Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

giao an chu de nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.56 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG MẪU GIÁO MỸ LONG . Chủ Đê. GVCN: Nguyễn Thị Lớp: Chồi 8. KimYến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện 5 tuần: từ 14/12/2015 đến 15/01/2016 Các chỉ số đánh giá: 20, 22, 24, 27, 35, 37, 54, 62, 63, 65, 90, 96, upload.123doc.net, 107, 111, 100, 101. I/ MỤC TIÊU:. 1.Phát triển thể chất: * Trẻ 4 tuổi: - Thực hiện môt số vận động: chạy nhanh; bật xa và phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể khi thực hiện vận động: đi trên ghế thể dục; tung bóng lên cao; đập và bắt bóng tại chỗ . - Có kỹ năng phối hợp tay – mắt, cử động của bàn tay, ngón tay để gấp giấy làn đồ chơi, sử dụng kéo, xếp chồng các khối vuông nhỏ bằng các ngón tay. - Biết ăn đa dạng cá món ăn, ăn đủ chất có lợi cho sức khỏe và có lợi cho người lam việc. - Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay, chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động. - Nhận ra một số đồ dùng, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm, không đùa nghịch và chơi gầ nơi đó. * Trẻ 5 tuổi: - Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m. - Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). - Chỉ số 26: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc 2.Phát triển nhận thức: * Trẻ 4 tuổi: - Biết có nhiều nghề khác nhau và nhận ra sực khác nhau, giống nhau của các nhgề qua tên gọi, một số đặc điểm nổi bật (trang phục, đồ dung, sản phẩm…) , lợi ích của các nghề đối với đời sống con người. - Phân loai dụng cụ, sản phẩm của một số nghề. - Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 ( đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề ). * Trẻ 5 tuổi: - Chỉ số 98: Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. - Chỉ số 119: Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.Phát triển ngôn ngữ: * Trẻ 4 tuổi: - Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của các nghề khác nhau. - Đọc thơ, kể lại chuyện đã được nghe có nội dung lien quan đến chủ đề về các nghề quen thuộc. - Mạnh dạng trong giao tiếp và trả lời được các câu hỏi về một số nghề ( Ai? Nghề gì?Cái gì?Để làm gì? Làm thế nào?). - Biết kể, nói về nững điều đã quan sát được qua thực tế, qua tranh ảnh… lien qua đến các nghề. * Trẻ 5 tuổi: - Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Chỉ số 67: Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp. - Chỉ số 69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. - Chỏ số 82: Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống. 4.Phát triển tình cảm- xã hội: * Trẻ 4 tuổi: - Biết lợi ích của các nghề là làm ra sản phẩm ( Như lúa. Gạo, vải, quần áo…) cần thiết cho sin hoạt và phục vụ cho cuộc sống con người. - Biết yêu quý các sản phẩm do người lao động làm ra, tiết kiệm và giữ gìn đồ dung, đồ chơi các vật dụng trong gia đình, lớp học.. - Có cử chỉ lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quý các cô các bác làm các nghề khác nhau. * Trẻ 5 tuổi: - Chỉ số 33: Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày. - Chỉ số40: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. - Chỉ số45: Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. - Chỉ số48: Lắng nghe ý kiến của người khác. 5. Phát triển thẫm mĩ: * Trẻ 4 tuổi: - Biết thể hiện cảm xúc khác nhau qua cử chỉ lời nói trước vẻ đẹp phong phú của các loại đồ dung đồ chơi, sản phẩm của các nghề. - Hát và vận động nhịp nhàng thoe nhị điệu, giai điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc. - Thể hiện vui thích khi tham gia các hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé dán tạo ra một số sản phẩm tạo hình thể hiện những hiểu biêt đơn giản về một số nghề quen thuộc * Trẻ 5 tuổi: - Chỉ số 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. - Chỉ số 102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản. - Chỉ số 103: Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II/ MẠNG NỘI DUNG: - Nghề bán hàng. -Nghề dạy học - Nghề y tế - Công an - Bộ đội - Nghề xây dựng. - Nghề làm đầu - Nghề hướng dẫn du lịch - Nghề lái xe, lái tàu.. Nghề dịch vụ. Các nghề phổ biến, quen thuộc. Một số nghề. Nghề. sản xuất. - Nghề may, nghề. mộc, nghề nông, nghề nuôi trồng thủy sản. Nghề truyền thống địa phương. Nghề làm mứt, làm bún, bánh kẹo, đan thảm, đan lục bình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG: Dinh dưỡng- sức khỏe - Tập chế biến một số món ăn, đồ dùng. - Tập luyện một số kĩ năng vệ sinh cá nhân. - Trò chuyện, thảo luận về một số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất. Vận động cơ bản: - Tập vận động: đi và đập bóng, chuyền bóng sang hai bên; bật chụm, tách chân, chạy nhanh. - Củng cố vận động: đi khuỵu gối, bật xa, leo theo đường zíc zắc. - Trò chơi vận động: thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của nghề.. Phát triển thể chất. - Trò chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn được làm việc ở một số nghề nào đó, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích. - Thực hành, giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. - Trò chơi: đóng vai người làm nghề; thực hành và thể hiện tình cảm yêu quý người người lao động, quý trọng các nghề khác nhau.. Phát triển Tcxã hội. Tạo hình - Vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình một số hình ảnh, đồ dùng, dụng cụ của nghề. - Làm đồ chơi: một số đồ dùng, sản phẩm của nghề từ các nguyên vật liệu sẵn có. Âm nhạc - Nghe, hát và vận động theo nhạc các bài hát có nội dung phù hợp chủ đề. - Trò chơi âm nhạc.. Phát triển thẩm mĩ. Phát triển ngôn ngữ Phát triển nhận thức. Một số nghề. Khám phá khoa học - Cho trẻ tham quan nơi làm việc, tiếp xúc với những người làm nghề ( nếu có điều kiện). - Trò chuyện, thảo luận, tìm hiểu và so sánh, phân biệt một số đặc điểm đặc điểm đặc trưng của các nghề phổ biến, nghề dịch vụ, nghề đặc trưng ở địa phương. Làm quen với toán - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 6. - Phân biệt khối cầu, khối trụ qua các đặc điểm nổi bật. Phân nhóm hình khối qua một số đặc điểm nổi bật, tìm dấu hiệu chung. - Tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 6, phân nhóm các đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề. - Trò chơi: làm biển số xe, gắn số hiệu cho tàu hỏa, máy bay.. - Tập đo và so sánh một số đồ dùng, dụng cụ… của một số nghề bằng đơn vị đo khác nhau. - Tìm chỗ không đúng theo quy tắc ( những đồ dùng của nghề ).. - Trò chuyện, mô tả một số đặc điểm đặc trưng nổi bật của một số nghề gần gũi. - Thảo luận, kể lại những điều đã biết, đã quan sát được về một số nghề. - Nhận biết các chữ cái qua tên gọi của nghề, tên của người làm nghề. - Kể về một số nghề gắn gũi quen thuộc ( qua tranh ảnh, quan sát thực tế ). - Làm sách tranh về nghề..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC Hoạt động. Đón trẻ. Trò chuyện. CHỦ ĐỀ : NGHỀ SẢN XUẤT Thời gian thực hiện: từ 11/01/2016 đến 15/01/2016 THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5. THỨ 6. - Trò chuyện với trẻ về tên, sở thích của các thành viên trong gia đình. - Kể về công việc của bố mẹ và các thành viên trong gia đình. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, quý trọng, yêu thương ngôi nhà của mình. Cô đón trẻ, trao đổi vớiphụ huynh nội dung cần thiết. Cô cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề. Trò chuyện về các nghề mà trẻ biết. Trò chuyện về Trò chuyện về việc tập thể các đồ dùng dục cho cơ thể dụng cụ của khỏe mạnh nghề. Trò chuyện về quy trình làm ra cái bát. Trò chuyện ước mơ về nghề của trẻ khi lớn lên. Tập theo bài hát: “Sắp đến tết rồi”. TD sáng PTNT: - Khám phá nhóm nghề sản xuất (Chỉ số 98) - Trß ch¬i: Chän dông Hoạt cô theo động học. nghÒ”, “Hiểu ý đồng đội” - Hát “cháu yêu cô chú công nhân”. PTNN: Thơ : “ Cái Bát xinh xinh” (CS 64) - TC: “ Đọc thơ theo yêu cầu” TC: Trang trí cái bát. Hát:“Cháu yêu cô chú công nhân”.. PTTM: “Nặn dụng cụ của nghề”. - Xem tranh các nghề. Nghe Hát: “Bác đưa thư vui tính”. TC: Đoán tên nghề qua câu đố.. PTTC: - Đập và bắt bóng bằng 2 tay (Chỉ số 10) - Trò chơi "chuyền bóng". - Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. PTNN KCST: “Ba anh em” - Kể lại truyện và đặt tên truyện Đàm thoại - Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. - LĐVS: Lau kệ góc. Hoạt - TCDG: Chi chi chành chành động - Đọc truyện cho trẻ nghe ngoài trời - BTLNT: pha nước chanh - Trò chơi vận động: chuyền bóng - Góc phân vai: Cửa hàng may mặc. - Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé. Hoạt động - Góc thư viện: Làm bộ sưu tập tranh các nghề, triển lãm tranh các nghề. góc - Góc âm nhạc: hát, biễu diễn những bài hát theo chủ đề, chơi với các nhạc cụ. Nêu. - Nêu gương bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> gương – trả trẻ Hoạt động chiều.. - Trả trẻ: xem tranh và trò chuyện về những điều đã học trong ngày. - Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề cần thiết. Thực hành Thực hiện vở Thực hiện vở Thực hành Thực hiện VBT Toán bài tậpATGT bài tập tạo VBT Toán vở bài tập hình LQCC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2016 I/ Đón trẻ, điểm danh, trò chuyện: 1/ Mục đích: - Trẻ nhận ra tên gọi, các dụng cụ của nghề mà trẻ biết. - Trẻ so sánh, phân biệt đặc điểm khác nhau nổi bật của nghề. - Trẻ yêu quý các cô chù làm nghề. 2/ Chuẩn bị: - Lớp học gọn gàng sạch sẽ - Tranh ảnh về nhóm nhóm nghề sản xuất. - Đoạn phim cắt lúa. 3/ Cách tiến hành: - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Cho trẻ xem đoạn phi các cô chú đang cắt lúa và trò chuyện cùng trẻ: + Đoạn phim nói về điều gì? ( Các cô chú đang cắt lúa ) Cần những dụng cụ gì? Gọi là nghề gì? (Nghề làm ruộng) Ngoài nghề làm ruộng con còn biết nghề nào nữa? (Gọi một vài trẻ trả lời) II/ Thể dục sáng: Tập với bài thể dục tháng 01 “Sắp đến tết rồi” III/ Hoạt động học: PTNT. “KHÁM PHÁ NHÓM NGHỀ SẢN XUẤT” 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ kể được tên, dụng cụ, sản phẩm của các nghề thuộc nhóm nghền sản xuất (thợ may, thợ mộc, nghề nông) - Trẻ 5 tuổi: Trẻ kể được tên, dụng cụ, sản phẩm thuộc nhóm nghề sản xuất (thợ may, thợ mộc, nghề nông) và nói được lợi ích của nghề đối với xã hội. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nối đồ dụng, sản phẩm của nghề - Trẻ 5 tuổi: Rèn luyện kỹ năng phân loại đồ dùng, sản phẩm của từng nghề. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ yêu quý kính trọng người làm nghề - Trẻ 5 tuổi: Trẻ có thái độ yêu quý kính trọng người làm nghề 2. CHUẨN BỊ: - Bải giảng trên máy tính - Ba bộ tranh về nghề nông, thợ may, thợ mộc - 3 bộ tranh lô tô đồ dùng, sản phẩm của nghề. 3. TIẾN HÀNH: * Ổn định-trò chuyện: - Cho trẻ hát vận động bài “Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn” + Hỏi trẻ nội dung bài hát? Bài hát nói về ai? (Cô chú công nhân) Làm Những công việc gì? (Chú công nhân xây nhà cao tầng, cô công nhân dệt may áo mới) + Ngòai cô chú công nhân, cô thợ may các bạn còn biết những nghề nào (Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ) * Khám phá:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cho trÎ tù chia thµnh 3 nhãm trẻ 4 tuổi xen kẽ trẻ 5 tuổi, cô phát cho mỗi nhóm 1 tranh về nghề thợ may, thợ mộc, nghề nông, trẻ cùng th¶o luËn vÒ bøc tranh cña nhóm - C¸c nhãm nãi l¹i nh÷ng ý kiÕn th¶o luËn cña nhãm m×nh + Nhãm con cã tranh g×? + B¸c ®ang lµm c«ng viÖc g×? + Bác làm ở đâu? đó là tranh về nghề nào? + Nghề đó làm ra sản phẩm gì? Dụng cụ của nghề đó là gì? Nghề đó có ích như thÕ nµo? + Nghề đó có liên quan đến nghề nào? có hỗ trợ gì cho nghề đó? + Mời trẻ 5 tuổi nhận xét và bổ sung ý kiến của trẻ về trang đã thảo luận. Sau mçi lÇn trÎ lªn kÓ c« kh¸i qu¸t l¹i cho trÎ hiÓu râ h¬n. - Sau khi trẻ kể xong cô cho trẻ dán tranh đó lên bảng. - Cho trẻ sắp xếp tranh theo đúng nghề với nhau. * Cho trÎ më réng. - Ngoài những nghề trên các con còn biết nghề gì nữa? Nghề đó làm ra sản phẩm gì? dụng cụ của nghề đó là gì? có tranh cô cho trẻ xem. * GD trÎ: Trong x· héi cã rÊt nhiÒu nghÒ kh¸c nhau, mçi nghÒ mét c«ng viÖc, mét n¬i lµm viÖc, vµ lµm ra nh÷ng s¶n phÈm kh¸c nhau nhng ngghÌ nµo còng rÊt cÇn thiÕt cho x· héi. V× vËy khi sö dông c¸c s¶n phÈm cña c¸c nghÒ chóng m×nh ph¶i lµm g×? Chóng m×nh biÕt yªu quý kÝnh träng c¸c c« b¸c c«ng nh©n, n«ng d©n,... 