Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP cơ quan thực tập viễn thông quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 83 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Cơ quan thực tập: Viễn thông Quảng Nam

GVHD : Lê Hồng Nam
SVTH : Tăng Thị Anh Thư
Lớp : 17DT2

Đà Nẵng, 08/2021


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực tập: Tăng Thị Anh Thư

Lớp: 17DT2



Chuyên ngành học: Kỹ Thuật Máy Tính
Người hướng dẫn: KS. Lê Cơng Cường

I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
1. Về chính trị tư tưởng:
Rèn luyện đạo đức, tác phong để xứng đáng với cương vị của người kỹ sư khi ra trường.
Nâng cao ý thức tổ chức, tính kỷ luật, ý thức chấp hành nội qui tại cơ quan thực tập, cũng
như nơi làm việc sau khi ra trường.
2. Về chuyên môn:
Tiếp cận các lĩnh vực ứng dụng chuyên ngành Kỹ Thuật Viễn Thông để nắm bắt được
ứng dụng của lý thuyết vào thực tế sản xuất và xu hướng phát triển của ngành trong giai
đoạn mới.

II. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM:
1. Thời gian : - Từ ngày: 12/07/2021
- Đến ngày: 20/08/2021
2. Địa điểm thực tập: Trung Tâm Điều Hành Thông Tin – Viễn thông Quảng Nam.

III. NỘI DUNG THỰC TẬP:
- Giới thiệu tổng quan về Trung Tâm Điều Hành Thông Tin – Viễn thông Quảng Nam.
- Tổng quan hệ thống tại Trung Tâm Điều Hành Thông Tin: Sơ đồ hệ thống, nguyên lý
làm việc của hệ thống, giới thiệu các thiết bị hoặc các trạm trong hệ thống.
- Phân tích cơng nghệ: Hệ thống truyền dẫn quang, công nghệ SDH, PDH.
1


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam


- Phân tích thiết bị trong hệ thống tại Trung Tâm Viễn Thông: Thiết bị truyền dẫn quang
FLX 150/600 loại Fujitsu, tổng đài loại Alcatel 1000E10 MM Tam Kỳ, tổng đài loại
Ericsson AXE 810 Hội An: Nguyên lý vận hành của thiết bị, thông số kỹ thuật các thiết
bị trong hệ thống, sơ đồ khối thiết bị và phân tích sơ đồ khối. Kiểm tra, lập trình, lắp đặt
và cấu hình hệ thống.
- Phân tích các nhược điểm của thiết bị hoặc hệ thống: Nêu cách sử lý tại cơ quan thực
tập, dựa kiến thức đã học và tài liệu tại cơ quan để phân tích các nguyên nhân gây ra
nhược điểm và đưa ra giải pháp khắc phục.
Đà Nẵng, ngày…. tháng…. năm 2021
Giảng viên hướng dẫn

2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Địa chỉ: 54 Nguyễn Lương Bằng, Quận Liên Chiểu, Tp Đà Nẵng
Phone: (0511) - 3841287 DĐ: 0905888809
Email:

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: TĂNG THỊ ANH THƯ

Lớp: 17DT2


Cơ quan thực tập: Trung tâm điều hành thông tin – Viễn thông Quảng Nam
Thời gian thực tập: từ ngày 12/07/2021 đến 20/08/2021
Người trực tiếp hướng dẫn (tại cơ quan thực tập): KS. Lê Công Cường
I. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC PHẨM CHẤT CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP
A - Khả năng trí tuệ
Tốt
Thơng minh, trí tuệ, khả năng
sáng tạo
Khả năng thực hành
Hồi bão, khát vọng
B - Tính chất con người
Tốt
Khả năng truyền đạt và tiếp
nhận thông tin (Kỹ năng thơng
tin)
Quan hệ trong tập thể
Tính thân thiện, năng động

Khá

Trung bình

Yếu

Khá

Trung bình

Yếu


II. ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ THỰC TẬP
A - Các công việc của sinh viên
Tốt
thực hiện trong đợt thực tập
Khả năng làm việc nhóm
Giờ giấc làm việc
Kiến thức tổng qt
Phương pháp làm việc
Khối lượng cơng việc

Khá

3

Trung bình

Yếu


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khả năng tổng kết công việc
B - Bảng báo cáo thực tập
Sự chuẩn bị báo cáo
Cấu trúc bản báo cáo
Cách diễn đạt
Nội dung báo cáo
Khả năng phát triển


