Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

CHƯƠNG 1 NHỮNG vấn đề cơ bản của KIỂM TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.99 KB, 22 trang )

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KIỂM TOÁN

1. Kiểm tốn là gì? Tại sao kiểm tốn lại cần thiết
trong nền kinh tế thị trường?
"Kiểm tốn là q trình các kiểm tốn viên (KTV) độc lập và có năng lực tiến hành
thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thơng tin được kiểm tốn nhằm xác
nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã
được thiết lập".
*Kiểm toán đóng vài trị rất cần thiết trong nền kinh tế thị trường vì những lý do
sau đây:
-Thứ nhất, nền kinh tế thị trường chứa đựng rất nhiều rủi ro thông tin nói
chung và thơng tin kinh tế tài chính nói riêng:
- Ngun nhân khiến thơng tin kinh tế có nguy cơ chứa đựng nhiều rủi ro,
sai lệch và thiếu tin cậy:
+ Khoảng cách lớn giữa người sử dụng thông tin và người cung cấp thông
tin và sự điều chỉnh thông tin có lợi cho người cung cấp thơng tin.
+ Khối lượng thơng tin q nhiều.
+ Tính phức tạp của thơng tin và nghiệp vụ kinh tế ngày càng tăng.
+ Khả năng thơng đồng trong xử lý thơng tin có lợi cho người cung cấp
thông tin ngày càng lớn.
- Các cách giảm rủi ro thông tin:
+ Cách 1: Người sử dụng thơng tin tự kiểm tra các thơng tin mà mình sử
dụng.
+ Cách 2: Ràng buộc trách nhiệm pháp lý đối với người cung cấp thông tin
hoặc thỏa thuận để người sử dụng thông tin chia sẻ rủi ro thông tin với người
cung cấp thông tin và nhà quản trị doanh nghiệp.
+ Cách 3: Chỉ sử dụng thông tin khi đã được kiểm toán độc lập xác nhận.


Thứ hai: Ý nghĩa, tác dụng của kiểm toán đối với nền kinh tế:
+ Kiểm toán tạo niềm tin cho những người quan tâm


Người quan tâm là người có quan hệ kinh tế, lợi ích kinh tế liên quan:
Nhà nước: Nhà nước cần những thông tin trung thực để quản lý vĩ mô nền
kinh tế thông qua việc xây dựng hệ thống chính sách, pháp luật. Đồng thời
Nhà nước cũng tiến hành kiểm tra, kiểm soát, giám sát đối với các tài sản
của nhà nước trong nền kinh tế quốc dân.
Nhà đầu tư: Nhà đầu tư cần những thông tin trung thực để có những quyết
định đúng đắn hiệu quả trong đầu tư như: xác định lĩnh vực đầu tư, lựa chọn
hình thức đầu tư, chuyển đổi hình thức, lĩnh vực đầu tư, đánh giá hiệu quả
đầu tư...
Nhà cung cấp cần những thông tin từ các đơn vị (người mua) để đánh giá
khả năng, triển vọng thanh toán của khách hàng khi thực hiện những quan
hệ mua bán trả chậm.
Khách hàng: Là người mua hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp họ cần
những thông tin trung thực để đánh giá khả năng sản xuất, đáp ứng các nhu
cầu của khách hàng.
Người lao động cũng cần có những thơng tin đáng tin cậy về kết quả kinh
doanh,về ăn chia, phân phối, về thực hiện chính sách tiền lương và bảo
hiểm.
Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lý khác cần thông tin trung
thực không chỉ trên Báo cáo tài chính mà cịn cần những thơng tin cụ thể về
tài chính, về hiệu quả và hiệu năng của mỗi bộ phận để có những những
quyết định trong mọi giai đoạn quản lý.
+ Kiểm tốn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động
tài chính kế tốn nói riêng và hoạt động của đơn vị được kiểm tốn nói
chung


Trong q trình kiểm tốn, trường hợp kiểm tốn viên phát hiện ra những
sai sót, gian lận, kiểm tốn viên sẽ đề nghị, nhắc nhở, đơn vị được kiểm
toán điều chỉnh lại. Đồng thời kiểm toán viên là người hướng dẫn đơn vị

thực hiện lại các bút toán điều chỉnh. Thơng qua q trình này, kiểm tốn
viên sẽ góp phần hướng dẫn nghiệp vụ cho đơn vị và củng cố các hoạt động
của đơn vị đi vào nề nếp.
+ Kiểm tốn góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý
Thơng thường, kết thúc cuộc kiểm tốn, kiểm tốn viên sẽ tiến hành tổng
hợp, đánh giá những kết quả, những tồn tại mà kiểm toán viên quan sát
được trong q trình kiểm tốn. Trên cơ sở đó, kiểm tốn viên sẽ lập Biên
bản kiểm toán hoặc Thư quản lý để nêu rõ những thiếu sót, hạn chế trong hệ
thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị cũng như các vấn đề có
liên quan đồng thời kiểm toán viên cũng sẽ đưa ra các giải pháp của mình
nhằm trợ giúp, tư vấn cho đơn vị nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh và năng lực quản lý của các nhà quản lý doanh nghiệp.

