BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN
HỌ VÀ TÊN: LÊ HOÀNG ANH
MÃ SINH VIÊN: 68110
LỚP: KTB57CL
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG CÔNG XƯỞNG
HẢI PHÒNG - 2019
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................. 2
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CƠNG TY TNHH CẢNG CONTAINER QUỐC
TẾ HẢI PHỊNG HICT ............................................................................................. 6
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................. 6
1.2 TÊN CÔNG TY: .......................................................................................... 8
1.3 THÔNG TIN LIÊN LẠC: ............................................................................ 8
1.4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ............................................. 8
1.5 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH, CÁC NGHIỆP
VỤ CHÍNH ........................................................................................................... 11
1.6 CƠ CẤU TỔ CHỨC: ................................................................................. 12
1.7 CƠ SỞ VẬT CHẤT, HẾ THỐNG QUẢN LÝ: ........................................ 13
1.8 NĂNG LỰC CỦA CẢNG ......................................................................... 14
1.9 HỆ THỐNG QUẢN LÍ SẢN XUẤT CẢNG – IT SYSTEM:................... 15
1.10 KẾT QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: . 15
1.11 Một số hình ảnh tại cảng HICT: .............................................................. 16
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ LĨNH VỰC, NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG
CONTAINER .......................................................................................................... 19
2.1 LƯU ĐỒ CHUNG CHO QUY TRÌNH CÁC NGHIỆP VỤ TRONG CẢNG
.............................................................................................................................. 19
2.2 NGHIỆP VỤ NHẬP TÀU HÀNG CONTAINER .................................... 20
Bước 1: Kế hoạch sản xuất ........................................................................... 20
Bước 2: Xử lý tài liệu .................................................................................... 20
Bước 3: Thực hiện công việc ........................................................................ 20
Bước 4: Kết thúc ........................................................................................... 22
Yêu cầu .......................................................................................................... 22
Chú ý ............................................................................................................. 23
Hình ảnh và tài liệu chứng từ liên quan: ....................................................... 24
2.3 NGHIỆP VỤ XUẤT TÀU HÀNG CONTAINER .................................... 35
Bước 1: Kế hoạch sản xuất ........................................................................... 35
Bước 2: Xử lý tài liệu .................................................................................... 35
Bước 3: Thực hiện công việc ....................................................................... 35
Bước 4: Kết thúc ........................................................................................... 37
2
Yêu cầu .......................................................................................................... 37
Hình ảnh và tài liệu chứng từ liên quan ........................................................ 38
CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ LĨNH VỰC, NGHIỆP VỤ HẠ BÃI CHỜ XUẤT
HÀNG CONTAINER ............................................................................................. 52
Bước 1. Kế hoạch sản xuất............................................................................ 52
Bước 2. Xử lý tài liệu .................................................................................... 52
Bước 3. Thực hiện công việc ........................................................................ 52
Bước 4. Kết thúc ........................................................................................... 54
Lưu ý: ............................................................................................................ 54
Hình ảnh và tài liệu chứng từ liên quan: ....................................................... 56
CHƯƠNG 4: TÌM HIỂU VỀ LĨNH VỰC, NGHIỆP VỤ RÚT HÀNG
CONTAINER .......................................................................................................... 59
Bước 1. Kế hoạch sản xuất............................................................................ 59
Bước 2. Xử lý tài liệu .................................................................................... 59
Bước 3. Thực hiện công việc ........................................................................ 59
Bước 4. Kết thúc ........................................................................................... 61
Tài liệu chứng từ liên quan: .......................................................................... 62
CHƯƠNG 5: TÌM HIỂU VỀ LĨNH VỰC, NGHIỆP VỤ KIỂM DỊCH KIỂM
HÓA HÀNG CONTAINER ................................................................................... 67
Bước 1. Kế hoạch sản xuất............................................................................ 67
Bước 2. Xử lý tài liệu .................................................................................... 67
Bước 3. Thực hiện công việc ........................................................................ 67
Bước 4. Kết thúc ........................................................................................... 68
Hình ảnh và tài liệu chứng từ liên quan: ....................................................... 69
LỜI KẾT ............................................................................................................. 73
3
LỜI MỞ ĐẦU
Vận tải biển là ngành quan trọng trong thời đại hiện nay. Một quốc gia có nền
vận tải biển phát triển là một quốc gia chiếm nhiều ưu thế. Không những tạo ra thế
chủ động trong quan hệ kinh tế đối ngoại, vận tải biển cũn làm tăng nguồn thu ngoại
tệ nhờ việc phát triển mạng lưới vận tải. Bên cạnh đó, vận tải biển cũng đẩy mạnh
quá trình xuất nhập khẩu, tạo động lực thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển Đặc biệt
đối với nước ta, với hơn 3200 km đường bờ biển kéo dài và nhiều vịnh vũng thuận
lợi nên vận tải biển giữ vai trò then chốt trong mạng lưới vận tải quốc gia.