GVHD: Lê Hồng Nam

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

III. CÁC ĐÁNH GIÁ KHÁC:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Tại cơ quan thực tập)
Ký tên, đóng dấu


4


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Giảng viên hướng dẫn

5


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp


GVHD: Lê Hồng Nam

LỊCH THỰC TẬP
Tuần

Thứ

Nội dung thực tập

Thực hiện

Ghi chú

- Kỹ sư giới thiệu về VNPT Nhận tài liệu và nhiệm vụ từ
Thứ 2
Trung tâm điều hành thông tin,
công ty
Viễn thông Quảng Nam
- Mỗi thành viên tự tìm hiểu
thơng qua tài liệu cơng ty cung
T3 cấp
Tìm
hiểu
tổng
quan
về
T4
- Nhóm trưởng tạo nhóm thực
VNPT - Trung tâm điều

tập Viễn thông Quảng
1
hành thông
Nam
(12/07/2021
tin, Viễn thông Quảng Nam
)
Cả tổ tiến hành họp online trên
Thứ 5
MS Teams để thảo luận, cơng
ty hướng dẫn
Mỗi người tự tìm hiểu thơng
Tìm hiểu về hệ thống truyền qua tài liệu công ty cung cấp và
Thứ 6 dẫn quang (thông tin quang)
của Viễn thông Quảng Nam tự tìm kiếm thêm thơng tin dựa
trên nội dung được phân cơng
Triển khai các nội dung cần Nhóm trưởng chia các nhóm
Thứ 2
có trong báo cáo
nhỏ và chọn tổ trưởng

Thứ 3

Tìm hiểu về hệ thống truyền
dẫn quang (thơng tin quang)

2
(19/07/2021
Thứ 4
)

Phân tích các thành phần
chính của hệ thống truyền
dẫn
Thứ 5 quang
Thứ 6
Tìm hiểu về cơng nghệ
Thứ 2 SDH, PDH

Mỗi người tự tìm hiểu thơng
qua tài liệu cơng ty cung cấp và
tự tìm kiếm thêm thơng tin dựa
trên nội dung được phân công
Cả tổ tiến hành họp online trên
MS Teams để thảo luận
- Mỗi thành viên tiếp tục tự
hoàn thiện nội dung phân tích
- Tổ trưởng tổng hợp câu hỏi
gửi cho nhóm trưởng để bên
phía cơng ty giải đáp
Mỗi người tự tìm hiểu thơng
qua tài liệu cơng ty cung cấp và
tự tìm kiếm thêm thơng tin dựa
trên nội dung được phân công
Cả tổ tiến hành họp online trên
MS Teams để thảo luận

3
(26/07/2021
)
Thứ 3 Phân tích chi tiết hơn về

cơng nghệ SDH, PDH
Thứ 4

- Mỗi thành viên tiếp tục tự
6

Do Thầy
Nam hướng
dẫn


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

T5 T6

Thứ 2
4
(02/08/2021 Thứ 3
)
T4 T5

GVHD: Lê Hồng Nam

hồn thiện nội dung phân tích
- Tổ trưởng tổng hợp câu hỏi
gửi cho nhóm trưởng để bên
phía cơng ty giải đáp
Mỗi người tự tìm hiểu thơng
Tìm hiểu thiết bị truyền dẫn qua tài liệu công ty cung cấp và
quang FLX 150/600 loại

Fujitsu
tự tìm kiếm thêm thơng tin dựa
trên nội dung được phân công
Giảng viên hướng dẫn và
kiểm tra nô ̣i dung thực tâ ̣p Báo cáo sơ bộ về tiến độ thực
theo
tập cho giảng viên
đề cương và quy định
Phân tích thiết bị truyền dẫn
Cả tổ tiến hành họp online trên
quang FLX 150/600 loại
MS Teams để thảo luận
Fujitsu
Tìm hiểu về tổng đài loại
Alcatel 1000E10 MM Tam Mỗi người tự tìm hiểu thơng
qua tài liệu cơng ty cung cấp và
Kỳ

Thứ 6 Tìm hiểu về tổng đài loại
Thứ 2 Ericsson AXE 810 Hội An
Thứ 3
Phân tích về tổng đài Alcatel
1000E10 Tam Kỳ, Ericsson
5
(09/08/2021 Thứ 4 AXE 810 Hội An
)
Phân tích các nhược điểm và
T5 sự cố của hệ thống, đưa ra
T6
giải pháp nâng cấp

Thứ 2

6
(16/08/2021
)

Giảng viên kiểm tra nội
dung TTTN

Điều chỉnh cho phù hợp và
T3 hoàn thiện bài báo cáo sau
T4
khi giảng viên nhận xét
Công ty nhận xét và cho
điểm TTTN
Giảng viên kiểm tra vấn đáp
Thứ 6
các nhóm
Thứ 5

7

tự tìm kiếm thêm thông tin dựa
trên nội dung được phân công
Cả tổ tiến hành họp online trên
MS Teams để thảo luận
- Mỗi thành viên tiếp tục tự
hoàn thiện nội dung phân tích
- Tổ trưởng tổng hợp câu hỏi
gửi cho nhóm trưởng để bên

phía cơng ty giải đáp
- Cả tổ tiến hành họp online
trên MS Teams để thảo luận
- Thông tin lại cho tổ trưởng về
tình hình bài báo cáo
Báo cáo nội dụng thực tập cho
giảng viên
- Mỗi thành viên tự mình thực
hiện
- Cả tổ tiến hành họp online
trên MS Teams để thảo luận
Gửi báo cáo cho công ty để
nhận xét
Kiểm tra trực tuyến qua MS
Teams


