Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ sản XUẤT KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN TRAPHACO từ 2015 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.05 KB, 27 trang )

MỤC LỤC


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
TRAPHACO TỪ 2015 - 2019


LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Với mục tiêu phát triển bền vững, Traphaco luôn bám sát định hướng chiến
lược “Con đường sức khỏe Xanh” trên sức mạnh thương hiệu Đông dược số 1 Việt
Nam. Đồng thời, mở rộng sản xuất tân dược trên nền tảng công nghệ 4.0, đáp ứng
tối ưu nhu cầu thị trường cũng như đa dạng hóa sản phẩm trên kênh phân phối rộng
khắp được ứng dụng công nghệ 4.0 nhằm gia tăng thêm giá trị và năng lực cốt lõi
của Traphaco.
Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững thì việc đánh giá hiệu quả sản xuất
knh doanh là một công tác cần được chú trọng. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là
vấn đề cốt lõi của bất kỳ doanh nghiệp, công ty nào. Vì vậy, cơ bản Ban quản trị
của cơng ty nên nắm được tổng thế thực trạng, đánh giá được hiệu quả sản xuất
kinh doanh đề từ đó đửaa những biện pháp hạn chế rủi ro và đảm bảo thúc đẩy hiệu
quả kinh doanh. Đó được coi là thước đo phản ánh năng lực, trình độ cũng như
khả năng phát triển của tổ chức kinh doanh sản xuất. Xuất phát từ vai trò của việc
đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, tôi đã chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Công ty cổ phần TRAPHACO từ 2015 - 2019” nghiên cứu
cho mơn học “Phân tích hoạt động kinh tế.”
2.
-



Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cỏ phần

-

TRAPHACO
Thời gian nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ

3.
4.

2015 - 2019
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp so sánh
Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
Phương pháp thơng kê mô tả
Cấu trúc đề tài
3


Chương 1: Khái quát chung về Công ty cổ phàn TRAPHACO
Chương 2: Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần
TRAPHACO

4


CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO
1.1.
Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần cổ phần TRAPHACO
1.1.1. Thơng tin chung
- Tên giao dịch: TRAPHACO
- Loại hình hoạt động: Công ty Cổ Phần
- Mã số thuế:
- Địa chỉ: 75 phố Yên Ninh, Phường Quán Thánh, Quận Ba Đình,

Thành phố

Hà Nội
- Đại diện pháp luật: Trần Túc Mã
- Ngày cấp giấy phép: 24/12/1999
- Ngày hoạt động: 01/01/2000 (Đã hoạt động 21 năm)
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
- 1972: Thành lập Tổ Sản xuất thuộc Ty Y tế Đường sắt.
- 1994: Công ty Dược và Thiết bị Vật tư Y tế; Giao thông Vận tải
-

(TRAPHACO).
1998: Nhà máy sản xuất thuốc tại Phú Thượng - đạt GMP đầu tiên ở miền

-

Bắc.
1999: Đại hội đồng Cổ đông sáng lập, Traphaco trở thành 1 trong những

-


Doanh nghiệp Dược tiên phong cổ phần hóa.
2001: Đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Traphaco, với mục đích kinh doanh đa

-

ngành nghề phù hợp với xu hướng kinh tế mới.
2002: Thành lập Công ty TNHH 2 Thành viên Traphaco Sapa - Lào Cai.
2004: Khánh thành và đưa vào sử dụng Nhà máy sản xuất thuốc Hồng Liệt

-

- Hồng Mai - Hà Nội.
2006: Thành lập Cơng ty Cổ phần Công nghệ cao Traphaco (Traphaco
CNC); Khánh thành Nhà máy Sản xuất thuốc; Đông dược tại Văn Lâm -

-

Hưng Yên theo tiêu chuẩn GMP-WHO.
2008: Ngày 26/11/2008, mã cổ phiếu TRA của Cơng ty chính thức giao dịch

-

tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM (HOSE) với vốn điều lệ 80 tỷ đồng.
2009: Ra mắt công ty TNHH MTV Traphaco Sapa tại Lào Cai, Traphaco
chính thức sở hữu 100% vốn.