Việt Nam có vùng biển rộng trên 1,0 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền;
bờ biển dài trên 3.260km với nhiều bán đảo, vũng vịnh kín sóng gió, độ sâu tự nhiên
lớn, lại án ngữ trên con đường hàng hải nhộn nhịp bậc nhất trên thế giới… Từ những
ưu thế về biển, cảng biển đã ra đời một cách tất yếu và gắn bó chặt chẽ với mọi hoạt
động sản xuất, đời sống của nhân dân và lịch sử chinh phục biển cả, gìn giữ bờ cõi
của cha ơng. Cũng từ lợi thế về biển, kinh tế khai thác cảng biển, vận tải biển đã
hình thành và ngày càng có vai trị đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế biển
và tiến trình hội nhập quốc tế của đất nước.
Thời gian qua, được sự quan tâm và đầu tư, cảng biển Việt Nam đã định hình
một hệ thống cảng gồm 45 cảng biển (32 cảng biển trong lục địa và 13 cảng dầu khí
ngồi khơi) với 272 bến cảng, tổng chiều dài gần 87.550m cầu cảng, công suất thông
qua khoảng 550 triệu tấn/năm. Gắn liền với các trung tâm, các vùng kinh tế lớn của
cả nước đã hình thành các cảng biển lớn với vai trị là đầu mối phục vụ xuất nhập
khẩu hàng hóa và tạo động lực phát triển toàn vùng như: Cảng biển Quảng Ninh,
Hải Phịng gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; cảng biển Thừa Thiên – Huế,
Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; cảng
biển TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai gắn với vùng kinh tế động lực
Đông Nam bộ; cảng biển Cần Thơ, An Giang gắn với vùng kinh tế trọng điểm đồng
bằng sông Cửu Long. Một số cảng biển đã và đang được đầu tư với quy mơ hiện đại
mang tầm vóc quốc tế như cảng biển Bà Rịa – Vũng Tàu, cảng biển Hải Phòng. Các
cảng này đã và đang thực hiện vai trò cảng cửa ngõ quốc tế và đảm nhận chức năng
trung chuyển.
Nhìn lại chặng đường phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời gian qua,
hạ tầng cảng biển đã được nâng lên về nhiều mặt, là động lực quan trọng giúp kinh
tế biển ngày một phát triển.
Trong thời gian thực tập chuyên ngành vừa qua, được sự tín nhiệm của các
thầy giáo giảng viên bộ môn Kinh tế vận tải biển trường Đại học Hàng Hải Việt Nam
đề cử đi kiến tập tại Công ty TNHH Cảng Container Quốc tế Hải Phịng (HICT)Cảng nước sâu lớn nhất khu vực phía Bắc với hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống quản
lí, vận hành tiêu chuẩn quốc tế, hàng đầu Việt Nam. Em rất hân hạnh được thực tập
4
tại một môi trường, hệ thống cảng biển chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam. Tại
đây em được các anh chị cán bộ cơng nhân viên các phịng ban tận tình hướng dẫn
và giúp đỡ để em hồn thành được bản báo cáo thực tập chuyên ngành này. Trong
báo các em xin trình bày những hiểu biết đã tìm hiểu được, bao gồm tìm hiểu chung
về đơn vị thực tập Cảng HICT và những nghiệp vụ, lĩnh vực khai thác tại Cảng
Container tiêu chuẩn quốc tế.