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

8


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................................10

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VNPT – TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH
THÔNG TIN, VIỄN THÔNG QUẢNG NAM..........................................................................11
1.1. Giới thiệu Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam – VNPT:......................................11
1.2. Giới thiệu Viễn thông Quảng Nam:....................................................................................11
1.2.1. Tổng quan Viễn thông Quảng Nam:..........................................................................................11
1.2.2. Cơ cấu tổ chức:...........................................................................................................................13
1.2.3. Trung Tâm Điều Hành Thông Tin:...........................................................................................14

1.3. Kết luận chương:..................................................................................................................14
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG..................................15
2.1. Tổng quan sự phát triển của công nghệ WDM:.................................................................15
2.2. Hệ thống thông tin quang:...................................................................................................16
2.3. Thực trạng mạng viễn thông Trung Tâm Viễn Thông Hội An:.......................................18
2.3.1. Sơ lược về mơ hình mạng truyền dẫn và chuyển mạch Viễn Thông Quảng Nam:..................18
2.3.2. Mạng truyền dẫn tại Trung tâm Viễn Thơng Hội An:...............................................................21

2.4. Kết luận chương:..................................................................................................................21
CHƯƠNG 3. CƠNG NGHỆ SDH, PDH....................................................................................22
3.1. Các giai đoạn phát triển của công nghệ truyền dẫn:.........................................................22
3.2. Giới thiệu về PDH:................................................................................................................22
3.2.1. Khái niệm về PDH (Plesiochronous Digital Hierachry):..........................................................22
3.2.2. Ghép kênh PDH:........................................................................................................................24
3.2.3. Tách kênh PDH:.........................................................................................................................24
3.2.4. Các nhược điểm của PDH:.........................................................................................................25

3.3. Giới thiệu về SDH:................................................................................................................26
3.3.1. Khái niệm về SDH:.....................................................................................................................26
3.3.2. Các cấp độ truyền dẫn trong SDH:............................................................................................26
3.3.3. Các tiêu chuẩn ghép kênh SDH:................................................................................................27
3.3.4. Ưu và nhược điểm của SDH:.....................................................................................................27


3.4. Sự khác nhau giữa kỹ thuật PDH và SDH:........................................................................28
3.5. Kết luận chương:..................................................................................................................29
9


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

CHƯƠNG 4. CÁC THIẾT BỊ....................................................................................................30
4.1. Giới thiệu các thiết bị được đưa vào sử dụng tại Viễn thông Quảng Nam:....................30
4.2. Thiết bị truyền dẫn quang FLX 150/600 loại Fujitsu:.......................................................30
4.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống FLX 150/600:.....................................................................30
4.2.2. Cấu trúc thiết bị:.........................................................................................................................32
4.2.3. Cấu hình mạng vịng (Ring Network) dùng FLX 150/600:.......................................................34
4.2.4. Ý nghĩa các LED trên thiết bị (chỉ thị cảnh báo và chỉ thị trạng thái):.....................................35
4.2.5. Các chức năng của hệ thống FLX 150/600:..............................................................................38

4.3. Tổng đài Alcatel 1000E10 MM Tam Kỳ:...........................................................................41
4.3.1. Giới thiệu chung về tổng đài Alcatel 1000 MM E10:................................................................41
4.3.2. Các tính năng của tổng đài:.......................................................................................................42
4.3.3. Kiến trúc tổng đài Alcatel 1000 MM E10:.................................................................................43
4.3.3.1. Cấu trúc phần cứng:.............................................................................................................43
4.3.3.2. Mạng chuyển mạch:..............................................................................................................47
4.3.4. Hệ thống chuyển mạch trong tổng đài Alcatel 1000 MME10:..................................................56
4.3.4.1. Giới thiệu:.............................................................................................................................56
4.3.4.2. Các dung lượng trong hệ thống chuyển mạch:.....................................................................57
4.3.4.3. Chuyển mạch kênh RCX:......................................................................................................58
4.3.4.4. Chuyển mạch gói RCH:........................................................................................................60


4.4. Tổng đài loại Ericsson AXE 810 Hội An:...........................................................................65
4.4.1. Lịch sử phát triển:......................................................................................................................65
4.4.2. Các ứng dụng của tổng đài AXE:..............................................................................................65
4.4.3. Cấu trúc tổng quát:.....................................................................................................................66
4.4.3.1. Cấu trúc chung của hệ thống AXE:.......................................................................................66
4.4.3.2. Cấu trúc hệ thống tổng đài AXE 810:...................................................................................68
4.4.4. Các phân hệ trong AXE 810:.....................................................................................................70
4.4.4.1. Cấu trúc chuyển mạch APT:.................................................................................................70
4.4.4.2. Cấu trúc điều khiển APZ:.....................................................................................................72
4.4.5. Những tiến bộ của AXE 810 so với đài thế hệ trước:................................................................77

4.5. Kết luận chương:..................................................................................................................78
TỔNG KẾT..................................................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................80