5


-


2010: Kỷ niệm 10 năm cổ phần hóa. Đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao

-

động.
2012: Kỷ niệm 40 năm ngày truyền thống cơng ty, đón nhận Hn chươg

-

Lao động hạng Nhất.
2014: Thay đổi chính sách bán hàng OTC mới dựa trên nguyên tắc đồng lợi;

-

Áp dụng công nghệ thông tin trong quản trị hệ thống phân phối.
2015: Khởi công xây dựng nhà máy sản xuất Dược Việt Nam với tổng giá trị

-

ước tính 500 tỷ đồng.
2016: Đại hội đồng Cổ đông nhiệm kỳ 2016-2020 Traphaco xây dựng Chiến

-

lược Công ty giai đoạn 2017-2020.
2017: Công bố Chiến lược phát triển bền vững 2017-2020. Khánh thành Nhà
máy Sản xuất thuốc Tân dược hiện đại nhất Việt Nam. Kỷ niệm 45 năm

-


Ngày truyền thống Công ty.
2018: Doanh nghiệp liên tục được trao tặng nhiều danh hiệu, giải thưởng cao
quý: Giải Vàng Chất lượng Quốc gia, Giải thưởng Chất lượng Châu Á - Thái
Bình Dương, Top 10 Doanh nghiệp tiêu biểu trách nhiệm xã hội, Top 10 Sản
phẩm Thương hiệu Việt tiêu biểu cho Boganic,… Cũng trong dịp này,
Traphaco vui mừng đón nhận Giải thưởng Doanh nghiệp Bền vững Việt
Nam (CSI) năm 2019, Top 10 Doanh nghiệp Niêm yết Tốt nhất, Top 5
Doanh nghiệp Quản trị Công ty Tốt nhất và Top 5 Báo cáo Phát triển Bền

-

vững Tốt nhất năm 2019.
Tiếp tục được bình chọn là Doanh nghiệp Bền vững Việt Nam khơng chỉ là
niềm tự hào cho riêng Traphaco mà còn lan tỏa ý nghĩa và động lực cho
cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phát triển theo hướng bền vững, từ đó
hình ảnh và sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh được
trên thị trường quốc tế và trở thành thương hiệu quốc gia và là niềm tự hào
của mỗi người dân Việt Nam.

1.1.3.
-

Ngành nghề và địa bàn kinh doanh

Sản xuất kinh doanh dược phẩm, hóa chất và vật tư y tế;
6


-


Thu mua, gieo trồng, chế biến dược liệu;

-

Pha chế thuốc theo đơn;

-

Tư vấn sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm;

-

Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên, phụ liệu làm thuốc, các sản phẩm thuốc;

-

Sản xuất, buôn bán mỹ phẩm;

-

Sản xuất, buôn bán thực phẩm;

-

Tư vấn dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y dược;

-

Sản xuất, buôn bán rượu, bia, nước giải khát (không bao gồm kinh doanh

quán bar);

-

Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.Hệ thống tổ chức

1.2.

Định hướng phát triển

1.2.1.

Chiến lược phát triển trung và dà hạn

-

Căn cứ theo nội dung cụ thể của 17 Mục tiêu Phát triển Bền vững của
Liên hợp quốc (SDG), đồng thời tham chiếu với mục tiêu của Việt Nam
(VSDG) và các vấn đề được xem xét tại Diễn đàn Chính trị Cấp cao năm
2017, đối với tư cách doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
dược phẩm, Traphaco lựa chọn và tích hợp các mục tiêu sau trong định
hướng Chiến lược Phát triển Bền vững doanh nghiệp giai đoạn 2017 2020:

-

Tối ưu hóa năng lực và hiệu quả Quản trị Doanh nghiệp và Chuỗi giá trị
Xanh. Nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng quy mô kinh doanh và nâng
cao năng suất chất lượng tại Traphaco nhằm nâng hiệu quả và gia tăng
giá trị của Traphaco, trở thành Thương hiệu Xanh hàng đầu Việt Nam.


-

Đầu tư hoạt động nghiên cứu phát triển, đặc biệt hoạt động nghiên cứu
khai thác tri thức Y học Cổ truyền của người Việt Nam, sử dụng dược
liệu chất lượng cao trồng tại Việt Nam để tạo ra những sản phẩm hiện đại
phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
7


-

Tăng cường hiệu quả hoạt động thông qua đầu tư công nghệ đạt chuẩn
cao nhất ngành dược Việt Nam nhằm gia tăng hiệu quả sử dụng tài
nguyên và ứng dụng nhiều hơn các công nghệ sạch và thân thiện với môi
trường; Hệ thống Quản trị hiện đại dựa trên nền tảng cơng nghệ thơng tin
tích hợp.

-

Xây dựng mơi trường làm việc thuộc nhóm tốt nhất Việt Nam; Đảm bảo
chế độ lương, thưởng, phúc lợi cho người lao động, tạo động lực làm việc
và khuyến khích sáng tạo.

1.2.2.

Kế hoạch phát triển trong tương lai

Tiếp tục củng cố và quản lý tốt hệ thống phân phối và bán lẻ
-


Hồn thiện các chính sách bán hàng, CSKH được điều chính một cách
hợp lý để hỗ trợ tối đa cho việc tiêu thụ sản phẩm.

