Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Doi moi PPDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.28 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC. theo định hướng phát triển năng lực học sinh *Vụ Giáo dục Trung học Bộ Giáo dục và Đào tạo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Chủ trương của Đảng, nhà nước về đổi mới PPDH, KTĐG Nghị quyết 29: - “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng KT-KN của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. - Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. - Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT trong dạy và học”..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Chủ trương của Đảng, nhà nước về đổi mới PPDH, KTĐG Nghị quyết 29:. - Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, KT và ĐG kết quả GD, ĐT, bảo đảm trung thực, khách quan. - Việc thi, KT và ĐG kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. - Phối hợp sử dụng kết quả ĐG trong quá trình học với ĐG cuối kỳ, cuối năm học; ĐG của người dạy với tự ĐG của người học; ĐG của nhà trường với ĐG của gia đình và của xã hội”..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND và CTGD định hướng năng lực CTGD định hướng nội dung Mục tiêu. Mục tiêu dạy học được mô tả không giáo chi tiết và không dục nhất thiết phải quan sát, đánh giá được. CTGD định hướng năng lực Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện được mức độ tiến bộ của HS một cách liên tục.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND và CTGD định hướng năng lực CTGD định hướng nội dung Nội dung giáo dục. Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chuyên môn, không gắn với các tình huống thực tiễn. Nội dung được quy định chi tiết trong CT.. CTGD định hướng năng lực Lựa chọn những nội dung nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn. CT chỉ quy định những nội dung chính, không quy định chi tiết..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND và CTGD định hướng năng lực CTGD định hướng nội dung. CTGD định hướng năng lực PPDH GV là người - GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực và truyền thụ tri thức, là trung tâm tích cực lĩnh hội tri thức. Chú của quá trình dạy trọng sự phát triển khả năng học. HS tiếp thu giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…; thụ động những tri thức được quy - Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương pháp và định sẵn. kỹ thuật dạy học tích cực; các PPDH thí nghiệm, thực hành.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND và CTGD định hướng năng lực Chương trình Chương trình định hướng định hướng nội dung năng lực Hình Chủ yếu dạy Tổ chức hình thức học thức học lý thuyết trên tập đa dạng; chú ý các dạy lớp học hoạt động xã hội, ngoại học khóa, NCKH, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND và CTGD định hướng năng lực. Điều kiện dạy học. Chương trình định hướng nội dung Chủ yếu khai thác các điều kiện dạy học trong phạm vi nhà trường.. Chương trình định hướng năng lực - Sử dụng các điều kiện về CSVC trong trường như: phòng TN, thư viện… - Khai thác các điều kiện bên ngoài trường như: các trường ĐH, CĐ; cơ sở nghiên cứu; di tích lịch sử, di sản văn hóa; các nguồn lực trên internet như: TN ảo, bài giảng điện tử, elearning….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND và CTGD định hướng năng lực. Đánh giá kết quả học tập. Chương trình định hướng nội dung. Chương trình định hướng năng lực. Tiêu chí đánh giá được xây dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện nội dung đã học.. Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đổi mới phương pháp dạy học Cách tiếp cận mới.  Chú trọng vận dụng các đặc trưng của dạy học tích cực: (1) DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động HT, từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. => GV là người tổ chức và chỉ đạo - HS tiến hành các hoạt động học tập như: nhớ lại KT cũ, phát hiện KT mới, vận dụng sáng tạo KT đã biết vào các tình huống học tập hoặc thực tiễn,….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đổi mới phương pháp dạy học Cách tiếp cận mới.  Chú trọng vận dụng các đặc trưng của dạy học tích cực: (2) Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương pháp để họ biết cách đọc hiểu SGK, tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những KT đã có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện KT mới,... => Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… => Từng bước phát triển năng lực vận dụng sáng tạo của HS..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đổi mới phương pháp dạy học Cách tiếp cận mới  Chú trọng các đặc trưng của dạy học tích cực: (3) Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm “tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”. => Mỗi HS vừa cố gắng tự lực học một cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới. => Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy– trò và trò–trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Một số biện pháp đổi mới PPDH 1) Cải tiến các PPDH truyền thống 2) Kết hợp đa dạng các PPDH 3) Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề 4) Vận dụng dạy học theo tình huống 5) Vận dụng dạy học định hướng hành động 6) Tăng cường sử dụng PTDH và CNTT 7) Sử dụng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo 8) Tăng cường các PPDH học đặc thù bộ môn 9) Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×