10


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh về kinh tế - xã hội trong môi trường
đô thị và thành phố lớn đã dẫn đến nhu cầu trao đổi thơng tin là rất lớn, đa dạng cả về loại
hình dịch vụ, tốc độ. Đồng thời, với sự bùng nổ các khu công nghiệp, công nghệ cao, các
khu chung cư... và thêm vào đó là các dự án phát triển thơng tin của chính phủ, các các cơ
quan, cơng ty, làm cho nhu cầu trao đổi thông tin như tiếng nói, dữ liệu, hình ảnh... tăng
đột biến. Tập đồn VNPT nói chung và Viễn thơng Quảng Nam nói riêng đã và luôn đi

đầu trong việc cải thiện chất lượng mạng truyền dẫn, nâng cao các dịch vụ cung cấp cũng
như cập nhật, cải tiến các thiết bị, tổng đài tại mỗi cơ quan, đáp ứng nhu cầu sử dụng
ngày một tăng lên của người dân.
Để hoàn thành báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy,
cô giáo trong Khoa Điện Tử - Viễn Thông, trường Đại Học Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng đã
tạo điều kiện cho em được thực tập trong bối cảnh khó khăn vì đại dịch COVID-19 như
hiện nay. Đặc biệt, em xin gởi đến thầy Lê Hồng Nam, người đã tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ em hồn thành chun đề báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phịng ban của Viễn thơng Quảng
Nam, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu về các hệ thống và cơng nghệ hiện
có trong suốt q trình thực tập tại cơ quan và các anh chị ở Trung Tâm Điều Hành
Thông Tin – Viễn thông Quảng Nam đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em
hoàn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực tập, hồn thiện nội dung
báo cáo này em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng
góp từ cơ cũng như q cơ quan.
Em xin chân thành cảm ơn!

11


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

12


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp


GVHD: Lê Hồng Nam

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VNPT – TRUNG
TÂM ĐIỀU HÀNH THƠNG TIN, VIỄN THƠNG QUẢNG NAM
1.1. Giới thiệu Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam – VNPT:
VNPT hiện là Tập đồn Bưu chính Viễn thơng hàng đầu tại Việt Nam. Với những
đóng góp và thành tựu đã đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa Xã hội và Bảo vệ
Tổ quốc, VNPT đã vinh dự được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động
thời kỳ 1999 - 2009 vào ngày 22/12/2009.
Kế thừa 70 năm xây dựng, phát triển và gắn bó trên thị trường viễn thông Việt
Nam, VNPT vừa là nhà cung cấp dịch vụ đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển của
ngành Bưu chính, Viễn thơng Việt Nam, vừa là tập đồn có vai trị chủ chốt trong việc
đưa Việt Nam trở thành 1 trong 10 quốc gia có tốc độ phát triển Bưu chính Viễn thơng
nhanh nhất tồn cầu.
Sau khi tái cấu trúc doanh nghiệp, hiện với gần 40 nghìn cán bộ công nhân viên,
hạ tầng công nghệ viễn thông tiên tiến, mạng lưới dịch vụ phủ sóng tồn bộ 63 tỉnh thành
trên cả nước, VNPT tự hào là nhà cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng số 1 tại Việt
Nam, phục vụ khoảng 30 triệu thuê bao di động, gần 10 triệu thuê bao điện thoại cố định
và khoảng  hàng chục triệu người sử dụng Internet.
Tháng 1/2006, VNPT chính thức trở thành Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt
Nam thay thế cho mơ hình Tổng cơng ty cũ theo quyết định số 06/2006/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ, với chiến lược phát triển theo mơ hình tập đồn kinh tế chủ lực của
Việt Nam, kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực, đa sở hữu, trong đó Bưu chính - Viễn
thơng - CNTT là nịng cốt.
Ngày 24/6/2010, Cơng ty mẹ - Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam chuyển
đổi hoạt động sang mơ hình Cơng ty trách nhiệm Hữu hạn một thành viên do Nhà nước
làm chủ sở hữu theo quyết định số 955/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
1.2. Giới thiệu Viễn thông Quảng Nam:
1.2.1. Tổng quan Viễn thông Quảng Nam:
Được tách ra từ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng cũ vào tháng 1/1997, Quảng Nam là

tỉnh thuộc vùng trung trung bộ có vị trí địa lí đặc biệt quan trọng. Với diện tích rộng lớn
nằm trải dài trên trục quốc lộ 1A, nhiều khu công nghiệp như Chu Lai, Điện Nam – Điện
Ngọc cùng 2 di sản văn hóa thể giới Hội An – Mỹ Sơn, phía bắc tiếp giáp Đà nẵng –
trung tâm kinh tế khu vực miền trung, phía nam tiếp giáp với Quảng Ngãi với khu cơng
nghiệp Dung Qt. Quảng Nam rất có tiềm năng phát triển về kinh tế cũng như cầu nối
kinh tế giữa các vùng miền. Tiềm năng về đất đai và số người lao động rất lớn là điều
11


