh thực hành - Đổi nhóm thực hành cho học sinh. Hoạt động học sinh Yêu cầu thực hành Học sinh quan sát thực hành làm mẫu của giáo viên Học sinh làm thực hành HS nghiêm túc thực hành Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. IV. CỦNG CỐ - Thực hành lại cho học sinh quan sát và nêu ra một số lổi của học sinh trong quá trình thực hành. V. DĂN DÒ: - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tiết 8 BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> lớp 3A2 : ..../..../2010 I. Mục đích yêu cầu: - Cũng cố kiến thức đã học trong chương 1 II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị giấy kiểm tra, - Đề kiểm tra III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra Câu 1: Có mấy loại máy tính thường thấy ? A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại Câu 2: Máy tính để bàn có mấy bộ phận quan trọng cơ bản nhất ? A. 3 bộ phận B. 4 bộ phận C.5 bộ phận Câu 3: Máy tính giúp em làm được những công việc gì ? A. Học làm toán B. Liên lạc với bạn bè C. Cả 2 ý trên Câu 4: Hãy chọn những từ thích hợp điền vào chỗ (...) để được câu đúng. Người ta coi ......... là bộ não của máy tính. A. Bộ xử lý B. Phần thân máy C. Màn hình Câu 5: Khoảng cách giữa mắt và màn hình máy tính bao nhiêu là hợp lý ? A. 50 cm - 70 cm B. 50 cm - 80 cm C. 50 cm - 90 cm Câu 6: Nếu thường nhìn gần màn hình em dễ bị gì ? A. Cận thị B. Buồn ngủ C. Vẹo cột sống Câu 7: Những thông tin nào dưới đây thuộc thông tin dạng văn bản ? A. Sách giáo khoa B. Tranh vẽ C. Tiếng hát Câu 8: Những thông tin nào dưới đây thuộc thông tin dạng âm thanh ? A. Bài báo B. Tiếng còi C. Biển báo Câu 9: Máy tính cung cấp cho chúng ta những loại thông tin nào ? A. Thông tin dạng hình ảnh B. Thông tin dạng âm thanh C. Cả A và B Câu 10: Kết hợp cột A với cột B để được câu đúng nghĩa. A 1. Biểu tượng 2. Chuột máy tính 3. Màn hình 4. Bàn phím. B a) Dùng để gõ chữ vào bàn phím. b) Là những hình vẽ nhỏ trên màn hình nền. c) Giúp em điều khiển máy tính được nhanh chóng và thuận tiện. d) Cho biết kết quả hoạt động của máy tính..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> XÁC NHẬN BGH ................................................................ . .............................................................. ... ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ .. TT CHUYÊN MÔN ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUẦN 5. Tiết 9. Ngày soạn: 19 tháng 9 năm 2010. CHƯƠNG 2: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH Bài 1: Trò chơi Blocks (t1) Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. Yêu cầu: - Giúp HS luyện sử chuột: + Di chuyển chuột đến đúng vị trí. + Nháy chuột nhanh và đúng vị trí. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Lên lớp: 1. ổn định lớp:. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Khới động trò chơi - Để khởi động trò chơi em nháy đúp chuột vào. Hoạt động của trò - HS nghe giảng.. biểu tượng để khơi động trò chơi blocks. - Câu hỏi 1: Nhắc lại cách nháy đúp chuột? - Câu hỏi 2: Màn hình của trò chơi có đặc điểm gì? - HS trả lời và nhận xét. - Gọi HS trả lời, HS nhận xét. - HS nghe giảng - GV: màn hình của trò chơi gồm các ô màu vàng là mặt sau của những hình vẽ. - Chú ý: Nháy đúp chuột vào biểu tượng là cách thông thường để khởi động một công việc có sẵn trên màn hình nền. 2. Quy tắc chơi - Quy tắc chơi: - HS nghe giảng. + Nháy chuột lên một ô vuông, hình vẽ được lật lên. + Nếu lật được liên tiếp 2 ô có hình vẽ giống nhau các ô này sẽ biến mất. - Nhiệm vụ của các em là làm biến mất các ô này.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> càng nhanh càng tốt - Câu hỏi 1: Nhắc lại cách nháy chuột làm như thế nào? - GV chơi mẫu (nếu có màn hình lớn). - Sau khi kết thúc trò chơi phần phía dưới cửa sổ của màn hình sẽ nhấp nháy hiển thị: + Time: thời gian em đã chơi + total pairs filpped: tổng số cặp ô em đã lật Nếu những chỉ số này càng nhỏ thì em chơi càng giỏi. - Sau khi chơi xong để bắt đầu lượt chơi mới em nhấn F2 trên bàn phím. - Yêu cầu HS tìm phím F2 trên bàn phím. - Để thoát khỏi trò chơi em nháy vào nút ở góc bên phải màn hình của trò chơi. Đây cũng là cách phổ biến để thoát chương trình mà em đang mở. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS tìm phím trên bàn phím. - HS nghe giảng.. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 10. BÀI 1: TRÒ CHƠI BLOCKS ( tiết 2) Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. Yêu cầu: - Giúp HS luyện sử dụng chuột: di chuyên đến đúng vị trí, nháy nhanh chuột và đúng vị trí. - Tiếp tục luyện tập thành thạo các thao tác và rèn luyện trí nhớ. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Lên lớp 1. Ổn định lớp:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Quy tắc chơi. Hoạt động của trò. - Nếu đã chơi tốt em có thể chơi với bảng có nhiều - HS nghe giảng ô hơn. - Cách làm như sau: + Nháy chuột lên mục Skill. + Chọn mục Big Board để chơI với một bảng có nhiều ô và nhiều hình vẽ khác nhau hơn. - HS lấy ví dụ - GV giảI thích: + Skill: kỹ năng trong bảng chọn skill có 2 lệnh: litter board (bảng cỡ nhỏ) + Big board: bảng cỡ lớn - Chú ý: + Các lệnh thường được nằm trong bảng chọn và được nhóm thành từng nhóm, tên các nhóm được đặt ở phần trên cửa sổ của phần mền. + Thực hiện các lệnh này bằng cách nháy chuột để mở tên nhóm, sau đó nháy chuột chọn lệnh tương ứng. 2.Thực hành - Chia nhóm HS - Hướng dẫn HS thực hành IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. HS thực hành. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ XÁC NHẬN BGH TT CHUYÊN MÔN Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung ................................................................ ................................................................. . .............................................................. ................................................................. ... ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ .. Nguyễn Đình Sơn. ................................................................. ................................................................. ................................................................. .................................................................. Nguyễn Thị Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 6. Ngày Soạn 25 tháng 9 năm 2010. Tiết 11. BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (tiết 1) Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. Yêu cầu:. - Giúp HS luyện sử chuột: Di chuyển chuột đến đúng vị trí chính xác hơn. Đưa chuột lên lên đoạn thẳng có bề dầy nhỏ. -Học sinh rèn luyện tư duy biết đề ra chiến thuật để thắng máy. II. Chuẩn bị:. - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Lên lớp:. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học:. Hoạt động của thầy. Hoạt động HS. 1. Khới động trò chơi - Để khởi động trò chơi dots em làm như thế nào? - Gọi HS trả lời. - GV: Nhận xét để khởi động trò chơi dots em sử dụng cách thông thường là nháy đúp vào biểu tượng. - Câu hỏi 1: Màn hình của trò chơi có đặc điểm gì? - Gọi HS trả lời, HS nhận xét. - GV: màn hình của trò chơi hiển thị một số điểm màu đen trên lưới các ô vuông. 