-

Duy trì việc giới thiệu và phát triển hình ảnh trên truyền thơng, lựa chọn
thêm các hình thức quảng cáo, truyền thơng, hình ảnh, thương hiệu hợp
lý hiệu quả cho việc phát triển cả về thị trường truyền thông và thị trường
mới mở.

-

Tăng số lượng các điểm bán, lấp đầy các khu vực thị trường còn yếu tại
Hà Nội và các vùng phụ cận. Mở thêm các nhà phân phối mới ở một số
thị trường tiềm năng khu vực ngoại tỉnh để phân phối các mặt hàng thời
vụ ra toàn bộ khu vực miền Bắc.

1.3.

Tình hình chung của cơng ty

1.3.1.

Sơ đồ tổ chức

Mơ hình quản trị doanh nghiệp của Traphaco được xây dựng dựa trên
những thông lệ và chuẩn mực quốc tế tốt nhất, đảm bảo đầy đủ các chủ thể
quản trị của Công ty niêm yết, bao gồm ĐHĐCĐ, HĐQT (các tiểu ban giúp việc
cho HĐQT và Người phụ trách quản trị Cơng ty), Ban kiểm sốt, Tổng giám


8


đốc, các Phòng/ban chức năng và những người đại diện quản lý phần vốn góp
của Cơng ty Traphaco tại các đơn vị Cơng ty góp vốn.

9


ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐƠNG

BAN KIỂM SỐT

HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ

NGƯỜI PHỤ
TRÁCH QUẢN TRỊ
CƠNG TY

TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN QUẢN TRỊ
RỦI RO

Tiểu ban
Kiểm
tốn


Nhà máy Hồng Liệt

Công ty cổ phần Dược vật tư
Y tế Đăk Lawk (58%)

Tiêu ban
CS&PT

11 Phịng ban

Cơng ty TNHH Traphaco
Hưng n (100%)

Tiêu ban
NS<

28 Chi nhánh

Công ty TNHH MTV
Traphaco Sapa (100%)

Công ty cổ phần cơng nghệ
cao Traphaco (51%)

1.3.2.

Ma trận SWOT

Điểm mạnh:
Thương hiệu uy tín, được khách hàng

tin dùng, yêu mến;
Hệ thống phân phối mạnh, rộng, sâu,
hiện đại và chuyên nghiệp;
Các thế hệ lãnh đạo có tầm nhìn, tâm

Điểm yếu:
Chiến lược phát triển các dịng sản
phẩm chủ lực chưa rõ ràng;
Tỉ lệ sở hữu vốn của cán bộ cơng nhân
viên cịn thấp;
Bộ máy cồng kềnh, chưa tinh gọn,
10


huyết, đổi mới sáng tạo;
Chất lượng sản phẩm tốt, được u
mến;
Tài chính vững vàng, ổn định;
Đội ngũ tâm huyết, có trình độ cao;
Cơng nghệ tiên tiến, quản trị dựa trên
nền cơng nghệ thơng tin (CNTT);
Có sản phẩm chủ lực có uy tín, doanh
thu lớn.

Cơ hội:
Người tiêu dùng có xu thế sử dụng các
sản phẩm từ thiên nhiên, thân thiện môi
trường, bảo vệ sức khỏe xanh;
Cơ hội từ xu hướng liên kết, hợp tác
phân phối phát triển mạnh, lợi thế cho

các công ty làm chủ được hệ thống
phân phối;
Cơ hội phát triển nhờ dung lượng thị
trường cịn lớn;
Dân số đơng, đang già hóa, mơi trường
ơ nhiễm, tỷ lệ bệnh tật gia tăng, chi tiêu
cho thuốc và TPCN tăng;
Tốc độ tăng trưởng của ngành cao,
trung bình khoảng 14.6%/năm, vai trị
và vị thế của các doanh nghiệp dược
trong nước ngày càng cao;
Cơ hội phát triển nguồn dược liệu trong
nước;
Cơ hội ứng dụng công nghệ thông tin
vào mọi lĩnh vực tạo hiệu suất cao.

chưa có sự phối hợp ăn khớp giữa các
bộ phận – chưa cộng hưởng thành sức
mạnh tổng hợp tốt;
Quá trình triển khai sản phẩm mới còn
chậm, chưa đáp ứng được nhu cầu;
Trình độ tiếp cận cơng nghệ, trình độ
ngoại ngữ và kiến thức hội nhập còn
yếu;
Các cấp quản lý thiếu khát vọng, bắt
đầu có sức ý và tâm lý thích ổn định;
Quản trị theo chuỗi: Hệ thống thu
nhận, xử lý phản hồi từ khách hàng,
người tiêu dùng chưa phát huy tác
dụng, để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ

đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trường;
Chưa khai thác hiệu quả cơ sở vật chất
(chuỗi giá trị xanh, hệ thống 4 nhà
máy).
Thách thức:
Chiến lược phát triển của ngành không
ổn định; các quy định của ngành
chưa khuyến khích các doanh nghiệp
tiên phong;
Hỗn loạn cạnh tranh vì các cơng ty nhỏ
có chiến lược bám đuổi (đặc biệt
trong đông dược);
Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao
theo từng nhóm đối tượng;
Nạn hàng nhái, hàng giả, chưa có các
biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn;
Sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành
dược;
Thị trường nguyên liệu dược của Việt
Nam phụ thuộc vào nước ngoài,
chủ yếu từ Trung Quốc;
Xu hướng pharma 4.0 và thách thức
giữa đảm bảo việc làm - u cầu
trình độ CBNV đáp ứng với cơng nghệ.

11


12



CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN TRAPHACO
Lý thuyết chung về hoạt động đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh

2.1.

2.1.1.

Khái niệm

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát
triển kinh tế theo chiều sau, nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn
nhân lực trong quá trình tái SX nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh, với chi phí bỏ
ra ít nhất mầ đạt hiệu quả cao nhất.
Hoạt động SXKD là hoạt động SX tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ của các
ngành SXKD.
Kết quả hoạt động SXKD là sự chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn
bán hàng, chi phí và chi phí quản lý doanh nghiệp
KQSXKD = doanh thu thuần – (giá vốn bán hàng + chi phí bán hàng + chi phí
QLDN)
2.1.2.
a)

Bản chất, vai trị và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả SXKD

Bản chất
-


Bản chất của hiệu quả SXKD là nâng cao năng suất lao động xã hội và
tiết kiệm lao động xã hội.

-

Điều kiện để nâng cao hiệu quả SXKD là việc đạt năng suất tối đa với chi
phí thấp nhất cho một doanh nghiệp.

b)

Vai trị
Đối với doanh nghiệp
-

Điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu mang tính chiến lược
lâu dài; là điều kiện vững chắc để giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển
nhằm tận dụng triệt để và có hiệu quả các nguồn lực sẵn có.

13


-

Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. tăng khả năng đáp ứng nhu
cầu của KH giúp doanh nghiệp nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị
trường.

-

Giúp DN mở rộng quy mô sản xuất

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.2.

2.2.1.
-

Nhóm chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là một số tài chính dùng để theo dõi tình
hình sinh lời của doanh nghiệp. Đây là chỉ số chỉ ra mối quan hệ giữa
LNR và DT của doanh nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu = Lợi nhuận thuần / Tổng doanh thu
-

Tỷ số này phản ánh lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu
từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay nói cách khác tỷ
số này cho biết 1 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số
này mang giá trị dương cho thấy doanh nghiệp hoạt động có lãi, tỷ số
càng lớn càng thể hiện doanh nghiệp có lãi càng lớn. Ngược lại, tỷ số này
âm đồng nghĩa với việc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đang trong tình trạng thua lỗ.

-

Tỷ số này bị ảnh hưởng bởi giá bán và chi phí sản xuất của doanh nghiệp,
nếu như giá bán cao hoặc nhà quản trị quản lý chi phí sản xuất kinh
doanh tốt hoặc cả hai thì tỷ số này sẽ cao. Ngược lại, nếu như tỷ số này
giảm nguyên nhân có thể là do doanh nghiệp đang mất kiểm sốt với chi

phí sản xuất kinh doanh hoặc doanh nghiệp đang phải sử dụng chính sách
chiết khấu, giảm giá hàng bán cho khách hàng.

-

Trong nghiên cứu năm 1998 của Stanwick cũng chỉ ra tỷ lệ lợi nhuận trên
doanh thu (ROS) là chỉ tiêu tài chính để đo lường hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.

2.2.2.

Nhóm chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
14


Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) hay cịn gọi là chỉ tiêu hồn vốn
tổng tài sản. Tỷ số này là tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lời trên
một đồng tài sản của doanh nghiệp.
Tỷ suất sinh lời tài sản = Lợi nhuận thuần / Tổng tài sản
Tổng tài sản gồm TSDH và TSNH của một doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
thuần. Tỷ số này lớn hơn 0 thì chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số này càng
cao thì thể hiện doanh nghiệp có hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh
và ngược lại.
-