3. ¤n luyÖn cñng cè * Trß ch¬i: Chän dông cô theo nghÒ: - Cách chơi: Trên bảng có các hình ảnh về các nghề, các đội chọn dụng cụ của các nghề gắn đúng vào hình ảnh của nghề đó. * Trò chơi: “Hiểu ý đồng đội” - Cách chơi: Mỗi đội cử 1 bạn lên chọn thăm, mỗi thăm sẽ có 1 hình ảnh về 1 nghề, nhiệm vụ của bạn đó là phải diễn tả bằng điệu bộ, nét mặt, lời nói để cho đội mình đoán được. * KÕt thóc: Hát “cháu yêu cô chú công nhân” IV/ Hoạt động ngoài trời: TCDG “Chi chi chành chành” 1. Mục đích: - Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện phản xạ nhanh cho trẻ. - Trẻ thuộc bài đồng dao “Chi chi chành chành” 2. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch, thoáng mát và an toàn cho trẻ. - Bài đồng dao “Chi chi chành chành” - Số lượng 5 – 6 trẻ/ nhóm. 3. Cách tiến hành: Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: - Luật chơi: Trẻ nào bị “cái” nắm được ngón tay là thua cuộc. - Cách chơi: + Cô cùng trẻ đọc thuộc bài đồng dao “Chi chi chành chành” + Mỗi nhóm khoảng 5 – 6 trẻ quay tròn lại, một trẻ làm cái xèo bàn tay ngửa lên trên. + Những trẻ khác đặt ngón tay trò vào giữa lòng bàn tay của “Cái”, vừa đánh nhịp điều đặn vừa đọc lời bài đồng dao. Đến tiếng ập của câu cuối thì “Cái” phải nắm thật nhanh bàn tay lại, đồng thời các trẻ khác phải rút ngón tay trỏ của mình.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ra thật nhanh. Trẻ nào rút chậm ngón tay, bị “Cái” nắm lại được là thua cuộc và phải thay “Cái” xòe tay ra để các bạn khác chơi tiếp.. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: * Tên các góc chơi: - Góc xây dựng: xây ngôi nhà của bé - Góc âm nhạc: hát múa theo chủ đề - Góc phân vai: Cửa hàng may mặc * Mục đích: - Thể hiện được vai chơi, biết phối hợp chơi cùng bạn. - Trẻ thực hiện công việc cô giao đến cùng. - Trẻ biết chọn đăng ký, chọn góc chơi và địa điểm chơi. - Trẻ có nề nếp chơi tốt. - Trẻ xây được ngôi nhà có hang rào và cảnh quang xung quanh. - Trẻ vẽ và cắt các mẫu quần áo. - Trẻ biết sử dụng nhạc cụ âm nhạc, hát đúng nhịp bài hát. * Chuẩn bị: - Các mẫu quần áo - Hành rào, các khối gỗ, cây xanh - Nhạc cụ, các bài hát về chủ đề, bông múa * Tiến hành: - Cô và trẻ cùng hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Hỏi trẻ nội dung bài hát - Vậy hôm nay lớp mình có rất nhiều góc chơi, đó là những góc chơi nào? - Cô giới thiệu đồ chơi - Với những đồ chơi này con định chơi gì? - Cháu tự về góc chơi, suy nghĩ sáng tạo cách chơi - Cô theo giỏi quan sát và tham gia chơi cùng cháu. - Cô đến từng góc chơi nhận xét, tuyên dương 2) Quá trình chơi: - Cô đến từng góc chơi gợi ý và tham gia chơi cùng trẻ. - Tạo mối quan hệ giao lưu giữa các nhóm chơi, các cá nhân. 3) Nhận xét: - Cô đến từng góc chơi nhận xét nhóm chơi và sản phẩm của trẻ. Nhóm nào nhận xét xong cô đưa đến nhóm chơi khác và nhận xét lần lượt cho đến hết. * Kết thúc giờ chơi: Cho cháu hát bài: “ cáh yêu bà” , cô cùng cháu dọn đồ chơi. VI/ Nêu gương cuối ngày. - Cho trẻ hát tập thể một bài cùng với cô “ Cả tuần đều ngoan” . - Cho trẻ về hình chữ U tự nhận xét tổ của mình và tổ của bạn. - Nêu tên của một số bạn học tốt và bạn chưa ngoan trong ngày - Cho trẻ lên cắm cờ và tuyên dương chung. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thực hành VBT Toán 1. Yêu cầu: * Trẻ 4 tuổi:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trẻ tô màu xanh cho hình tròn, màu đỏ cho hình tam giác,màu vàng hình chữ nhật, màu nâu hình vuông. - Trẻ nối ô chữ số với hình có số lượng phù hợp tromg tranh. * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ nối một hình ở bên trái phù hợp vớ nhóm hình ơ bên phải. 2. Chuẩn bị: * Trẻ 4 tuổi: - Bút màu, bút chì - Bàn ghế kê theo nhóm. - VBT giúp bé LQVT qua hình vẽ trang 15 * Trẻ 5 tuổi: - Bút màu, bút chì - Bàn ghế kê theo nhóm. - VBT giúp bé LQVT Bé nhận biết và làm quen với toán qua hìnhh vẽ trang 17. 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm, lần lượt hướng dẫn từng nhóm, nhắc nhở trẻ cầm bút bằng 3 ngón tay, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút, ngồi ngay ngắn khi làm bài. - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, cô nhắc nhở trẻ cầm bút cho đúng. - Trẻ thực hiện xong cho trẻ nhận xét. Cô động viên, khen ngợi trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2016 I/ Đón trẻ, điểm danh, trò chuyện: 1/ Mục đích:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trẻ nhận ra việc tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh - Trẻ yêu thích tập thể dục rèn luyện sức khỏe. 2/ Chuẩn bị: - Đoạn phim về “Chơi bóng rỗ” 3/ Cách tiến hành: - Cô cho trẻ xem đoạn phim “Chơi bóng rỗ” và trò chuyện: Đoạn phim nói về điều gì? (Chơi bóng rỗ) Tập thể dục có lợi gì cho súc khỏe? (Cơ thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật) Ngoài tập thể dục chúng ta còn làm gì để cơ thể khỏe mạnh (Ăn đủ chất, ngủ nhiều...) II/ Thể dục sáng: Tập với bài thể dục tháng 01 “Sắp đến tết rồi” III/ Hoạt động học: PTNN: Thơ: “Cái bát xinh xinh”. 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận ra nội dung bài thơ “Cái bát xinh xinh”: Bài thơ nói về ba mẹ của bạn nhỏ này làm việc tại nhà máy Bát Tràng và đã dem về cho bé cái bát rất đẹp nên bé rất yêu quý cái bát này. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận ra tốt nội dung bài thơ “Cái bát xinh xinh”: Bài thơ nói về ba mẹ của bạn nhỏ này làm việc tại nhà máy Bát Tràng và đã dem về cho bé cái bát rất đẹp nên bé rất yêu quý cái bát này. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ đọc thuộc từ đầu đến cuối bài thơ. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ đọc thuộc thơ và thể hiện giọng đọc rõ ràng. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia tốt trò chơi. 2. CHUẨN BỊ: - Cho cô: File bài thơ: Cái bát xinh xinh, cái bát thật, Các hình Vuông, tròn, tam giác, bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cho trẻ: Bát nhựa 17 cái, hoa trang trí đủ cho tất cả các trẻ (mỗi trẻ 3 hoa), hình ảnh minh họa bài thơ bị cắt rời.. 3. CÁCH TIẾN HÀNH: * Trò chuyện – giới thiệu: - Cho trẻ đọc “Dung dăng dung dẻ” đến xem cái bát thật và hỏi trẻ: + Đây là gì? (Cái bát) Được làm bằng gì? (làm bằng đất sét) Do ai làm ra? (cô chú công nhân) Chúng ta phải làm gì khi sử dụng cái bát? (Giữ gìn cẩn thận không làm hư) - Cô tóm lại: những cái bát này là do các cô chú công nhân ở nhà máy làm ra, các bạn phải biết giữ gìn chúng cẩn thận nhe - Có một bài thơ nói về cái bát mà cô đã cho các bạn đọc vào buổi sáng các bạn có nhớ là bài thơ gì không? Cô mời 1 trẻ 5 tuổi đã thuộc bài thơi đọc cho các bạn nghe..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Cô đọc thơ: + Đọc lần 1: Diễn cảm, rõ ràng và cùng trẻ đàm thoại nội dung: Bài thơ nói về điều gì? (cái bát) Ba mẹ của bé làm ở đâu? (Nhà máy Bát Tràng) - Cô tóm lại: Bài thơ nói về ba mẹ của bạn nhỏ này làm việc tại nhà máy Bát Tràng và đã mang về cho bé cái bát rất đẹp nên bé rất yêu quý cái bát này. + Cô đọc lần 2: Trốn cô” đến máy xem tranh bài thơ, cô đọc cho trẻ nghe kết hợp xem hình ảnh minh họa, phân tích nội dung từng đoạn, phát âm và giả thích từ khó: Đoạn 1: “Mẹ cha công tác -> Nở xòe rung rinh” + Các bạn xem trên màn hình cô có hình ảnh gì? ( Cha mẹ đi làm, cái bát có hình hoa cúc) Hình ảnh này tương ứng với đạon thơ nào? (Gọi trẻ 5 tuổi trẻ lời) Bây giờ các bạn lắng nghe cô đọc (Khuyến khích trẻ đọc cùng cô); “Mẹ cha công tác Nhà máy Bát Tràng Mang về cho bé Cái bát xinh xinh In hình hoa cúc Nở xòe rung rinh” Hỏi trẻ nội dung đoạn thơ: + Ba mẹ bạn làm việc ở đâu? (Nhà máy Bát Tràng) Đem về cho bạn cái gì? (Cái bát) Bạn nào có thể đọc lại đoạn này? (Mời trẻ 5tuổi và 4 tuổi) → Cô tóm lại: Đoạn thơ này nói về nơi làm việc của mẹ cha ba nhỏ và nói về đặc điểm của cái bát. + Cho trẻ đọc từ khó: Bát Tràng, công tác, rung rinh (đọc 2-3 lần) + Giải thích từ khó:  Bát Tràng: là tên của nhà máy chuyên làm các bát bằng đất sét  Công tác: là đi làm việc  Rung rinh: Chuyển động nhẹ trước gió Đoạn 2: “ Từ bùn đất sét -> thành cái bát hoa” Các bạn có biết cái bát được làm bằng gì không? Để biết cái bát này được làm bằng gì các bạn lắng nghe cô đọc đoạn 2 nhé kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa: “Từ bùn đất sét Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành cái bát hoa” Hỏi trẻ nội dung đoạn thơ: + Cái bát được làm bằng gì? (Đất sét) Do ai làm ra? (Cha mẹ làm ra) → Cô tóm lại: Đạo thơ này nói về nguyên liệu làm ra cái bát là đất sét và cái bát được làm ra do bàn tay cha, bàn tay mẹ và của nhiều người khác nữa. + Cho trẻ đọc từ khó: đất sét, bát hoa + Giải thích từ khó:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Đất sét: là loại đất dẻo có thể nặn thành hình dạng nhiều đồ vật Đoạn 3: Cho trẻ xem hình ảnh và hỏi trẻ hình ảnh này tương ứng với đoạn thơ nào (Gọi trẻ 5 tuổi trả lời) Cô đọc đoạn thơ cho trẻ nghe (khuyến khích trẻ đọc theo cô) “Nâng niu bé giữ Mỗi bữa hằng ngày Công cha công mẹ Bé cầm trên tay” Hỏi trẻ nội dung đoạn thơ: + Bé như thế nào khi được cái bát? Bé đã làm gì với các bát?(Nâng niu bé giữ) - Cho trẻ đọc từ khó: nâng niu - Giải thích từ khó: Nâng niu: là sự giữ gìn trân trọng không làm hư hỏng. * Luyện đọc cho trẻ: - TC “Đọc theo hình dạng ” + Cách chơi: lớp chia thành ba tổ trẻ 4 tuổi xen kẻ trẻ 5 tuổi chạy về hình của tổ mình ngồi khi cô giơ hình nào lên thì đội ngồi ơ hình giống với hình của cô sẽ đứng lên đọc thơ khi cô để hình xuống thì trẻ ngưng đọc. - TC “Đọc theo tay cô ”Cách chơi: lớp chia thành hai đội khi cô giơ tay trái thì đội bên tay trái sẽ đọc, khi cô giơ tay phải thì đội bên tay phải sẽ đọc, đội còn lại im lặng lắng nghe, khi cô đưa hai tay lên thì cả hai đội cùng đọc. * Đàm thoại: - Cô hỏi trẻ. Các con vừa đọc bài thơ gì? +Tác giả của ai? +Bài thơ nói về cái gì? - Cô tóm lại: Các bạn phải biết yêu quý và giữ gìn các sản phẩm của các cô chú công nhân làm ra nhe, đặc biệt là do cha mẹ mình làm ra nữa thì mình phải càng quý trọng hơn nữa đó nhe. * Trò chơi 1: Ghép tranh - Cách chơi:chia lớp thành 3 nhóm, cô phát cho mỗi nhóm hình ảnh minh họa bài thơ, trẻ xem và thảo luận hình ảnh của nhom mình là đoạn thơ nào. Yêu cầu trẻ đem hình ảnh đính lên bảng theo từng đoạn thơ, nhóm nào đính hình thì sẽ đọc lại đoạn thơ đó. * Trò chơi 2: trang trí cái bát - Cách chơi: Cả lớp chia thành 3 nhóm, mỗi trẻ sẽ giúp các cô chú công nhân trang trí một cái bát bằng cách dán hoa vào cái bát - Kết thúc:Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”. IV/ Hoạt động ngoài trời: Đọc truyện cho trẻ nghe. * Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên truyện và nội dung câu chuyện. - GD trẻ biết ngồi ngay ngắn, yên lặng khi nghe cô đọc truyện..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Chuẩn bị: - Tranh truyện. * Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi hình chữ U, cô giới thiệu tên truyện và đọc cho trẻ nghe 23 lần, tóm nội dung truyện. - Mời trẻ lên kể cho các bạn nghe, cô giúp đỡ cháu khi cần. - Hỏi trẻ lại tên và nội dung truyện. - Giáo dục trẻ phải biết yêu thương và tôn trọng mọi người.. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Góc phân vai: cửa hàng may mặc 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé 3. Góc thư viện: Làm bộ sưu tập tranh các nghề. * Yêu cầu: - Trẻ biết cách tô màu, dán vào sách. - Trẻ biết quan sát, trao đổi cùng bạn những gì làm được . * Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh, keo ,bút màu, sách... * Cách Tiến Hành: + Cô đến góc chơi giới thiệu đồ chơi ở góc, cùng cả nhóm bầu ra nhóm trưởng và hướng dẫn trẻ cách làmvài chi tiết cùng với trẻ. Cho trẻ thực hiện, cô quan sát và nhắc nhở trao đổi cùng với bạn trong khi thực hiện. + Nhận xét khen trẻ và giáo dục trẻ biết cất dọn dồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định. VI/ Nêu gương – trả trẻ: - Cho trẻ hát tập thể một bài cùng với cô “ Cả tuần đều ngoan” . - Cho trẻ về hình chữ U tự nhận xét tổ của mình và tổ của bạn. - Nêu tên của một số bạn học tốt và bạn chưa ngoan trong ngày - Cho trẻ lên cắm cờ và tuyên dương chung. VII/ Hoạt động chiều: Thực hành VBT LQCC, chơi với đất nặn 1. Yêu cầu: * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ sử cụng các kỹ năng xoay tròn lăn dọc, ấn bẹt để tạo thành sản phẩm. - Trẻ nặn được các ĐDDC của nghề nông mà trẻ biết theo khả năng và ý thích của trẻ. * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ tô màu tín hiệu đèn giao thông cho đúng. Tô các nét chữ cái h. Tạo hình và tô chữ cái h theo khả năng và ý thích. 2. Chuẩn bị: * Trẻ 4 tuổi: - Bảng nặn, đất nặn. - Mẫu nặn của cô. * Trẻ 5 tuổi:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bút màu, bút chì, gươm - VBT Bé tập tô các nét cơ bản và LQVCC trang 30 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm, lần lượt hướng dẫn từng nhóm, nhắc nhở trẻ cầm bút bằng 3 ngón tay, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút, ngồi ngay ngắn khi làm bài. - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, cô nhắc nhở trẻ cầm bút cho đúng. - Trẻ thực hiện xong cho trẻ nhận xét. Cô động viên, khen ngợi trẻ. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2016 I/ Đón trẻ, điểm danh, trò chuyện: 1/ Mục đích:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trẻ nhận ra các đồ dùng dụng cụ của nghề nông, thợ may, thợ mộc. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng. 2/ Chuẩn bị: - Lớp học gọn gàng sạch sẽ - Tranh ảnh về các đồ dùng dụng cụ của nghề nông, nghề may, thơ mộc 3/ Cách tiến hành: - Cô và trẻ cùng hát “Cháu yêu cô chú công nhâm”: Hỏi trẻ nội dung bài hát? Cô thợ may, thợ mộc, nghề nông cần những dụng cụ gì? (Cho trẻ xem hình ảnh) - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng dụng cụ của nghề. II/ Thể dục sáng: Tập với bài thể dục tháng 01 “Sắp đến tết rồi” III/ Hoạt động học: PTTM: Nặn dụng cụ các nghề.. 1/ Mục đích, yêu cầu: - Trẻ 4 tuổi: trẻ nhận ra tên gọi, đặc điểm và lợi ích của các dụng cụ của nghề thợ mộc, thợ may, nghề nông. - Trẻ 4 tuổi: trẻ nhận ra tên gọi, đặc điểm và lợi ích của các dụng cụ của nghề thợ mộc, thợ may, nghề nông. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ sử dùng các kỹ năng xoay tròn,lăn dọc, ấn bẹt để tao thành sản phẩm. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ sử dùng tốt các kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để tao thành sản phẩm. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ tích cực tham gia hoạt động và tạo thành sảm phẩm đẹp theo khả năng của trẻ. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ tích cực tham gia tốt hoạt động và tạo thành sảm phẩm đẹp láng mịn. 2/ Chuẩn bị: - Cho cô: Vật mẫu, tranh các dụng cụ nghề. - Cho trẻ: Đất nặn, bảng, dĩa đựng sản phẩm. 3/ Cách tiến hành: * Ổn định – trò chuyện: - Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” và đàm thoại bài hát: bài hát nói về gì? Có những nghề nào? Cần những dụng cụ gì? Con hãy nặn các dụng cụ đó tặng cô chú nhe. * Quan sát tranh mẫu: - Cô cho trẻ quan sát vật thật và hỏi trẻ đây là cái gì?( cây cưa, búa, cuốc, cái bay, xô, ống chỉ, kéo, thước,…) - Cho trẻ quan sát vật mẫu cô nặn và nhận xét. * Trẻ thực hiện cùng cô:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô cho trẻ quan sát cô làm và trẻ làm theo cô. Cô vừa làm vừa hướng dẫn trẻ nặn các dụng cụ như thế nào? Cô theo dõi và gợi ý sửa sai ,giúp đỡ trẻ khi cần thiết. * Nhận xét sản phẩm: - Khi trẻ nặn xong cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày, cả lớp quan sát sản phẩm, tìm sản phẩm đẹp tuyên dương, nhận xét về sản phẩm đẹp như. Cô nhận xét lại và tuyên dương, khuyến khích và sửa sai các sản phẩm chưa tốt. Nhận xét và tuyên dương trẻ. - Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm làm ra, biết quí trọng thân thể của mình. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng vào đúng nơi quy định. IV/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: PHA NƯỚC CHANH 1/ Mục đích: - Giúp trẻ biết các bước pha nước chanh, giá trị dinh dưỡng của nước chanh. - Trẻ vắt được chanh và pha được ly nước chanh. - Giữ vệ sinh khi chế biến, thu dọn khi làm xong. 2/ Chuẩn bị: - Chanh tươi, Đường, Ly nhựa, Muỗng, nước, đá cục cho mỗi trẻ 3/ Tiến hành: * Trò chuyện gây hứng thú: Chơi trò chơi “uống nước chanh” - Các bạn vứa chơi trò chơi gì? - Đàm thoại về các bước pha nước chanh - Uống nước chanh khi nào? - Uống nước chanh cung cấp cho ta chất gì? * Cô làm mẫu: - Cô cho trẻ sắp xếp quy trình pha nước chanh. - Cô vừa làm vừa giải thích cho trẻ xem: + Cô đặt muỗng vào ly + Đổ khoảng 1/2 ly nước + Bỏ 2 muỗng đường vào quậy cho tan + Cô dùng tay vắt 1 hoặc 2 lát chanh, rồi quậy đều lên + Cô bỏ đá vào ly dùng muỗng khấy nhẹ + Thế là cô có một ly nước chanh ngon rồi đấy. * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ về 3 tổ thực hiện, cô quan sát giúp đỡ trẻ. - Trẻ thực hiện xong, cô cho trẻ thưởng thức ly nước cam của mình. - Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé 2. Góc thư viện: Làm bộ sưu tập tranh các nghề 3. Góc nghệ thuật: Trang trí quần áo.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Yêu cầu : - Trẻ trang trí quần áo theo khả năng và ý thích - Trẻ biết được công việc của các cô thợ may. * Chuẩn bị: - Trang phục, dụng cụ, Kéo, bọc, bittis, * Cách Tiến Hành: Đọc “Dung dăng dung dẻ ” đến các thùng đồ chơi và đàm thoại: + Cô giới thiệu đồ chơi từng góc, gợi hỏi trẻ với những đồ chơi này chúng ta có thể chơi được những gì, ở góc nào? + Cả nhóm bầu ra nhóm trưởng và phân vai cho các bạn trong nhóm. Cho trẻ chơi, cô quan sát và giúp đỡ trẻ chơi tốt hơn trong khi chơi. + Nhận xét khen trẻ và giáo dục trẻ. VI/ Nêu gương – trả trẻ: - Cho trẻ hát tập thể một bài cùng với cô “ Cả tuần đều ngoan” . - Cho trẻ về hình chữ U tự nhận xét tổ của mình và tổ của bạn. - Nêu tên của một số bạn học tốt và bạn chưa ngoan trong ngày - Cho trẻ lên cắm cờ và tuyên dương chung. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thực hành VBT Tạo hình 1. Yêu cầu: * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ cắt xếp và dán các hình chữ nhật thành nhà cao tầng và vẽ them các chi tiết phụ. * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ cắt dán hình ảnh các nghề từ họa báo. 2. Chuẩn bị: * Trẻ 4 tuổi: - Kéo, kéo dán - VBT Tạo hình trang 15. * Trẻ 5 tuổi: - Kéo, kéo dán, hình ảnh các nghề từ họa báo. - VBT Tạo hình trang 14. 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm, lần lượt hướng dẫn từng nhóm, nhắc nhở trẻ tô màu không lan ra ngoài - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, giúp đỡ những trẻ yếu - Trẻ thực hiện xong cho trẻ nhận xét. Cô động viên, khen ngợi trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thứ năm, ngày 14 tháng 01 năm 2016 I/ Đón trẻ, điểm danh, trò chuyện: 1/ Mục đích: - Trẻ nhận ra quy trình làm ra các sản phẩm bằng sứ - Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2/ Chuẩn bị: - Đoạn phim “Nhà máy gốm sứ” 3/ Cách tiến hành: - Cô cho trẻ xem đoạn phim “Nhà mày gốm sứ” và trò chuyện: + Đoạn phim nói về điều gì? (Các cô chú làm gốm) Để làm được các đồ dùng bằng sứ cần có những gì? (đất sét, lò nung, màu...) Các công đoạn làm gốm sứ? (lấy đất, nặn hình, nung, vẽ hoa văn) II/ Thể dục sáng: Tập với bài thể dục tháng 01 “Sắp đến tết rồi” III/ Hoạt động học: PTTC “ĐẬP VÀ BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY” * Mục đích, yêu cầu: - Trẻ 4 tuổi: trẻ tự đập bóng và bắt bóng bằng 2 tay 4-5 lần liên tiếp - Trẻ 5 tuổi: trẻ tự đập bóng và bắt được bóng nẩy bằng 2 tay 4-5 lần liên tiếp không om bóng vào người. - Trẻ 4 tuổi: Rèn luyện Phát triển cho trẻ kỹ năng thực hiện các cơ bắp của cơ thể và sự khéo léo của đôi bằng bàn tay - Trẻ 5 tuổi: Rèn luyện Phát triển cho trẻ kỹ năng thực hiện các cơ bắp của cơ thể và sự khéo léo của đôi bằng bàn tay phát triển tố chất khéo léo nhanh nhẹn của trẻ giữa tay và mắt. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia tốt trò chơi * Chuẩn bị: - Gậy thể dục cho cô và trẻ. - 3quả bóng. - 2 rỗ to * Tiến hành: 1/ Khởi động: - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường đế lấy gậy thể dục. 2/ Trọng động: a. BTPTC: * Động tác tay: Hai tay đưa thẳng ra phía trước và lên cao. * Động tác bụng: Tay đưa thẳng ra phía trước và xoay người sang 2 bên. * Động tác chân: Đưa hai tay lên cao khụy gối và đưa thẳng ra phía trước * Động tác bật: Bật tách khép chân b. VĐCB: - Các con nhìn xem trên tay cô có gì? (quả bóng) với quả bóng này chúng ta sẽ làm gì? (đá bóng, chuyền bóng, đập bóng ) - Lần 1: Mời một trẻ 5 tuổi lên thực hiện cho cả lớp cùng xem - Lần 2: Cô Giải thích. - TTCB: Cô đứng rộng chân bằng vai, 2 tay cầm bóng hơi đưa ra trước để ngang bụng (không đưa thẳng tay ra trước, cũng không để tay sát người). Mắt cô nhìn bóng. Khi có hiệu lệnh cô dùng 2 tay đập mạnh bóng xuống sàn, khi bóng nảy lên cô bắt bóng bằng hai tay (bắt bóng không ôm sát vào ngực và cũng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> không làm rơi bóng). Các con nhớ khi đập bóng phải đập thẳng xuống không đập sang trái hoặc phải vì như thế mình không bắt được bóng. - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Mời một vài trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. * Trẻ luyện tập: - Mời 2 trẻ lên thực hiện: Cho trẻ 4 tuổi thực hiện cùng với trẻ 5 tuổi, trẻ 5 tuổi giúp đỡ trẻ 4 tuổi cùng thực hiện tốt vận động. - Cô qua sát giúp đỡ trẻ. c. TCVĐ: - Cô thấy lớp mình "đập bóng xuống sàn và bắt bóng" rất giỏi, để thưởng cho lớp cô cho các con chơi trò chơi "chuyền bóng". - Cách chơi: chia lớp thành 2 đội, bạn đầu tiên sẽ cầm bóng để trên đầu, khi có hiệu lệnh của cô, bạn đầu tiên sẽ chuyền qua đầu cho bạn tiếp theo và lần lượt như vậy cho đến cuối hàng. - Sau 1 bài hát đội nào chuyền được nhiều bóng là chiến thắng. * Kết thúc: Hát “Cháu yêu cô chú công nhân” IV/ Hoạt động ngoài trời: Trò chơi vận động “Chuyền bóng” 1.Mục đích: - Trẻ chuyền bóng theo đúng yêu cần của cô: chuyền bên trái, bên phải, phía trê,phía dưới. - Trẻ bắt được bóng không để rớt xuống sàn. - Trẻ chơi hòa đồng với bạn. 2. Chuẩn bị: - Sân sạch, an toàn. - Bóng to: 3 quả - Rổ vuông: 3 cái - Bánh kẹophát thưởng. 3. Tiến hành: - Cô chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 5 bạn thi đấu với nhau - Cách chơi: Bạn ở đầu hang cầm bóng khi nghe hiệu lệnh của cô thì chuyền bóng cho bạn phía sau, cứ như thế cho đến hết hang, bạn ở cuối hang sẽ cầm bóng chạy lên để vào rỗ. Đội nào nhanh là chiến thắng. - Luật chơi: Không làm rớt bóng khi chuyền, nếu đội nào làm rớt bóng sẽ chuyền lại từ đầu. - Cho trẻ chơi, cô chú ý quan sát trẻ khi chơi. Phát thưởng động viên tin thần cho trẻ.. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Góc thư viện: Làm bộ sưu tập tranh các nghề 2. Góc nghệ thuật: Trang trí quần áo 3/ Góc học tập: phân loại đồ dùng của nghề * Mục đích: - Trẻ nhận ra đồ dùng của từng nghề: Nghề may, nghề mộc,nghề nông * Chuẩn bị: Tranh ảnh về đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm củ nghề sản xuất * Tiên hành:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trẻ tìm, tô màu và nối đồ dung, sản phẩm của các nghề cho phù hợp. VI/ Nêu gương – trả trẻ: - Cho trẻ hát tập thể một bài cùng với cô “ Cả tuần đều ngoan” . - Cho trẻ về hình chữ U tự nhận xét tổ của mình và tổ của bạn. - Nêu tên của một số bạn học tốt và bạn chưa ngoan trong ngày - Cho trẻ lên cắm cờ và tuyên dương chung. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thực hành VBT Toán, chơi với đất nặn. 1. Yêu cầu: * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ sử cụng các kỹ năng xoay tròn lăn dọc, ấn bẹt để tạo thành sản phẩm. - Trẻ nặn được các ĐDDC của nghề nông mà trẻ biết theo khả năng và ý thích của trẻ. * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ đếm và gọi tên các hình trong mỗi nhóm, gạch bỏ một hình rồi nối số lượng hình còn lại với chữ số tương ứng. 2. Chuẩn bị: * Trẻ 4 tuổi: - Bảng nặn, đất nặn. - Mẫu nặn của cô. * Trẻ 5 tuổi: - Bút màu, bút chì - Bàn ghế kê theo nhóm. - VBT giúp bé làm quen với toán qua con số trang 16 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm, lần lượt hướng dẫn từng nhóm, nhắc nhở trẻ cầm bút bằng 3 ngón tay, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút, ngồi ngay ngắn khi làm bài. - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, cô nhắc nhở trẻ cầm bút cho đúng. - Trẻ thực hiện xong cho trẻ nhận xét. Cô động viên, khen ngợi trẻ. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2016 I/ Đón trẻ, trò chuyện: 1/ Mục đích: - Trẻ nhận ra các nghề trong xã hội. - Trẻ nói ước mơ về nghề của trẻ trong tương lai..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người làm nghề. 2/ Chuẩn bị: - Lớp học gọn gàng sạch sẽ - Đoạn phim “bác sĩ chữa bệnh” 3/ Cách tiến hành: - Cho trẻ xem đoạn phim bác sĩ chữa bệnh và trò chuyện với trẻ: + Đoạn phim nói về ai? (Bác sĩ). Bác sĩ làm những công việc gì? (khám bệnh, chữa bệnh cho nhiều người...) Ngoài nghề bác sĩ các bạn còn biết có những nghề nào nữa? (Cô giáo, ca sĩ...) Khi lớn lên các bạn thích làm nghề gì? Tại sao (Gọi một vài trẻ trả lời) Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng người làm nghề. II/ Thể dục sáng: Tập với bài “Chú bộ đội” III/ Hoạt động học: PTNN. KCST “BA ANH EM” * Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận ra nội dung truyện Ba anh em: Mỗi người đều học được 1 nghề, ai cũng tài giỏi, nói về tình cảm của ba anh em rất yêu thương sống hòa thuận với nhau. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận ra tốt nội dung truyện Ba anh em: Mỗi người đều học được 1 nghề, ai cũng tài giỏi, nói về tình cảm của ba anh em rất yêu thương sống hòa thuận với nhau. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhìn tranh và kể lại được câu truyện phù hợp với nội dung tranh. - Trẻ 5 tuổi: Cháu nhìn tranh và kể sáng tạo ra một câu truyện phù hợp với nội dung tranh bằng ngơn ngữ của trẻ. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia tốt trò chơi * Chuaån bò: - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. - Tranh ảnh theo chủ đề “Một số nghề phổ biến ở địa phương” - Nội dung câu chuyện “Ba anh em” - Tranh ảnh minh họa cho câu truyện. * Tiến trình hoạt động: 1/ Ổn định: - Cô giới thiệu khu vườn cổ tích. - Cô hỏi : Các con có muốn đến khu vườn cổ tích không? - Cô nói muốn vào khu vườn cổ tích xem thì các con phải có vé vào cổng. Cô phát cho mỗi cháu 1 vé vào cổng trên vé có các chữ cái đã học. - Cô cho cháu đọc các chữ cái đó. - Cô nói : Khi đến cổng khu vườn cổ tích thì các con đưa vé cho cô soát vé và vào chỗ tìm ghế ngồi có chữ cái mà giỗng chữ cái có trên vé. 2/ Trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh: - Cho cháu đi đến vườn cổ tích..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cô nói : Chào mừng các bạn đến với khu vườn cổ tích. - Đến với khu vườn cổ tích hơm nay cô có 3 món quà muốn gởi tặng cho caùc chaùu - Cô cho lớp chia ra 3 nhóm. Cô phát cho mỗi nhóm các tranh về nội dung câu chuyện. Cô yêu cầu cháu thaûo luaän nhoùm vaø hãy sắp xếp lại tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại câu chuyện qua tranh. - Cơ quan sát cháu và gợi ý cháu nắm về nội dung truyện. - Cô mời đại diện 1 cháu trong nhóm kể lại chuyện. - Cơ tóm ý câu truyện cháu vừa kể và cho cháu đặt tên cho câu truyện mà bạn trong nhóm vừa kể, cô kết hợp cho cháu đếm tiếng và tìm các chữ đã hoïc roài. - Sau đó cô tiếp tục mời nhóm khác lên kể và tiến hành như nhóm vừa keå xong. - Nếu các bạn trong nhóm kể chưa hoàn chỉnh thì mời 1 vài cháu khác leân boå sung cho caâu truyeän. 3/ Cô kể lại truyện: - Coâ keå laïi cho chaùu nghe caâu truyeän vaø ñaët caâu truyeän teân laø “Ba anh em” - Tóm nội dung: Câu chuyện kể về 1 gia đình có 3 anh em. Cha muốn 3 người con của mình mỗi người có 1 nghề nên đã bảo các con mình nên đi học nghề. Và cuối cùng 3 người con mỗi người đều đã học được 1 nghề và 3 người cùng sống chung một ngôi nhà rất là hạnh phúc. 4/ Đàm thoại: - Cho cháu nghe và xem tranh minh họa. - Con vừa xem câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? - Người cha yêu cầu 3 người con của mình như thế nào? - Người anh cả học được nghề gì? - Người anh thứ 2 học nghề gì? - Còn người em út học được nghề gì? - Ba người con đã trổ tài như thế nào cho bố của mình xem? - Cuối cùng họ sống như thế nào? - Giáo dục: Nghề nào cũng quan trọng cho nên các cháu phải yêu quý các nghề. - Cho 1 trẻ kể lại câu truyện “ba anh em”. * Kết thúc: Hát “Cháu yêu cô chú công nhân” IV/ Hoạt động ngoài trời: LĐVS lau kệ đồ chơi. * Yêu cầu: - Trẻ thực hiện đựơc các động tác lau. * Chuẩn bị: - Chậu nước to, khăn lau. * HĐ: -Cô vừa lau , vừa giải thích cách lau bằng khăn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cô cùng trẻ lau các kệ đồ chơi khi lau xong cô hỏi trẻ vì sao phải lau? - Khi lau xong các bạn thấy như thế nào? Cho trẻ sắp xếp đồ chơi lên kệ ngăn nắp.. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Góc học tập: 2. Góc âm nhạc: 3.Góc thiên nhiên: Làm đồ chơi từ thiên nhiên * Mục đích: Trẻ thể hiện được ý tuởng của bản thân * Chuẩn bị: Lá cây, lục bình, tăm, hồ nước. * Tiến hành: Trẻ vào góc chơi biết dùng các nguyên vật kiệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi theo ý tưởng của mình. VI/ Nêu gương cuối tuần. - Cho trẻ hát tập thể một bài cùng với cô “ Cả tuần đều ngoan” . - Cho trẻ về hình chữ U tự nhận xét tổ của mình và tổ của bạn. - Nêu tên của một số bạn học tốt và bạn chưa ngoan trong tuần - Cô tổng kết và đánh giá chung kết quả trong tuần kết hợp phát phiếu bé ngoan cho trẻ. - Cho trẻ tuyên dương chung. - Cho trẻ lên cắm cờ và tuyên dương chung. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thực hành VBT ATGT, chơi với đất nặn 1. Yêu cầu: * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ sử cụng các kỹ năng xoay tròn lăn dọc, ấn bẹt để tạo thành sản phẩm. - Trẻ nặn được các ĐDDC của nghề nông mà trẻ biết theo khả năng và ý thích của trẻ. * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ quan sát PTGT trên ngã tư và tô màu tín hiệu đèn cho đúng 2. Chuẩn bị: * Trẻ 4 tuổi: - Bảng nặn, đất nặn. - Mẫu nặn của cô. * Trẻ 5 tuổi: - Bút màu - VBT Giúp bé làm quen với phương tiện và quy định giao thông trang 19. 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm, lần lượt hướng dẫn từng nhóm, nhắc nhở trẻ cầm bút, ngồi đúng tư thế và tô màu không lan ra ngoài. - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, cô nhắc nhở trẻ cầm bút cho đúng. - Trẻ thực hiện xong cho trẻ nhận xét. Cô động viên, khen ngợi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG TUẦN. CHỦ ĐỀ: NGHỀ GIÚP ĐỠ CỘNG ĐỒNG Hoạt động Đón trẻ. Trò chuyện. Thể dục sáng. Hoạt động học.. Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều.. Thời gian thực hiện : 04/01/2016 đến 0801/2016 THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Hướng trẻ vào góc của chủ đề - Trao đổi với phụ huynh - Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện - Trò Trò chuyện về về nhóm về công việc về các nghề chuyện với ước mơ nghề nghề giúp đỡ của chú bộ mà trẻ biết trẻ các vận nghiệp của trẻ cộng đồng đội động viên trong tương thể thao lai Tập với bài thể dục tháng 01 “Sắp đến tết rồi” PTNT: - Khám phá nhóm nghề giúp đỡ cộng đồng (Chỉ số 34) - Trò chơi “Thử tài của bé”, “Ai nhanh hơn” - Hát “Cháu thương chú bộ đội”.. PTTM: Vận động bài hát: Cháu thương chú bộ đội”. (Chỉ số 101) - Nghe hát “Màu áo chú bộ đội”. - Trò chơi: “Thử tài của bé”. PTNN: Thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” -TC: “ đọc theo yêu cầu”. -Trò chuyện về các nghề - Hát “Chú bộ đội. PTTC - Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách 4m (Chỉ số 3) - Hát “Cháu thương chú bộ đội”. - Trò chơi vận động: “Xem ai bắt bóng giỏi”. - Quan sát thời tiết dạo chơi sân trường. - LĐVS: Nhặt rác sân trường - Đọc truyện, giải câu đố - TCDG: Bịt mắt bắt dê - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô giáo . - Góc thư viện: Xem truyện tranh về chủ đề. - Góc âm nhạc: Hát và sử dụng các nhạc cụ. Thực hành Thực hành Thực hành Thực hành VBT toán VBT tạo VBT LQCC VBT toán hình. PTTCKNXH: - Thơ “Ước mơ của Tý” (Chỉ số 36) - vận động bµi “ ¦íc m¬” - Trò chơi: “đính tranh thay từ”. Thực hành VBT ATGT.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2016 I/ Đón trẻ, điểm danh, trò chuyện: 1/ Mục đích: - Trẻ nhận ra tên gọi, nơi hoạt động, đồ dùng của nhóm nghề phục vụ cộng đồng. - Trẻ so sánh, phân biệt đặc điểm khác nhau nổi bật của các nghề. - Giáo dục trẻ yêu quý ngườilàm nghề. 2/ Chuẩn bị: - Lớp học gọn gàng sạch sẽ - Tranh ảnh về nhóm nghề phục vụ công đồng. 3/ Cách tiến hành: - Cho trẻ xem tranh về nhóm nghề phục vụ công đồng. + Đây là những nghề gì? (Công an, bác sĩ...) Nơi làm việc ở đâu? (Trường học, bệnh viện....) Làm những công việc gì? (Dạy học, khám bệnh...) + Giáo dục trẻ yêu quý những người làm nghề II/ Thể dục sáng: Tập với bài thể dục tháng 01 “Sắp đến tết rồi” III/ Hoạt động học: PTNT. “KHÁM PHÁ NHÓM NGHỀ GIÚP ĐỠ CỘNG ĐỒNG” * YÊU CẦU: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận ra nghề dạy học, bác sĩ, công an, bộ đội là nghề giúp đỡ mọi người trong xã hội. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận ra nghề dạy học, bác sĩ, công an, bộ đội thuộc nhóm nghề giúp đỡ cộng đồng - Trẻ 4: Trẻ phân loại đồ dùng, dụng cụ, công việc của từng nghề. - Trẻ 5: Trẻ phân loại tốt đồ dùng, dụng cụ, công việc của từng nghề. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ có thái độ yêu quý, tôn trọng mọi người, mọi nghề. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ có thái độ yêu quý, tôn trọng mọi người, mọi nghề. Mạnh dạn nói lên ý kiến của bản thân. * CHUẨN BỊ: - File hình ảnh cô giáo, bác sĩ, công an, bộ đội và dụng cụ nghề của từng nghề trên màn hình. - 2 tranh cho trẻ chơi trò chơi “thử tài của bé”. - 2 tranh: cô giáo, bác sỹ, công an, bộ đội * TIẾN HÀNH: 1/ Ổn định gây hứng thú Cho cả lớp hát bài: “Cháu thương chú bộ đội” - Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát: + Bài hát nói về ai? ( Chú bộ đội) + Chú bô đội làm công việc gì? (Canh giữ ngoài đảo xa) 2/ Khám phá: Cho trẻ quan sát tranh cô đón bé Bức tranh vẽ về ai?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Con đoán xem cô giáo đang làm gì? Bạn nhỏ đang làm gì? - Cô khái quát lại và cho trẻ biết đón trẻ vào lớp là công việc của cô giáo - Cho trẻ trốn cô và cho trẻ quan sát bức tranh: Cô giáo đang dạy học. Cho trẻ quan sát và đưa ra nhận xét của mình. - Cô khái quát lại: Đây là bức tranh cô giáo đang dạy học, cô đang cầm thẻ chữ cái để dạy các bạn phát âm…đó là những công việc hàng ngày của cô giáo. - Vậy các bạn có biết dụng cụ của người giáo viên là gổm những gì không? - Cho trẻ xem đồ dùng dụng cụ củ nghề dạy học cho trẻ quan sát. - Cô đọc câu đố về nghề bác sĩ cho trẻ - Cho cháu quan sát tranh nghề bác sĩ: + Bác sĩ đang làm gì? + Trang phục của bác sĩ như thế nào? + Dụng cụ, đồ dùng của bác sĩ gồm những gì? - Tương tự cho trẻ khám phá nghề công an, bộ đội (các chú bộ đội canh giữ biển đảo, đất nước cho chúng ta được sống vui vẻ, an lành, hạnh phúc). - Cô tóm lại: Đây là nhóm nghề giúp đỡ cộng đồng - Cho trẻ so sánh nghề giáo viên và nghề bác sĩ, nghề công an và nghề bác sĩ có gì giống và khác nhau? 3/ Trò chơi “Thử tài của bé” - Cô chia lớp thành 2 đội, cô phát cho mỗi đội 1 tranh có nhiều hình ảnh, các cháu tìm và phân loại đồ dùng của nghề thích hợp, đếm và điền chữ số thích hợp. - Sau 1 bài hát đội nào tìm được đúng nhiều và nhanh là đội đó chiến thắng. * Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cô cho lớp thành 2 đội, 1 trẻ lên tìm tranh và làm động tác cho trẻ đoán tên công việc của từng nghề. * Kết thúc: Hát “Cháu thương chú bộ đội”. IV/ Hoạt động ngoài trời: TCDG “Bịt mắt bắt dê” 1. Mục đích: - Rèn luyện thính giác và khả năng định hướng trong không gian. 2. Chuẩn bị: - Một mãnh vãi sạch làm khăn bịt mắt. 3. Luật chơi: - “Người bắt dê” bắt được “dê” là thắng cuộc. 4. Cách chơi: - Trẻ chơi “Chi chi chành chành” để chọn ra một trẻ làm “người bắt dê”. Tất cả các trẻ còn lại sẽ đóng vai “dê” đứng thành vòng tròn. - Cho trẻ làm “người bắt dê” đứng ở giữa vòng tròn và dùng khăn bịt mắt lại. - Khi có hiệu lệnh bắt đầu , các trẻ làm “dê” phải luôn miệng kêu “be, be” cho “người bắt dê” đi tìm nhưng phải cố tránh để không bị bắt. Trẻ làm “người bắt dê” phải chú ý lắng nghe để xác định vị trí bắt được “dê”..