Trong báo cáo không thể tránh những sai sót, mong q thầy cơ đánh giá và
sửa chữa để em được rút kinh nghiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin
cảm ơn!
Sinh viên
Lê Hoàng Anh
5
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CƠNG TY TNHH CẢNG
CONTAINER QUỐC TẾ HẢI PHỊNG HICT
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Cơng ty TNHH Cảng Cơng-ten-nơ Quốc tế Hải Phịng (HICT) là cảng container
nước sâu lớn nhất miền Bắc Việt Nam, có khả năng tiếp nhận tàu với trọng tải lên
tới 14.000 TEUs với tuyến dịch vụ trực tiếp đi châu Mỹ và châu Âu, giảm đáng kể
thời gian và chi phí logistics.
Cảng Cơng-ten-nơ Quốc tế Hải Phịng (HICT) là cơng ty liên doanh giữa Tổng
cơng ty Tân Cảng Sài Gịn (nắm giữ 51% vốn), Công ty TNHH MITSUI O.S.K
Lines Nhật Bản (nắm giữ 17,5% vốn), Công ty Wan Hai Lines Đài Loan (nắm giữ
16,5% vốn) và Tập đoàn Itochu Nhật Bản (nắm giữ 15% vốn). Cảng xây dựng trên
diện tích 44,9 ha bãi, 02 bến container có tổng chiều dài 750m, độ sâu trước bến
16m; vũng quay tàu rộng 660m, độ sâu luồng 14m (khơng tính thủy triều), bến sà
lan dài 150m tiếp nhận nhận tàu, sà lan chở container đến 160Teus và các hạng mục
cơng trình đường, bãi, hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị đồng bộ. Sản lượng hàng hóa
thơng qua cảng là 1,1 triệu TEU/năm.
SƠ ĐỒ CẢNG
6
7
1.2 TÊN CƠNG TY:
·
Tên Tiếng Việt: Cơng ty TNHH Cảng Cơng-ten-nơ Quốc tế Hải Phịng
·
Tên tiếng Anh: Haiphong International Container Terminal Co., Ltd.
·
Tên viết tắt: HICT
1.3 THÔNG TIN LIÊN LẠC:
· Trụ sở: Khu Đôn Lương, Thị trấn Cát Hải, Huyện Cát Hải, Thành Phố Hải Phịng
· VPGD: Khu Đơn Lương, Thị trấn Cát Hải, Huyện Cát Hải, Thành Phố Hải Phịng
·
Điện thoại: 84 225 3765 499
·
Email:
1.4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
12 tháng 5 năm 2016
Lễ khởi công xây dựng Cảng Công - ten - nơ Quốc
tế Hải Phịng
Ngày 12 tháng 5 năm 2016, lễ khởi cơng xây dựng
Cảng Cơng - ten - nơ Quốc tế Hải Phịng (HICT)
đã được diễn ra với sự hiện diện chính thức của cổ
đông mới - Hãng tàu WHL.
13, Tháng Năm, 2018
Lễ khai trương Cảng Công - ten - nơ Quốc tế Hải
Phịng
Ngày 13 tháng 5 năm 2018, Cơng ty TNHH Cảng
Cơng-ten-nơ Quốc tế Hải Phòng (HICT) đã tổ chức lễ
khai trương và đón chuyến tàu đầu tiên cập Cảng.
8
13, Tháng Năm, 2018
Cảng Cơng-ten-nơ quốc tế Hải
Phịng đón tàu E.R
AMSTERDAM 6.000 TEU
Tàu E.R AMSTERDAM trọng
tải 67.557 DWT, sức chở 6.008
TEU, lịch trình ”Hazira, Ấn
Độ– Colombo – Port Kelang,
Malaysia – Singapore – Hai
Phòng, Việt Nam – Qing Dao,
Trung Quốc”.