2. Hãy phân tích các u cầu của kiểm tốn viên trong
khái niệm về kiểm tốn nói chung ? Cho ví dụ minh
họa ?
Độc lập

 Về chuyên môn: Chỉ tuân thủ các quy định của pháp
luật liên quan đến nghề kiểm tốn, khơng cung cấp bất kỳ
dịch vụ nào một cách trực tiếp hay gián tiếp cho đơn vị được
kiểm toán
VD: Ơng A là kiểm tốn viên của cơng ty kiểm toán X,
đồng thời nhận làm dịch vụ kế toán và lập báo cáo tài
chính tại nhà cho cơng ty cổ phần Y. Khi Công ty Y mời


Cơng ty X kiểm tốn báo cáo tài chính cho mình, ơng A
khơng được tham gia trong đồn kiểm tốn cho cơng ty cổ
phần Y vì k đảm bảo u cầu độc lập về chuyên môn

 Về kinh tế: Kiểm tốn viên khơng có bất kỳ lợi ích vật
chất trực tiếp hay gián tiếp với đơn vị được kiểm tốn
Ví dụ: Kiểm tốn viên khơng sở hữu cổ phiếu hoặc có vốn
góp, hoặc nhận hoặc địi hỏi q tặng, nhận hỗ trợ tài
chính từ đơn vị, khơng có anh chị em ruột, vợ/chồng có
vốn góp trong đơn đị được kiểm tốn
 Về tình cảm: Khơng có thành viên nào trong nhóm
kiểm tốn có mối quan hệ gia đình hay cá nhân với những
người trong bộ máy quản lý
VD: Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc và các lãnh đạo
chủ chốt của đơn vị được kiểm tốn
 Trình độ chun mơn: am hiểu luật pháp, chính sách,

Có năng lực

lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm tốn, có các kỹ
năng tin học giỏi.
 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: độc lập, chính trực,
khách quan, bảo mật, tư cách nghề nghiệp và tính thận trọng,
tn thủ các chuẩn mực chun mơn

3. So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa 3 loại
kiểm tốn: Kiểm tốn tài chính, Kiểm tốn hoạt
động và Kiểm toán tuân thủ?
Giống nhau:
+ Đều được thực hiện bởi các kiểm tốn viên độc lập và có năng lực (kiểm
toán viên độc lập, kiểm toán viên nhà nước và kiểm tốn viên nội bộ)
+ Đều có hai chức năng: chức năng xác minh và chức năng bày tỏ ý kiến



Khác nhau:
Tiêu

Kiểm tốn tài chính

Kiểm tốn hoạt động

Kiểm tốn tn thủ

thức
Đối

Báo cáo tài chính và Tính kinh tế, tính hiệu Thực trạng việc chấp

tượng

thực trạng về tài sản lực và hiệu quả của các hành luật pháp, chính

kiểm

nghiệp vụ kinh tế phát hoạt động được kiểm sách

toán
Mục

sinh
toán
những quy định
Nhằm kiểm tra và xác Nhằm xem xét và đánh Nhằm để xem xét


đích

nhận về mức độ trung giá về tính kinh tế, tính đơn vị được kiểm

chế

độ



thực và hợp lý của các hiệu lực và tính hiệu tốn có tn thủ các
báo cáo tài chính được quả của hoạt động được quy định mà các cơ
kiểm tốn

kiểm tốn

quan có thẩm quyền
cấp trên hoặc cơ
quan chức năng của
nhà nước hoặc cơ
quan chuyên mơn đề

Chủ

Kiểm tốn viên độc Kiểm tốn viên nội bộ

ra hay khơng.
Kiểm tốn viên nhà

thể


lập

nước

chủ
yếu
Đối

Phục vụ cho ban lãnh Cung cấp thơng tin Kết quả kiểm tốn

tượng

đạo đơn vị được kiểm phục vụ các nhà quản lý tuân thủ nói chung

sử

toán và các chủ thể trong đơn vị được kiểm được báo cáo cho

dụng

bên ngồi có quan tâm tốn

người có trách nhiệm

kết

(Nhà nước, Nhà đầu

trong đơn vị được


quả

tư, Nhà cung cấp,

kiểm toán hoặc cơ

Kito

Ngân hàng...)