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Tỷ suất sinh lời TSDH = Lợi nhuận thuần / Tổng TSDH
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

thuần.
-

Hiệu suất sử dụng TSLĐ

Tỷ suất sinh lời TSNN = Lợi nhuận thuần / Tổng TSNH
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSLĐ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
thuần.
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp chịu tác động của nhiều nhân tố.
Tuy nhiên, nhân tố ảnh hưởng nhiều và quyết định đến hiệu suất sử dụng tài sản
của doanh nghiệp là khoa học – công nghệ. Khoa học công nghệ phát triển thì đồng
nghĩa với việc doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, giảm bớt chi phí, nâng
cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Song, mặt trái của khoa học – cơng nghệ
phát triển chính là làm cho tài sản của doanh nghiệp bị hao mịn vơ hình nhanh
hơn.
Thậm chí có những máy móc, thiết bị mới chỉ nằm trên các dự án thôi mà đã
bị lạc hậu. Do vậy, việc theo đuổi khoa học – công nghệ với một doanh nghiệp là
vơ cùng cần thiết. Ngồi yếu tố khoa học cơng nghệ, hiệu quả sử dụng tài sản cịn
15


bị tác động bởi thị thường tiền tệ, thị trường chứng khoán, đối thủ cạnh tranh. Yếu
tố con người cũng có tác động nhiều đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh
nghiệp. Nhà quản trị doanh nghiệp có hướng đi đúng đắn, chiến lược đầu tư hợp lý
thì doanh nghiệp sẽ sử dụng tài sản hiệu quả từ đấy dẫn đến sản xuất kinh doanh có
hiệu quả. Hay tinh thần trách nhiệm của công nhân viên trong doanh nghiệp cao
cũng mang lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh và ngược lại.
2.2.3.

Nhóm chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)


Hiệu quả sử dụng vốn là tỷ số giữa tổng doanh thu và tổng số vốn phục vụ
sản xuất kinh doanh trong kỳ:
Tỷ suất sinh lời trên VCSH = Lợi nhuận thuần/ VCSH
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ ra thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận hay nói cách khác khả năng tạo ra kết quả sản xuất kinh doanh của một đồng
vốn. Hiệu quả sử dụng vốn càng cao thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của một
doanh nghiệp càng lớn.
Để tăng chỉ tiêu này các nhà quản trị có thể gia tăng khả năng cạnh tranh
nhằm nâng cao doanh thu đồng thời giảm chi phí làm gia tăng lợi nhuận thuần.
Hoặc doanh nghiệp sử dụng tài sản hiệu quả hơn bằng cách nâng cao vòng quay tài
sản hay nói cách khác doanh nghiệp tăng tỷ số này bằng cách cần tạo ra nhiều
doanh thu hơn từ những tài sản sẵn có của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng có
thể nâng cao tỷ số này lên bằng cách nâng cao địn bẩy tài chính tức là vay nợ để
tăng vốn đầu tư.
2.2.4.

Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí

Chi phí là yếu tố gắn liền với mọi cơng đoạn trong sản xuất kinh doanh của
một doanh nghiệp. Chí phí được hiểu như là cái giá mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt
được mục tiêu kinh doanh. Việc sử dụng chi phí có hiệu quả đồng nghĩa với việc
doanh nghiệp tiết kiệm được nguồn lực đầu vào mà vẫn nâng cao được hiệu quả
đầu ra.
16


Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí ta có những chỉ tiêu sau:
-


Hiệu suất sử dụng chi phí:

Hiệu suất sử dụng chi phí = Doanh thu/ Tổng chi phí SXKD trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra trong kỳ
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
-

Tỷ suất lợi nhuận của chi phí:

Tỷ suất lợi nhuận chi phí = Lợi nhuận/ Tổng chi phí SXKD trong kỳ
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chi phí cho biết một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu sử dụng chi phí và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chi phí càng cao thì
hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Việc quản
lý tốt các chi phí bỏ ra đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách chính xác cần tính các
chỉ tiêu trên rồi so sánh năm đang phân tích với năm gốc. Nếu các chỉ tiêu trên
càng cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại.
2.3.

Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.3.1.

Bảng đánh giá

17


Bảng 1. Tổng hợp kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần TRAPHACO (2015 – 2019)

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Doanh thu thuần

tỷ đồng

43.5

50.3

54.2

48.5

46.6

LN trước thuế TNDN


tỷ đồng

1.74

1.44

2.4

2.2

2.1

LN sau thuế TNDN

tỷ đồng

1.51

1.25

2.0

2.1

2.0

Vốn điều lệ

tỷ đồng


16.8

16.8

25.0

25.0

25.0

Tỷ suất LNTT/VDL

%

10.3

8.6

9.6

8.8

8.4

Tỷ suất LNST/VDL

%

9.0


7.4

8.0

8.4

8.0

18


2.3.2.

Bảng 2. Các chỉ tiêu đánh giá chi phí của Cơng ty cổ phần
TRAPHACO (2015 – 2019)

2.3.3.

2.3.9.

2.3.15.

2.3.21.