23, Tháng Năm, 2018
HICT ĐÓN TUYẾN DỊCH
VỤ THƯỜNG XUYÊN ĐẦU
TIÊN
29, Tháng Sáu, 2018
HICT ĐÓN TUYẾN DỊCH VỤ
ẤN ĐỘ ĐẦU TIÊN ( TÀU 6,000
TEU)
9
17, Tháng Tám, 2018
HICT ĐÓN TÀU 4,300 TEU
10, Tháng Tư, 2019
HICT CHÀO ĐĨN TUYẾN
DỊCH VỤ XUN THÁI BÌNH
DƯƠNG ĐẦU TIÊN
30, Tháng Tư, 2019
HICT ĐÓN CHUYẾN TÀU
12,000 TEU ĐẦU TIÊN (WAN
HAI 805)
10
1.5 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH, CÁC NGHIỆP
VỤ CHÍNH
DỊCH VỤ BỐC XẾP CONTAINER
• Nhận container từ hoặc để bốc hàng trên tàu container được neo tại bến container
hoặc tại bến sà lan
• Chuyển container đến hoặc từ bãi container
• Tiếp nhận và vận chuyển các container từ và lên phương tiện vận tải container
• Di chuyển container rỗng đến và từ bãi container
TRUNG CHUYỂN QUỐC TẾ
• Tại HICT - một cảng trung chuyển quốc tế, các container được xếp lên một tàu
khác và chuyển tới điểm đến cuối cùng ở nước ngồi
• Trung chuyển quốc tế khơng những tiết kiệm chi phí mà cịn tiết kiệm thời gian so
với những chuyến đi thẳng
DỊCH VỤ CONTAINER LẠNH
• Sửa chữa máy container lạnh
• Kiểm tra container lạnh
• Cắm điện và vận hành
• Giám định container lạnh trước chuyến đi
• Dọn vệ sinh
SỬA CHỮA CONTAINER
• Kiểm tra container
• Sửa chữa kết cấu container
• Bảo dưỡng
• Vệ sinh
11
VẬN CHUYỂN SÀ LAN
HICT cung cấp dịch vụ vận chuyển bằng sà lan cho container hàng và container
rỗng giữa HICT và các cảng khác tại Hải Phòng cũng như các tỉnh miền Bắc khác,
tạo thuận tiện và tiết kiệm chi phí cho Q khách hàng.
1.6 CƠ CẤU TỔ CHỨC:
Tổng giám
đốc
Phó tổng
giám đốc
Phó tổng giám
đốc
An
ninh
Trung
tâm
điều
hành
sản
xuất
Phịng
Kinh
Doanh
Phịng
hành
chính
nhân
sự
Phịng
tài
chính
kế tốn
Phịng
kĩ
thuật
12
1.7 CƠ SỞ VẬT CHẤT, HẾ THỐNG QUẢN LÝ:
Hạng mục
Bến chính
Các thơng số
D750m R50m Độ sâu trước bên -16m (2 bến liền kề).