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nếu bắt được “dê” là thắng cuộc. “Dê” nào bị bắt sẽ phải đổi vai làm “người bắt dê”.. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: * Tên các góc chơi: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ. - Góc thư viện: Xem truyện tranh về chủ đề. - Góc âm nhạc: Hát và sử dụng các nhạc cụ. * Mục đích: - Thể hiện được vai chơi, biết phối hợp chơi cùng bạn. - Trẻ thực hiện công việc cô giao đến cùng. - Trẻ biết chọn đăng ký, chọn góc chơi và địa điểm chơi. - Trẻ biết được công việc của bác sĩ khám bệnh cho mọi người. - Trẻ biết cách lật sách , cách xem tranh. - Trẻ biết quan sát, trao đổi cùng bạn những gì xem được . - Trẻ biết sử dụng nhạc cụ âm nhạc, hát đúng nhịp bài hát. * Chuẩn bị: - Đồ chơi bác sĩ, trng phục, búp bê. - Tranh ảnh về chủ đề - Nhạc cụ, các bài hát về chủ đề * Tiến hành: - Cô và trẻ cùng hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Hỏi trẻ nội dung bài hát - Vậy hôm nay lớp mình có rất nhiều góc chơi, đó là những góc chơi nào? - Cô giới thiệu đồ chơi - Với những đồ chơi này con định chơi gì? - Cháu tự về góc chơi, nhóm trưởng phân công nhiêm vụ cho các bạn - Cô theo dõi quan sát và tham gia chơi cùng cháu. - Cô đến từng góc chơi nhận xét, tuyên dương 2) Quá trình chơi: - Cô đến từng góc chơi gợi ý và tham gia chơi cùng trẻ. - Tạo mối quan hệ giao lưu giữa các nhóm chơi, các cá nhân. 3) Nhận xét: - Cô đến từng góc chơi nhận xét nhóm chơi và sản phẩm của trẻ. Nhóm nào nhận xét xong cô đưa đến nhóm chơi khác và nhận xét lần lượt cho đến hết. * Kết thúc giờ chơi: Cho cháu hát bài: “ cáh yêu bà” , cô cùng cháu dọn đồ chơi. VI/ Nêu gương cuối ngày. - Cho trẻ hát tập thể một bài cùng với cô “ Cả tuần đều ngoan” . - Cho trẻ về hình chữ U tự nhận xét tổ của mình và tổ của bạn. - Nêu tên của một số bạn học tốt và bạn chưa ngoan trong ngày - Cho trẻ lên cắm cờ và tuyên dương chung. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thực hành VBT Toán 1. Yêu cầu: * Trẻ 4 tuổi:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Trẻ đếm được số lượng con vịt và con chim - Trẻ tô màu đỏ vào ô vuông có chữ số phù hợp với số lượng con vịt và con chim - Trẻ tạo thành nhóm con chim đang bay và đang đậu, nối các nhóm với ô vuông có chữ số phù hợp. - Trẻ tạo thành nhóm con vịt cùng màu, nối các nhóm với ô vuông có chữ số phù hợp. * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ gọi tên các số 1, 2, 3, 4, 5 - Trẻ nối cá hình số 1, 2, 3, 4, 5 với 2 mãnh ghép của hình đó. 2. Chuẩn bị: * Trẻ 4 tuổi: - Bút màu, bút chì - Bàn ghế kê theo nhóm. - VBT giúp bé LQVT qua hình vẽ trang 13. * Trẻ 5 tuổi: - Bút màu, bút chì - Bàn ghế kê theo nhóm. - VBT giúp bé LQVT qua các con số trang 13 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm, lần lượt hướng dẫn từng nhóm, nhắc nhở trẻ cầm bút bằng 3 ngón tay, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút, ngồi ngay ngắn khi làm bài. - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, cô nhắc nhở trẻ cầm bút cho đúng. - Trẻ thực hiện xong cho trẻ nhận xét. Cô động viên, khen ngợi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thứ ba, ngày 05 tháng 01 năm 2016 I/ Đón trẻ, điểm danh, trò chuyện: 1/ Mục đích: - Trẻ nhận ra công viêc của chú bộ đội: hành quân,canh giữ biên cương, trồng rau, giúp người dân làm đường... - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng chú bộ đội. 2/ Chuẩn bị: - Đoạn phim về “Chú bộ đội hành quân”, file hình ảnh về công việc của chú bộ đội. 3/ Cách tiến hành: - Cô cho trẻ xem đoạn phim về “Chú bộ đội hành quân”, và trò chuyện: Đoạn phim nói về điều gì? (Chú bộ đội hành quân) Ngoài hành quân chú bộ đội còn làn những công việc gì? (Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ) Cho trẻ xem file hình ảnh về công viêc của các chú bộ đội. Trò chuyện với trẻ về ngày 22/12. II/ Thể dục sáng: Tập với bài thể dục tháng 01 “Sắp đến tết rồi” III/ Hoạt động học: PTTM. Dạy vận động bài “Cháu thương chú bộ đội”. Nghe hát “Màu áo chú bộ đội”. Trò chơi: “Thử tài của bé” (Nghe giai điệu đoán tên bài hát và vận động theo bài hát đó). * Mục đích - yêu cầu: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ vận động nhịp nhành theo giai điệu bài hát “Cháu thương chú bộ đội. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát “Cháu thương chú bộ đội”. - Thông qua trò chơi “Thử tài của bé” và nghe hát trẻ nhận ra giai điệu vui, buồn, êm dịu của các bài hát “ Màu áo chú bộ đội” “Cháu thương chú bộ đội”, “Làm chú bộ đội”, “Chú bộ đội”, “Chú bộ đội đi xa” - Trẻ thể hiện đợc tình cảm yờu thương của mỡnh đối chỳ bộ đội thụng qua bài hát “Cháu thương chú bộ đội”. Qua đó giáo dục trẻ lòng biết ơn và kính trọng chú bộ đội. * Chuẩn bị: - Bài giảng điện tử trên PowerPoint. - Các loại nhạc cụ như xắc xô, lắc que kem. - Nhạc bài hát: + “Cháu thương chú bộ đội” của tác giả Hoàng Văn Yến. + “Làm chú bộ đội” của tác giả Hoàng Long. + “Chú bộ đội” của tác giả Hoàng Hà. + “Chú bộ đội đi xa” của tác giả Hoàng Văn. * Tiến hành: 1/ Trò chuyện - gây hứng thú trẻ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cho trẻ chơi trò chơi “Ô số bí mật” để lật ra bức tranh về biển đảo Trường Sa có chú bộ đội cầm súng đứng gác. - Cô đàm thoại với trẻ: Các con có nhận xét về bức tranh mình vừa lật ra (cảnh biển đảo Trường Sa, có chú bộ đội cầm súng đứng canh…). - Cô tóm lại: Đây là bức tranh cảnh biển đảo Trường Sa có chú bộ đội cầm súng đứng gác. Thế các bạn nhìn bức tranh này thì liên tưởng đến bài hát nào mà cô đã dạy cho các con ngày hôm trước (Bài hát “Cháu thương chú bộ đội”). - Vậy bây giờ cô và các con cùng nhau hát lại bài hát “Cháu thương chú bội đội” nhé! 2/ Dạy vận động bài “Cháu thương chú bộ đội” của tác giả Hoàng Văn Yến. - Để thể hiện cảm xúc qua bài hát thì hôm nay cô sẽ sử dụng một số nhạc cụ để vận động theo nhịp của bài hát cho thật hay nè các con. - Cô vận động theo bài hát lần 1: Không giải thích. - Cô thực hiện lần 2: Kết hợp phân tích động tác. - Câu 1: “Cháu thương chú bộ đội, nơi rừng sâu biên giới” cô đưa tay sang phải và lắc nhạc cụ theo nhịp điệu của bài hát. - Câu 2: “Cháu thương chú bộ đội, canh giữ ngoài đảo xa” làm tương tự như câu 1, tay đổi sang trái. - Câu 3: “Cho chúng cháu ở nhà có mùa xuân nở hoa” làm tương tự như câu 1, tay đưa lên cao. - Câu 4: “Cho tiếng hát hòa bình vang trời xanh quê ta” làm tương tự như câu 1, tay đưa xuống phía dưới. - Các con thÊy c« vận động theo bài hát cã hay kh«ng? Vậy các con có muèn vận động theo bài hát cïng với c« kh«ng? - Bây giờ c« vµ các con cïng vận động bài hát “Cháu thương chú bộ đội” cùng với cô nhÐ! - C« cho trÎ tự chọn nhạc cụ và vận động c¶ líp 2 - 3 lÇn. - Cho trÎ vận động theo tæ, nhãm, c¸ nh©n (C« chó ý söa sai cho trÎ). * Bé sáng tạo: Chia lớp thành 3 nhóm (trẻ 4 tuổi xen kẻ trẻ 5 tuổi) trẻ thảo luận và sáng tác những động tác mới phù hợp với giai điệu bài hát 3/ Nghe hát “Màu áo chú bộ đội” của tác giả Nguyễn Văn Tý. - Qua bài hát “Cháu thương chú bộ đội” đã thể hiện rõ tình cảm của các cháu đối với chú bội đội vì các chú bộ đội là người luôn đi xa và canh giác ở đầu gió ngọn sóng để giữ gìn sự bình yên cho đất nước. - Thế các con có biết chú bộ đội mặc trang phục có màu gì không? - À! Chú bộ đội luôn khoác trên mình chiếc áo lính màu xanh. Cô cũng biết một bài hát nói về màu áo của chú bộ đội. Bây giờ cô sẽ hát cho các bạn nghe nhé! (lần 1). - Cô vừa hát cho các con nghe hài hát “Màu áo chú bộ đội” của tác giả Nguyễn Văn Tý. + Con cảm nhận về giai điệu của bài hát này như thế nào? (Chỉ số 99: nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát). + Vậy nội dung của bài hát nói lên điều gì vậy các con?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cô tóm nội dung: Bài hát nói về màu áo xanh của chú bội đội đã thể hiện được tình yêu thương quê hương đất nước, thể hiện được màu xanh hòa bình. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp múa minh họa theo bài hát. - Giáo dục: Các con ạ, tình yêu quê hương đất nước và công lao to của các chú bội đội là như thế đó. Vậy các con sẽ làm gì để đáp lại công ơn của các chú bộ đội? (ngoan, học giỏi, biết nghe lời cô…). 4/ Trò chơi “Thử tài của bé” . - Các con học rất giỏi, để thưởng cho các con cô sẽ cho các con chơi một trò chơi nhé! Trò chơi có tên là“Thử tài của bé”. - Cách chơi: Các con nhìn vào hình ảnh trên màn hình và lắng nghe thật kỹ giai điệu của bài hát. Khi đã đoán ra tên bài hát thì bạn nào giơ tay trước thì sẽ được quyền trả lời, nếu trả lời đúng thì cô sẽ mỗi thêm một nhóm bạn đứng lên sẽ thể hiện cảm xúc, vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát đó. (Chỉ số 101: thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát). 5/ Nhận xét - tuyên dương. - Nảy giờ các con vừa tham gia vận động bài hát gì? (Bài hát “Cháu thương chú bộ đội”). - Các con thực hiện vận động như thế nào? (vận động theo nhịp của bài hát). - Qua bài hát này các con có thái độ như thế nào đối với các chú bộ đội? (yêu thương, kính trọng và biết ơn các chú bộ đội). - Hôm nay, cô thấy các con học rất giỏi và rất ngoan nè, bây giờ cô cháu mình cùng nhau đi dạo chơi nhé! (Cô và trẻ cùng đi và đọc bài đồng dao “dung dănng dung dẻ”). IV/ Hoạt động ngoài trời : Đọc truyện cho trẻ nghe, giải câu đố 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận ra nội dung câu truyện ‘Cây rau của Thỏ Út” - Trẻ nghe và giải được câu đố. 2/ Chuẩn bị: - Truyện “Cây rau của Thỏ Út”, câu về nghề. 3/Cách tiến hành: - Cô cho lớp ngồi thành vòng tròn cô đọc cho trẻ và h3i trẻ nội dung truyện. - Cô đọc câu đố, yêu cầu trẻ suy nghĩ và trả lời.. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: 1.Góc phân vai: đóng vai bác sĩ 2. Góc thư viện: Xem tranh về chủ đề 3. Góc xây dựng: xây doanh trại bộ đội: * Mục đích: - Trẻ xây dựng doanh trại bộ đội có nhà, bếp, vườn rau, phòng học tập, cổng bãi tập - Trẻ biết phân vai chơi, biết nấu 1 số món ăn, thu dọn gọn gàng..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Trẻ biết được trang phục đồ dùng 1 số nơi làm việc, công việc của chú bộ đội. Trẻ kể được truyện theo tranh * Chuẩn bị: - Khối gỗ, hàng rào, rau cây, sỏi bia tập bắn… - Trang phục bộ đội, đồ chơi nấu ăn - Doanh trại bộ đội. * Tiến hành: - Hát “Cháu thương chú bộ đội” - Hỏi trẻ nội dung bài hát? (Bài hát nó về chú bộ đội canh giữ ở đảo xa, nơi rừng sâu biên giới) - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi: Cô có những đồ chơi gì? Những đồ chơi này chúng ta sẽ làm gì? - Cho trẻ về góc chơi, bầu nhóm trưởng phân công nhiêm vụ cho các bạ trong nhóm. - Cô chú ý quan sát, gợi hỏi ý tưởng và giúp đỡ cho trẻ. VI/ Nêu gương – trả trẻ: - Cho trẻ hát tập thể một bài cùng với cô “ Cả tuần đều ngoan” . - Cho trẻ về hình chữ U tự nhận xét tổ của mình và tổ của bạn. - Nêu tên của một số bạn học tốt và bạn chưa ngoan trong ngày - Cho trẻ lên cắm cờ và tuyên dương chung. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thực hành VBT Tạo hình 1. Yêu cầu: * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ kể về các cô các bác trong trường mầm non - Trẻ vẽ và tô màu cô giáo của trẻ * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ vẽ được các cốc theo các bước gợi ý, trang trí và tô màu theo ý thích. 2. Chuẩn bị: * Trẻ 4 tuổi: - Bút màu - VBT Tạo hình trang 12 * Trẻ 5 tuổi: - Bút màu - VBT Tạo hình trang 12. 