Cấu trúc
chi phí
của TRA
Tỉ suất
CPBH/D
TT

Tỉ suất
CPQL/D
TT
Chi phí
tài
chính
/DTT

2.3.4.

2.3.5.

2.3.6.

2.3.7.

2.3.8.









Năm

2.3.10.


2.3.11.

2.3.12.

2.3.13.

2.3.14.

21,

23,

26,9

27,

28,6

2.3.16.

2.3.17.

2.3.18.

2.3.19.

2.3.20.

8,1


9,11

11,4

12,

13,0

2.3.22.

2.3.23.

2.3.24.

2.3.25.

2.3.26.

3,8

4,1

0,15

0,6

1,04

2.3.27.
2.3.28.


Bảng 3: Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của Công ty cổ phần
TRAPHACO (2015- 2019)

2.3.29.

2.3.35.

2.3.41.

2.3.47.

Tỉ suất lợi nhuận

2.3.30.

2.3.31.

2.3.32.

2.3.33.

2.3.34.



N

N


N

N

2.3.36.

2.3.37.

2.3.38.

2.3.39.

2.3.40.

10,

1

13

9,

9,

ROS
(tỉ
LNST/DTT)

suất


ROA
(tỉ
LNST/Tổng
bình qn)

suất
TS

2.3.42.

2.3.43.

2.3.44.

2.3.45.

2.3.46.

19,

2

21

13

1

ROE (Khả năng
sinh lời của VCSH

bình qn)

2.3.48.

2.3.49.

2.3.50.

2.3.51.

2.3.52.

24,

2

26

17

1

2.3.53.
2.3.54.
a)

Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Năm 2015


19


2.3.55.

Năm 2015 có thể nói là năm Cơng ty bắt đầu gặt hái thành quả của
chính sách bán hàng OTC mới, khi doanh thu và lợi nhuận quay lại
tăng trưởng ở mức 20% và 10% tương ứng, tăng trưởng cao từ doanh
thu hàng sản xuất (tăng 23%), đặc biệt ở thị trường chủ lực OTC (tăng
41%), đồng thời đảm bảo thu tiền nhanh và đủ (số ngày thu tiền giảm
từ 35 ngày trong năm 2014 xuống 30 ngày trong 2015 và lượng tiền
thu về bằng tổng doanh thu). Nhờ đó, tình hình tài chính của Cơng ty
đang ở mức mạnh nhất trong 5 năm qua với số dư tiền mặt ở

2.3.56.

mức 345 tỷ đồng.

2.3.57.

Doanh thu hợp nhất năm 2015 đạt 106% so với kế hoạch, tăng 20% so
với năm 2014, trong đó doanh thu từ hàng sản xuất tăng 23% và đạt
101% kế hoạch. Lợi nhuận gộp của Công ty năm 2015 đạt 909 tỷ
đồng, chiếm 46,1% trên doanh thu, là tỷ suất lợi nhuận gộp cao nhất
từ trước đến nay.

2.3.58.

Về chi phí quản lý, ngoại trừ năm 2014 có đơi chút cải thiện, tỷ lệ chi
phí quản lý 7,8% doanh thu có xu hướng gia tăng trong suốt nhiệm

kỳ. Năm 2015, chi phí quản lý doanh nghiệp là 161,5 tỷ đồng, chiếm
8,2% doanh thu.

2.3.59.

Về chi phí bán hàng, tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu ngày
càng gia tăng qua các năm, hiện tại ở mức trên 20% doanh thu.

b)

Năm 2016
2.3.60.

Doanh thu năm 2016 tăng trưởng 1,5% so với 2015.

2.3.61.

Doanh thu hàng sản xuất và phân phối độc quyền tăng trưởng12,85%
so với 2015, có tỷ trọng lợi nhuận gộp cao được cơng ty khuyến khích
phát triển

2.3.62.

Doanh thu hàng ủy thác xuất nhập khẩu tăng trưởng âm 43% do trong
năm HĐQT đã quyết định chuyển hình thức bán hàng với đối tác Nam
20


Dương (sữa XO) từ mua bán sang uỷ thác để giảm thiểu rủi ro về công
nợ

2.3.63.

Doanh thu hợp nhất từ các công ty con năm 2016 cũng tăng trưởng
âm 1,65% do cuối năm 2016, Traphaco đã thối vốn tại Cơng ty Dược
Thái nguyên và Công ty Dược Daklak cũng không hồn thành chỉ tiêu
doanh thu và cả hai cơng ty này đều gặp khó khăn trong mảng kinh
doanh chính do cung ứng cho khối bệnh viện ETC bị suy giảm dù đã
cố gắng tăng trưởng mạnh doanh số thị trường OTC nhưng vẫn khơng
hồn thành kế hoạch được giao.

2.3.64.

