Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.34 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở GD-ĐT Quảng Nam Trường PTDT nội trú HIỆP ĐỨC Họ và tên:…………………….. Lớp: 8/… Điểm bằng số. Điểm bằng chữ. KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 8 Thời gian 90 phút (KKPĐ). Giám khảo ký. Nhận xét của giám khảo. I/ TRẮC NGHIỆM(4đ): A/ khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3đ) Câu 1: Trong các phương trình sau,phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn a/ x+y = 0 b/ 2xy = 0 c/ 2x+3 = 0 d/ (x-3) (x+3 ) = 0 Câu 2: ( -2) là nghiệm phương trình nào trong các phương trình sau: a/ x-2 = 1 b/ x+2 = 0 c/ x+1 = 2 d/ (x-2) (x+1) = 0 Câu 3 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn a/ x+ 2> 3 b/ xy-4< 0 c/ 5xy -3> 1 d/ (x-2) (x+2) > 0 Câu 4 : Giá trị x=3 là nghiệm của bất phương trình nào? a/ 2x+ 3> 8 b/ x< 3 c/ x+1< 3 d/ x-2 < 0 Câu 5: Phương trình (x – 3)(5 – 2x) = 0 có tập nghiệm S là: a/ { 3 }. b/. {52 }. c/. Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình. {52 ; 3 }. d/. {0 ; 52 ; 3}. x 5x 2 = + 3 − x ( x+ 2 )( 3 − x ) x +2 là: x ≠ 3 và x ≠ −2 d/ x ≠ 0 1+. a/ x ≠ 3 b/ x ≠ −2 c/ B/Điền vào chổ trống (…) để được một phát biểu hoàn chỉnh (1đ) Câu 1: Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng............................nhân với................ Câu 2: Trong tam giác, đường…………………của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng ……….với hai cạnh kề đoạn thẳng ấy. II/Tự luận (6 điểm) Câu 1(1đ) : Giải các phương trình: a) ( x − 1 )2 − ( x +1 )2=2 ( x − 3 ) b). x −3 2 3 x +1 − =− 2 x+ 3 x −3 x −9. Câu 2(1đ): Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 3m, Có chu vi là 26m.Tính diện tích của đám đất? Câu 3(1đ): Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x-4< 2 Câu 4 (3đ): Tam giác ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P, Q, R theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng tam giác PQR đồng dạng với tam giác ABC..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI LÀM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM-MÔN TOÁN 8 HỌC KỲ II (2015-2016 ) I/Trắc nghiệm: (4đ) A/(3đ) Mỗi câu 0,5 điểm 1.c 2.b 3.a 4.a 5.c 6.c B/ (1đ) Mỗi câu 0,5điểm Câu 1; Diện tích đáy , đường cao Câu 2 : Phân giác, tỉ lệ II/Tự Luận (6đ) Câu 1: Giải đúng và đầy đủ câu câu a) (0,5đ) câu b) (0,5đ) ⇔ ( x −1− x − 1 )( x − 1+ x+1 )=2 ( x −3 ) (0,25đ) a) ( x − 1 )2 − ( x +1 )2=2 ( x − 3 ) ⇔− 4 x=2 x − 6. ⇔ 6 x=6 ⇔ x=1. Vậy tập nghiệm S = { 1 }. (0,25đ). x −3 2 3 x +1 b) x+ 3 − x −3 =− 2 x −9 ĐKXĐ: x ≠ ± 3 x −3 2 3 x +1 − =− 2 x+ 3 x −3 x −9 2 ( x − 3 ) − 2 ( x +3 ) 3 x+ 1 ⇔ =− 2 2 x −9 x −9 2 ⇔ x − 6 x+ 9− 2 x −6+ 3 x +1=0 2 ⇔ x − 5 x + 4=0 ⇔ ( x −1 ) ( x − 4 ) =0 ⇔ x −1=0 hoặc x − 4=0 ⇔ x=1 hoặc x=4 Vậy tập nghiệm S = { 1; 4 }. Câu 2 (1đ) : Gọi x(m) là chiều rộng, điều kiện x>0 Thì chiều dài là :x+3 Ta có phương trình: (x+x+3)2 = 26 2x+3 = 13 Tìm được x=5(m)_, chiều dài = 8(m) Diện tích đám đất là : 5x8 = 40(m2) Câu 3 (1đ) : 2x-4< 2 2x< 2+4 ⇔ x< 3 Biểu diễn tập nghiệm đúng trên trục số Câu 4 (3đ): A Hình vẽ đúng: (0,5đ) P O Q R B. (0,25) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ). C C.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nêu được PQ, QR, RP lần lượt là đường trung bình của các tam giác OAB, OBC,OAC. (1đ) 1 1 1 Nêu được PQ= 2 AB ; QR= 2 BC ; RP= 2 AC PQ. QR. RP. (0,5đ). 1. Chỉ ra được AB = BC = AC = 2 (0,5đ) Kết luận DPQR đồng dạng DABC theo trường hợp thứ nhất (c – c – c) (0,5đ ) *Lưu ý: Mọi cách giải khác của học sinh nếu đúng giáo viên đều cho điểm tối đa..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span>