Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Triết học mac lê nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 44 trang )

WELCOME


NGUYÊN LÝ VỀ
MỐI QUAN HỆ
PHỔ BIẾN

về t
của


Nguyên lý của phép biện
chứng duy vật 

Nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến

Nguyên lý về sự phát triển



1. Ngu
liên h


Khái niệm
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
là nguyên tắc lý luận xem xét sự
vật, hiện tượng khách quan tồn tại
trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn
nhau tác động, ảnh hưởng lẫn nhau


giữa các sự vật, hiện tượng hay
giữa các mặt của một sự vật, của
một hiện tượng trong thế giới.
Nguyên lý này biểu hiện thông qua
06 cặp phạm trù cơ bản.



2. TÍN


Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
mối liên hệ có ba tính chất cơ bản:
-Tính khách quan.
-Tính phổ biến.
-Tính đa dạng, phong phú.


Tính khách quan

Trong thế giới vật ch
có mối liên hệ với nh

Điều này là khách qu
người có nhận thức đ



Tính phổ biến
Các mối liên hệ tồn tại giữa tất cả các sự vật, hiện

tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Khơng có sự vật, hiện tượng bất kỳ nào mà khơng có
sự liên hệ với phần cịn lại của thế giới khách quan.


Định Mệnh ?!?
1.Gặp được
crush

2.Chủ động ngồi
cạnh crush

5.Lục tung thư
viện của crush

6.Thu thập
thông tin

3.Chủ động
làm quen

4.Xin Info

7. Kết thân

8.Ngỏ lời

9.Hôn nhân (so far so good)



Tính Phong Phú Đa Dạng
Tính đa dạng, phong phú của
mối liên hệ biểu hiện: sự vật
khác nhau, hiện tượng khác
nhau, khơng gian khác nhau,
thời gian khác nhau thì các mối
liên hệ biểu hiện khác nhau.


Người - Thời điểm

1. Gặp đúng người – đúng thời điểm.
2. Gặp sai người – sai thời điểm.
3. Gặp đúng người – sai thời điểm.
4. Gặp sai người – đúng thời điểm.



Quan điểm
toàn diện

Quan điểm
lịch sử cụ
thể


Quan Điểm Toàn
Diện

Quan điểm toàn diện

thực tiễn cần phải xe
chứng qua lại giữa cá
chính sự vật, hiện tư
hiện tượng đó với cá
có thể nhận thức đún
vấn đề của đời sống
với quan điểm phiến



Quan Điểm Lịch Sử Cụ Thể
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức và xử
lý các tình huống trong hoạt đợng thực tiễn cần phải xét đến
những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tình huống
phải giải quyết khác nhau trong thực tiễn. Phải xác định rõ vị
trí, vai trò khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ thể trong những
tình huống cụ thể để từ đó có được những giải pháp đúng đắn
và có hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn. Như vậy,
trong nhận thức và thực tiễn không những cần phải tránh và
khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình mà cịn phải tránh
và khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy biện.



4. 6 cặp phạ
cơ bản tron
liên hệ phổ


6 Cặp phạm trù cơ bản

1
Cặp phạm
trù
cái chung và
cái riêng

4
Cặp phạm
trù
nội dung và
hình thức

2
Cặp phạm
trù
nguyên nhân
và kết quả

5
Cặp phạm
trù
bản chất và
hiện tượng

3 trù tất
Cặp phạm
nhiên và ngẫu
nhiên

6

Cặp phạm
trù
khả năng và
hiện thực


Cái chung là phạm trù triết học chỉ ra những
thuộc tính, những mặt giống nhau và được
lặp lại trong cái riêng khác.
Phạm trù cái riêng chỉ ra một hiện tượng, một
sự vật, một hệ thống hay một quá trình mà sự
vật tạo thành chỉnh thể độc lập với các cái
riêng khác.
Cái chung chỉ tồn tại ở trong cái riêng, thông
qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của
mình.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×