quan quản lý cấp trên


Chuẩ

Mang tính khách quan Mang tính chủ quan Mang

tính

khách

n mực (đó là các quy định (phụ thuộc vào hiểu quan (đó là các quy
đánh

của pháp luật về kế biết, kinh nghiệm và định đã được cơ

giá

toán và các quy định khả năng xét đốn của quan chức năng của


thơng

pháp lý khác có liên kiểm tốn viên đối với Nhà nước hoặc các

tin

quan)

từng hoạt động được nhà quản lý cấp trên
kiểm tốn)

trong đơn vị đề ra,
khơng phụ thuộc vào
kiểm tốn viên)

4. So sánh sự giống và khác nhau giữa 3 loại Kiểm
toán: Kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ và kiểm
tốn nhà nước?
Giống nhau:
+ Đều có thể thực hiện kiểm tốn cả 3 lĩnh vực: Kiểm tốn tài chính, kiểm
tốn tn thủ và kiểm tốn hoạt động
+ Đều có hai chức năng: chức năng xác minh và chức năng bày tỏ ý kiến
Khác nhau:
Tiêu

Kiểm toán độc lập

Kiểm toán nội bộ


Kiểm toán nhà nước

thức
Khái

Là loại kiểm toán Là loại kiểm toán Là loại kiểm toán

niệm

được thực hiện bởi được thực hiện bởi được thực hiện bởi các
các kiểm toán viên các kiểm toán viên kiểm toán viên thuộc
thuộc 1 tổ chức kinh thuộc

phịng

(ban) cơ quan chun mơn

doanh dịch vụ kiểm kiểm toán nội bộ trong chuyên kiểm tra tài
toán và các dịch vụ 1 đơn vị

chính tối cao của Nhà

chun mơn khác

nước


Lĩnh

Kiểm tốn báo cáo tài Kiểm tốn hoạt động


vực

chính

Kiểm tốn tuân thủ

kiểm
toán
chủ
yếu
Chủ

Chủ thể là kiểm toán Chủ thể là kiểm toán Chủ thể là kiểm toán

thể

viên độc lập và bắt viên nội bộ và không viên Nhà nước và

kiểm

buộc phải có chứng bắt buộc cần chứng khơng cần chứng chỉ

tốn

chỉ kiểm tốn viên



chỉ hành nghề kiểm hành nghề

tốn

u
cầu


Tổ chức theo mơ hình Tổ chức dưới dạng Tổ chức theo một

hình

doanh nghiệp (gọi là một phịng (ban) trong trong hai mơ hình:

tổ

Cơng ty hoặc Hãng doanh nghiệp

+ Cơ quan KTNN độc

chức

Kiểm toán)

lập với cơ quan lập

bộ

pháp và cơ quan hành

máy


pháp; hoặc
+ Cơ quan KTNN trực
thuộc cơ quan lập
pháp hoặc cơ quan



Có tư cách pháp nhân

cách

hành pháp
Khơng có tư cách Có tư cách pháp nhân
pháp nhân

pháp
nhân
Giá trị Có giá trị pháp lý cao

Có giá trị pháp lý thấp Có giá trị pháp lý cao


pháp
lý của
kết
quả
kiểm
tốn
Đối


Phục vụ cho ban lãnh Cung cấp thơng tin Cung cấp thông tin

tượng

đạo đơn vị được kiểm phục vụ các nhà quản cho cơ quan chủ quản

sử

toán và các chủ thể lý trong đơn vị được để phục vụ quản lý vĩ

dụng

bên ngồi có quan tâm kiểm tốn

kết

(Nhà nước, Nhà đầu

quả

tư, Nhà cung cấp,

Kito
Quan

Ngân hàng...)
Tự nguyện hoặc bắt Tự nguyện

hệ


buộc

mơ đất nước

Bắt buộc

pháp
lý với
khách
thể
kiểm
tốn

5. Hãy cho biết các dịch vụ khác mà cơng ty kiểm tốn
độc lập có thể cung cấp ngồi dịch vụ kiểm tốn báo
cáo tài chính? Có phải tất cả các nhân viên của cơng


ty kiểm tốn độc lập đều bắt buộc có chứng chỉ hành
nghề kiểm tốn hay khơng?
Các dịch vụ khác mà cơng ty kiểm tốn độc lập có thể cung cấp ngồi dịch
vụ kiểm tốn báo cáo tài chính, bao gồm:
Cung cấp dịch vụ ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính cho khách hàng
kiểm tốn
Cung cấp dịch vụ định giá cho khách hàng kiểm toán
Cung cấp dịch vụ thuế cho khách hàng kiểm toán
Dịch vụ tư vấn cổ phần hóa doanh nghiệp
Dịch vụ kiểm tốn báo cáo quyết tốn đầu tư xây dựng hồn thành
...
Khơng phải tất cả các nhân viên của cơng ty kiểm tốn độc lập đều bắt

buộc có chứng chỉ hành nghề kiểm tốn.