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

kiện quan trọng nhất đê tỉnh Quảng Nam xây đựng và phát triển lâu đài, trong đó có xây
dựng và phát triển rộng lớn mạng lưới viễn thông và hoạt động bưu chính.
Được sự đầu tư của Tập Đồn Bưu chính Viễn thông, Viễn thông Quảng Nam đã
thi công và lắp đặt thành công hệ thông tổng đài điện tử 1000E10 đo hãng Alcatel (Pháp)
sản xuất có dụng lượng 200.000 thuê bao, đây là tổng đài số hiện đại. sử dụng báo hiệu
R2 và CCS7 nên đễ hòa mạng với các tổng đài khác phù hợp với sự phát triển tương lai
của mạng điện thoại Việt Nam. Bên cạnh đó với sự truyền đẫn số hóa hồn tồn sử dụng
các thiết bị vô tuyến mạng vi ba số hiện đại như DM 1000, AWA1504, AWA1808,
CTR210, Fujitsu, NEC, và Acatel (1662SM, 1660SM, 1642EM), Mane. Tất cả đều tự
động hóa để ngày càng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Ngồi ra cịn có mạng truyền dẫn liên tỉnh và truyền dẫn quốc tế. Mạng truyền dẫn
liên tỉnh tại OCB Tam Kỳ sử dụng viba số AFTH có tốc độ 140Mb/s truyền đến đài
TOLL tại Đà Nẵng để hịa mạng cho tồn tỉnh.
VNPT Quảng Nam đặt tại số 02A Phan Bội Châu, tp. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam,
có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ chuyên ngành Viễn thông –
Công nghệ thông tin, cụ thể như sau:
-


Kinh doanh các dịch vụ viễn thông đường trục, các dịch vụ và sản phẩm viễn
thông, công nghệ thông tin và truyền thông đa phương tiện.
Dịch vụ quảng cáo, nghiên cứu thị trường, tổ chức hội nghị hội thảo, triển lãm liên
quan đến lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin.
Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa các cơng trình
viễn thơng, cơng nghệ thơng tin.
Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư thiết bị viễn thông, công
nghệ thông tin.
Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng.

12


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

1.2.2. Cơ cấu tổ chức:

Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức VNPT Quảng Nam.
Hiện nay, mơ hình tổ chức VNPT Quảng Nam gồm hai bộ phận chính: bộ phận Kinh
Doanh và bộ phận Kỹ Thuật
1.2.2.1. Bộ phận Kinh Doanh:
Gồm các phịng ban sau:
• Ban Giám Đốc Viễn Thơng Tỉnh
• Phịng Kỹ Thuật – Đầu Tư
• Phịng Kế Hoạch – Kế Tốn
• Phịng Nhân Sự - Tổng Hợp
• Các Trung Tâm Kinh Doanh – Hỗ Trợ Khách Hàng

1.2.2.2. Bộ phận Kỹ Thuật:
Gồm các trung tâm:
13


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

• TTDHTT -Trung Tâm Điều Hành Thơng Tin
• TTCNTT - Trung Tâm Cơng Nghệ Thơng Tin
• TTVT 1 – Trung Tâm Viễn Thơng 1
• TTVT 2 – Trung Tâm Viễn Thơng 2
• TTVT 3 – Trung Tâm Viễn Thơng 3
• TTVT 4 – Trung Tâm Viễn Thơng 4
Trong đó Trung Tâm Điều Hành Thông Tin ở bộ phận Kỹ Thuật là một trong những ban
có vai trị cốt yếu của VNPT Quảng Nam!
1.2.3. Trung Tâm Điều Hành Thông Tin:
Trung Tâm Điều Hành Thông Tin – VNPT Quảng Nam gồm 3 bộ phận. Mỗi bộ phận
thực hiện một chức năng và nhiệm vụ riêng biệt nhưng đồng thời hỗ trợ lẫn nhau khi cần
thiết. 3 bộ phận đó là:
1.2.3.1. Tổ bảo dưỡng, lắp đặt và ứng cứu thông tin Nam Quảng Nam:
- Thực hiện nhiệm vụ bảo dưỡng, bảo trì thiết bị mạng, hệ thống định kỳ.
- Lắp đặt mới thiết bị, sửa chữa thiết bị mạng, tủ nguồn, tủ rack…
- Ứng cứu trạm thông tin khi xảy ra xự cố tức thời do chập điện, ảnh hưởng thời tiết…
1.2.3.2. Đài OMC:
- Thực hiện nhiệm vụ vận hành, khai thác, xử lý sự cố từ người dùng đầu cuối.
- Điều hành, xử lý sự cố các trạm trong khu vực Quảng Nam.
1.2.3.3. Tổ Kỹ thuật – Tổng hợp:
- Kết hợp với các bộ phận khác, tham gia trực tiếp xử lý sự cố.