2. Quy tắc chơi - Quy tắc chơi: Trò chơi này được chơi giữa người và máy + Người và máy thay phiên nhau tô đậm các thẳng nối 2 điểm màu đen cạnh nhau trên lưới. + Để tô được đoạn thẳng nối 2 điểm, em nháy chuột trên đoạn đó. Mỗi lần chỉ được tô một đoạn + Ai tô kín được một ô vuông sẽ được tính một điểm và được tô thêm lần nữa. Ô vuông do em tô. - HS trả lời.. - HS trả lời - HS nghe giảng. - HS nghe giảng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> sẽ được đánh dấu O, còn ô vuông được máy tính tô kín được đánh dấu X. Ai đánh dấu được nhiều ô hơn người đó sẽ thắng. - Con trỏ chuột trong trò chơi này có dạng bút chì. Con trỏ chuột ngoài dạng mũi tên thường thấy, con trỏ chuột còn có nhiều dạng khác nhau. - HS quan sát - GV chơi mẫu (nếu có màn hình lớn). - HS nghe giảng. - Sau khi đoạn nối các điểm màu đen đã được tô hết thì trò chơi kết thúc. Kết quả sẽ hiện ở dòng phía dưới màn hình: + Điểm của máy tính ở bên trái (My score) + Điểm của em ở bên phải (Your score) Ai điểm cao hơn người đó sẽ là người thắng cuộc. - Sau khi chơi xong để bắt đầu lượt chơi mới em nhấn F2 trên bàn phím. - Khi bắt đầu một lượt chơi em có thể quy định máy tính chơi trước hoặc em chơi trước. Để làm vậy: em nháy chuột vào mục Game chọn: + Computer start chọn máy tính chơi trước. + You start chọn em chơi trước. - Để thoát khỏi trò chơi em nháy vào nút ở góc bên phải màn hình của trò chơi. 3. Học sinh thực hành - Yêu cầu HS bật máy và thực hành. - GV: quan sát và giúp những học sinh còn yếu IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS thực hành.. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ, chuẩn bị thực hành VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tiết 12 BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (tiết 2) Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giúp HS luyện sử chuột: Di chuyển chuột đến đúng vị trí chính xác hơn. Đưa chuột lên lên đoạn thẳng có bề dầy nhỏ. -Học sinh rèn luyện tư duy biết đề ra chiến thuật để thắng máy. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Quy tắc chơi - Cũng như trò chơi blocks khi đã chơi tốt rồi, em có thể chơi với lưới ô có nhiều màu đen hơn. Bằng cách: + Nháy chuột lên mục Skill và chọn tiếp dòng chữ Broad size ( cỡ bảng) có nghĩa là chọn mục này cho phép em chọn lưới ô vuông có kích cỡ khác nhau. + Sau đó chọn một trong các kích thước ở bảng bên phải. Kích thước càng lớn càng có nhiều điểm đen. - Gọi một học sinh nhắc lại cách làm. - Yêu cầu HS thực hành. - Em có thể có thể chọn mức khó hơn để thử sức mình, bằng cách: + Nháy chuột lên mục Skill. + Chọn một trong năm mức từ dễ tới khó: Beginner (Người mới học), Intermediate (Người trung gian), Advanced (Cấp cao), Master, Grand master.. - HS nghe giảng. - HS nhắc lại cách làm. - HS thực hành - HS nghe giảng.. 2. Thực hành - Chia nhóm HS - Yêu cầu các nhóm chơI cùng mức độ và tính thời gian thi đua giữa các nhóm. - GV: Nhận xét giữa các nhóm và tuyên dương nhóm làm tốt. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS thực hành.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ XÁC NHẬN BGH TT CHUYÊN MÔN Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung ................................................................ ................................................................. . ............................................................... .................................................................. .... .................................................................. ................................................................. .................................................................. .. .................................................................. ................................................................. .................................................................. .. .................................................................. ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ .. Nguyễn Đình Sơn. Nguyễn Thị Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TUẦN 7 Tiết 13. Ngày Soạn 02 tháng 10 năm 2010. BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (tiết 1) Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. Yêu cầu: - Giúp HS luyện sử chuột: Di chuyển chuột đến đúng vị trí chính xác hơn. - Đòi hỏi HS di chuyển chuột và nháy chuột cang nhanh càng tốt và độ chính xác cao hơn nhiều so với trò chơi trước. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ. 1. Khới động trò chơi. - Để khởi động trò chơi sticks em làm như thế nào? - Gọi HS trả lời. - GV: Nhận xét để khởi động trò chơi sticks em sử dụng cách thông thường là nháy đúp vào biểu tượng. - Câu hỏi 1: Có những gì ở màn hình của trò chơi - Gọi HS trả lời, HS nhận xét. - GV: màn hình của chơi gồm các que (đoạn thẳng) có các màu khác nhau. Các que này có thể đè lên que kia. 2. Quy tắc chơi - Trò chơi này cũng được chơi giữa người và máy - Các que hiện trên màn hình với tốc độ nhanh dần, người chơi nháy chuột lên đúng que để làm biến mất nó. Nhiện vụ của người chơi là làm biến mất các que càng nhanh cang tốt. - Quy tắc chơi + Các que xuất hiện ngẫu nhiên, que xuất hiện có. - HS trả lời.. - HS trả lời - HS nghe giảng. - HS nghe giảng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> thể đè lên que đã có. Nếu em đưa được con trỏ chuột vào que không bị que nào đè lên thì con trỏ chuột sẽ chuyển từ hình mũi tên thành hình dấu cộng +. Khi đó nếu nháy chuột thì que sẽ biến mất + Nhiện vụ của các em là nháy chuột nhanh và chính xác để làm biến mất hết các que * Lưu ý: Để nhận biết que không bị que khác đè lên: - HS quan sát Khi di chuyển chuột tới que đó thì con trỏ chuột - HS nghe giảng. chuyển thành dạng dấu cộng. Vậy con trỏ chuột còn có thể thay đổi theo trạng thái công việc. - Sau khi số que đã biến mất hết. Em sẽ được máy tính chúc mừng thành tích bằng cách xuất hiện một bảng thông báo. Và nếu để chơi tiếp em chọn Yes, ngược lại em chọn No để thoát khỏi chương trình. - GV chơi mẫu (nếu có màn hình lớn). - Để thoát khỏi trò chơi em nháy vào nút ở góc bên phải màn hình của trò chơi. 3. Học sinh thực hành - Yêu cầu HS bật máy và thực hành. - GV: quan sát và giúp nhưng học sinh còn yếu IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS thực hành.. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 14. BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (tiết 2) Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. Yêu cầu: - Giúp HS luyện sử chuột: Di chuyển chuột đến đúng vị trí chính xác hơn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Đòi hỏi HS di chuyển chuột và nháy chuột cang nhanh càng tốt và độ chính xác cao hơn nhiều so với trò chơi trước. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1.Quy tắc chơi - Cũng như trò chơi DOTS khi đã chơi tốt rồi, em có thể chơi ở mức cao hơn. Bằng cách: + Nháy chuột lên mục Skill. + Chọn một trong năm mức từ dễ tới khó: Beginner (Người mới học), Intermediate (Người trung gian), Advanced (Cấp cao) 2. Thực hành. - HS nghe giảng. - Chia nhóm HS - Yêu cầu các nhóm chơi cùng mức độ và tính thời gian thi đua giữa các nhóm. - GV: Nhận xét giữa các nhóm và tuyên dương nhóm làm tốt. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS thực hành. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ XÁC NHẬN BGH TT CHUYÊN MÔN Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung ................................................................ ................................................................. . ............................................................... .................................................................. .... ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ................................................................. .................................................................. .. .................................................................. ................................................................. .................................................................. .. .................................................................. ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ .. Nguyễn Đình Sơn. Nguyễn Thị Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUẦN 8 Tiết 15. Ngày Soạn 10 tháng 10 năm 2010. CHƯƠNG III: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. Yêu cầu: - HS nắm được cách đặt tay trên bàn phím và cách gõ hàng phím cơ sở - Giúp HS luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Cách đặt tay trên bàn phím - Câu hỏi 1: tại khu vực chính của bàn phím hàng phím cơ sở gồm những phím nào? những phím có gai là phím nào? - Gọi HS trả lời, và nhận xét. - HS trả lời và nhận xét. - Quan sát hình 44 SGK đó là hình minh họa cách đặt tay lên bàn phím? Con cho biết cách đặt tay trên bàn phím như thế nào? - HS trả lời, và HS khác nhận xét. - GV: nhận xét và chốt: Tại hàng phím cơ sở, em - HS nghe giảng và ghi đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (là phím có bài. gai) các ngón còn lại đặt lên các phím A S D (như hình 44). Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím J, các ngón còn lại đặt lên phím K l ; (như hình 44). - Trong khi gõ bàn phím tay chúng ta luôn đặt như - HS nghe giảng. vị trí đã nêu trên và chỉ di chuyển ngón tay cần gõ. Vì vậy chúng ta gọi tám phím A S D F J K L ; 2. Cách gõ các phím ở hàng cơ sở.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Hình 45 SGK minh họa cách gõ các phím ở hàng phím cơ sở. Con hãy cho biết cách gõ các phím ở hàng phím cơ sở? - HS trả lời và nhận xét. - Gọi HS trả lời. HS khác nhận xét. - HS nghe giảng. - GV nhận xét và kết luận: Giống như cách đặt tay. + Hai ngón cái dùng để gõ phím cách + Tay trái: ngón trỏ gõ phím F và G, ngón giữa gõ phím D, ngón áp út gõ phím S, ngón út gõ phím A. + Tay phải: ngón trỏ gõ phím J và H, ngón giữa gõ phím K, ngón áp út gõ phím L, ngón út gõ phím ; + Sau khi gõ xong các phím G và H phải đưa ngón - HS nhắc lại. trỏ về phím xuất phát tương ứng là F hoặc J. - Gọi HS nhắc lại. 3. Học sinh thực hành - Yêu cầu và hướng dẫn: + HS bật máy và thực hành bằng phần mềm Microsoft Word. + Nội dung: Em hãy gõ các phím sau: ASDF JKL; FGJH FGHJ ASKL - GV: quan sát và giúp những học sinh còn yếu IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS thực hành.. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 16. BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (T2) Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. Yêu cầu: - HS nắm được cách đặt tay trên bàn phím và cách gõ hàng phím cơ sở - Giúp HS luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Tập gõ vời phần mềm MARIO. - Phần mềm MARIO giúp các em học cách gõ bàn phím. Để khởi động trò chơi, em nháy đúp chuột vào biểu tượng. a) Chọn bài: - Nháy chuột vào mục Lesson. - Nháy chuột vào mục Home Row Only để chọn bài tập gõ các phím ở hàng cơ sở. - Nháy chuột lên tranh số 1 (hình ông mặt trời) để bắt đầu bài học đầu tiên. b) Tập gõ: Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của MARIO. Chú ý: Đặt tay ở hàng phím cơ sở và gõ theo ngón tay đã được tô màu ở phía dưới màn hình. c) Kết quả: Sau khi gõ hết thời gian quy định (thường là 2 phút) trên màn hình sẽ hiện bảng thông báo giống như hình 49. Trong đó: + Keys Typed: số phím đã gõ. + Errors: số phím gõ sai. - Yêu cầu HS đọc kết quả trên hình 49 d) Tiếp tục hoặc kết thúc: - Cũng với hình 49 trên, nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp. - Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn hình chính (hình 46) - Nhấn phím ESC nếu muốn kết thúc bài tập gõ. - HS nghe giảng. - HS nghe giảng và ghi bài.. - HS nghe giảng và ghi bài.. - HS nghe giảng và ghi bài.. - HS trả lời. - HS nghe giảng và ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> giữa chừng. e) Thoát khỏi MARIO. - Nháy chuột vào ô Menu để quay về màn hình chính. - Nháy chuột tại mục File. - Nháy chuột vào mục Quit. (Hình 50).. - HS nghe giảng và ghi bài.. 2.Thực hành. - Chia nhóm HS. - Yêu cầu HS bật máy và thực hành trò chơi MARIO - GV: Nhận xét giữa các nhóm và tuyên dương nhóm làm tốt.. - HS thực hành. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ XÁC NHẬN BGH TT CHUYÊN MÔN Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung ................................................................ ................................................................. . ............................................................... .................................................................. .... .................................................................. ................................................................. .................................................................. .. .................................................................. ................................................................. .................................................................. .. .................................................................. ................................................................ . ................................................................ ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ................................................................ .. Nguyễn Đình Sơn. Nguyễn Thị Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TUẦN 9 Tiết 17. Ngày Soạn 17 tháng 10 năm 2010. BÀI 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. YÊU CẦU: - HS nắm được cách đặt tay trên bàn phím và cách gõ hàng phím trên - Giúp HS luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. LÊN LỚP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Cách gõ * Đặt tay trên bàn phím: - Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát từ hàng cơ sở. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím. * Cách gõ: - Hình 51 minh họa cách gõ ở hàng phím trên. em hãy quan sát và cho biết cách gõ ở hàng phím trên? - Gọi HS trả lời và nhận xét. - Gv nhận xét và chốt: Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím ở hàng trên như hình 51 mô tả: + Tay trái: Ngón trỏ gõ phím R, T. Ngón giữa gõ phím E. Ngón áp úp gõ phím W. Ngón út gõ phím Q. + Tay phải: Ngón trỏ gõ phím U,Y. Ngón giữa gõ phím I. Ngón áp út gõ phím O. Ngón út gõ phím P + Sau khi gõ xong phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở. - Chỉ ra cho HS thấy được những phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở với hàng phím trên. - Yêu cầu HS nhắc lại.. - HS nghe giảng và ghi bài. - HS nhắc lại. - HS nghe giảng và ghi bài. - HS trả lời và nhận xét. - HS nghe giảng và ghi bài.. - HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Thực hành - Yêu cầu và hướng dẫn: + HS bật máy và thực hành bằng phần mềm Microsoft Word. + Nội dung: Em hãy gõ các phím sau: QWERT POIUY TREWQ ASDF JKL - GV: quan sát và giúp những học sinh còn yếu IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS thực hành.. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới phần tập gõ với phần mềm MARIO VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 18. BÀI 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (T2) Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. YÊU CẦU: - HS nắm được cách gõ các phím ở hàng phím trên. - Giúp HS luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón với phần mềm MARIO II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. LÊN LỚP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tập gõ vời phần mềm MARIO - Phần mềm MARIO còn giúp các con thực hành để - HS nghe giảng gõ bàn phím ở hàng cơ sở. - Để tập gõ với phần mềm Mario ở hàng phím trên con sẽ làm như thế nào? -Học trả lời và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét -*Tập gõ với phần mền: + Nháy chuột tại mục Lessons trên màn hình chính của Mario (H46) + Nháy chuột tại mục Add top row để tập gõ các phím thuộc hàng trên và hàng phím cơ sở(H52) + Nháy chuột vào khung tranh số 1 để chọn bài tập gõ tương ứng. + Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario. - Yêu cầu học sinh nhắc lại. - Chú ý: Cũng tương tự như khi tập gõ với hàng phím cơ sở, khi tập gõ với hàng phím trên chúng ta cũng chú ý gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình. 2.: Thực hành - Chia nhóm HS. - Yêu cầu HS bật máy và thực hành trò chơi MARIO. - GV: Nhận xét giữa các nhóm và tuyên dương nhóm làm tốt. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS nghe giảng và ghi bài.. - Học sinh nhắc lại.. - HS thực hành. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ KÝ DUYỆT CỦA BGH KÝ DUYỆT CỦA TCM Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung ................................................................ ................................................................. . ............................................................... .................................................................. .... .................................................................. ................................................................. .................................................................. .. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ................................................................. .................................................................. .. .................................................................. ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ .. Nguyễn Đình Sơn. Nguyễn Thị Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TUẦN 10. Ngày Soạn 24 tháng 10 năm 2010. Tiết 19. BÀI 3: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. YÊU CẦU: - HS nắm được cách gõ các phím ở hàng phím dưới. - Giúp HS luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. LÊN LỚP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò 1. Cách gõ. * Đặt tay trên bàn phím: - Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát từ hàng cơ sở. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím. * Cách gõ: - Hình 53 minh họa cách gõ ở hàng phím dưới. em hãy quan sát và cho biết cách gõ ở hàng phím dưới? - Gọi HS trả lời và nhận xét. - Gv nhận xét và chốt: Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím ở hàng dưới như hình 53 mô tả: + Tay trái: Ngón trỏ gõ phím V, B. Ngón giữa gõ phím C. Ngón áp úp gõ phím X. Ngón út gõ phím Z. + Tay phải: Ngón trỏ gõ phím N,M. Ngón giữa gõ phím ,. Ngón áp út gõ phím .. Ngón út gõ phím / + Sau khi gõ xong phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở. - Chỉ ra cho HS thấy được những phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở với hàng phím dưới. - HS nghe giảng - HS nhắc lại.. - HS trả lời và nhận xét. - HS nghe giảng và ghi bài.. - HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Yêu cầu HS nhắc lại. 2.Thực hành - Yêu cầu và hướng dẫn: - HS thực hành. + HS bật máy và thực hành bằng phần mềm Microsoft Word. + Nội dung: Tập gõ bài thơ sau: Canh buom vang Canh buom la canh buom vang Bay tu gian muop bay sang gian bau The roi chang biet bay dau Chi con tham tham mot mau troi xanh - GV: quan sát và giúp những học sinh còn yếu IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 20. BÀI 3: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI (T2) Ngày dạy: lớp 3A1: ..../..../2010. lớp 3A2 : ..../..../2010 I. YÊU CẦU: - HS nắm được cách gõ các phím ở hàng phím dưới. - Giúp HS luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. LÊN LỚP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài học. 3. Các hoat động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tập gõ vời phần mềm MARIO - Phần mềm Mario đẫ giúp chúng ta thực hành với. - HS nghe giảng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> phần tập gõ ở hàng phím trên, hàng phím cơ sở, giờ cô sẽ hướng dẫn các con tập gõ hàng phím dưới với phần mền Mario. - Để tập gõ với phần mềm Mario ở hàng phím dưới con sẽ làm như thế nào? - Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét - GV nhận xét và chốt lại. *Tập gõ với phần mền Mario: + Nháy chuột tại mục Lessons trên màn hình chính của Mario (H46) + Nháy chuột tại mục add Bottom row để tập gõ các phím thuộc hàng phím dưới và các phím mà con đã học (H54). Những phím mà con đã học là những phím thuộc hàng phím trên, phím cơ sở. + Nháy chuột vào khung tranh số 1 để chọn bài tập gõ tương ứng. + Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario. - Yêu cầu học sinh nhắc lại. - Chú ý: Cũng tương tự như khi tập gõ với hàng phím cơ sở, khi tập gõ với hàng phím trên chúng ta cũng chú ý gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình. 2. Thực hành - Chia nhóm HS. - Yêu cầu HS bật máy và thực hành trò chơi Mario - GV: Nhận xét giữa các nhóm và tuyên dương nhóm làm tốt. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. -Học trả lời và nhận xét. - HS nghe giảng và ghi bài.. - Học sinh nhắc lại.. - HS thực hành. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> KÝ DUYỆT CỦA BGH Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung ................................................................. KÝ DUYỆT CỦA TCM Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung .................................................................. . ............................................................... .................................................................. .... .................................................................. ................................................................. .................................................................. .. .................................................................. ................................................................. .................................................................. .. .................................................................. ................................................................ . ................................................................ . ................................................................ .. Nguyễn Đình Sơn. Nguyễn Thị Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TUẦN 11. Ngày Soạn 30 tháng 10 năm 2010. Tiết 21. BÀI 4: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG SỐ Ngày dạy: lớp 3A1: 04/11/2010. lớp 3A2 : 01/11/2010 I. MỤC TIÊU: - HS nắm được cách gõ các phím ở hàng phím số. - Giúp HS nắm được ví trí các con số trên bàn phím. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Cách gõ * Đặt tay trên bàn phím: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím. - Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát từ hàng cơ sở. Xem lại hình 44 * Cách gõ: - Tương tự như cách gõ hàng phím chữ. Hình 53 minh họa cách gõ ở hàng phím số. Em hãy quan sát và cho biết cách gõ ở hàng phím dưới? - Gọi HS trả lời và nhận xét. - Gv nhận xét và chốt: Mỗi ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím số như mô tả hình 55. + Tay trái: Ngón trỏ gõ phím 4, 5 Ngón giữa gõ phím 3. Ngón áp úp gõ phím 2. Ngón út gõ phím 1. + Tay phải: Ngón trỏ gõ phím 6, 7. Ngón giữa gõ phím 8. Ngón áp út gõ phím .. Ngón út gõ phím / + Sau khi gõ xong phải đưa ngón tay về phím. - HS nghe giảng. - HS nhắc lại.. - HS trả lời và nhận xét. - HS nghe giảng và ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở. - Chỉ ra cho HS thấy được những phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở với hàng phím dưới - Yêu cầu HS nhắc lại. 2.Thực hành. - HS nhắc lại.. - Yêu cầu và hướng dẫn: - HS nghe yêu cầu thực + HS bật máy và thực hành bằng phần mềm hành. Microsoft Word. - HS thực hành. + Nội dung: Gõ danh sách gồm tên và số điện thoại của một số người quen trong gia đình em. Ví dụ: bac nguyen van thanh 7239481 - GV: quan sát và giúp những học sinh còn yếu IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 22. BÀI 4: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG SỐ (T2) Ngày dạy: lớp 3A1: 05/11/2010. lớp 3A2 : 02/11/2010 I. MỤC TIÊU: - HS nắm được cách gõ các phím ở hàng phím số. - Giúp HS nắm được ví trí các con số trên bàn phím. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Tập gõ vời phần mềm MARIO - Phần mềm MARIO đẫ giúp chúng ta thực hành với phần tập gõ ở hàng phím là chữ, giờ chúng ta sẽ học gõ hàng phím số với phần mền Mario. - Để tập gõ với phần mềm Mario ở hàng phím số con sẽ làm như thế nào? - Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét - GV nhận xét và chốt lại. *Tập gõ với phần mền Mario: + Nháy chuột tại mục Lessons trên màn hình chính của Mario (H46) + Nháy chuột tại mục Add Numbers để tập gõ các phím đã học và các phím thuộc hàng số. + Nháy chuột vào khung tranh số 1 để chọn bài tập gõ tương ứng. + Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario. - Yêu cầu học sinh nhắc lại. - Chú ý: Cũng tương tự như khi tập gõ với hàng phím cơ sở, khi tập gõ với hàng phím trên chúng ta cũng chú ý gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình.. - HS nghe giảng. -Học trả lời và nhận xét.. - HS nghe giảng và ghi bài.. - Học sinh nhắc lại.. 2. Thực hành - Chia nhóm HS. - Yêu cầu HS bật máy và thực hành trò chơi MARIO - - GV: Nhận xét giữa các nhóm và tuyên dương nhóm làm tốt. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS thực hành. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM :. .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ KÝ DUYỆT CỦA BGH KÝ DUYỆT CỦA TCM Đã kiểm tra Đã kiểm tra Những nội dung cần sửa chữa, bổ Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung sung ................................................................. ............ ................................................................. ............. ....................................................... ...................................................... .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. Nguyễn Đình Sơn. Nguyễn Thị Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TUẦN 12. Ngày Soạn 5 tháng 11 năm 2010. Tiết 23. BÀI 5: ÔN GÕ BÀN PHÍM Ngày dạy: lớp 3A1: 11/11/2010. lớp 3A2 : 08/11/2010 I. MỤC TIÊU: - HS nắm được cách gõ các phím gồm cả phím số và phím chữ. - Rèn luyện kỹ năng gõ bàn phím thành thạo. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoat động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Nhắc lại * Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở. -Gọi học sinh nhắc lại cách đặt tay. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét và nhắc lại lần nữa: em đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (là phím có gai) các ngón còn lại đặt lên các phím A S D. Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím J, các ngón còn lại đặt lên phím K l ; * Cách gõ: - Chúng ta đã được học cách gõ các phím chữ và phím số bằng 10 ngón. Một bạn hãy nhắc lại cho cô cách gõ các phím ở mỗi hàng phím. - Gọi HS trả lời. Và Học sinh khác nhận xét. - GV nhận xét và sửa luôn cho các em. - Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím. Quan sát hình 58 SGK cho biết mỗi ngón tay của bàn tay chúng ta cần phải gõ những phím nào. - Gọi HS trả lời và HS nhận xét.. - HS nghe giảng - HS nhắc lại. - HS khác nhận xét - HS nghe giảng.. - HS nghe giảng và ghi bài.. - HS nhắc lại. - HS nghe giảng. - HS trả lời và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - GV nhận xét và chốt: Tay trái ngón trỏ gõ: V, - HS nghe giảng. F, R, 4, 5, T, G, B. Ngón giữa gõ: 3, E, D, C. Ngón áp út gõ: 2, W, S, X. Ngón út gõ: 1, Q, A, Z. Tay phải ngón trỏ gõ: 6,7, Y, U, H, J, N, M. Ngón giữa gõ: 3, I, k, ;. Ngón áp út gõ: 9, O, L, dấu chấm. Ngón út gõ: 0, P, ;, / - Gọi HS nhắc lại. - HS nhắc lại 2. Hướng dẫn học sinh thực hành bằng Word - Ngoài phần mền Mario giúp chúng ta luyện tập cách gõ, tiết này cô giới thiệu chúng ta làm quen với phần mền phổ biến nữa cũng có thể giúp chúng ta tập gõ. Đó là phần mền soạn thảo văn bản đơn giản. Giờ chúng ta sử dụng bàn phím để gõ chữ thông qua phần mền này. - Làm thế nào để khởi động được phần mền này? - HS trả lời và học sinh khác nhận xét. - GV nhận xét: Để khởi động phần mền soạn thảo văn bản. Chúng ta cũng dùng cách thông thường: Nháy đúp chuột vào biểu tượng. - GV giới thiệu: Biểu tượng của phần mền soạn thảo văn bản là chữ W. - Gọi HS nhắc lại. - Chúng ta sẽ dùng bàn phím, và cách gõ các phím để tập gõ các phím. Chúng ta gõ phím nào ở bàn phím thì màn hình sẽ hiện lên chữ đó. - Lưu ý: Chúng ta chỉ gõ được từ không có dấu. Để soạn thảo được văn bản tiếng việt thì chúng ta sẽ học ở những tiết sau. 3. Thực hành. - HS nghe giảng. - Chia nhóm HS. - Yêu cầu HS bật máy và tập gõ với phần mền soạn thảo văn bản - Yêu cầu các em gõ: Họ tên và lớp của em và bài tập 3 SGK.. - HS thực hành. -Học trả lời và nhận xét. - HS nghe giảng và ghi bài.. - Học sinh nhắc lại. - HS nghe giảng..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - GV: Nhận xét giữa các nhóm và tuyên dương nhóm làm tốt.. Tiết 24. BÀI KIỂM TRA SỐ 2 Ngày dạy: lớp 3A1: 12/11/2010. lớp 3A2 : 09/11/2010 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được nội dung của chương 3 và năm vũng cách để gõ bàn phím. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đề kiểm tra, giấy kiểm tra, - HS: Học bài, Bút. III. LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Các hoat động Kiểm tra: A. ĐỀ RA Phần 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các đáp án: Câu 1: Chúng ta gọi các phím A S D F J K L ; là các phím gì? A. Phím để tay B. Phím xuất phát C. Phím cơ sở D. Phím đặt tay Câu 2: Khu vực chính bàn phím gồm có mấy hàng phím ? A. 3 B. 4 C.5 D. 6 Câu 3: Phím nào là phím có gai ? A. Phím D B. Phím F C. Phím J D. Cả B và C Câu 4: Để đặt tay vào bàn phím ta sẽ đặt vào các phím nào? A. Phím để tay B. Phím xuất phát C. Phím cơ sở D. Phím đặt tay Câu 5: Trong các hàng phím của khu vực chính hàng nào có ít phím nhất ? A. Hàng phím cơ sở B. Hàng phím cách C. Hàng phím trên D. Hàng phím số Câu 6: Chúng ta gõ ngón trỏ tay trái vào phím nào trên hàng phím trên? A. Phím F B. Phím R C. Phím Q D. Phím P Câu 7: Chúng ta gõ ngón trỏ tay phải vào phím nào trên hàng phím dưới? A. Phím N B. Phím M C. Phím V D. Cả N và M Phần 2: Viết tiếp vào phần còn thiếu vào ô trống. Câu 8: Điền vào các ô còn thiếu để tạo thành hàng phím cơ sơ? A D F K ; Câu 9: Điền vào các ô còn thiếu để tạo thành hàng phím trên? Q R T Y I P Câu 10: Điền vào các ô còn thiếu để tạo thành hàng phím dưới? Z X C V N , . B. ĐÁP ÁN: 1. B 5.B 8. S, G, H, J, L.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 2. C 3. D 4.B. 6. B 7. D. 9. W, E, U, O 10. B, M, /. KÝ DUYỆT CỦA BGH Đã kiểm tra Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung. KÝ DUYỆT CỦA TCM Đã kiểm tra Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung. ................................................................. ............ ................................................................. ............ ....................................................... ....................................................... .