6. Trình bày nội dung cơ bản của các giai đoạn trong
quy trình một cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính?
Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính do kiểm tốn
viên độc lập, kiểm toán viên nội bộ và kiểm toán
viên nhà nước thực hiện có hồn tồn giống nhau
hay khơng? Giải thích ngắn gọn?
Quy trình kiểm tốn được xây dựng chung cho các cuộc kiểm tốn về báo cáo
tài chính thơng thường có 3 giai đoạn cơ bản:
- Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các nội dung:
+ Chuẩn bị kế hoạch (tiếp nhận khách hang, chuẩn bị nhân sự và phương
tiện cho cuộc kiểm toán).


+ Đạt được những thông tin cơ sở
+ Thực hiện những thủ tục phân tích ban đầu
+ Đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm tốn có thể chấp nhận và rủi ro thực tế
+ Hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
+ Phát triển kế hoạch kiểm tốn và chương trình kiểm toán
- Giai đoạn thực hiện kiểm toán bao gồm các nội dung:
+ Thực hiện các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát
+ Thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với các nghiệp vụ
+ Đánh giá khả năng của những sai phạm trên các báo cáo tài chính
+ Thực hiện các thủ tục phân tích
+ Khảo sát chi tiết đối với các khoản mục chủ yếu
+ Thực hiện thêm các khảo sát đối với các số dư
+ Soát xét các khoản nợ bất thường
+ Xem xét các sự kiện phát sinh
- Giai đoạn kết thúc kiểm toán bao gồm các nội dung:

+ Đánh giá kết quả
+ Thu thập các bằng chứng cuối cùng
+ Lập báo cáo kiểm tốn
+ Cơng bố báo cáo kiểm tốn
Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính do kiểm tốn viên độc lập, kiểm tốn
viên nội bộ và kiểm toán viên nhà nước thực hiện về cơ bản theo các bước
công việc nêu trên nhưng không hồn tồn giống nhau. Bởi vì, cuộc kiểm
tốn báo cáo tài chính do Kiểm tốn viên nội bộ và kiểm tốn viên nhà
nước thực hiện sẽ có thêm giai đoạn theo dõi việc đơn vị được kiểm toán
thực hiện các kiến nghị của kiểm toán viên sau kiểm toán.


7. Trình bày hiểu biết về Chuẩn mực kiểm tốn Việt
Nam hiện hành một cách ngắn gọn. Từ đó, cho biết
tác dụng của chuẩn mực kiểm tốn trong cơng việc
kiểm toán và kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm
toán?
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành gồm 41 chuẩn mực,
được ban hành qua 2 đợt bởi Bộ Tài Chính. Đợt 1, 37 chuẩn mực kiểm
tốn Việt Nam được ban hành theo thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày
06/12/2012. Đợt 2, Bộ Tài chính ban hành thêm 10 chuẩn mực kiểm tốn
vào năm 2015 theo các thơng tư sau:
+ Thơng tư 65/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 ban hành 2 chuẩn mực: 1.
Chuẩn mực Việt Nam về hợp đồng dịch vụ soát xét số 2400 - Dịch vụ sốt
xét báo cáo tài chính q khứ và Chuẩn mực Việt Nam về hợp đồng dịch
vụ sốt xét số 2410 - Sốt xét thơng tin tài chính giữa niên độ do kiểm tốn
viên độc lập của đơn vị thực hiện.
+ Thông tư 66/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 ban hành 3 chuẩn mực: 1.
Chuẩn mực Việt Nam về hợp đồng dịch vụ đảm bảo số 3000 - Hợp đồng
dịch vụ đảm bảo ngồi dịch vụ kiểm tốn và sốt xét thơng tin tài chính

q khứ. 2. Chuẩn mực Việt Nam về hợp đồng dịch vụ đảm bảo số 3400 Kiểm tra thơng tin tài chính tương lai. 3. Chuẩn mực Việt Nam về hợp
đồng dịch vụ đảm bảo số 3420 - Hợp đồng dịch vụ đảm bảo về báo cáo
tổng hợp thơng tin tài chính theo quy ước trong bản cáo bạch.
+ Thông tư 67/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 ban hành 1 chuẩn mực:
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 1000 - Kiểm tốn báo cáo quyết tốn
dự án hồn thành.