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm, lần lượt hướng dẫn từng nhóm, nhắc nhở trẻ tô màu không lan ra ngoài - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, giúp đỡ những trẻ yếu - Trẻ thực hiện xong cho trẻ nhận xét. Cô động viên, khen ngợi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ tư, ngày 06 tháng 01 năm 2016 I/ Đón trẻ, điểm danh, trò chuyện: 1/ Mục đích: - Trẻ nói được các nghề mà trẻ biết - Giáo dục trẻ yêu quý người làm nghề. 2/ Chuẩn bị: - Lớp học gọn gàng sạch sẽ - Tranh ảnh về các nghề. 3/ Cách tiến hành: - Cô và trẻ cùng hát “Cháu thương chú bộ đội”: Hỏi trẻ nội dung bài hát? Ngoài nghề chú bộ đội còn có những nghề nào? (Gọi 1 vài trẻ trả lời) cô cho trẻ xem hình ảnh các nghề. II/ Thể dục sáng: Tập với bài thể dục tháng 01 “Sắp đến tết rồi” III/ HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNN: Thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”. 1/ Mục đích, yêu cầu: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ thuộc thơ và nhận ra nội dung bài thơ “Bé là bao nhiêu nhgề”. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ thuộc thơ và nhận ra tốtnội dung bài thơ “Bé là bao nhiêu nhgề”. - Trẻ 4 tuổi: trẻ đọc thơ từ đầu đến cuồi bài thơ. - Trẻ 5 tuổi: trẻ đọc thơ từ đầu đến cuồi bài thơ, trẻ thể hiện giọng đọc rõ ràng. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ 5 tuổi: trẻ trả lời tốt câu hỏi của cô, biết giao tiếp cùng bạn - Giáo dục trẻ biết quí trọng các nghề, biết lợi ích của các nghề và biết chọn cho mình 1 nghề. 2/ Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: Trong lớp học, thoáng mát, sạch sẽ. - Cho cô: File ảnh bài thơ, Hoa bằng bitit. Tranh 1 số nghề. 3/ Cách tiến hành: * Ổn định: - Cô và trẻ hát vận động bài “Cụ giỏo” và đàm thoại: + C¸c con võa h¸t bµi g×? + C¸c b¹n trong bµi h¸t íc m¬ lµm nghÒ g×? - Giáo dục trẻ biết lợi ích của các nghề, biết quí trọng nghề và chọn cho mình 1 nghề..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Cô đọc thơ: - Cô cũng có một bài thơ nói về một bạn cũng làm rất nhiều nghề cô sẽ đọc cho các bạn nghe nhé! Bài thơ có tên là “Bé làm bao nhiêu nghề” của tác giả Yên Thao, các bạn lắng nghe cô đọc thơ nhé. - Cô đọc cho trẻ nghe lần 1: không xem hình ảnh kết hợp tóm nội dung bài thơ “bài thơ nói đến bé ở nhà trẻ chỉ có 1 ngày mà bé làm được rất nhiều việc có ích, khi chiều được mẹ đón về nhà thì bé chỉ là một đứa bé ngoan của mẹ”. - Cô đọc lần 2: kết hợp xem hình ảnh trên máy và giải thích từ khó, cho trẻ phát âm từ khó. + Thợ nề: Còn gọi là thợ xây. + Cái cún: con chó con - Cô cùng cả lớp đọc thơ 1-2 lần. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lần lượt đọc thơ. Khi trẻ đọc cô theo dõi và sửa sai khi trẻ đọc chưa đúng. + Cô vừa dạy các con bài thơ gì? Do ai sáng tác? (cho trẻ phát âm, đếm tiếng.) + Bài thơ nói đến bé làm được bao nhiêu nghề? (Cho trẻ kể và đếm) + Thợ nề hay còn gọi là thợ gì? + Thợ xây làm ra gì?... + Ở đâu mà bé làm được nhiều nghề như thế? + Khi về nhà bé lại là gì? - GD trẻ mỗi nghề đều có lợi ích riêng vì vậy phải biết quí trọng các nghề và khi lớn lên các bạn phải chọn cho mình 1 nghề phù hợp với khả năng của mình để giúp ích cho bản thân, gia đình và xã hội. * Trò chơi luyện đọc: - TC “Đọc theo yêu cầu của cô ” Cách chơi: lớp chia thành ba tổ chạy về hình của tổ mình ngồi khi cô giơ hình nào lên thì đội đó sẽ đứng lên đọc thơ. - T/c củng cố : “ghép tranh”. Cô giải thích cách chơi và cho trẻ cùng chơi. * Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng. V/ Hoạt động góc: 1. Góc thư viện: Xem tranh về chủ đề 2. Góc xây dựng: xây doanh trại bộ đội: 3. Góc thông minh: xếp hình * Mục đích: Trẻ biết đếm và tách một nhóm thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau. * Chuẩn bị: Tranh lớn, tranh loto đồ dùng của nghề * Tiến hành: Trẻ vào góc chơi, trẻ tìm tranh để dán vào cho phù hợp với yêu cầu và viết số cho phù hợp. VI/ Nêu gương cuối tuần. - Cho trẻ hát tập thể một bài cùng với cô “ Cả tuần đều ngoan” . - Cho trẻ về hình chữ U tự nhận xét tổ của mình và tổ của bạn..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Nêu tên của một số bạn học tốt và bạn chưa ngoan trong tuần - Cô tổng kết và đánh giá chung kết quả trong tuần kết hợp phát phiếu bé ngoan cho trẻ. - Cho trẻ tuyên dương chung. - Cho trẻ lên cắm cờ và tuyên dương chung. VII/ Hoạt động chiều: Thực hành VBT LQCC 1. Yêu cầu: * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ gạch chân chữ cái ư trong từ dưới hình vẽ. - Trẻ tô màu chữ cái ư theo khả năng và ý thích. * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ tô các nét của chữ cái u, ư - Trẻ nối chữ cái u, ư trong các từ dưới hình vẽ với chữ cái u, ư trong vòng tròn. 2. Chuẩn bị: * Trẻ 4 tuổi: - Bút màu, bút chì, gươm - VBT chữ cái trang 11. * Trẻ 5 tuổi: - Bút màu, bút chì, gươm - VBT Bé bé tập tô các nét cơ bản và LQCC trang 20, 21. 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm, lần lượt hướng dẫn từng nhóm, nhắc nhở trẻ cầm bút bằng 3 ngón tay, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút, ngồi ngay ngắn khi làm bài. - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, cô nhắc nhở trẻ cầm bút cho đúng. - Trẻ thực hiện xong cho trẻ nhận xét. Cô động viên, khen ngợi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thứ năm, ngày 07 tháng 01 năm 2016 I/ Đón trẻ, trò chuyện: 1/ Mục đích: - Trẻ nhận ra các môn thể thao. - Trẻ có ý thức tập luyên thể thao để rèn luyện sức khỏe. 2/ Chuẩn bị: - Lớp học gọn gàng sạch sẽ - Đoạn phim “Vận động viên bóng đá” 3/ Cách tiến hành: - Cho trẻ xem đoạn phim “Vận động viên bóng đá” + Đoạn phim nói về điều? Ngoài vận động viên bóng đá các bạn còn biết có những vận viên nào nữa? (bơi lội, đá cầu II/ Thể dục sáng: Tập với bài thể dục tháng 01 “Sắp đến tết rồi” III/ Hoạt động học: PTTC. “NÉM VÀ BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY KHOẢNG CÁCH -3 M và 4M” * Mục đích yêu cầu: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ tung bóng và bắt bóng được 3 lần liên tiếp không làm rơi bóng khoảng cách 3 m. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ dùng lực của cánh tay tung bóng cho bạn đối diện và bắt đợc bóng bằng 2 tay khoảng cỏch 4m. - Trẻ 4 tuổi: Rèn luyện Phát triển cho trẻ kỹ năng thực hiện các cơ bắp của cơ thể và sự khéo léo của trẻ để tung bóng và bắt bóng. - Trẻ 5 tuổi: Rèn luyện Phát triển cho trẻ kỹ năng thực hiện các cơ bắp của cơ thể và sự khéo léo của trẻ để Luyện kỹ năng tập phối hợp mắt, tay khi ném bóng và bắt bóng. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động - Trẻ 5 tuổi: Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia tốt vào các hoạt động * Chuẩn bị: - Bóng, sân tập, 2 vạch. * Cách tiến hành: 1/ Ổn định: - Hát “Cháu thương chú bộ đội”. + Các bạn vừa hát bài gì? + Tình cảm các bạn đối với các chú bộ đội như thế nào? + Các bạn có thích làm chú bộ đội không? - Vậy bây giờ các bạn làm các chú bộ đội đi dự cuộc thi “chúng tôi là chiến sỹ” nha! 2/ Khởi động - Cô làm người dẫn chương trình “Chúng tôi là chiến sỹ”.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Xếp hàng đi thường đi bằng gót chân, mũi bàn chân…vừa đi vừa hát bài chú bộ đội rôi xếp thành 2 hàng ngang  Trọng động:  Bài tập phát triển chung: Trước khi vào phần thi các chiến sỹ cùng tập các động tác phát triển chung cho cơ thể khỏe mạnh Tay: Ra trước lên cao Chân: Đứng co 1 chân Bụng: Quay người sang 2 bên Bật: Luân phiên; * Vận động cơ bản - Hôm nay các chiến sỹ phải trải qua phần thi: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách 4m - Trước khi vào phần thi các chiến sỹ cùng quan sát nhé - Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát - Cô thực hiện lần 2 kết hợp phân tích động tác: C« cÇm bãng nÐm m¹nh cho cô giáo đứng đối diện cách 4m và cô bắt bóng khi cô đối diện ném về cho c«. - Cô thực hiện lần 3. - Bây giờ các chiến sỹ lần lượt tập - Cô cho 2 trẻ 1 lần lượt tập: trẻ 4 tuổi đứng ở vạch màu xanh, trẻ 5 tuổi đứng ở vạch màu đỏ. - Cô chú ý quan sát và động viên trẻ tập. - Bây giờ đội cùng thi đua, xem đội nào thực hiện nhanh nhất là chiến thắng. 3/ Trò chơi vận động: “Xem ai bắt bóng giỏi” - Các chiến sỹ ơi! Bây giờ tới phần thi thứ 2 “Xem ai bắt bóng nhanh”. + Cách chơi: 2 đội sẽ cử ra 1 bạn đứng ở vạch, từng bạn bật qua các vòng và cầm bóng ném cho bạn mình đứng ở vạch, bạn bắt được bóng sẽ để vào rổ. Đến hết bài hát đội nào có được nhiều bóng là đội chiến thắng. + Luật chơi: Phải bật qua 5 vạch và phải bắt được bóng mới được tính, mỗi lượt chỉ được ném 1 quả bóng, khi bạn về thì bạn kế tiếp mới được lên tiếp tục. - Cô nhận xét, động viên trẻ. * Kết thúc: Hồi tĩnh: đi nhẹ vào lớp IV/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát thời tiết dạo chơi sân trường. * Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết quan sát thời tiết, trao đổi cùng bạn. * Chuẩn bị: - Sân rộng, thoáng mát sạch sẽ. -Trẻ. * Cách tiến hành: - Cô và trẻ cùng hát bài “Khúc hát dạo chơi” và cùng cô quan sát khung cảnh xung quanh trường. - Nhắc nhở trẻ bảo vệ cây xanh, vườn hoa, mọi vật xung quanh trường..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Cho trẻ vui chơi tự do khi chơi không được tranh giành và xô đẩy bạn. V/ Hoạt động góc: 1. Góc xây dựng: xây doanh trại bộ đội: 2. Góc thông minh: xếp hình 3. Góc tạo hình :Ghép tranh * Mục đích: -Trẻ ghép được tranh các nghề. - Trẻ kể về tranh ghép được * Chuẩn bị: - Tranh các nghề được cắt rời. * Cách tiến hành: -Trẻ vào góc chơi ghép các mãnh thành tranh nghề, trẻ kể về tranh vừa ghép được VI/ Nêu gương cuối ngày. - Cho trẻ hát tập thể một bài cùng với cô “ Cả tuần đều ngoan” . - Cho trẻ về hình chữ U tự nhận xét tổ của mình và tổ của bạn. - Nêu tên của một số bạn học tốt và bạn chưa ngoan trong ngày - Cho trẻ lên cắm cờ và tuyên dương chung. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thực hành VBT Toán, chơi với đất nặn 1. Yêu cầu: * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ sử dụng các kỹ năng xoay tròn lăn dọc ấn bẹt để nặn đồ dung của nghề * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ nối một hình ở bên trái phù hợp với nhóm hình ở bên phải. 2. Chuẩn bị: * Trẻ 4 tuổi: - Đất nặn, bảng nặn * Trẻ 5 tuổi: - Bút màu, bút chì - Bàn ghế kê theo nhóm. - VBT giúp bé LQVT qua hình vẽ trang 16 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm, lần lượt hướng dẫn từng nhóm, nhắc nhở trẻ cầm bút bằng 3 ngón tay, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút, ngồi ngay ngắn khi làm bài. - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, cô nhắc nhở trẻ cầm bút cho đúng. - Trẻ thực hiện xong cho trẻ nhận xét. Cô động viên, khen ngợi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ sáu, ngày 08 tháng 01 năm 2016 I/ Đón trẻ, trò chuyện: 1/ Mục đích: - Trẻ nhận ra các nghề trong xã hội. - Trẻ nói ước mơ về nghề của trẻ trong tương lai. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người làm nghề. 2/ Chuẩn bị: - Lớp học gọn gàng sạch sẽ - Đoạn phim “bác sĩ chữa bệnh” 3/ Cách tiến hành: - Cho trẻ xem đoạn phim bác sĩ chữa bệnh và trò chuyện với trẻ: + Đoạn phim nói về ai? (Bác sĩ). Bác sĩ làm những công việc gì? (khám bệnh, chữa bệnh cho nhiều người...) Ngoài nghề bác sĩ các bạn còn biết có những nghề nào nữa? (Cô giáo, ca sĩ...) Khi lớn lên các bạn thích làm nghề gì? Tại sao (Gọi một vài trẻ trả lời) Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng người làm nghề. II/ Thể dục sáng: Tập với bài thể dục tháng 01 “Sắp đến tết rồi” III/ Hoạt động học: PTTC- KNXH. THƠ “ƯỚC MƠ CỦA TÝ” * Mục đích, yêu cầu: -Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận ra nội dung bài thơ “Ước mơ của Tý”: Bài thơ nói về những nghề mà Tý thích khi lớn lên -Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận ra nội dung bài thơ “Ước mơ của Tý”: Bài thơ nói về những nghề mà Tý ước mơ khi lớn lên - Trẻ 4 tuổi: Trẻ đọc thuôc thơ và kể về ướ mơ của trẻ muôn làm nghề đó. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết kể về ớc mơ của mình muốn làm 1 nghề gì đó, đọc thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. Trẻ bộc lộ cảm xỳc của bản thõn bằng lời núi - Qua bµi th¬ gi¸o dôc trÎ yªu quý c¸c nghÒ trong x· héi * Chuẩn bị: - File hình bài thơ “Ước mơ của Tý”. - 2 bài thơ, 2 bộ tranh lotô chơi trò chơi “đính tranh thay từ” * Tiến hành: 1/ Ổn định: Cô và trẻ hát vận động bài “ Ước mơ” - C¸c con võa h¸t bµi g×? - C¸c b¹n trong bµi h¸t íc m¬ lµm nghÒ g×? Cã 1 b¹n nhá còng cã íc m¬ c¸c con cïng xem b¹n íc m¬ lµm g× nhÐ? 2/ Giới thiệu bài thơ “Ước mơ của Tý” *Cô đọc mẫu Cô đọc lần 1 thể hiện điệu bộ minh hoạ + C¸c con võa nghe bµi th¬ g×?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Trong bµi th¬ cã nh÷ng ai? Cô đọc lần 2 kết hợp trích dẫn, giải thớch: chú ý một số câu; này dừng lại, cời xoà, phấn khởi, anh cảnh sát). - Cho cả lớp đọc lại 1 lần cùng cô. * Luyện đọc thơ: - Cả lớp đọc lại bài thơ 2 lần - Cho trẻ thi đọc to, đọc nhỏ, đọc nối câu. - Mêi lu©n phiªn tæ, nhãm, c¸ nh©n. - Cho trẻ đọc nối tiếp theo yêu cầu của cô - KhuyÕn khÝch trÎ thÓ hiÖn ®iÖu bé minh ho¹ cho bµi th¬. 3/ Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - S¸ng t¸c cña ai? - Tý íc m¬ lµm nghÒ g×? - V× sao Tý l¹i thÝch lµm anh c¶nh s¸t? - ThÕ con lín lªn thÝch lµm nghÒ g×? - V× sao con l¹i thÝch lµm nghÒ..? - Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau và mỗi nghề đều có ích cho xã hội. Các con đã ớc mơ những nghề mà mình sẽ đợc làm cô xin chúc những ớc m¬ cña con sÏ trë thµnh hiÖn thùc. 4/ Trò chơi: “đính tranh thay từ” - Chia lớp thành 2 đội, lần lượt từng bạn lên tìm tranh đính thay cho từ còn thiếu trên tranh, các bạn ở dưới đọc to bài thơ “Ước mơ của Tý” cho bạn mình tìm vá dán vào cho thích hợp. - Sau 1 bản nhạc, đội nào dán được nhiều và đúng là đội chiến thắng. * KÕt thóc: Đọc đồng dao “dung dăng dung dẻ” IV/ Hoạt động ngoài trời: LĐVS: “Nhặt rác, lá cây xung quanh lớp”. * Yêu cầu: - Trẻ biết Nhặt rác để đúng nơi quy định, biết giữ vệ sinh nôi công cộng. - GD trẻ không đùa giởn trong khi nhặt rác. * Chuẩn bị: - Sọt rác * Cách tiến hành: Cho trẻ ra sân cô hướng dẫn cho cháu cách nhặt, cho trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát cháu và nhăt cùng cháu. Sau đó cho trẻ đi rửa tay. V/ Hoạt động góc: 1. Góc thông minh: xếp hình 2. Góc tạo hình :Ghép tranh 3. Góc thư viện: Làm bộ sưu tập tranh các nghề. * Yêu cầu: - Trẻ biết cách tô màu, dán vào sách. - Trẻ biết quan sát, trao đổi cùng bạn những gì làm được . * Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh, keo ,bút màu, sách... * Cách Tiến Hành:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Cô đến góc chơi giới thiệu đồ chơi ở góc, cùng cả nhóm bầu ra nhóm trưởng và hướng dẫn trẻ cách làmvài chi tiết cùng với trẻ. Cho trẻ thực hiện, cô quan sát và nhắc nhở trao đổi cùng với bạn trong khi thực hiện. + Nhận xét khen trẻ và giáo dục trẻ biết cất dọn dồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định. VI/ Nêu gương – trả trẻ: - Cho trẻ hát tập thể một bài cùng với cô “ Cả tuần đều ngoan” . - Cho trẻ về hình chữ U tự nhận xét tổ của mình và tổ của bạn. - Nêu tên của một số bạn học tốt và bạn chưa ngoan trong ngày - Cho trẻ lên cắm cờ và tuyên dương chung. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thực hành VBT ATGT 1. Yêu cầu: * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ nối các PTGT có tốc độ nhanh nhất với tên lửa, các PTGT có tốc độ chậm nhất với ốc sên và tô màu các PTGT * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ nhìn các PTGT và tô màu tín hiệu đèn cho đúng. 2. Chuẩn bị: * Trẻ 4 tuổi: - Bút màu, bút chìm, bút màu. - VBT Giúp bé làm quen với phương tiện và quy định giao thông trang 12. * Trẻ 5 tuổi: - bút màu - VBT Giúp bé làm quen với phương tiện và quy định giao thông trang 17. 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm, lần lượt hướng dẫn từng nhóm, nhắc nhở trẻ cầm bút, ngồi đúng tư thế và tô màu không lan ra ngoài. - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, cô nhắc nhở trẻ cầm bút cho đúng. - Trẻ thực hiện xong cho trẻ nhận xét. Cô động viên, khen ngợi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>  Kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ chủ đề nhánh 2:  Kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ chủ đề nhánh 3: Nghề dịch vụ ** Tuần thứ 2từ ngày ....đến ngày ......năm…201 Tên các hoạt động Đón trẻ,điểm danh, trò chuyện TD sáng. HĐ có chủ hoc. HĐ Góc *Tạo Hình: * ThưViện: *XâyDựng:. * Âm nhạc: * Toán:. HĐ ngoài trời, HĐ khác Hoạt động chiều. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Cho trẻ xem tranh ảnh về nghề, người làm nghề. - Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề. - Trẻ hoạt động theo ý thích. . 1.Khởi động: đi vòng tròn, làm đoàn tàu len dốc và xuống dốc. 2.Trọng động: + Hô hấp: thổi nơ bay, làm gà gáy + Tay-vai: Hai tay lên cao, đưa trứơc mặt + Chân: hai tay chống hông đưa một chân ra trước + Bụng-lườn: hai tay chống hông xoay người 90 độ. + Bật: bật nhảy tách khép chân. 3. Hồi tĩnh: thả lỏng, điều hòa.. Thể dục”” Đi Tạo hình theo đường “ vẽ một số hẹp về nhà và đồ dùng của ném bóng thợ cắt tóc” vào rổ “". Âm Nhạc ” Lớn lên cháu láy máy cày” ST. MTXQ “ tìm hiểu về một số nghề dịch vụ ”. Văn học truyện “ hai anh em”. Tô màu/ xé/ cắt, dán: làm một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề. Chơi với đất nặn. Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. Xếp nhà máy, Làm vườn… Xếp cửa hàng, siêu thị.. Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết có liên quan, gần gũi với chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau. Phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ.. Nhặt lá rơi trong sân trường. Cho trẻ ra sân chơi trò chơi “ chuyên bóng”.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>  Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ trong ngày: Thứ ..2..ngày 13..tháng ..12.... năm 2010 1/ Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: cô đón trẻ vào lớp, kiểm tra tỉ số trẻ đến lớp, cho trẻ ra sân tập thể dục. 2/ Trò chuyện:. 3/Hoạt động học: Phát triển thể chất Thể dục ” Đi theo đường hẹp về nhà và ném bóng vào rổ”..  Mục đích yêu cầu:  Kiến Thức: -. Trẻ biết đi theo đường hẹp về nhà và ném bóng vào rổ. Trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu của bài tập: chuyền và bắt bóng bằng 2 tay..  Kĩ Năng: -. Thực hiện được vận động phối hợp đi trong đường hẹp và ném bóng. Có kĩ năng đi và ném bóng: phát triển vận động tinh: cơ ngón tay. Tập đúng các động tác thể dục và bài tập phát triển chung..  Thái Độ: - Hào hứng tham gia vào hoạt động. Hiểu và có ý thức luyện tập thể dục sáng, giữ gìn vệ sinh cá nhân..  Chuẩn bị: -. Đồ dùng của cô: đường hẹp, rổ, bóng.tranh vận động viên bóng rổ. Đồ dùng của trẻ: 2 quả bóng.. Tiến hành: a/ Hoạt động mở đầu: Ổn định tổ chức, gây hứng thú -. Cô cho trẻ hát bài” Nào chúng ta cùng tập thể dục”. Cô cho trẻ xem tranh vận động viên. Cô hỏi trẻ: để trở thành vận động viên cần phải làm gi? ( luyện tập thường xuyên, đều đặn, ăn uống đủ chất, vệ sinh cơ thể sạch sẽ..). - Cô nói, hôm nay cho các bạn làm vận động viên bóng rổ. b/ Hoạt động 1: Khởi động.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu lên dốc, xuống dốc, tàu chạy chậm. c/ Hoạt động 2: Trọng động  Bài tập phát triển chung + Hô hấp: thổi nơ bay, làm gà gáy + Tay-vai: Hai tay lên cao, đưa trứơc mặt + Chân: hai tay chống hông đưa một chân ra trước + Bụng-lườn: hai tay chống hông xoay người 90 độ. + Bật: bật nhảy tách khép chân. Vận động cơ bản: “ Đi trong đường hẹp về nhà và ném bóng vào rổ” - Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau - Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ xem. - Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác. - Cô gọi 1 trẻ lên làm mẫu, cả lớp nhận xét - Lần lượt cô cho từng trẻ lên thực hiện. cho các bạn cùng nhận xét.  Trò chơi vận động: -cô chia lớp làm 2 đội, xếp thành 2 hàng dọc, mỗi đội có một quả bóng. - Cách chơi: bạn đứng đầu hàng sẽ chuyện bóng qua đầu đưa cho bạn đứng sau, tiếp tục chuyền đến bạn cuối hàng, bạn đứng cuối hàng cầm bóng chạy lên đứng đầu hàng giơ bóng lên trước thì đội đó sẽ thắng. - Luật chơi: chuyền bóng không được bỏ lượt bạn nào. - Cô kiểm tra 2 đội và nhận xét trẻ chơi. d/ Hoạt động 3: Hồi tỉnh Cô yêu cầu trẻ đi nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân,hít thở sâu.. 4/ Hoạt động góc: +Góc âm nhạc: Mục đích: cho trẻ được tự thể hiện mình, hát và biểu diễn. Chuẩn bị: trống, micro, đàn.. Tiến hành: trẻ đeo thẻ vào góc, 1 trẻ làm Mc giới thiệu chương trình và bạn nào lên hát. Bạn khác đánh đàn cho bạn hát. +Góc xây dựng : Mục đích: phát triển tính sáng tạo cho trẻ, sự khéo léo. Chuẩn bị: gạch, nhà, cây, hàng rào.. Tiến hành: trẻ vào góc đeo thẻ, nhóm trường phân công công việc cho các bạn cùng làm, xây nhà, công trình. + Góc thư viện: Mục đích: trẻ biết vào góc đọc sách theo chủ đề. Chuẩn bị: các sách truyện theo chủ đề. Tiến hành: cô cho trẻ đeo thẻ của góc thư viện, một trẻ làm nhóm trưởng phát sách cho bạn đọc. 5/ Hoạt động ngoài trời: cô cho trẻ chơi “ đuổi bóng” Tiến hành:Cô cầm bóng, trẻ sẽ đi xung quanh cô, cô ném bóng theo hướng nào trẻ sẽ đuổi theo bóng và nhặt bóng, trẻ nào nhặt được sẽ hát một bài, hoặc đặt câu có chứa từ “ quả bóng”. 6/ Nêu gương, vệ sinh trả trẻ: Cô nhận xét ngày hoc của trẻ, cho trẻ cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ tự nhận xét về mình. Sau đó cho cả lớp nhận xét lại xem bạn có đáng được nhận cờ hay không? Cô cho trẻ cấm cờ và tuyên dương các bạn đạt cờ.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>  Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ trong ngày: Thứ ..3..ngày.14.tháng..12..năm …2010 1/ Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: cô đón trẻ vào lớp, kiểm tra tỉ số trẻ đến lớp, cho trẻ ra sân tập thể dục. 2/ Trò chuyện:. 3/Hoạt động học: phát triển thẩm mĩ Vẽ “ một số đồ dùng của thợ cắt tóc”  Mục đích yêu cầu:  Kiến Thức: - Trẻ biết tên và công dụng của các dụng cụ dùng để cắt tóc cắt tóc. - Biết vẽ một số đồ dùng mà trẻ biết: kéo, lượt, khăn.. - Trẻ biết bố cục bài vẽ: đặt giấy dọc hoặc giấy ngang. - Biết nghề cắt tóc là để phục vụ cho nhu cầu làm đẹp của con người..  Kĩ Năng: - Rèn luyện kĩ năng khéo léo: tô màu đều, mịn, không chờm ra ngoài. - Rèn kĩ năng nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi.  Thái Độ: Biết các dụng cụ đó có thể gây nguy hiểm không được đùa nghịch ( kéo, lưỡi lam, máy hấp tóc...).  Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: tranh mẫu vẽ các dụng cụ của thợ cắt tóc. Giấy vẽ khổ A3.bút chì, màu tô, băng nhạc. - Đồ dùng của trẻ: giấy vẽ, bút chì, bút màu. Các tranh lô-tô dụng cụ của nghề.. Tiến hành: a/ Hoạt động mở đầu: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân”. - Cô đàm thoại về nội dung bài hát: bài hát nói đến nghề gì? ( công nhân, thợ may). - cô hỏi: ngoài ra các con còn biết nghề nào làm đẹp cho mọi người không? ( trang điểm, cắt tóc..) , nghề cắtt tóc cần đến những dụng cụ gì? ( kéo, khăn, lưỡi lam, máy hấp tóc, máy sấy). - Cô cho trẻ chơi “ trốn cô, trốn cô”. b/ Hoạt động 1: Cô giới thiệu cho trẻ xem tranh - Cô cho trẻ xem tranh vẽ các dụng cụ về nghề cắt tóc. - Cô hỏi: kéo dùng để làm gì, máy hấp dùng để làm gì? - Cô cho trẻ xem tranh cô vẽ mẫu: kéo, khăn, kẹp kéo tóc. c/ Hoạt động 3: Vẽ mẫu. - Cô hướng dẫn trẻ vẽ mẫu. d/ Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ ngồi vao bàn để vẽ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Mưa rơi” để khởi động các ngón tay trước khi vẽ. - Cô quan sát trẻ vẽ. - Cô cho trẻ đem sản phẩm lên, cho cả lớp cùng nhận xét sản phẩm. e/ Hoạt động 5: Trò chơi “ Tìm đúng đồ dùng của thợ cắt tóc” - Cách chơi:Cô chia lớp thành 2 đội và mỗi đội có 1 rổ đồ chơi các lô-tô dụng cụ của các ngành nghề để gắn lên bảng của đội mình. - Luật chơi:Trò chơi diễn ra theo hình thức chạy tiếp sức, đội nào lấy được nhiều, gắn được nhiều và đúng, đội đó sẽ thắng. - Kết thúc: cô kiểm tra trẻ chơi, nhận xét và tuyên dương 2 đội. Cô cho trẻ đọc bài thơ “ bé làm bao nhiêu nghề”. 