Doanh thu các cơng ty con ty đã có rất nhiều giải pháp để giúp tăng
trưởng cho 2 miền này vì vậy tốc độ tăng trưởng của miền Trung đã
có tiến triển tích cực nhưng miền Nam dù cải thiện thì vẫn chưa thích
ứng được với sự thay đổi như kỳ vọng. Năm 2017, thị trường miền
Nam vẫn là điểm nóng mà Cơng ty cần có những biện

2.3.65.

pháp quyết liệt để tăng trưởng doanh thu. Năm 2016, Miền Bắc vẫn
chiếm tỉ trọng lớn nhất là 66,7% tổng doanh thu; miền Trung 11,6%
tổng doanh thu; miền Nam hiện đóng góp 21,7% tổng doanh thu.

2.3.66.

Năm 2016, tỉ lệ chi phí quản lý/ doanh thu thuần 9.1% cao hơn so với
2015 (8,2%).

2.3.67.


Về chi phí bán hàng, tỉ suất chi phí bán hàng trên doanh thu năm 2016
là 23,2% cao hơn so với 2015 (21,8%).

c)

Năm 2017
2.3.68.

Trong năm 2017, lợi nhuận gộp của Công ty đạt 1.040 tỷ VND, tăng
4,6% so với cùng kỳ với biên lợi nhuận gộp là 55,64%. Tỉ suất lợi
nhuận gộp của Công ty cải thiện vững chắc qua các năm.

2.3.69.

Tỷ trọng chi phí bán hàng trên doanh thu thuần năm 2017 là 26,92%
tăng 3,7% so với năm 2016. Tỷ trọng tài chính trên doanh thu thuần là
21


0,15% giảm 3,98% so với cùng kỳ. Nguyên nhân do năm 2017 Cơng
ty thay đổi chính sách bán hàng chuyển từ chiết khấu thanh tốn hạch
tốn vào chi phí tài chính sang chiết khấu thương mại giảm trừ vào
doanh thu làm tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu cao hơn so với
cùng kỳ.
2.3.70.

Tỷ trọng chi phí quản lý trên doanh thu thuần năm 2017 là 11,44%
tăng 2,33% so với cùng kỳ. Nguyên nhân chủ yếu do chính sách bán
hàng năm 2017 đã giảm trừ phần chiết khấu bán hàng trực tiếp cho

khách vào doanh thu đã làm doanh thu giảm 8,5% so với cách hạch
toán như của năm 2016.

2.3.71.

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu Công ty tăng đều so với các năm. Đặc
biệt năm 2017 tỷ suất này tăng 2,5% so với năm 2016. Tỉ suất lợi
nhuận trên vốn chủ sở

2.3.72.

hữu (ROE) đạt 24,41% và trên tổng tài sản (ROA) đạt 18,04% trong
năm 2017, có sự cải thiện so với mức 2016.

d)

Năm 2018
2.3.73.

Trong năm 2018, lợi nhuận gộp của Công ty đạt 932,7 tỷ VND, giảm
10,4% so với cùng kỳ với biên lợi nhuận gộp là 51,92%. Tỉ suất lợi
nhuận gộp của Cơng ty có giảm so với cùng kỳ năm 2017.

2.3.74.

Tỷ trọng chi phí bán hàng trên doanh thu thuần năm 2018 là 27,03%
tăng 0,11%

2.3.75.


so với năm 2017. Mặc dù doanh thu bán hàng giảm so với năm 2017
nhưng tỉ trọng chi phí bán hàng vẫn tăng nhẹ là vấn đề cần được xem
xét kỹ lưỡng nhất là trong giai đoạn công ty đang đầu tư cho hệ thống
phân phối, cải thiện chính sách

2.3.76.

bán hàng với mục đích tăng hiệu quả kinh doanh.

22


2.3.77.

Tỷ trọng tài chính trên doanh thu thuần là 0,69% tăng 0,54% so với
cùng kỳ chủ yếu là do trong năm 2018 phát sinh chi phí lãi vay đối
với các khoản chi phí vay Tỷ trọng chi phí quản lý trên Cấu trúc chi
phí (%) CPBH/DTT CPQL/DTT CPTC/DTT doanh thu thuần năm
2018 là12,38% tăng 0,94% so với cùng kỳ.Nguyên nhân chủ yếu là do
tỷ lệ chiết khấu bán hàng giảm trừ trực tiếp vào doanh thu năm 2018
tăng lên và chiếm khoảng 9% doanh thu. Năm 2018, cấu trúc chi phí
của TRA đều tăng so với cùng kỳ làm ảnh hưởng đến tỷ suất lợi
nhuận.dài hạn đầu tư cho nhà máy mới tại Hưng Yên.

2.3.78.