- Thực hiện các cơng việc liên quan đến hành chính, văn bản…
- Tham mưu trực tiếp cho lãnh đạo Trung Tâm Điều Hành Thông Tin về giải pháp, quy
hoạch mạng lưới.
1.3. Kết luận chương:
Nắm được lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn VNPT và cơ cấu bộ máy tổ chức
của Viễn thơng Quảng Nam, từ đó hiểu thêm về văn hóa của cơng ty cũng như mơi
trường thực tập. Qua đó tìm hiểu và có cái nhìn tổng quan về Trung Tâm Điều Hành
Thông Tin trực thuộc tại đây.
14


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG
2.1. Tổng quan sự phát triển của công nghệ WDM:
Công nghệ mạng quang đã trở thành nhân tố quan trọng trong sự phát triển của
mạng viễn thông. Yêu cầu băng tần sử dụng lớn là hệ quả tất yếu của nhu cầu truyền
thông dữ liệu ngày nay. Trong hai thập kỷ qua, công nghệ truyền tải quang WDM đã có
sự phát triển vượt bậc. Sự phát triển này có được là nhờ cơng nghệ chế tạo linh kiện
quang. Những thành tựu của công nghệ này đã góp phần tạo nên hệ thống WDM dung
lượng lớn như ngày nay. Theo thời gian, xuất phát từ những nhu cầu thực tế, các hệ thống
WDM ngày càng trở nên phức tạp. Ở một góc độ nào đó, sự phức tạp trong hệ thống
WDM là trong những chức năng của thiết bị. Nhờ có chức năng này mà cấu hình hệ
thống WDM chuyển từ đơn giản như cấu hình điểm – điểm sang cấu hình phức tạp như
Ring và Mesh.
Các hệ thống WDM đầu tiên xuất hiện từ cuối những năm 1980 sử dụng hai kênh
bước sóng trong các vùng 1310nm và 1550nm và thường được gọi là hệ thống WDM
băng rộng. Đầu những năm 1990 xuất hiện các hệ thống WDM thế hệ hai sử dụng các

phần tử WDM thụ động, được gọi là hệ thống WDM băng hẹp từ 2 đến 8 kênh. Các kênh
này nằm trong cửa sổ 1550nm và với khoảng cách kênh 400GHz. Đến giữa những năm
1990 đã có hệ thống WDM mật độ cao (DWDM) sử dụng từ 16 đến 40 kênh với khoảng
cách kênh từ 100 đến 200 GHz. Các hệ thống này đã tích hợp các chức năng xen rẽ và
quản lý mạng. Các hệ thống WDM ban đầu sử dụng với khoảng cách kênh lớn. Việc
nâng cấp thiết bị đầu cuối để khai thác các năng lực của WDM có chi phi thấp hơn việc
lắp đặt cáp sợi quang mới. Sự xuất hiện bộ khuếch đại quang EDFA đã chuyển hầu hết
các hệ thống WDM sang cửa sổ 1530 nm đến 1565nm. Các hệ thống WDM mới lắp đặt
gần đây đã sử dụng các kênh quang có khoảng cách giữa các kênh hẹp từ 25 GHz đến 50
GHz. Nhu cầu về băng tần mạng đang tăng gần 100%/một năm sẽ tiếp tục gia tăng ít nhất
là trong vài chục năm tiếp theo. Việc giảm giá thành của các nhà cung cấp và trên hết là
ứng dụng phổ cập của Internet đòi hỏi băng tần lớn sẽ được tiếp tục đẩy mạnh.

15


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

Hình 2.1. Sự phát triển của các hệ thông thông tin quang.
Các giải pháp thực tế đối với các vấn đề giới hạn ảnh hưởng của tán sắc mode
phân cực, hiệu ứng phi tuyến, sẽ làm tăng cả số lượng kênh và tốc độ bít của hệ thống
WDM. Số lượng các kênh tăng đòi hỏi yêu cầu khắt khe hơn đối với độ ổn định của laser,
độ chính xác của bộ lọc và vấn đề liên quan đến quản lý tán sắc, hiệu ứng phi tuyến...
Mạng tiến dần tới mơ hình tồn quang, do đó sẽ xuất hiện các hệ thống thiết bị quang mới
có khả năng thực hiện các chức năng mà các thiết bị điện tử đang đảm nhận. Việc loại bỏ
các yêu cầu khôi phục và tái tạo lưu lượng qua thiết bị điện tử làm giảm đáng kể tính
phức tạp phần cứng của mạng, nhưng sẽ làm tăng các hiệu ứng quang khác. Mặc dù trên
khía cạnh nào đó các kỹ thuật WDM mật độ cao sẽ đạt tới giới hạn của nó. Sự truyền dẫn

của vài trăm kênh trên một sợi quang cũng đã được kiểm chứng. Nhờ có sự phát triển của
cơng nghệ WDM, trong tương lai không xa sẽ xuất hiện các dịch vụ thông tin quang giá
thành thấp tốc độ cao.
2.2. Hệ thống thông tin quang:
Trong vòng 10 năm trở lại đây, cùng với sự tiến bộ vượt bậc của của công nghệ
điện tử - viễn thông, công nghệ quang sợi và thông tin quang đã có những tiến bộ vượt
bậc. Các nhà sản xuất đã chế tạo ra những sợi quang đạt tới giá trị suy hao rất nhỏ, giá trị
suy hao 0,154 dB/km tại bước sóng 1550 nm đã cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của công
nghệ sợi quang trong hơn hai thập niên qua. Cùng với đó là sự tiến bộ lớn trong công
nghệ chế tạo các nguồn phát quang và thu quang, để từ đó tạo ra các hệ thống thông tin
quang với nhiều ưu điểm trội hơn so với các hệ thống thông tin cáp kim loại. Dưới đây là
những ưu điểm nổi trội của môi truờng truyền dẫn quang so với các mơi trường truyền
dẫn khác, đó là:








Suy hao truyền dẫn nhỏ.
Băng tần truyền dẫn lớn.
Không bị ảnh hưởng của nhiễu điện từ và điện cơng nghiệp.
Có tính bảo mật tốt.
Có khả năng nâng cấp dễ.
Có kích thước nhỏ và trọng lượng nhẹ.
Sợi có tính cách điện tốt và được chế tạo từ vật liệu có sẵn.

Với các ưu điểm trên mà các hệ thống thông tin quang được áp dụng rộng rãi trên

mạng lưới. Chúng có thể được xây dựng làm các tuyến đường trục, trung kế, liên tỉnh,
thuê bao kéo dài cho tới cả việc truy nhập vào mạng thuê bao linh hoạt và đáp ứng được
mọi môi trường lắp đặt từ trong nhà, trong các cấu hình thiết bị cho tới các hệ thống
truyền dẫn xuyên lục địa, vượt đại dương …

16


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

Mơ hình chung của một tuyến thơng tin quang như sau:

Hình 2.2. Các thành phần chính của tuyến truyền dẫn quang.
Các thành phần chính của tuyến gồm có phần phát quang, cáp sợi quang và phần
thu quang. Phần phát quang được cấu tạo từ nguồn phát tín hiệu quang và các mạch điện
điều khiển liên kết với nhau. Cáp sợi quang gồm có các sợi dẫn quang và các lớp vỏ bọc
xung quanh để bảo vệ sợi quang khỏi tác động có hại từ mơi trường bên ngồi. Phần thu
quang do bộ tách sóng quang và các mạch khuếch đại, tái tạo tín hiệu hợp thành. Ngồi
các thành phần chủ yếu này, tuyến thơng tin quang cịn có các bộ nối quang (connector),
các mối hàn, bộ chia quang và các trạm lặp; tất cả tạo nên một tuyến thơng tin quang
hồn chỉnh.
Tín hiệu điện ở đầu vào thiết bị phát ở dạng số hoặc đơi khi có dạng tương tự.
Thiết bị phát sẽ thực hiện biến đổi tín hiệu này thành tín hiệu quang tương ứng và công
suất quang đầu ra sẽ phụ thuộc vào sự thay đổi của cường độ dòng điều biến. Tín hiệu
ánh sáng đã được điều chế tại nguồn phát quang sẽ lan truyền dọc theo sợi dẫn quang để
tới phần thu quang. Khi truyền trên sợi dẫn quang, tín hiệu ánh sáng thường bị suy hao và
méo do các yếu tố hấp thụ, tán xạ, tán sắc gây nên. Bộ tách sóng quang ở đầu thu thực
hiện tiếp nhận ánh sáng và tách lấy tín hiệu từ hướng phát đưa tới. Tín hiệu quang được

biến đổi trở lại thành tín hiệu điện.
Khi khoảng cách truyền dẫn khá dài, tới một cự ly nào đó, tín hiệu quang trong sợi
bị suy hao khá nhiều thì cần thiết phải có trạm lặp quang đặt trên tuyến. Những năm gần
đây, các bộ khuếch đại quang đã được sử dụng để thay thế một phần các thiết bị trạm lặp
quang.
17


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

2.3. Thực trạng mạng viễn thông Trung Tâm Viễn Thông Hội An:
2.3.1. Sơ lược về mơ hình mạng truyền dẫn và chuyển mạch Viễn Thơng Quảng Nam:
2.3.1.1. Mơ hình mạng truyền dẫn và chuyển mạch viễn thông Quảng Nam:
Cấu trúc mạng viễn thơng Quảng Nam dạng hình sao với tổng đài chủ OCB
1000E10 tại Thị xã Tam Kỳ và tổng đài Host đặt tại Thành Phố Hội An để xử lý và điều
khiển 60 tổng đài vệ tinh và 10 tổng đài SDE nằm rải rác ở các Thành Phố, Huyện và Thị
Xã trong Tỉnh.