+ Thông tư 68/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 ban hành 2 chuẩn mực: 1.
Chuẩn mực Việt Nam về dịch vụ liên quan số 4400 - Hợp đồng thực hiện
các thủ tục thỏa thuận trước đối với thơng tin tài chính. 2. Chuẩn mực Việt
Nam về dịch vụ liên quan số 4410 - Dịch vụ tổng hợp thơng tin tài chính.
+ Thơng tư 69/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 ban hành Khuôn khổ Việt
Nam về hợp đồng dịch vụ đảm bảo.
+ Thông tư 70/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 ban hành Chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán
Sự cần thiết của chuẩn mực kiểm toán
- Chuẩn mực kiểm toán là những nguyên tắc và chỉ dẫn cho kiểm toán viên
tổ chức cuộc kiểm toán đạt chất lượng và hiệu quả
- Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chung để đánh giá chất lượng cơng
việc của kiểm tốn viên đã thực hiện trong q trình kiểm tốn
- Chuẩn mực kiểm toán là căn cứ để phối hợp thực hiện trong q trình kiểm
tốn và sử dụng kết quả của kiểm tốn

8. Trình bày khái qt về kiểm tốn báo cáo tài chính:
định nghĩa, đối tượng, chủ thể? Hãy nêu lợi ích của
việc kiểm tốn báo cáo tài chính đối với cơng ty khơng
phải là cơng ty có cổ phần niêm yết trên thị trường
chứng khoán?
* Khái niệm: Kiểm tốn báo cáo tài chính (Audit of Financial Statements) là

hoạt động của các kiểm tốn viên độc lập và có năng lực tiến hành thu thập và
đánh giá các bằng chứng kiểm tốn về các báo cáo tài chính nhằm kiểm tra và báo


cáo mức độ trung thực hợp lý của báo cáo tài chính được kiểm tốn với các tiêu
chuẩn, chuẩn mực đã được thiết lập.
Đối tượng: là các báo cáo tài chính hay chính xác hơn là các thơng tin trên
các báo cáo tài chính.
Chủ thể: Chủ thể của kiểm tốn báo cáo tài chính có thể là kiểm tốn viên
Nhà nước, kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán viên độc lập.
* Những lợi ích có thể mang lại:
- Giảm tranh chấp giữa các bên góp vốn về phần lợi nhuận sẽ được phân phối
- Thuận lợi hơn khi mời góp vốn
- Tỏ ra đáng tin cậy hơn khi vay vốn, kiểm tra thuế,…
- Nhận được sự trợ giúp của kiểm tốn viên khi họ kiểm tốn: kiểm tốn viên
có thể góp ý để điều chỉnh những sai sót trong hạch tốn nghiệp vụ, hồn thiện sổ
sách kế tốn, trình tự luân chuyển chứng từ,...

8. Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán sử dụng kết
quả của từng loại kiểm toán (Kiểm tốn tn thủ,
Kiểm tốn báo cáo tài chính) phục vụ cho quản lý
tại đơn vị như thế nào?
Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán sử dụng kết quả của kiểm tốn tn
thủ để biết được tình hình hoạt động tại đơn vị mình đã tuân thủ theo đúng
quy định của pháp luật liên quan hay chưa: đó là các quy định liên quan
đến ngành nghề kinh doanh, quyền và nghĩa vụ của đơn vị với người lao
động và các chủ thể bên ngoài khác, quy định về bảo vệ mội trường, về
thuế... Ngoài ra, kết quả của kiểm tốn tn thủ cịn cung cấp cho các nhà
quản lý đơn vị biết được các nội quy, quy chế, kỷ luật mà mình đề ra có



được triển khai đầy đủ, thường xuyên, liên tục và có hiệu lực trên thực tế
hay khơng, cịn hạn chế ở khâu nào khơng,.. để từ đó có sự cập nhật những
quy định hiện hành và những động thái điều chỉnh cần thiết đảm bảo hoạt
động kinh doanh có nề nếp và hiệu quả.
Kiểm tốn báo cáo tài chính cung cấp sự xác nhận về mức độ trung thực và
hợp lý của các báo cáo tài chính được kiểm tốn. Qua quá trình thực hiện
các phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ, cùng với sự am hiểu về luật pháp và
kiến thức chun mơn, các kiểm tốn viên sẽ phát hiện ra những sai sót (do
gian lận hoặc nhầm lẫn) mà đơn vị mắc phải. Từ đó, kiểm tốn viên đưa ra
những khuyến nghị điều chỉnh để giúp đơn vị củng cố nề nếp hoạt động
kinh tế tài chính nói riêng, hồn thiện sổ sách chứng từ kế tốn, ln
chuyển chứng từ, ghi chép hạch toán đúng quy định, lập báo cáo tài chính
phản ánh trung thực về tình hình thực tế hoạt động của mình,...

D. Bài tập tình huống
Câu 1:
Sau khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên đi đến kết luận rằng:
1. Báo cáo tài chính của cơng ty được trình bày một cách trung thực và hợp
lý.
2. Hồ sơ hồn thuế của cơng ty khơng phù hợp với những quy định của pháp
luật về thuế.
3. Quản đốc của phân xưởng đã không thực hiện nhiệm vụ được giao.
4. Bộ phận cung ứng hàng của công ty hoạt động không hữu hiệu.
5. Công ty đã tuân thủ những điều khoản trong hợp đồng tín dụng ký kết với
ngân hàng.
6. Dịch vụ bưu chính ở vùng ngoại thành hoạt động không hữu hiệu.