Chỉ số khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng 0,5 lần so với
cùng thể hiện được khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn
hạn tăng lên, chứng tỏ công ty sẵn sàng đáp ứng kịp thời các khoản
chi trả nợ đến hạn thanh toán và đã thực hiện thanh toán theo đúng

lịch biểu thanh toán đã ký kết. Chỉ số khả năng thanh toán hiện hành
năm 2018 là 2,75 lần, chỉ số này có thể được coi là hợp lý chứng tỏ
Cơng ty có đủ khả năng chi trả các khoản nợ và tình hình tài chính ổn
đinh.

e)

Năm 2019
2.3.79.

Doanh thu hợp nhất năm 2019 đạt 1.710,4 tỷ đồng (92,5% KH), Lợi
nhuận hợp nhất đạt 170,6 tỷ đồng (100,4% KH).

2.3.80.

Trong năm 2019, Công ty đã hoàn thành 92% so với kế hoạch đã đặt
ra trong đó các mảng doanh thu khác và doanh thu từ Cơng ty con đều
vượt và hồn thành kế hoạch, doanh thu hàng sản xuất chỉ đạt 90% so
với kế hoạch và đạt 96% so với cùng kỳ 2018, đây là mảng doanh thu
mang lại đến 82,4% Lợi nhuận gộp của Cơng ty

2.3.81.

Tỉ trọng chi phí bán hàng/Doanh thu thuần năm 2019 là 28,63% tăng
1,63% so với năm 2018 và cao hơn so với các năm gần đây, nguyên
23


nhân chủ yếu là do 2019 chuyển chương trình khuyến mại thành
chương trình tích điểm.

2.3.82.

Tỉ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần là 13,03%
tăng 0,66% so với cùng kỳ 2018, việc tăng chi phí năm 2019 chủ yếu
là do chi phí chuyển giao cơng nghệ.

2.3.83.

Tỉ trọng chi phí tài chính trên doanh thu thuần tăng 0,35% so với cùng
kỳ năm 2018 và chiếm 1,04% trong năm 2019.

2.3.84.

Chỉ số ROS và ROA có biến động và tăng nhẹ trong năm 2019 thể
hiện được vai trò quản trị chi phí tại Cơng ty là hiệu quả và chỉ số này
sẽ dần được cải thiện trong các năm tiếp theo khi tăng trưởng doanh
thu và lợi nhuận của các dòng hàng mới triển khai trong năm 2019.

2.3.85.

Chỉ số ROE giảm với tỉ trọng rất nhỏ so với năm 2018 chứng tỏ khả
năng hoạt động kinh doanh tại Công ty là ổn định, tuy nhiên Cơng ty
cũng cần có các chính sách kinh doanh phù hợp để chỉ số ROE có sự
tăng trưởng tốt trong một vài năm tới.

Kiến nghị một số biện pháp

2.4.
-


Xây dựng cách thức kiểm soát chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí
tại các bộ phận theo hạn mức, các bộ phận được giao trách nhiệm kiểm
soát theo hạn mức đã được phân bổ, đảm bảo tối ưu chi phí cho từng

-

mảng.
Chú trọng cơng tác thẩm định giá vật tư, nguyên vật liệu đầu vào nhằm

-

kiểm sốt hiệu quả chi phí.
Tìm kiếm nguồn cung ứng chất lượng, đảm bảo cả về chất lượng và số

-

lượng , chủ động về nguồn dược liệu theo tiêu chuẩn GACP – WHO.
Thực hiện công tác lập dự trù số lượng vật tư dự phòng đế tránh tác động
của vặt giá thay đổi trong giai đoạn giá cả biến động, hàng hoá nguyên
liệu khan hiếm.

24


-

Nâng cao ý thức và tri thức trong việc cải tiến máy móc, thiết bị và hiệu

-


quả làm việc để đáp ứng những nhu cầu thị trường.
Ban quản trị tiến hành triển khai phối hợp, liên kết hoạt động với các

-

khâu khác trong công ty từ những khâu ban đầu.
Chú trọng việc sàng lọc, phân tích dữ liệu về nhu cầu, thị trường, ước
tính khả năng tiêu thụ của sản phẩm góp phần quan trọng để lựa chọn

-

đúng nhu cầu và thị hiếu thị trường.
Triển khai các chiến lược Marketing, đưa sản phẩm vào thị trường sớm
càng tốt, theo dõi và đánh giá về khả năng doanh thu, độ phủ sóng của

-

sản phẩm,…
Bên cạnh những vấn đề về nguyên vật liêu, tài chính, thì việc đảm bảo
mức thu nhập bình quân cho người lao động cũng là một yếu tố quan
trọng gia tăng năng suất, tác động đến hiệu quả kinh doanh và sản xuất
của tồn cơng ty.

-

25


×