Bến sà lan
D150m R30m Độ sâu trước bến -5m
Bãi container
41ha. (Cont. hàng 22 làn/ cont. lạnh 2 làn / Container rỗng
4 làn Tổng số: 28 làn)
Cẩu bờ
8 chiếc (tầm với: 65m, chiều cao dưới khung chụp: 46m,
sức nâng dưới khung chụp: 65mt)
Cẩu bãi
24 chiếc ERTG
(Cẩu điện bánh lốp)
Thiết bị xếp dỡ
30 chiếc xe đầu kéo
/ Xe nâng hàng 2 chiếc / Xe nâng rỗng 2 chiếc
Cẩu cố định
2 chiếc bên phía bến sà lan
Cửa vào cho xe đầu 14 cửa + 8 chiếc cân kiểm tra trọng lượng xe
kéo
Các cơng trình
khác
Văn Phịng/Khu vực sửa chữa/Trạm xăng/khác
13
1.8 NĂNG LỰC CỦA CẢNG
I
Hạng mục
Thông số cơ bản
1
Độ sâu luồng
STT
2
Độ sâu trước bến
3
Vũng quay
II
Cẩu bờ
4
Tầm với
Thông số
- 14.0m
- 16.0m
660m
Sâu -14.0m
65m
6
Chiều cao dưới
khung chụp
Sức nâng
III
Cơng suất tàu
6
Cỡ tàu có khả năng 14,000 TEU
cập Cảng
7
Thủy triều
8
IV
Lượng hàng có thể có thể tiếp nhận tàu chở
tiếp nhận
đầy tải
Các tuyến dịch vụ
9
Tuyến dịch vụ xa
5
Ghi chú
46m
65MT
2x20’ twin
*hiện tại hàng tuần Cảng
đều tiếp nhận tàu 12,000
TEUs
0.9 m - 4.5 m
tuyến dịch vụ đi bờ Tây tiết kiệm thời gian 5 đến
Mỹ và Canada
7 ngày
14
1.9 HỆ THỐNG QUẢN LÍ SẢN XUẤT CẢNG – IT SYSTEM:
TOPS (Terminal Operations Package System) thiết kế bởi RBS, Australia
Lợi thế:
1.
2.
3.
4.
Tự động lập kế hoạch cho tàu và bãi container
Đưa ra thiết bị làm hàng container
Báo cáo vị trí của container theo thời gian thực
Thiết bị không dây, thiết bị cầm tay, định vị GPS
Liên kết thiết lập cổng thông tin EPORT:
- Được tích hợp với Hải quan điện tử (Tuyên bố qua Internet, Gửi bản kê khai
bằng EDI)
- Liên kết với máy quét container tia X để kiểm tra hải quan
- Liên kết với ngân hàng điện tử
- Thủ tục trực tuyến 100% qua EPORT cho cả container trong và ngoài nước
1.10 KẾT QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY:
HICT tiếp nhận hơn 187.000 TEU hàng hóa trong năm đầu khai thác
Tính đến hết tháng 6/2019, tức hơn 1 năm kể từ ngày chính thức được đưa vào
hoạt động, Cảng container Quốc tế Hải Phịng đón 252 chuyến tàu, tiếp nhận hơn
187.000 TEU (1 TEU tương đương với một container tiêu chuẩn 20 feet) hàng hóa
với năng suất xếp dỡ đạt khoảng 48 container/giờ. Năm 2019, cảng đề ra kế hoạch
tiếp nhận từ 350.000 đến 400.000 TEU hàng hóa.
Thơng tin này được ơng Bùi Quang Huy, Phó Giám đốc kinh doanh Công ty
TNHH Cảng container Quốc tế Hải Phịng (HICT) chia sẻ với phóng viên TTXVN
ngày 28/6.
Hiện nay mỗi tuần, cảng HICT đón 8 chuyến tàu trong đó có 2 chuyến xun Thái
Bình Dương tới Canada và Mỹ.
Các hãng tàu lớn nhất trên thế giới như Sealand, MAERSK, WANHAI, ZIM,
EVERGREEN, KMTC... đều là khách hàng của cảng.
"Ngoài mục tiêu nhận hàng xuất, nhập khẩu của khu vực miền Bắc, Cảng container
Quốc tế Hải Phòng đang hướng tới mục tiêu nhận hàng trung chuyển quốc tế (như
hàng đến Hong Kong (Trung Quốc), Singapore...)", ông Bùi Quang Huy chia sẻ.
Cảng HICT nằm ở thị trấn Cát Hải, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng. Đây là
cảng nước sâu đầu tiên của khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc chính thức được
đưa vào khai thác từ ngày 13/5/2018.
