Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

kiem tra 1 tiet chuong nito photpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Điểm. Kiểm tra 1 tiết. bài số 2. Lớp 11. Ban Cơ bản. Mã 07.Bù Họ, tên học sinh:.......................................................................... 1 11 21. 2 12 22. 3 13 23. 4 14 24. 5 15 25. 6 16 26. 7 17. 8 18. 9 19. 10 20. 0001: Cho 11,2g KOH vào dd chứa 14,7g H3PO4. Sau phản ứng trong dd có các muối : A. KH2PO4 và K3PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4 C. KH2PO4, K3PO4 và K2HPO4 D. K3PO4 và K2HPO4 0002: Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí NH3 ? A. CaO B. P2O5 C. H2SO4 đặc D. CuSO4 khan 0003: Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniac có tính khử? A. NH3 + H2O  NH4+ + OHB. 2NH3+ H2SO4  (NH4)2SO4 C. 8NH3 + 3Cl2  N2 + 6NH4Cl D. FeCl2+ 2NH3 + 2H2O  Fe(OH)2 + 2NH4Cl 0004: Nhiệt phân muối NH4NO2 thu được chất khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nước). X là : A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O 0005: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nito đioxit (NO 2) và khí oxi (O2)? A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 B. Cu(NO3)2, KNO3 C. AgNO3, KNO3 D. Zn(NO3)2, KNO3 0006: Cho 1,92g Cu tác dụngvới dung dịch HNO3 loãng dư, thể tích khí NO sinh ra là : A. 448ml B. 44,8ml C. 224ml D. 22,4ml 0007: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? Giải thích? A. (NH4)2SO4 B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. NaCl 0008: Sục từ từ V lít khí NH3 (đktc) vào 200ml dung dịch AlCl3 đến khi thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của V? A. 2,24 lít. B. 2,8 lít. C. 1,792 lít . D. 3,36 lít. 0009: Cho 0,1 mol Zn và 0,2 mol Ag tác dụng hoàn toàn với HNO 3 tạo ra Zn(NO3)2, AgNO3, H2O và V lít khí NO2 (ở đktc). Xác định V: A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 8,96 lít. D. 17,92 lít. 0010: Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với HNO3 đặc, nguội? A. Mg, Al B. Al, Fe,Cr C. Al, Zn D. Fe, Al 0011: Loại phân đạm nào sau đây có hàm lượng đạm cao nhất: A. NH4NO3 B. NaNO3 C. Ca(NO3)2 D. (NH4)2SO4 0 0012: Phương trình hóa học đúng khi thực hiện phản ứng đốt cháy NH3 trong oxi (850 C-9000C, xt Pt): A. 4 NH3 + 3 O2 → 2N2 + 6H2O B. 2NH3 + 2 O2 → N2O + 3H2O C. 4 NH3+ 5 O2 → 4NO + H2O D. 4 NH3 + 4 O2 → 2NO + 6H2O + N2 0013: Cho 0,45 mol KOH vào dd chứa 0,15 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dung dịch có các muối : A. K3PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4 C. KH2PO4, K3PO4 và K2HPO4 D. K3PO4 và K2HPO4 0014: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là KHÔNG đúng? A. NH4Cl ⃗t NH3 + HCl B. NH4HCO3 ⃗t NH3 + H2O + CO2 C. NH4NO3 ⃗t NH3 + HNO3 D. NH4NO2 ⃗t N2 + 2H2O 0015: Hòa tan a gam Fe trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của a? A. 5,6g B. 11,2g C. 16,8g D. 22,4g 0016: Để đánh giá chất lượng của phân lân người ta dựa vào hàm lượng của: A. P B. P2O5 C. N D. Ca(H2PO4)2 0017: Hòa tan hết 7,68 gam hỗn hợp FeO , Fe 2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ 260 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn. Tính m? A. 20 B. 8 C. 16 D. 12 0018: X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ). Mặt khác, khi cho 15,12 gam X phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hoàn toàn với dung dịch axit nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc ). Thành phần % về khối lượng của đơn chất Fe trong X là ? A. 11,11% B. 29,63% C. 14,81% D. 33,33% 0019: Cho 65,6 hỗn hợp (CuO và Cu) tan vừa hết trong V lít dd HNO 3 1M tạo ra 13,44 lít NO (đktc). Hàm lượng phần trăm của Cu trong hỗn hợp là A. 34,78% B. 96% C. 87,80% D. 70,59% 0020: Nung m gam hỗn hợp gồm NH 4HCO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của m là: A. 32,2g. B. 46,3g. C. 41,2g. D. 39,5g. 0021: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế HNO3 từ A. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc. B. NaNO3 rắn và HCl đặc. C. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc. D. NH3 và O2. 0022: Nung m gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Cu(NO 3)2 có tỉ lệ số mol 1:1 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Trộn 0,336l khí NO 2 (đktc) vào hỗn hợp khí B sau đó hấp thụ toàn bộ khí vào nước thu được 800ml dung dịch có pH =1. m có giá trị là: A. 9,374g B. 3,484g C. 5,614g D. 7,244g 0023: Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành A. màu đen sẫm B. màu vàng C. màu trắng đục D. không chuyển màu 0024: Sản phẩm khí thoát ra khi cho HNO3 loãng phản ứng với kim loại đứng sau hiđro đa số là A. NO B. NO2 C. N2 D. H2 0025: Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 loãng A. không có hiện tượng gì B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra C. dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra D. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí 0026: Hoà tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe xOy bằng dung dịch HNO3, thu được phần khí gồm 0,05mol NO, 0,03mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95g hỗn hợp muối khan. Nếu hoà tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42g kết tủa màu nâu đỏ. Giá trị của m là: A. 7,29g B. 9,72g C. 9,72g D. 7,29g.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×