7. Báo cáo tài chính của một tổ chức hành chính cấp thành phố đã trình bày

đúng đắn các khoản thu chi tiền thực tế.
Yêu cầu:
Trong từng trường hợp trên, hãy:
1. Xác định mục đích kiểm tốn và chủ thể kiểm toán.
2. Xác định người sử dụng chủ yếu báo cáo kiểm tốn.

Tình
huốn

Mục đích kiểm tốn

Chủ thể kiểm tốn

Người sử dụng

g
1
2

3
4
5
6
7

Kiểm tốn báo cáo tài chính

Kiểm tốn viên độc lập

Cổ đơng


Kiểm tốn tn thủ

Kiểm tốn viên nội bộ
Kiểm tốn viên nhà nước

Các nhà quản lý
Cơ quan thuế

Kiểm toán viên nội bộ

Nhà quản lý

Kiểm toán tuân thủ

Kiểm toán viên độc lập
Kiểm toán viên nội bộ

Nhà quản lý

Kiểm toán hoạt động

Kiểm toán viên độc lập
Kiểm toán viên nội bộ

Nhà quản lý

Kiểm toán tuân thủ

Kiểm toán viên độc lập

Kiểm toán viên nhà nước

Ngân hàng

Kiểm toán hoạt động

Kiểm toán viên độc lập
Kiểm toán viên nội bộ

Nhà quản lý
Nhà quản lý

Kiểm toán báo cáo tài chính

Kiểm tốn viên độc lập
Kiểm tốn viên nhà nước

Chính phủ

Câu 2:
Dưới đây là các bước công việc cụ thể trong q trình kiểm tốn Báo cáo tài
chính do kiểm tốn viên độc lập thực hiện. Hãy sắp xếp các bước công việc


này vào ba giai đoạn tương ứng: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán
và kết thúc kiểm toán.
+ Đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm tốn có thể chấp nhận và rủi ro thực tế
+ Đạt được những thông tin cơ sở
+ Đạt được những thông tin về tính tuân thủ pháp luật của khách hàng
+ Chuẩn bị kế hoạch (tiếp nhận khách hàng, chuẩn bị nhân sự và phương tiện

cho cuộc kiểm toán).
+ Thực hiện các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát
+ Thu thập các bằng chứng cuối cùng
+ Thực hiện thêm các khảo sát đối với các số dư
+ Phát triển kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm tốn
+ Thực hiện những thủ tục phân tích ban đầu
+ Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập báo cáo tài chính
+ Hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
+ Thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với các nghiệp vụ
+ Công bố báo cáo kiểm toán
+ Đánh giá khả năng của những sai phạm trên các báo cáo tài chính
+ Thực hiện các thủ tục phân tích
+ Sốt xét các khoản nợ bất thường
+ Khảo sát chi tiết đối với các khoản mục chủ yếu
+ Đánh giá kết quả
+ Lập báo cáo kiểm toán

Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:


+ Chuẩn bị kế hoạch (tiếp nhận khách hàng, chuẩn bị nhân sự và phương tiện
cho cuộc kiểm toán).
+ Đạt được những thông tin cơ sở
+ Đạt được những thông tin về tính tuân thủ pháp luật của khách hàng
+ Hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
+ Đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm tốn có thể chấp nhận và rủi ro thực tế
+ Thực hiện những thủ tục phân tích ban đầu
+ Đánh giá khả năng của những sai phạm trên các báo cáo tài chính
+ Phát triển kế hoạch kiểm tốn và chương trình kiểm tốn
Giai đoạn thực hiện kiểm toán:

+ Thực hiện các thử nghiệm chi tiết về kiểm sốt
+ Thực hiện các thủ tục phân tích
+ Thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với các nghiệp vụ
+ Thực hiện thêm các khảo sát đối với các số dư
+ Khảo sát chi tiết đối với các khoản mục chủ yếu
Giai đoạn kết thúc kiểm toán:
+ Đánh giá kết quả
+ Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập báo cáo tài chính
+ Sốt xét các khoản nợ bất thường
+ Thu thập các bằng chứng cuối cùng
+ Lập báo cáo kiểm tốn
+ Cơng bố báo cáo kiểm tốn

Câu 3:
Trong mỗi tình huống dưới đây, hãy xác định loại kiểm toán theo đối tượng
kiểm toán và chủ thể thực hiện cuộc kiểm toán.


