Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Kiến tập hoạt động Dược lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 29 trang )

Kiến tập hoạt động Dược lâm sàng
BV.The Alfred - Australia
Ý tưởng và áp dụng tại Vinmec Central Park

ThS.Ds. Nguyễn Hoàng Phương Khanh


Nội dung trình bày
Giới thiệu bệnh viện The Alfred và Khoa Dược
Hoạt động chính của dược sĩ tại khoa lâm sàng, mơ hình
ICU

Hoạt động dược lâm sàng chun trách

Ý tưởng và áp dụng tại VMCP


1-Giới thiệu bệnh viện The Alfred


1.1 Dịch vụ và khoa lâm sàng
• Trung tâm cấp cứu, chấn thương, ICU
• Trung tâm tim mạch-lồng ngực: ghép tim, phổi,
nội tim mạch, suy tim, phẫu thuật tim,can thiệp
tim mạch, phịng khám tim mạch
• Trung tâm ung bướu (ghép tuỷ xương, xạ trị, ung
bướu, huyết học, phẫu thuật, chăm sóc giảm
nhẹ)
• Nội khoa, Ngoại khoa
• Dược


• Chun khoa khác: Suyễn, Miễn dịch và dị ứng
lâm sàng, Nhiễm, Chấn thương chỉnh hình, Tai
mũi họng, Tiêu hố, Mắt, Bệnh học, Thận, Tâm lý,
Rehabilitation

• Thành lập: 1871
• Viện-Trường
(Monash University)
• Highlight: 2018






110.188 lượt cấp cứu
115.759 lượt bn nội trú
108 cas ghép phổi
25 cas ghép tim
9283 nhân viên


1.2-Tổ chức khoa Dược
• Trưởng khoa Dược Pr. Micheal Dolley –
Trưởng hiệp hội dược sĩ bệnh viện Úc
• 200 nhân viên/ 130 dược sĩ lâm sàng (5-8
bn/DSLS)
• Hoạt động chính:
• Review y lệnh, cấp phát thuốc và giáo dục
người bệnh

• Quản lý theo dõi thuốc ở bệnh nhân nội trú,
ngoại trú
• Hỗ trợ nghiên cứu lâm sàng
• Hỗ trợ quyết định lâm sàng
• Tham gia các nhóm chun trách lâm sàng
• Đào tạo nhân viên y tế, dược sĩ nội trú, sinh
viên dược


2-Hoạt động chính của DSLS
Khai thác tiền sử dùng thuốc
Hoạt động đi buồng/quản lý thuốc nội trú

Xuất viện


2-Hoạt động chính của DSLS - ICU
 Tổ chức khoa:
 ICU tim mạch lồng ngực
 ICU chấn thương
 ICU tổng quát
 ICU hậu phẫu

 Tổ chức nhóm DSLS
 1 DS chính
 4 DS phụ trách từng chuyên khoa
 1 DS trung học phụ trách tủ thuốc tại khoa


2-Hoạt động chính của DSLS - ICU

 Hoạt động đi buồng
 2 lần/ngày tại giường bệnh
 Sáng 8h-8h30 đến 11h
 Chiều 16h-17h

 Thành viên:
 Chuyên gia

 Bác sĩ chính
 Bác sĩ nội trú
 Dược sĩ lâm sàng
 Điều dưỡng

 +/- Chuyên gia dinh dưỡng


2-Hoạt động chính của DSLS - ICU
• Hoạt động :
• Kê đơn thuốc trong lúc tham gia đi
buồng
• Khai thác tiền sử dùng thuốc
• TDM (vai trị chính)
• Bệnh nhân xuất viện hoặc chuyển
khoa, Xem xét:
• Đường dùng thuốc, kế hoạch giảm liều,
kế hoạch điều trị tiếp theo với các thuốc
như kháng sinh v.v
• Thơng tin đến ds phụ trách khoa lâm
sàng mà bn chuyển đến


• Họp với bác sĩ nhiễm

 Học nhóm và trao đổi tại khoa
 ICU medical staff teaching (thứ 4 hàng

tuần, giờ trưa)
 Journal club thứ 4 hàng tuần 7:30
 Họp khoa ICU (Thứ 3, 14:00 pm)
 Education/Bedside tutorials (Thứ 5, 14-

15pm)


2.1 – Khai thác tiền sử dùng thuốc
• DS đảm nhiệm chính,

ghi nhận vào hồ sơ
bệnh án
• Hồn thành trong

vịng 2h đối với 80%
BN nhập viện và trong
vòng 4h với tất cả
bệnh nhân
• Điều sốt thuốc


2.1 – Khai thác tiền sử dùng thuốc
• Review y lệnh hằng ngày
• Tất cả y lệnh thuốc

• Ghi nhận:
• Chỉ định dùng thuốc, đặc biệt
với những thuốc có nhiều chỉ
định
• Cách dùng thuốc
• Lưu ý với những dạng dùng
đặc biệt: miếng dán opioid,
liều steroid

• Tham gia đánh giá người
bệnh hằng ngày khi đi
buồng


2.2 Quản lý thuốc nội trú
• Theo dõi và hạn chế tác dụng phụ của thuốc:


2.2 Quản lý thuốc nội trú
Theo dõi và chỉnh liều:
• Warfarin
• Aminoglycoside and vancomycin


2.2 Quản lý thuốc nội trú

Review với bác sĩ nhiễm hằng ngày (team ICU +DSLS): 11h30-13h
Dựa vào hồ sơ người bệnh
Ghi nhận vào hồ sơ bệnh án