Cảng xây dựng trên diện tích 44,9 ha bãi, độ sâu luồng tàu trước bến sâu 16m;
vũng quay tàu rộng 660m, sâu 14m, với 2 bến cảng container có tổng chiều dài
15
750m. Bến tàu, bến sà lan dài 150m tiếp nhận nhận tàu, sà lan chở container đến
160 TEU. Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng theo thiết kế là 1,1 triệu TEU/năm.
HICT có khả năng tiếp nhận tàu container sức chở 14.000 TEU, tàu tổng hợp có
trọng tải đến 16 vạn DWT (đơn vị đo năng lực vận tải an tồn của tàu tính bằng
tấn) đưa hàng hóa xuất nhập khẩu của khu vực miền Bắc đi thẳng tới châu Âu,
châu Mỹ trên các tàu mẹ thay vì phải trung chuyển qua một cảng khác như trước
đây.
Điều này góp phần làm giảm chi phí vận tải biển, qua đó giảm thiểu chi phí
logistics cho các doanh nghiệp, tăng năng lực cạnh tranh cho hàng hố xuất nhập
khẩu của Việt Nam.
Khơng chỉ có vậy, HICT nằm ở vị trí thuận lợi, là đầu mối của các tuyến đường
thuỷ nội địa, đường ven biển đi đến khu vực Quảng Ninh và toàn bộ các tỉnh Đồng
bằng trung du Bắc Bộ; kết nối với cảng feeder Tân Cảng 128, Tân Cảng 189 và
ICD Tân Cảng - Hải Phòng, ICD Tân Cảng Hà Nam, ICD Tân Cảng- Quế Võ của
Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gịn; kết nối thơng thương với cả vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ, Trung Bộ và vùng Tây Nam Trung Quốc bằng đường bộ qua cầu
Tân Vũ - Lạch Huyện ra cao tốc Hải Phòng - Hà Nội.
1.11 Một số hình ảnh tại cảng HICT:
Khu làm thủ tục cảng - Thương vụ
16
Văn phòng điều độ bãi
Văn phòng điều độ cầu tàu
17
Khu vực cầu tàu làm hàng ngày 05/09/2019
18
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ LĨNH VỰC, NGHIỆP VỤ GIAO
NHẬN HÀNG CONTAINER
2.1 LƯU ĐỒ CHUNG CHO QUY TRÌNH CÁC NGHIỆP VỤ TRONG CẢNG
Bước
Trách nhiệm
1
Chủ hàng
Phòng Điều độ-Khai thác
Lưu đồ
KẾ HOẠCH
SẢN XUẤT
Chưa
đạt
2
Tổ vi tính tổng hợp
Tổ điều độ dưới bãi
Tổ giao nhận
Tổ điện lạnh
XỬ LÝ TÀI
LIỆU
Đạt
3
Tổ giao nhận
Tổ điều độ dưới bãi
Tổ điện lạnh
Tổ vi tính tổng hợp
THỰC HIỆN CƠNG VIỆC
KẾT THÚC
4
Tổ vi tính tổng hợp
19
2.2 NGHIỆP VỤ NHẬP TÀU HÀNG CONTAINER
Bước 1: Kế hoạch sản xuất
Nhiệm vụ:
Phòng khai thác:
- Kế hoạch sản xuất từ Phòng Điều độ-Khai thác & chủ hàng:
- Khi tàu đến cảng, phịng khai thác, b
- Thơng tin tàu cần thiết bao gồm lịch tàu và sơ đồ tàu.
- Lịch tàu sẽ cho biết khi nào tàu vào, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cảng
vụ, hoa tiêu, mớn nước,...
- Sơ đồ tàu: được gửi tới cảng dưới định dạng .edi, phịng khai thác dùng phần
mềm CASP để convert thơng tin, tách ra được sơ đồ hàng ROB( remain on
board) và hàng cần nhập, bố trí cẩu QC và số xe đầu kéo thích hợp
- Bộ phận khai thác bãi sẽ bố trí vị trí đặt cont đảm bảo làm hàng liên tục,
tránh ùn tắc, đảm bảo thuận tiện cho việc lấy cont tùy theo đích đến của
cont.
-
Bước 2: Xử lý tài liệu
Nhiệm vụ:
Tổ trưởng giao nhận
Lấy kế hoạch sản xuất trên bảng kế hoạch sản xuất của Phòng Điều độ-Khai thác.