1. Kiểm tốn báo cáo tài chính của một doanh nghiệp nhỏ để nộp vào ngân
hàng xin vay tiền
2. Kiểm tra việc thực hiện các chỉ thị của lãnh đạo cơng ty quy định về mục
đích và trách nhiệm của bộ phận Marketing
3. Kiểm tra tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính của một cơng ty cổ
phần có cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khốn. Cơng ty này có một
bộ phận kiểm tốn nội bộ chuyên nghiệp
4. Kiểm tra bộ phận nhận hàng của một công ty sản xuất lớn, đặc biệt chú
trọng đến hiệu quả của việc kiểm tra vật liệu trước khi nhập kho và tính kịp
thời của việc lập phiếu nhập.

Tình huống

1
2
3
4

Mục đích kiểm tốn
Kiểm tốn báo cáo tài chính
Kiểm tốn tn thủ
Kiểm tốn báo cáo tài chính
Kiểm tốn hoạt động

Chủ thể kiểm toán
Kiểm toán viên nội bộ
Kiểm toán viên nội bộ
Kiểm toán viên độc lập
Kiểm toán viên nội bộ
Kiểm toán viên độc lập

Câu 4:
Công ty Cổ phần M thành lập ngày 6 tháng 7 năm 2007, đến nay đã được gần
y năm hoạt động. Với tuổi đời còn non trẻ nhưng Công ty đã từng bước xây
dựng thương hiệu và khẳng định vị thế của mình trong ngành cơng nghiệp sản
xuất thép không gỉ. Trong tương lai, Công ty sẽ nỗ lực duy trì vị trí trong
ngành sản xuất các sản phẩm gia dụng và công nghiệp từ thép không gỉ, đa
dạng hóa sản phẩm và ổn định thị trường.
Hội đồng quản trị và Ban lãnh đạo Công ty cam kết minh bạch hóa hoạt động
của Cơng ty để hướng đến mục tiêu niêm yết cổ phiếu công ty trên thị trường
chứng khốn trong vịng 2 hoặc 3 năm tới.
Minh Thái là chủ tịch hội đồng quản trị Công ty Cổ phần M. Ơng nghe nói
rằng một đơn vị kinh doanh nên có các báo cáo tài chính được kiểm tốn bởi

một cơng ty kiểm tốn độc lập. Minh Thái đã đưa vấn đề này ra bàn luận với
Minh Thông – Trưởng nhóm kiểm tốn của Cơng ty kiểm tốn N – và yêu cầu


Minh Thơng giải thích rõ tại sao báo cáo tài chính cơng ty cổ phần M cần
được kiểm tốn.
u cầu:
Nếu Anh/Chị là Minh Thơng, Anh/Chị sẽ giải thích với Minh Thái như thế
nào về sự cần thiết phải kiểm toán báo cáo tài chính cơng ty cổ phần M?

Minh Thơng sẽ giải thích với Minh Thái về sự cần thiết phải kiểm tốn báo
cáo tài chính cơng ty cổ phần M như sau:
- Kiểm tốn báo cáo tài chính giúp phát hiện sai sót trong báo cáo tài chính
của cơng ty cổ phần M, kiến nghị điều chỉnh để báo cáo tài chính phản ánh sát thực
về hoạt động của cơng ty
- Kiểm tốn báo cáo tài chính giúp tư vấn hồn thiện các khâu kiểm sốt nội
bộ để điều chỉnh hoạt động của cơng ty có hiệu quả hơn
- Kiểm tốn báo cáo tài chính giúp thẩm định và đánh giá về hiệu quả của các
mảng hoạt động mua và bán để đưa ra đề xuất cải tiến hoạt động có hiệu quả hơn
- Kiểm tốn báo cáo tài chính sẽ cung cấp báo cáo tài chính cho các chủ thể
bên ngoài tin cậy hơn thi thiết lập quan hệ kinh tế với công ty (vay vốn ngân
hàng,...)
- Kiểm tốn báo cáo tài chính tạo điều kiện thuận lợi hơn khi Cơng ty mời
thêm thành viên góp vốn, khi thanh tra thuế...

Câu 5:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào làm phát sinh nguy cơ đe dọa
tính độc lập của kiểm toán viên độc lập. Nếu chưa xác định được nguy cơ ảnh
hưởng đến tính độc lập, doanh nghiệp kiểm tốn cần thêm căn cứ gì để xác
định?



1. Anh An là kiểm tốn viên của Cơng ty Kiểm toán An Việt. Trong năm
2016, vợ chồng anh An có ký kết hợp đồng vay tiền với Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Viettinbank) để mua ô tô.
Hợp đồng này được thực hiện theo các thủ tục, điều khoản và điều kiện
cho vay thông thường, người đại diện bên vay ký vào hợp đồng là vợ anh.
Đầu năm 2017, Cơng ty kiểm tốn An Việt ký kết hợp đồng kiểm toán với
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam về việc cung cấp
dịch vụ kiểm tốn báo cáo tài chính kết thúc năm 2016. Thành viên Ban
giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm tốn này dự định sẽ phân cơng anh
An vào nhóm kiểm tốn vì anh đã có 5 năm kinh nghiệm kiểm tốn lĩnh
vực ngân hàng.