2.3 Xuất viện

• Đánh giá những thuốc đã tạm ngưng trước khi nhập viện
• Team điều trị và ds thống nhất về kế hoạch xuất viện, ds ghi nhận vào hồ
sơ bệnh án, bao gồm:
• Thuốc mới; Thuốc thay đổi; Ngưng thuốc; Thuốc dùng tiếp tục
• Thơng tin cho bác sĩ gia đình nếu cần
• Thơng tin cai thuốc lá sau khi xuất viện


2.4 Chun mơn DSLS
• Hoạt động do dược sĩ điều phối

• Xuống thang opioid ở bệnh nhân sau phẫu
thuật
• Phối hợp lựa chọn kháng sinh ở bệnh nhân
sốc nhiễm khuẩn tại khoa cấp cứu
• Phối hợp xử trí kháng đơng ở bệnh nhân đột
quỵ cấp
• Định lượng và chỉnh liều vancomycin
aminoglycoside
• Chỉnh liều warfarin
• Kê đơn thuốc tại ICU khi đi buồng cùng với
bác sĩ
• Review thuốc độc tế bào
• Xuống thang thuốc PPI

• Dược sĩ chỉ thực hiện sau khi được cấp
tín chỉ đào tạo



3.1. Hoạt động dược lâm sàng
chuyên trách
1. Nghiên cứu
2. Hỗ trợ đưa ra quyết định
lâm sàng
• IT lâm sàng (power plan)
• Thơng tin thuốc:
• Trả lời câu hỏi thơng tin thuốc
• Theo dõi đánh giá an tồn thuốc
• Xây dựng database về thuốc, tương tác
thuốc, xét nghiệm theo dõi trên phần
mềm

3. Cai thuốc lá

4. Tiểu ban có phối hợp của DSLS
 Quản lý thuốc chống đông
 Quản lý thuốc giảm đau
 Quản lý kháng sinh
 An toàn thuốc
 Báo cáo ADR
 Thu thập sai sót thuốc

 Đánh giá, thơng báo thuốc mới


3.2-Thông tin thuốc



3.3-Quản lý thuốc kháng đơng
• Hoạt động mới của DSLS
• USA: 10 năm kinh
nghiệm
• Thành viên:
• BS huyết học
• DSLS (6)
• Điều dưỡng


3.4-An toàn thuốc ME
 Thành viên:
 4 Bác sĩ
 7 Điều dưỡng
 4 Dược sĩ
 1 Đại diện người bệnh

 Họp mỗi tháng
 Review sai sót thuốc
 Đề xuất thay đổi hệ thống, công
cụ hỗ trợ


3.4-An tồn thuốc ADR
• Thành viên :









BS khoa Nội (Trưởng nhóm)
Bs chuyên về bệnh học
Bs chuyên về miễn dịch, dị ứng
DS phụ trách ADR
DS phụ trách thông tin thuốc
Điều dưỡng
DS lâm sàng khác

• Họp mỗi 2 tuần
• Đánh giá tất cả những trường hợp
ADR được DLS phụ trách tại khoa
báo cáo.
• Đưa ra nhận xét và kết luận ADR do
thuốc


3.4 Tham gia hoạt động đào tạo –
cập nhật kiến thức
• Journal club: Bình luận về các bài báo khoa học
• Sinh hoạt chun mơn khoa hàng tuần:
• Tim mạch: review cas bệnh nặng
• Khoa Nhiễm: Sáng thứ 3 hàng tuần, review cas nặng
hoặc cas cần xin ý kiến toàn khoa, bs chính trình bày
• ICU: 1-học tại Bed-side cas lâm sàng, học theo chủ
đề lâm sàng của bác sĩ nội trú,


• Sinh hoạt tồn viện thứ 5 hàng tuần – Grand
round
• Sinh hoạt team DLS của khoa hàng tuần:
• 1-trao đổi cas nặng, vấn đề cần bàn giao cho dược sĩ
trực
• 2-Sinh hoạt khoa học


4.1 Hoạt động thực tế tại VMCP
NHẬP VIỆN
Số lượng và tỷ lệ người bệnh được khai
thác tiền sử dùng thuốc tại khoa ICU, Nội,
Ngoại UB
63

70

53

60
50





Khai thác tiền sử dùng
thuốc của NB trong
vòng 24h nhập viện
Quản lý sử dụng thuốc

cho NB trước phẫu
thuật
Đánh giá nguy cơ
thuyên tác huyết khối

40

35

34

45

40

30

30

21

19

20

27

21

22


10
0
T4

T5

Số bệnh nhân

T6

T7

T8

T9

% BN được khai thác

23


4.1 Hoạt động thực tế tại VMCP
LƯU VIỆN

Can thiệp dược ghi nhận vào phần mềm

143










Ward round – Team based care tại ICU,
Tumoboard tại khoa UB
Thẩm định y lệnh thuốc nội trú: 100% thuốc
dùng lần đầu cho BN – can thiệp dược lâm
sàng - proactive
Tối ưu hóa điều trị
• TDM (vancomycin, amikacin,
gentamicin)
Giám sát và báo cáo ADR,ME của thuốc
Đội chăm sóc giảm nhẹ,

Sô lượng

160

152

150

100%

128
80%


120

87
80

60%

65
20%

14%

40

28%

40%

29%

26%
20%

0

20%

0%


T4

T5

T6

T7

T8

T9

Tháng

Số can thiệp dược
Tỷ lệ can thiệp dược/tổng số BN
24


4.1 Hoạt động thực tế tại VMCP
Số lượng kháng sinh hạn chế cao
được hội chẩn (100% cas)

33

11
T4

9
T5


12
T6

15
T7

15
T8

T9


×