Hình 2.3. Sơ đồ mạng truyền dẫn và chuyễn mạch viễn thông Quảng Nam.
18


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

2.3.1.2. Sơ đồ mạng truyền dẫn vô tuyến Viễn thông Quảng Nam:


Hình 2.4. Sơ đồ mạng truyền dẫn vô tuyến Viễn thông Quảng Nam.
19


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

2.3.1.3. Sơ đồ mạng truyền dẫn quang Viễn thông Quảng Nam:

Hình 2.5. Sơ đồ mạng truyền dẫn quang Viễn thông Quảng Nam.
20


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

2.3.2. Mạng truyền dẫn tại Trung tâm Viễn Thông Hội An:
- Tổng đài Host Hội An: Sử dụng tổng đài loại Ericsson loại AXE 810 thuộc dự án ODA,
phiên bản phần mềm APZ 212 33C, lắp đặt tại Thành Phố Hội An với 10 tổng đài vệ tinh,
tổng dung lượng lắp đặt là 44340 lines, dung lượng sử dụng là 33320 thuê bao , tổng
trung kế sử dụng/lắp đặt là 261/492 , số cổng báo hiệu sử dụng/lắp đặt: 30 /128.
- Các họ khác nhau của tổng đài: 10 tổng đài độc lập SDE và 03 bộ truy nhập V5.2 tổng
dung lượng lắp đặt là 8.426 lines.
- Ngoài tổng đài chủ Host Hội An cịn có 43 tổng đài RLU và 10 tổng đài SDE lắp đặt tại
các huyện, xã. Các tuyến truyền dẫn chính là DM1000, AWA 1504, AWA 1808 và FLX
150/600 của Fujitsu, truyền dẫn quang của NEC, V5.2 của UTStarCom.

SƠ ĐỒ MẠNG CÁP QUANG TTVT HỘI AN

-

HOST Hội An đi HOST Tam Kỳ và ngược lại sử dụng đường truyền: 10E1 C7
HOST Hội An đi HOST Duy Xuyên và ngược lại sử dụng đường truyền: 8E1 C7
HOST Hội An đi VTN3 Đà Nẵng Toll2 và ngược lại sử dụng đường truyền: 10E1
HOST Hội An đi VTN3 Đà Nẵng Toll1 và ngược lại sử dụng đường truyền: 2E1
HOST Hội An đi MGW Đà Nẵng và ngược lại sử dụng đường truyền: 16E1 C7
HOST Hội An đi RLU và ngược lại sử dụng đường truyền: 50E1 29RLU

2.4. Kết luận chương:
- Tìm hiểu được lịch sử, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền dẫn quang
- Có cái nhìn tổng quan về tổng đài IP tại VNPT Quảng Nam cụ thể là sơ đồ các mạng
truyền dẫn tại các host.
- Sơ lược về hệ thống truyền dẫn và các thiết bị tại VNPT Quảng Nam.
21


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Nam

CHƯƠNG 3. CÔNG NGHỆ SDH, PDH
3.1. Các giai đoạn phát triển của công nghệ truyền dẫn:
Mạng điện thoại từ lúc thành lập đến nay chủ yếu truyền tín hiệu thoại được xây
dựng để truyền tín hiệu tương tự (Analog) và ghép kênh theo tần số. Trên các tuyến thông
tin cự ly dài chủ yếu dùng cáp đồng trục.
Đầu những năm 70, các hệ thống truyền dẫn số bắt đầu phát triển. Trên các hệ
thống này chủ yếu sử dụng ghép kênh theo thời gian (TDM), với ứng dụng của kỹ thuật
điều xung mã (PCM). Nhờ kỹ thuật điều xung mã tín hiệu thoại có băng tần số từ (0.3 –
3.4) KHz được chuyển thành tín hiệu số có tốc độ 64Kbit/s.


Hình 3.1. Q trình chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số
Nhưng nếu truyền riêng biệt mỗi kênh trên hai đơi dây đi xa sẽ rất tốn kém. Vì vậy
kỹ thuật ghép các tín hiệu 64Kbit/s theo phương thức ghép kênh theo thời gian (TDM)
thành các luồng sơ cấp và sau đó tiến hành ghép kênh để được các luồng số bậc cao hơn.
Các cấp truyền dẫn như vậy gọi là cận đồng bộ PDH.
3.2. Giới thiệu về PDH:
3.2.1. Khái niệm về PDH (Plesiochronous Digital Hierachry):
PDH là kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu phân cấp số cận đồng bộ. Trong cấu trúc số
cận đồng bộ (PDH) thì để ghép được một luồng số có tốc độ cao ta phải ghép 4 luồng số
có tốc độ thấp hơn (Theo tiêu chuẩn CEPT). Mà các luồng số 2Mbit/s được tạo ra từ thiết
bị ghép kênh hoặc từ các tổng đài điện tử số khác nhau, do đó có sự khác nhau về tần số
xung đồng hồ dẫn đến tốc độ bit của các luồng số khác nhau tốc độ. Vậy trước khi ghép
ta phải hiệu chỉnh cho tốc độ của các luồng số có tốc độ bit bằng nhau. Tức là phải thực
hiện việc chèn thêm các bit giả thông tin (Justification Bit). Tức là chèn dương (Bit
Insert). Kết hợp với việc chèn bit chứ không đồng bộ về pha khi ghép. Khi tách luồng thì
phải làm ngược lại, tức là tách các bit chèn và đồng bộ ra.

22


×