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. Nguyễn Đình Sơn. Nguyễn Thị Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TUẦN 13. Ngày Soạn 10 tháng 11 năm 2010. Ch¬ng 4: em tËp vÏ Tiết 25 BÀI 1: tËp t« mµu Ngày dạy: lớp 3A1: 18/11/2010. lớp 3A2 : 15/11/2010 I. Yªu cÇu: - HS mở đóng phần mền đồ họa paint, nhận biết hộp công cụ, hộp màu, trang vÏ, biÕt chän mµu vÏ, mµu nÒn vµ biÕt thùc hµnh theo mÉu II. ChuÈn bÞ: - GV: Gi¸o ¸n, phßng m¸y thùc hµnh, tranh ¶nh. - HS: S¸ch gi¸o khoa, vë ghi. III. Lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giíi thiÖu - Trong những tiết học tới chúng ta sẽ đợc làm quen víi phÇn míi rÊt thó vÞ n÷a, Paint lµ phÇn mền vẽ hình đơn giản. Sẽ giúp các em tập tô mµu, tËp vÏ mµ kh«ng cÇn giÊy bót. - Để khởi động phần mền paint chúng ta sẽ làm nh thÕ nµo? - Gäi HS tr¶ lêi vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - Để khởi động phần mền Paint cũng nh các phần mền khác, chúng ta cũng nháy đúp chuột vµo biÓu tîng trªn mµn h×nh nÒn. - Mµn h×nh Paint cã thÓ nh h×nh 59 SGK. - Quan s¸t mµn h×nh cña Paint, gåm thµnh phÇn chÝnh nµo? - HS tr¶ lêi vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - GV: Khi vÏ th«ng thêng chóng ta cÇn giÊy vÏ, mµu vµ c«ng cô vÏ (bót, tÈy...) Th× khi vÏ trªn m¸y tÝnh mµn h×nh cña Paint còng gåm Trang vẽ mặc định là màu trắng rộng nhất, tiếp theo lµ hép mµu n»m phÝa díi trang vÏ gåm nhiÒu mµu kh¸c nhau. Thø 3 lµ hép c«ng cô dïng khi vÏ gåm, c¸c lo¹i bót, cô tÈy... - Giê chóng ta sÏ lµm quen víi hép mµu.. - HS nghe gi¶ng. - HS tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt - HS nghe gi¶ng.. - HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt. - HS nghe gi¶ng.. 2. Lµm quen víi hép mµu. - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i hép mµu n»m ë ®©u trªn mµn h×nh cña Paint? - HS tr¶ lêi vµ HS kh¸c nhËn xÐt.. - HS nh¾c l¹i..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Quan s¸t hép mµu cho biÕt bªn tr¸i hép mµu lµ g× vµ bªn ph¶i hép mµu lµ g×? - HS tr¶ lêi vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - GV: Bªn tr¸i hép mµu cho biÕt mµu vÏ vµ mµu nÒn, cßn bªn ph¶i hép mµu gåm nhiÒu c¸c « mµu dïng khi vÏ. - Quan s¸t hép mµu bªn tr¸i th× mµu vÏ vµ nÒn vẽ đợc bố trí nh thế nào? - HS tr¶ lêi vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - GV: ¤ vu«ng phÝa trªn cho biÕt mµu vÏ vµ « vu«ng phÝa díi cho biÕt mµu nÒn. - Chúng ta ai cũng đã vẽ trên giấy rồi vậy em hiÓu thÕ nµo lµ mµu vÏ vµ mµu nÒn. - HS tr¶ lêi vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - GV: Màu vẽ thờng dùng vẽ các đờng nh đờng thẳng, đờng cong. Màu nền thờng đợc dùng để t« mµu cho phÇn bªn trong cña mét h×nh. - Giê c« híng dÉn c¸c con c¸ch chän mµu vÏ vµ mµu nÒn: §Ó chän mµu vÏ em nh¸y nót tr¸i chuét lªn mét « mµu trong hép mµu. §Ó chän mµu nÒn em nh¸y nót ph¶i chuét lªn mét « mµu trong hép mµu. - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i thÕ nµo lµ nh¸y ph¶i chuét vµ nh¸y tr¸i chuét.. - HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt. - HS nghe gi¶ng.. - HS tr¶ lêi. - HS nghe gi¶ng.. - HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt. - HS nghe gi¶ng.. - HS nh¾c l¹i.. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 26. BÀI 1: tËp t« mµu (T2) Ngày dạy: lớp 3A1: 19/11/2010. lớp 3A2 : 16/11/2010 I. Yªu cÇu: - HS mở đóng phần mền đồ họa paint, nhận biết hộp công cụ, hộp màu, trang vÏ, biÕt chän mµu vÏ, mµu nÒn vµ biÕt thùc hµnh theo mÉu II. ChuÈn bÞ:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - GV: Gi¸o ¸n, phßng m¸y thùc hµnh, tranh ¶nh. - HS: S¸ch gi¸o khoa, vë ghi. III. Lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. T« mµu - Tiết trớc các con đã biết thay đổi màu nền và - HS nghe gi¶ng. mµu vÏ. Giê c« sÏ híng dÉn c¸c con c¸ch t« mµu. - §a ra vÝ dô lµ mét h×nh trßn vµ cÇn t« kÝn mµu đỏ ở bên trong. - HS nghe gi¶ng vµ ghi bµi. - §Ó t« kÝn mµu cho phÇn bªn trong cñ mét h×nh con sÏ lµm nh sau: + Nháy chuột để chọn công cụ fill with color trong hép c«ng cô. + Nh¸y chuét chän mµu t«. - HS nh¾c l¹i bíc lµm. + Nh¸y chuét vµo vïng muèn t«. - Gäi HS nh¾c l¹i bíc lµm. - LÊy vÝ dô: NÕu muèn t« b«ng hoa mµu vµng - HS tr¶ lêi vµ HS kh¸c nhËn con lµm nh÷ng bíc nµo? xÐt. - Gäi HS tr¶ lêi vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - Lu ý: NÕu t« nhÇm h·y nhÊn gi÷ phÝm CTRl vµ - HS nghe vµ ghi bµi phím Z để lấy lại hình trớc đó và tô lại. 2. Cñng cè vµ thùc hµnh - Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch t« mµu. - Yªu cÇu HS bËt m¸y vµ thùc hµnh - Quan s¸t vµ gióp nh÷ng em yÕu kÐm - GV: NhËn xÐt gi÷a c¸c nhãm vµ tuyªn d¬ng nh÷ng em lµm tèt IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS thùc hµnh. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ KÝ DUYỆT CỦA BGH KÝ DUYỆT CỦA TCM Đã kiểm tra Đã kiểm tra Những nội dung cần sửa chữa, bổ Những nội dung cần sửa chữa, bổ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> sung. sung. ................................................................. ............ ................................................................. ............. ....................................................... ...................................................... .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. Nguyễn Đình Sơn. Nguyễn Thị Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> TUẦN 14 Tiết 27. Ngày Soạn 18 tháng 11 năm 2010. BÀI 2: t« mµu b»ng mµu nÒn Ngày dạy: lớp 3A1: 25/11/2010. lớp 3A2 : 26/11/2010 I. Yªu cÇu: - HS hiÓu thÕ nµo lµ t« mµu b»ng mµu nÒn. - BiÕt c¸ch t« mµu b»ng mµu nÒn. II. ChuÈn bÞ: - GV: Gi¸o ¸n, phßng m¸y thùc hµnh, tranh ¶nh. - HS: S¸ch gi¸o khoa, vë ghi. III. Lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1.T« mµu b»ng nÒn. - Trong bµi thùc hµnh tríc nÕu c« t« mµu h×nh trßn mµ bá qua bíc 2 th× mµu h×nh trßn sÏ lµ mµu g×? - HS tr¶ lêi vµ HS nhËn xÐt. - GV nhận xét và chốt: Trong bài thực hành trớc em dùng màu vẽ để tô màu bằng nút trái chuét. - Nếu ta có thể dùng màu vẽ để tô màu thì em có thể dùng màu nền để tô màu không? - Gäi HS tr¶ lêi vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt vµ chèt: Em còng cã thÓ dïng màu nền để tô bằng cách nút phải chuột. - §Ó t« mµu b»ng mµu nÒn con sÏ lµm nh nµo? - Gäi HS tr¶ lêi vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - GV chốt: để tô màu bằng màu nền con làm nh sau: + Chän c«ng cô fill with color + Nháy nút phải chuột để chọn màu tô. + Nh¸y nót ph¶i chuét vµo vïng muèn t« mµu. - Gäi HS nh¾c l¹i.. Hoạt động của trò. - Häc sinh tr¶ lêi. - HS nghe gi¶ng.. - HS tr¶ lêi. - HS nghe gi¶ng.. - HS tr¶ lêi. - HS nghe gi¶ng vµ ghi bµi. - HS nh¾c l¹i.. 2.Thùc hµnh. - Yªu cÇu HS bËt m¸y. - Quan sát lớp và giúp đỡ em yếu kém. - Yªu cÇu mét sè em t« mµu theo yªu cÇu. - NhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng mét sè em giái. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS bËt m¸y. - HS thùc hµnh..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 28. BÀI 2: t« mµu b»ng mµu nÒn (t2) Ngày dạy: lớp 3A1: 26/11/2010. lớp 3A2 : 23/11/2010 I. Yªu cÇu: - HS hiÓu thÕ nµo lµ t« mµu b»ng mµu nÒn. - BiÕt c¸ch t« mµu b»ng mµu nÒn. II. ChuÈn bÞ: - GV: Gi¸o ¸n, phßng m¸y thùc hµnh, tranh ¶nh. - HS: S¸ch gi¸o khoa, vë ghi. III. Lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.¤n l¹i kiÕn thøc bµi häc. - §Ó t« mµu b»ng mµu nÒn con sÏ lµm nh Hs tr¶ lêi. nµo? - Híng dÉn häc sinh t« mµu bµng mµu nÒn, - HS quan s¸t gi¸o viªn thùc chÝ râ c¸c bíc thùc hiÖn cho HS hiÖn. 2.Thùc hµnh. - Yªu cÇu HS bËt m¸y. - Quan sát lớp và giúp đỡ em yếu kém. - Yªu cÇu mét sè em t« mµu theo yªu cÇu. - NhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng mét sè em giái. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS bËt m¸y. - HS thùc hµnh.. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM : .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ KÝ DUYỆT CỦA BGH KÝ DUYỆT CỦA TCM Đã kiểm tra Đã kiểm tra Những nội dung cần sửa chữa, bổ Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung sung ................................................................. ............ ................................................................. ............. ....................................................... ...................................................... .