Tiếp nhận và truyền đạt phương thức giao nhận, bảo quản hàng hóa và các yêu
cầu đặc biệt cho nhân viên giao nhận.
Phân công các lực lượng giao nhận phù hợp theo kế hoạch sản xuất.
Giao tài liệu, máy Handheld để phục vụ công việc cho các nhân viên giao nhận.
Tổ vi tính tổng hợp
Nhân viên vi tính tổng hợp
+Kiểm tra danh sách hàng nhập, đối chiếu với thông báo của Hải quan “Thơng
báo hồn thành thủ tục hải quan tàu”, “Thông báo danh sách hàng được phép
dỡ”.
+Danh sách container nhập, tàu đủ điều kiện nhập, tàu theo hệ thống Hải quan,
tiến hành cập nhật chi tiết danh sách vào hệ thống quản lý container.
Bước 3: Thực hiện công việc
Nhiệm vụ:
Nhân viên giao nhận cầu tàu
- Kiểm tra kỹ hàng nhập, đối chiếu với thông tin trong handheld
- Giao nhận hàng hóa, cập nhật số container, số chì, tình trạng hàng hóa, phương
tiện xếp dỡ, vận chuyển và tổ cơng nhân vào máy tính cầm tay trong q trình
20
-
giao nhận.
Thiết lập, ký với đại diện hãng tàu:
+Biên bản kết toán nhận hàng với tàu, biên bản sai seal
+Biên bản hàng hóa hư hỏng đổ vỡ
Cơng nhân giám sát
- Kiểm tra, chụp ảnh, ghi lại tình trạng container tại khu vực kiểm tra, báo cáo nếu
có hư hỏng.
Sơ đồ quy trình thực hiện:
1. Nv lái cẩu bờ dỡ
container khỏi tàu
2.
Container được
đặt lên xe đầu
kéo
3. Nv giao nhận cầu tàu
ktra số container, dùng HH
cập nhật và xác nhận số xe
chở cont
O
K
4. Lái xe đầu kéo
điều khiển xe chạy đến
điểm giao nhận cầu
dẫn
Sai số
cont
8’. Nv lái cẩu bờ xếp
container trả lại tàu theo
hướng dẫn của Nv điều độ
tàu
7’. Báo Nv điều
độ tàu và yêu cầu lái
xe đầu kéo quay lại
tàu
Sai số
cont
6. Nv giao nhận cầu
dẫn kiểm tra container,
cập nhật tình trạng cont
O
K
9. Nv lái xe đầu kéo
điều khiển xe quay trở lại
cầu tàu nhận container
tiếp theo
8. Nv lái cẩu khung/xe
nâng theo hướng dẫn trên
MDT hạ container xuống vị
trí chỉ định
7. Lái xe đầu kéo
chở container tới vị
trí hạ dự kiến trên
màn hình MDT
Các bước thực hiện:
- Nv lái cẩu bờ dỡ container khỏi tàu.
- Sau khi có sơ đồ làm hàng nhập tàu, phịng khai thác gửi thơng báo cho lái
cẩu QC
- Phòng khai thác gửi kế hoạch làm hàng cho các bộ phận.
- Công nhân xi nhan trên tàu nhận sơ đồ nhập, tháo lashing, hướng dẫn lái cẩu
bờ dỡ cont.
- Đồng thời công nhân xi nhan dưới mặt đất hướng dẫn xe đầu kéo nội bộ đỗ
đúng vị trí hạ hàng của cẩu bờ.
- Container được đặt lên xe đầu kéo
21
- Nv giao nhận cầu tàu ktra số container, dùng HH cập nhật và xác nhận số xe
chở cont
- Sau khi nhận cont, xe đầu kéo đi vào khu vực kiểm tra tìm trạng cont. Cơng
nhân tiến hành tháo gù, kiểm tra tình trạng bên ngồi cont.