Khơng
Vì: Theo quy định của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp: Nếu thành viên
nhóm kiểm tốn, thành viên có quan hệ gia đình trực tiếp của họ vay
hoặc được bảo lãnh vay từ khách hàng kiểm toán là ngân hàng hoặc một
tổ chức tương tự theo các thủ tục, điều khoản, và điều kiện cho vay thơng
thường thì sẽ khơng làm phát sinh nguy cơ đe dọa tính độc lập. Ví dụ về
các khoản vay: vay thế chấp nhà đất, vay thấu chi, vay mua ô tơ và cung
cấp hạn mức thẻ tín dụng.

2. Chị Nguyệt là kiểm tốn viên của Cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC.
Năm 2016 chị Nguyệt là Trưởng nhóm kiểm tốn trong đồn kiểm tốn tại
khách hàng là Tập đồn Viễn thông Quân đội Viettel. Do quan hệ thân thiết
nên Chị được Viettel bảo lãnh để thực hiện hợp đồng vay vốn với ngân hàng
BIDV trong năm 2017 nhằm mua chung cư cao cấp. Số tiền vay chiếm 70%
giá trị chung cư. Kết thúc năm 2017, Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC
ký kết hợp đồng kiểm toán báo cáo tài chính với Viettel. Do đã có kinh

nghiệm kiểm tốn tại khách hàng này từ năm trước nên chị Nguyệt được Ban
giám đốc cân nhắc phân cơng vào nhóm kiểm tốn năm nay.


Vì: Nếu doanh nghiệp kiểm tốn, thành viên nhóm kiểm tốn hoặc thành viên
có quan hệ gia đình trực tiếp của họ nhận khoản vay hoặc bảo lãnh vay từ khách


hàng kiểm tốn mà khơng phải là ngân hàng hay một tổ chức tương tự thì sẽ làm
phát sinh nguy cơ do tư lợi nghiêm trọng đến mức khơng có biện pháp bảo vệ nào
có thể làm giảm nguy cơ đó xuống mức có thể chấp nhận được, trừ trường hợp
khoản vay hoặc bảo lãnh vay đó khơng đáng kể đối với cả: (i) Doanh nghiệp kiểm
tốn, thành viên nhóm kiểm tốn, thành viên có quan hệ gia đình trực tiếp với họ;
và (ii) Khách hàng kiểm tốn

3. Ơng Bách năm nay đã gần ngồi 50 tuổi, ơng có một khoản tiền lãi từ việc
kinh doanh chứng khoản và mở một tài khoản tiền gửi tiết kiệm tại Ngân
hàng Vietcombank. Con trai ông Bách là anh Niên, hiện đang là kiểm tốn
viên của Cơng ty TNHH Kiểm tốn A&C. Năm nay, anh Niên được lãnh
đạo phịng phân cơng vào nhóm kiểm toán tại khách hàng là ngân hàng
Vietcombank. Được biết tài khoản tiền gửi của bố anh Niên được thực
hiện theo các điều khoản thương mại thơng thường.

Khơng
Vì: Nếu một doanh nghiệp kiểm tốn hoặc thành viên nhóm kiểm tốn
hoặc thành viên có quan hệ gia đình trực tiếp với thành viên nhóm kiểm
tốn có tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản mơi giới với khách hàng kiểm
tốn là một ngân hàng, cơng ty mơi giới chứng khốn hay một tổ chức
tương tự thì khơng làm phát sinh nguy cơ đe dọa tính độc lập nếu tài
khoản tiền gửi hay tài khoản mơi giới đó được thực hiện theo các điều

khoản thương mại thông thường.

4. Chị Cát Hải là nhân viên phịng Hành chính nhân sự tại Cơng ty Kiểm
tốn X. Chị có người họ hàng là Giám đốc Cơng ty TNHH Y. Do đó, chị
có hỗ trợ thực hiện các cơng việc có tính chất hành chính và tư vấn các
vấn đề liên quan đến hành chính theo thủ tục của Cơng ty Y, cịn Ban
Giám đốc của Cơng ty Y tự đưa ra tất cả các quyết định có liên quan đến


hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tài chính kế tốn nói riêng.
Cơng ty Y lại là khách hàng kiểm tốn của Cơng ty X.

Khơng
Vì: Nếu nhân viên của doanh nghiệp kiểm tốn chỉ hỗ trợ thực hiện
cơng việc có tính chất hành chính và theo thủ tục của khách hàng kiểm
toán hoặc tư vấn các vấn đề liên quan đến hành chính của khách hàng
kiểm tốn thì thường khơng làm ảnh hưởng đến tính độc lập, với điều
kiện là Ban Giám đốc của khách hàng kiểm toán tự đưa ra tất cả các
quyết định có liên quan.



×