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. Nguyễn Đình Sơn. Nguyễn Thị Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> TUẦN 15 Tiết 29. Ngày Soạn 25 tháng 11 năm 2010. BÀI 3: vÏ ®o¹n th¼ng Ngày dạy: lớp 3A1: 02/12/2010. lớp 3A2 : 29/11/2010 I. Yªu cÇu: - HS biết sử dụng công cụ đờng thẳng \ line để vẽ các đoạn thẳng với màu và nét vẽ thích hợp để tạo những hình vẽ đơn giản.. II. ChuÈn bÞ: - GV: Gi¸o ¸n, phßng m¸y thùc hµnh, tranh ¶nh. - HS: S¸ch gi¸o khoa, vë ghi. III. Lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Các hoat động dạy học: Hoạt động của thầy 1. VÏ ®o¹n th¼ng. Hoạt động của trò. - Chúng ta đã đợc học cách tô màu cho phần bên trong cña mét h×nh. TiÕt häc nµy c« sÏ híng dÉn c¸c con c¸ch vÏ ®o¹n th¼ng. - Trớc khi đặt bút vẽ đoạn thẳng chúng ta cần lu ý tíi nh÷ng thuéc tÝnh g× cña ®o¹n th¼ng? - Gäi HS tr¶ lêi vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - GV nhận xét và chốt: Trớc khi đặt bút vẽ chúng ta cÇn lu ý tíi 2 thuéc tÝnh cña mét ®o¹n th¼ng lµ mµu vÏ vµ nÐt vÏ. - Vậy để thực hiện vẽ đoạn thẳng ta phải làm thế nµo - Gäi HS tr¶ lêi. - GV nhËn xÐt vµ chèt: §Ó vÏ ®o¹n th¼ng ta thùc hiÖn c¸c bíc: + Chọn công cụ đờng thẳng \ trong hộp công cụ + Chän mµu vÏ + Chän nÐt vÏ ë phÝa díi hép c«ng cô + KÐo th¶ chuét tõ ®iÓm ®Çu tíi ®iÓm cuèi cña ®o¹n th¼ng. - Gäi HS nh¾c l¹i. - Chó ý: Muèn vÏ c¸c ®o¹n th¼ng n»m ngang hay thẳng đứng, em nhấn giữ phím shift. 2. thùc hµnh. - HS nghe gi¶ng.. - Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch vÏ ®o¹n th¼ng. - Yªu cÇu HS bËt m¸y vµ thùc hµnh - Quan s¸t vµ gióp nh÷ng em yÕu kÐm - GV: NhËn xÐt gi÷a c¸c nhãm vµ tuyªn d¬ng. - HS thùc hµnh. - HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt. - HS nghe gi¶ng vµ ghi bµi.. - HS tr¶ lêi. - HS nghe gi¶ng vµ ghi bµi.. - HS nh¾c l¹i. - HS nghe gi¶ng..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> nh÷ng em lµm tèt IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 30. BÀI 3: vÏ ®o¹n th¼ng (T2) Ngày dạy: lớp 3A1: 03/12/2010. lớp 3A2 : 30/11/2010 I. Yªu cÇu: - HS biết sử dụng công cụ đờng thẳng \ line để vẽ các đoạn thẳng với màu và nét vẽ thích hợp để tạo những hình vẽ đơn giản.. II. ChuÈn bÞ: - GV: Gi¸o ¸n, phßng m¸y thùc hµnh, tranh ¶nh. - HS: S¸ch gi¸o khoa, vë ghi. III. Lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Các hoat động dạy học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Híng dÉn HS vÏ - Tiết trớc các con đã học cách vẽ đờng - HS nghe gi¶ng. thẳng, tiết này các con sẽ đợc thực hành kü h¬n víi h×nh sgk. - Bài 1: Dùng công cụ \ để vẽ tam giác theo mÉu: - Để vẽ đợc tam giác nh trong sgk chúng ta còng dïng c«ng cô \ theo 3 bíc sau + Chän c«ng cô \. + Chän mµu vÏ vµ nÐt vÏ +VÏ 3 ®o¹n th¼ng nèi tiÕp nhau nh SGK. - Bµi 2: Còng víi c¸ch vÏ trªn em sÏ lµm thế nào để vẽ đợc cái thang? - HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt. - Gäi HS tr¶ lêi vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - HS nghe gi¶ng. - GV nhËn xÐt vµ chèt; §Ó vÏ c¸i thang ta.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> lµm: + VÏ 2 ch©n thang tríc nh h×nh 70. + VÏ c¸c ®o¹n th¼ng gi÷a 2 ch©n thang để tạo câc bậc thang. - Bµi 3: Giê c« sÏ híng dÉn c¸c con bµi khó vẽ hơn. Bài 3 vẽ cái đình làng. - Quan sát hình 71 để vẽ đợc hình nh vậy chóng ta sÏ ph¶i lµm nh nµo? - Gäi HS tr¶ lêi vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt vµ chèt: Tríc tiªn chóng ta còng sÏ dïng c«ng cô line \. + VÏ 3 ®o¹n th¼ng thµnh h×nh tam gi¸c để tạo mái đình trớc (H71a). + Vẽ 4 đoạn thẳng làm cột đình (H71b): + VÏ 4 ®o¹n th¼ng n÷a t¹o thµnh h×nh chữ nhật để làm nền của đình. + VÏ thªm 3 ®o¹n th¼ng ng¾n lµm nÒn cho mái đình. - Yªu c©u HS nh¾c l¹i c¸ch vÏ. - Yªu cÇu HS thùc hµnh 2. Thùc hµnh.. - HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt. - HS nghe gi¶ng.. - HS nh¾c l¹i. - HS thùc hµnh.. - Yªu cÇu HS bËt m¸y vµ thùc hµnh 2 bµi - HS bËt m¸y. đã hớng dẫn trớc. Sau đó tự làm bài còn - HS thùc hµnh. l¹i. - Quan sát lớp và giúp đỡ em yếu kém. - Sau khi HS vẽ xong bài đã hớng dẫn thì c« trùc tiÕp híng dÉn c¸c em bµi cßn l¹i. - NhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng mét sè em giái. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Đọc bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ KÝ DUYỆT CỦA BGH KÝ DUYỆT CỦA TCM Đã kiểm tra Đã kiểm tra Những nội dung cần sửa chữa, bổ Những nội dung cần sửa chữa, bổ.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> sung. sung. ................................................................. ............ ................................................................. ............. ....................................................... ...................................................... .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. Nguyễn Đình Sơn. Nguyễn Thị Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TUẦN 16 Tiết 31. Ngày Soạn 03 tháng 12 năm 2010. BÀI 4: tÈy xãa h×nh Ngày dạy: lớp 3A1: 09/12/2010. lớp 3A2 : 06/12/2010 I. môc tiªu: - HS biết sử dụng công cụ Tẩy để xoá một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử dụng công cụ chọn và chọn tự do để xoá một vùng lớn II. ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, phßng m¸y thùc hµnh, tranh ¶nh. 2. Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa, vë ghi. III. Lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: 3.Bµi míi: Hoạt động của thầy 1. TÈy mét vïng trªn h×nh - Khi vÏ trªn giÊy ë m«n mÜ thuËt nÕu vÏ sai hoÆc thừa thì con dùng gì để xoá hình đó đi? - Gäi HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt: Khi vÏ trªn giÊy nÕu vÏ thõa hoÆc sai thì con dùng cục tẩy để xoá. Với phần mền paint nµy khi vÏ còng cã lóc chóng ta vÏ bÞ thõa hoÆc sai (vÝ dô: vÏ tam gi¸c nhng thõa c¹nh) vËy th× chóng ta sÏ söa lçi nµy thÕ nµo? TiÕt nµy c« sÏ híng dÉn c¸c con c¸ch tÈy xo¸ h×nh. - Xem ®o¹n phim vµ cho biÕt muèn xo¸ mét vïng trªn h×nh ta lµm nh thÕ nµo? - Gäi HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt vµ chèt: Nh ®o¹n phim c¸c con võa quan sát để xoá đợc một vùng trên hình em phải tr¶i qua ba bíc: + Bíc1: Chän c«ng cô tÈy (Eraser) trong hép c«ng cô: + Bíc 2: Chän kÝch thíc cña tÈy ë phÝa díi hép c«ng cô + Bíc 3: Nh¸y hoÆc kÐo th¶ chuét trªn phÇn h×nh cÇn tÈy. - Gọi HS nhắc lại để nhấn mạnh. - ChiÕu cho HS quan s¸t kÕt qu¶ sau khi sö dông c«ng cô tÈy. - VÝ dô: Gäi häc sinh lªn xo¸ ®i mét hép quµ. - Gäi HS lªn lµm vµ HS nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt. C¸c con võa quan s¸t vÝ dô võa lµm th× vïng bÞ tÈy ®i chuyÓn sang mµu g×? - HS tr¶ lêi - GV chèt: Trong paint vïng bÞ tÈy sÏ bÞ chuyÓn sang mµu nÒn.Víi d¹ng bµi tËp lµ xo¸ h¼n ®i mét phÇn riªng lÎ th× chóng ta dïng c«ng cô tÈy sÏ rÊt l©u. Giê c« sÏ híng dÉn c¸c con c¸ch xo¸ ®i mét vïng ¸p dông víi phÇn h×nh n»m riªng lÎ nh bµi. Hoạt động của trò. - HS tr¶ lêi. - HS nghe gi¶ng.. - HS quan s¸t. - HS tr¶ lêi. - HS nghe gi¶ng vµ ghi bµi.. - HS nh¾c l¹i. - HS quan s¸t. - HS lªn lµm.. - HS tr¶ lêi. - HS nghe gi¶ng..