- Tallyman kiểm tra mã cont, sau đó nhập vào handheld để truy thơng tin cont
như mã, cảng đi, tình trạng trong cont, trọng lượng, số seal. Tallyman check
số seal rồi nhập số của xe đầu kéo nội bộ vào handheld, đẩy thông tin lên hệ
thống.
- Hệ thống xử lí, xác định vị trí cần đặt cont, gửi lệnh tới MDT của xe đầu kéo.
- Xe đầu kéo nhận vị trí, đưa cont vào bãi.
- Đồng thời hệ thống chuyển thơng tin vị trí cont sẵn sàng hạ tới MDT của cẩu
khung RTG.
- Cẩu khung di chuyển đến vị trí xe đầu kéo đỗ sẵn tại line cần làm hàng, đồng
thời khớp lại thông tin mã cont và số xe rồi mới tiến hành hạ bãi cont.
Bước 4: Kết thúc
Nhiệm vụ:
Tổ trưởng đội giao nhận:
- Thu thập chứng từ, xin xác nhận của phòng khai thác, lưu trữ và scan bản
mềm gửi cho vi tính tổng hợp lưu trữ.
Tổ vi tính tổng hợp:
- Nhận chứng từ, tài liệu bản mềm và lưu trữ.
Yêu cầu
- Phải đảm bảo khi ra ngoài hiện trường làm việc mặc quần áo bảo hộ, đội
mũ bảo hộ, mặc áo phản quang, kiểm tra tình trạng của VHF- bộ đàm
( kênh liên lạc, tình trạng pin)
-
Do container có 4 đầu ngữ và 7 chữ số nên trong quá trình nhập
container, Tallyman sử dụng HandHeld nhập 7 chữ số trên Container cần
kiểm tra. Sau đó so sánh 4 đầu ngữ và 7 chữ số trên Container với đầu ngữ
và số Cont hiện trên màn hình máy HANDHELD, nếu đúng tiến hành kiểm
tra số SEAL. Nếu số SEAL trùng với số SEAL trên màn hình HANDHELD
thì ra hiệu cho lái xe đầu kéo kéo đi.
22
Chú ý
- Khi nhận Container, nếu màn hình máy HANDHELD hiện IMO là
container hàng nguy hiểm, tiến hành kiểm tra các ký hiệu, tem dán hàng
nguy hiểm ở 4 bề mặt của Cont, nếu tem bị mất hoặc thiếu thì chụp ảnh gửi
vi tính tổng hợp để lưu làm bằng chứng.
- Đối với các Container FlatRack chụp ảnh 4 mặt gửi vi tính tổng hợp
- Nếu nhập số container trên xe đầu kéo mà khơng thấy có trong list nhập thì
báo cho Control để kiểm tra lại trong danh sách hàng nhập.
- Đối với cont rỗng, không phải kiểm tra seal nhưng phải kiểm tra ruột.
- Trường hợp phát hiện hư hỏng bên ngoài từ trên tàu, lái cẩu QC cần chụp
ảnh lại và gửi cho đội tallyman để lập COR.
- Đội cơng nhân kiểm tra tình trạng vỏ, sau khi nhập hàng xong sẽ tổng hợp,
lập biên bản hư hỏng cont.
- Khi kiểm tra seal có vấn đề, sai seal sẽ kẹp seal mới sau đó cập nhật cho hệ
thống bằng handheld. Đơi với tình trạng mất seal phải kẹp seal mới. Sau khi
giao nhận lập biên bản tổng hợp sai seal, cập nhật seal có xác nhận của các
bên.
• Đặc biệt chú ý:
Do việc kiểm tra hư hỏng là cơng nhân th ngồi nên trong q trình cơng
nhân kiểm tra phải dừng xe, sau đó phải hỏi cơng nhân và xác nhận là
khơng cịn ai kiểm tra đứng trên container rồi tiến hành ấn xác nhận cho xe
đầu kéo di chuyển về bãi.
23
Hình ảnh và tài liệu chứng từ liên quan:
Cẩu khung eRTG
Cẩu bờ QC
24
Bộ đàm
Handheld
Gù được gỡ
25