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> tËp trªn. - Tríc khi häc c¸ch xo¸ ®i mét phÇn h×nh thi c¸c phải biết cách chọn một phần hình vẽ đó. 2. Chän mét phÇn h×nh vÏ -Mét b¹n nh¾c l¹i cho c¶ líp biÕt chän mét phÇn hình vẽ để làm gì? - Gäi HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt, - HS tr¶ lêi. - GV chốt: Chọn một hình vẽ để xoá hay di - HS nghe gi¶ng. chuyển hình vẽ đó và trong paint có 2 loại công cụ chän a) C«ng cô chän h×nh ch÷ nhËt: - Công cụ này dùng để chọn hình chữ nhật. - HS quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u - Giê c¸c con quan s¸t c« sö dông c«ng cô nµy vµ hái. cho biết các bớc thực hiện nh thế nào và vùng đợc chọn đợc đánh dấu nh thế nào? - Gi¸o viªn lµm mÉu vµ gäi HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt. - HS nghe gi¶ng. - GV chốt: Vùng đã chọn đợc đánh dấu bằng hình chữ nhật có cạnh là đờng nét đứt - Gi¸o viªn chèt: §Ó sö dông c«ng cô HCN thùc hiÖn theo 2 bíc sau: + Chän c«ng cô HCN trong hép c«ng cô. + KÐo th¶ chuét tõ mét gãc cña vïng cÇn chän đến góc đối diện của vùng đó. - VËy b¹n nµo cã thÓ nh¾c l¹i thao t¸c kÐo th¶ chuét lµ lµm nh thÕ nµo? - HS tr¶ lêi. - HS tr¶ lêi. - HS nghe gi¶ng. - GV chèt: KÐo th¶ chuét: NhÊn vµ gi÷ nót tr¸i cña chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết th× th¶ ngãn tay nhÊn gi÷ chuét. - HS nhËn xÐt. - Gäi HS nhËn xÐt. - HS tr¶ lêi. - Gäi HS tr¶ lêi. Vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - HS nghe gi¶ng. - GV nhËn xÐt: §ã lµ c«ng cô chän HCN . Giê chóng ta sang c«ng cô chän thø 2. b) C«ng cô chän tù do. - HS nghe gi¶ng. - Công cụ này dùng để chọn một vùng có hình d¹ng tuú ý. Giê c¸c con quan s¸t c« lµm mÉu vµ nªu cho c« c¸c bíc thùc hiÖn víi c«ng cô nµy? - HS quan s¸t. - GV lµm mÉu vµ gäi HS tr¶ lêi: - HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt. - HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt. - HS nghe gi¶ng. - GV nhËn xÐt chèt: §Ó chän mét vïng cã h×nh d¹ng tuú ý chóng ta còng tr¶i qua 2 bíc: + Chän c«ng cô trong hép c«ng cô. + KÐo th¶ chuét bao quanh vïng cÇn chän, cµng s¸t biªn cña vïng chän cµng tèt. - HS nhËn xÐt. - Bạn nào nhận xét khi kéo thả chuột xong vùng đợc chọn ở đây có gì khác so với sau khi sử dụng c«ng cô HCN? - Gäi HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt. - HS nghe gi¶ng. - GV nhận xét và chốt: Khi thả nút chuột vùng đợc chọn cũng đợc đánh dấu bằng hình CN có cạnh là đờng nét đứt. Nhng thực chất vùng đợc chọn có dạng nh ta đã kéo thả chuột. - C¸c con võa häc xong hai c«ng cô chän mét phÇn h×nh vÏ giê c« híng dÉn c¸c con c¸ch xo¸ h¼n ®i mét vïng trªn h×nh. 3. Xo¸ mét vïng trªn h×nh..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Bøc tranh cña c« gåm 2 chó chã vµ mÌo giê c« sẽ xoá đi mèo chỉ để lại chó thôi. Cô sẽ làm nh sau. - GV lµm mÉu. Gäi HS nªu c¸c bíc thùc hiÖn? - HS nªu c¸ch lµm, vµ nhËn xÐt. - GV chèt: §Ó xo¸ mét vïng trªn h×nh ta thùc hiÖn theo 2 bíc sau: + Dïng c«ng cô chän h×nh ch÷ nhËt hay c«ng cô chọn tự do để chọn vùng cần xoá. + NhÊn phÝm delete. - PhÝm delete n»m ë phÝa bªn ph¶I cña hµng phÝm c¬ së. 4. Thùc hµnh - Häc sinh lµm bµi tËp - GV híng dÉn. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - HS nghe gi¶ng. - HS quan s¸t. - HS nªu c¸ch lµm - HS nghe gi¶ng.. V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Chuẩn bị thực hành. VI. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 32. BÀI 4: tÈy xãa h×nh (T2) Ngày dạy: lớp 3A1: 10/12/2010. lớp 3A2 : 07/12/2010. I. môc tiªu: - HS biết sử dụng công cụ Tẩy để xoá một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử dụng công cụ chọn và chọn tự do để xoá một vùng lớn II. ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, phßng m¸y thùc hµnh, tranh ¶nh. 2. Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa, vë ghi. III. Lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: 3.Bµi míi: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Híng dÉn thùc hµnh - Tiết trớc các con đã học cách tẩy xoá, tiết này - HS nghe giảng. các con sẽ đợc thực hành với công cụ này qua 3 bµi tËp sau. - Bài 1: Dùng công cụ \ 3 để vẽ tam giác giống nhau nh tiết trớc đã học. Sau đó sử dụng công.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> cụ tẩy xóa hình để tẩy đi một hình chỉ giữ laị mét h×nh. - Bài 2: Sử dụng công cụ đờng thẳng để vẽ ngôi nhà có 2 cửa sổ. Sau đó xoá đi một cửa sổ ở bªn ph¶i. - Bài 3: Vẽ một cái thang có 20 bậc sau đó xoá ®I 2 bËc? 2.Thùc hµnh. - Yêu cầu HS bật máy và thực hành 3 bài đã - HS bËt m¸y. yªu vÇu - HS thùc hµnh. - Quan sát lớp và giúp đỡ em yếu kém. - Sau khi HS vẽ xong bài đã hớng dẫn thì cô trùc tiÕp híng dÉn c¸c em bµi cßn l¹i. - NhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng mét sè em giái. IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh V. DĂN DÒ: - Học bài cũ. - Chuẩn bị thực hành. VI. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ KÝ DUYỆT CỦA BGH KÝ DUYỆT CỦA TCM Đã kiểm tra Đã kiểm tra Những nội dung cần sửa chữa, bổ Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung sung ................................................................. ............ ................................................................. ............. ....................................................... ...................................................... .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. Nguyễn Đình Sơn. Nguyễn Thị Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> TUẦN 17 Tiết 33. Ngày Soạn 09 tháng 12 năm 2010. ÔN HỌC KỲ 1 (T1) Ngày dạy: lớp 3A1: 16/12/2010. lớp 3A2 : 13/12/2010 I. môc tiªu: - Hệ thống lại những kiến thức đã học - Cñng cè kiÕn thøc cã hÖ thèng, logic - Gi¸o dôc tÝnh ch¨m chØ, cÈn thËn, kh¶ n¨ng tæng hîp kiÕn thøc. II. ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, phßng m¸y thùc hµnh,. 2. Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa, vë ghi. III. Lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: 3.Bµi «n tËp: a) KiÕn thøc cÇn nhí - HS: Nhắc lại các kiến thức đã học - GV đa ra hệ thống các câu hỏi để hs trả lời: - Sau đó GV nhận xét và đa ra đáp án đúng. ? Các bộ phận chính thờng thấy ở một máy tính để bàn. ? Nêu cách đặt tay trên bàn phím để học gõ mời ngón. ? Nªu c¸ch gâ c¸c phÝm ë hµng c¬ së, hµng phÝm trªn, hµng phÝm díi. ? Muốn soạn thảo văn bản trên máy tính em khởi động phần mềm nào ? Cách khởi động paint ? Công cụ nào dùng để tô màu ? Cã mÊy c¸ch sö dông c«ng cô t« mµu. ? Nêu các bớc sử dụng công cụ đờng thẳng ? C¸ch di chuyÓn vµ sao chÐp h×nh IV. CỦNG CỐ - NhËn xÐt tiÕt «n tËp. Rót ra u nhîc ®iÓm, néi dung chÝnh cÇn nhí. V. DĂN DÒ: - Ôn lại bµi. - Chuẩn bị thực hành. VI. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tiết 34. ÔN HỌC KỲ 1 (T1) Ngày dạy: lớp 3A1: 17/12/2010. lớp 3A2 : 14/12/2010 I. môc tiªu: - Hệ thống lại những kiến thức đã học - Cñng cè kiÕn thøc cã hÖ thèng, logic - Gi¸o dôc tÝnh ch¨m chØ, cÈn thËn, kh¶ n¨ng tæng hîp kiÕn thøc. II. ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, phßng m¸y thùc hµnh,. 2. Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa, vë ghi. III. Lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: 3.Bµi «n tËp: a) Néi dung thùc hµnh GV ph¸t giÊy cho HS cã chøa néi dung bµi thùc hµnh. GV hướng dẫn sau đó cho học sinh thực hành: GV: cho học sinh lần lượt lên thực hành. Quan sát học sinh thực hành để uốn nắn, sửa sai kịp thời cho học sinh. Khi học sinh đang thực hành, GV có thể gọi các học sinh khác ngồi ở dưới nêu nhËn xÐt. IV. CỦNG CỐ - NhËn xÐt tiÕt «n tËp. Rót ra u nhîc ®iÓm, néi dung chÝnh cÇn nhí. V. DĂN DÒ: - Ôn lại bµi. - Chuẩn bị kiểm tra học VI. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ KÝ DUYỆT CỦA BGH KÝ DUYỆT CỦA TCM Đã kiểm tra Đã kiểm tra Những nội dung cần sửa chữa, bổ Những nội dung cần sửa chữa, bổ sung sung ................................................................. ............ ................................................................. ............. ....................................................... ...................................................... .................................................................. ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(65)</span> .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. Nguyễn Đình Sơn. Nguyễn Thị Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×