4/ Hoạt động góc: cô cho trẻ chơi ở các góc thư viện, góc vi tính +Góc âm nhạc: +Góc xây dựng: . +Góc vi tính : Mục đích: trẻ chơi được các trò chơi trên máy, phát triển trí tuệ cho trẻ. Chuẩn bị: máy và đĩa trò chơi Tiến hành: Trẻ vào góc, nhóm trưởng sẽ phân công cho từng bạn lên chơi 5/ Hoạt động chiều: cô cho trẻ làm bài tập tạo hình “ xé dán theo ý thích” Chuẩn bị: giấy A4, giấy màu Tiến hành: Cô cho trẻ ngồi theo nhóm, mỗi nhóm 1 tờ giấy A4. Trẻ sẽ cùng nhau xé dán một bức tranh theo ý của nhóm mình. Cô nhận xét từng tranh và tuyên dương trẻ. 6/ Nêu gương, vệ sinh trả trẻ: Cô nhận xét ngày hoc của trẻ, cho trẻ cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ tự nhận xét về mình. Sau đó cho cả lớp nhận xét lại xem bạn có đáng được nhận cờ hay không? Cô cho trẻ cấm cờ và tuyên dương các bạn đạt cờ - Ý kiến của tổ chuyên môn:. - Người lập kế hoạch:.  Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ trong ngày: Thứ ..4..ngày..15...tháng.12..năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 1/ Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: cô đón trẻ vào lớp, kiểm tra tỉ số trẻ đến lớp, cho trẻ ra sân tập thể dục. 2/ Trò chuyện:. 3/Hoạt động học: phát triển thẫm mĩ Âm Nhạc” Lớn lên cháu láy máy cày” ST Kim Hữu  Mục đích yêu cầu:  Kiến Thức: Trẻ biết tên các bài hát, thuộc lời và hiểu nội dung bài hát.  Kĩ Năng: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, biết vỗ đúng nhịp giai điệu bài hát.  Thái Độ: - Hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc, thể hiện nét mặt vui tươi, tự nhiên. - Biết được nỗi vất vả của nghề nông dân và kính trọng người lao động..  Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: tranh bác nông dân đang lái máy cày - Đồ dùng của trẻ : lá xoài, tam tre.. Tiến hành: a/ Hoạt động mở đầu: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ chơi “ trời tối trời sáng” - Cô giới thiệu tranh cho trẻ xem, hỏi trẻ tranh vẽ gì? ( bác nông dân đang cày ruộng trên đồng) , Bác nông dân cày ruộng để làm gì? ( xạ lúa).Cô nói từ lúa xây thành gạo để nuôi sống con người, nên chúng ta phải biết yêu quý hạt gạo, hạt gạo chính là hạt vàng, hạt ngọc. - Cô hỏi: Các con có thích lớn lên láy máy cày để tiếp bác nông dân, tiếp ba mình không? Hôm nay cô sẽ dạy các con hát 1 bài hát nói về bạn nhỏ thích lớn lên được láy máy cày đấy. b/ Hoạt động 1: Hát mẫu - Cô hát mẫu lần 1. _ Cô hỏi trẻ tên bài hát là gì, tác giả là ai? -Cô nói tên bài hát và tên tác giả cho trẻ nghe. - Cô hát mẫu lần 2, cho cả lớp hát theo. - Cô hỏi trẻ nội dung bài hát nói gi? ( tình cảm của bé dành cho chú công nhân láy máy cày, và ước mơ sau này lớn lên sẽ dược láy máy cày ) - Cô giáo dục trẻ bằng cách hỏi trẻ: các con làm gì để giúp ba mẹ? các con phải học cho ngoan sau này lớn lên làm nhiều việc giúp cho ba mẹ. Ngoài ra còn phải kính trọng người lao động đã vất vã làm ra hạt gạo, nuôi sống chúng ta, để chúng ta ấm non vui đến trường. - Cô cho từng nhóm, cá nhân hát. c/ Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Cô nói: để bài hát được hay hơn thì cô sẽ dạy cho các con vỗ tay cho đúng nhịp nhé! - Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp lần 1 - Cô cho cả lớp vỗ theo -Cô cho nhóm vỗ, cá nhân vỗ ( sửa sai cho trẻ ) d/ Hoạt động 3: Nghe hát - Cô giới thiệu bài hát “ Ngày mùa vui” ST Hoàng Lân.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Cô hỏi trẻ : nội dung bài hát nói gì? ( nói về cuộc sống của người nông dân lao động cần cù, niềm vui khi trúng mùa). Cô giáo dục trẻ phải kính trọng yêu quý người lao động và phải biết yêu lao động. - Cô mỡ băng catset cho trẻ nghe lần 2 e/ Hoạt động 4: Trò chơi “ Thỏ đổi chuồng” Cô cho 8 bạn làm thỏ và có 6 cái chuồng. Cô và trẻ vừa đi vừa hát các bài hát thuộc chủ đề nghề nghiệp, khi cô nói trời mưa rồi thì các bạn thỏ sẽ tìm chuồng chạy vào, bạn thỏ nào không tìm được chuồng cho mình thì sẽ bị phạt - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Kết thúc: cô nhận xét trẻ chơi. Cô cho trẻ ngồi theo nhóm, mỗi trẻ làm hình con trâu bằng lá dừa. Cô hướng dẫn trẻ làm.. 4/ Hoạt động góc: + Góc âm nhạc: + Góc xây dựng: + Góc thư viện: Mục đích: trẻ biết vào góc đọc sách. Tiến hành: cô cho trẻ đeo thẻ của góc thư viện, một trẻ làm nhóm trưởng phát sách cho bạn đọc. + Góc nội trợ: Mục đích: trẻ biết phân công việc cho nhau, biết nấu các món ăn thường ngày. Tiến hành: trẻ vào góc đeo thẻ và cùng nhau làm việc.Nhóm trưởng sẽ phân công công việc cho các bạn. Ban đi chợ, bạn nấu cơm.. 5/ Hoạt động chiều: cô cho trẻ làm bài tập toán “ tô chữ số 7” Cô chuẩn bị tập tô cho trẻ, bút chì, bút màu. Cho trẻ vào bàn và hướng dẫn trẻ tô. 6/ Nêu gương, vệ sinh trả trẻ: Cô nhận xét ngày hoc của trẻ, cho trẻ cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ tự nhận xét về mình. Sau đó cho cả lớp nhận xét lại xem bạn có đáng được nhận cờ hay không? Cô cho trẻ cấm cờ và tuyên dương các bạn đạt cờ - Ý kiến của tổ chuyên môn: - Người lập kế hoạch:.  Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ trong ngày: Thứ ..5.ngày16...tháng.12...năm 2010 1/ Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: cô đón trẻ vào lớp, kiểm tra tỉ số trẻ đến lớp, cho trẻ ra sân tập thể dục. 2/ Trò chuyện:. 3/Hoạt động học:Phát triển nhận thức MTXQ “ tìm hiểu về một số nghề dịch vụ ”  Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>  Kiến Thức: + Trẻ biết được một số ngành dịch vụ như: bán hàng, chăm sóc sắc đẹp, hướng dẫn khách du lịch.. + Trẻ hiểu được lợi ích của các nghề nhằm phục vụ cho xã hội và nhu cầu của con người..  Kĩ Năng: -Rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, nói được tròn câu, đầy đủ ý. - Trẻ có kĩ năng phân biệt các nghề dịch vụ với các nghề khác.  Thái Độ: Trẻ biết yêu quý các ngành nghề, có mơ ước lớn lên làm việc giúp ích cho mọi người..  Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: bộ tranh vẽ về các nghề dịch vụ - Đồ dùng của trẻ: tranh lô tô về các nghề: sản xuất, dịch vụ.. Tiến hành: a/ Hoạt động mở đầu: Ổn động tổ chức, gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ: Cuối tuần các bạn có được ba mẹ đẫn đi siêu thị mua sắm không? Đi siêu thị gặp những ai? ( người bán hàng, người mua hàng). Cô hỏi: các bạn biết nghề bán hàng còn được gọi là nghề gì không? ( dịch vụ) Cô nói: nghề dịch vụ còn có những nghề nào nữa?. Để biết thêm cô cho trẻ xem tranh. b/ Hoạt động 1: xem tranh - Cô cho trẻ chơi “ trốn cô”. - Cô mỡ các tranh cho trẻ xem: + Tranh 1: Vẽ nghề thợ cắt tóc Cô hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? ( thợ đang cắt tóc) Cô hỏi: dụng cụ hớt tóc gồm có gì? ( kéo, máy sấy tóc..), Nghề hớt tóc có lợi ích gì? ( làm đẹp cho mọi người) + Tranh 2: nghề hướng dẫn du lịch Cô hỏi trẻ : nghề hướng dẫn du lịch là nghề như thế nào? ( hướng dẫn mọi người đi du lịch khắp nơi thế giới). Cô nói: người hướng dẫn du lịch là người hướng dẫn mọi người đi tham quan, nói về vẽ đẹp, những điều thú vị của điểm tham quan, những di tích lịch sử của đất nước.. Cô cho trẻ xem tranh một số cảnh đẹp của đất nước ( vịnh Hạ Long, Lăng Bác, chùa Một Cột..) + Tranh 3: cánh buôn bán ở siêu thị Cô hỏi: tranh vẽ gì? ( cảnh mua bán ở siêu thị ), Siêu thị bán những gì? Cô nói: Siêu thị bán tất cả mọi thứ hàng hóa cần thiết cho mọi người- quần áo, lương thực, thực phẩm, các đồ dùng…Người làm nghề bán hàng là những người làm nghề phục vụ xã hội. c/ Hoạt động 2: củng cố kiến thức -Cô dán hết các tranh lên bảng, cho 2- 3 trẻ lên chọn tranh và nói về bức tranh của mình: tranh vẽ nghề gì, dụng cụ của nghề, lợi ích của nghề. - Cô gợi ý cho trẻ nói và nhắc lại cho trẻ nhớ. - Cô hỏi trẻ nghề dịch vụ và nghề sản xuất có gì giống và khác nhau? + Giống nhau: đều phục vụ cho xã hội. + Khác nhau: nghề sản xuất thì sản xuất ra của cải ( lương thực, đồ dùng..), nghề dịch vụ thì mua bán, sử dụng các sản phẩm được sản xuất ra để phục vụ nhu cầu của con người ( làm đẹp, du lịch..). d/ Hoạt động 3: Trò chơi “ thi dán tranh”.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Cô chuẩn bị cho 2 đội mỗi đội 1 rổ tranh lô tô có các ngành nghề vừa thuộc sản xuất vừa thuộc dịch vụ.Cô cho 2 đội thi đua dán tranh lên bảng theo đúng yêu cầu của cô. Đội A sẽ tìm tranh thuộc nghề sản xuất, đội B sẽ tìm tranh thuộc nghề dịch vụ. -Khi cô hô hiệu lên “ bắt đầu” thì trẻ ở 2 đội sẽ đem tranh chạy lên dán lên bảng, lần lượt thành viên 2 đội chạy lên ghép cho hoàn chỉnh.Trong thời gian 1 bảng nhạc. - Luật chơi: khi bạn của đội minh ghép xong thì bạn kế tiếp mới chạy lên ghép tiếp, không được lên ghép cùng một lượt. - Cô cho trẻ thi đua và nhận xét kết quả. - Kết thúc: cô cho trẻ xếp thành đoàn tàu, đi siêu thị mua sắm.. 4/ Hoạt động góc: + Góc thư viện: +Góc âm nhạc : +Góc xây dựng : Mục đích: phát triển tính sáng tạo cho trẻ, sự khéo léo. Chuẩn bị: gạch, nhà, cây, hàng rào.. Tiến hành: trẻ vào góc đeo thẻ, nhóm trường phân công công việc cho các bạn cùng làm, xây nhà, công trình. 5/ Hoạt động chiều: cô cho trẻ làm bài tập tô chữ “B, C” Tiến hành: cô cho trẻ ngồi vào bàn và tô theo hướng dẫn của cô. 6/ Nêu gương, vệ sinh trả trẻ: Cô nhận xét ngày học của trẻ, cho trẻ cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ tự nhận xét về mình. Sau đó cho cả lớp nhận xét lại xem bạn có đáng được nhận cờ hay không? Cô cho trẻ cấm cờ và tuyên dương các bạn đạt cờ - Ý kiến của tổ chuyên môn: - Người lập kế hoạch:.  Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ trong ngày: Thứ.. 6..ngày..12...tháng.12...năm 2010 1/ Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: cô đón trẻ vào lớp, kiểm tra tỉ số trẻ đến lớp, cho trẻ ra sân tập thể dục. 2/ Trò chuyện:. 3/Hoạt động học: phát triển nhận thức Truyện “ hai anh em” Truyện cổ Việt nam  Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung truyện. - Trẻ biết thể hiện ngữ điệu, một số cử chỉ, điệu bộ của các nhân vật trong truyện. - Trẻ thuộc lời thoại trong truyện..  Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Phát triển kĩ năng ghi nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ. - Rèn sự tự tin, mạnh dạn cho trẻ. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.  Thái độ: Biết yêu quý người thân của mình, siêng năng, yêu lao động..  Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: bộ truyện tranh “ hai anh em”.. Tiến hành: a/ Hoạt động mở đầu: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “ Lớn lên cháu láy máy cày” - Cô đàm thoại về nội dung bài hát: + Bài hát các con vừa hát nói về nghề gì? ( Nông dân), người nông dân thường lao động như thế nào (rất vất vả). Hôm nay cô sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện cũng nói về sự lao động vất vả của người nông dân, các con hãy lắng nghe. b/ Hoạt động 1: Kể chuyện - Cô kể chuyện lần 1. - Cô giới thiệu tên câu truyện “ Hai anh em”. - Cô hỏi trẻ trong câu truyện gồm có những nhân vật nào? ( trẻ kể). c/ Hoạt động 2: Cô kể lần 2 ( kết hợp tranh). d/ Hoạt động 3: Đàm thoại hỏi trẻ. - Người anh nói gì với người em? - Trên đường di người anh đã gặp những gì? Người anh đã gặp ai? ( cụ già ). - Cụ già đã tặng cho người em quả gì?( quả bí) Trong quả có gì? ( vàng ) - Người anh biết giúp đỡ mọi người còn người em thì như thế nào? ( lười biếng ). - Ông cụ đã cho người em quả gì? ( quả bí)Trong quả có gì? ( đất). - Người anh có đi tìm người em không? Tại sao người em suýt nữa bị chết đói ( vì người em lười biếng ). - Cuối cùng người anh và người em như thế nào với nhau? ( cùng chăm chỉ làm việc ). - Người anh và người em các con thích ai? Vì sao? - Cô giáo dục trẻ: phải siêng năng chăm chỉ, biết giúp đỡ mọi người, như vậy mọi người mới yêu mến. e/ Hoạt động 4: Hướng dẫn trẻ kể Cô mở máy vi tính, trình diễn powerpoint nội dung câu truyện cho trẻ kể theo. f/ Hoạt động 5: trò chơi” Đoán tên nhân vật” cô nói một lời thoại của nhân vât trong truyện cho cả lớp đoán tên và cho biết nhân vật đó là ai. - kết thúc: cô nhận xét trẻ kể và tuyên dương trẻ. Cô cho cả lớp đứng dậy hát và múa minh họa bài hát “ Múa cho mẹ xem”.. 4/ Hoạt động góc: +Góc xây dựng: +Góc thư viện: Mục đích: trẻ biết vào góc đọc sách. Tiến hành: cô cho trẻ đeo thẻ của góc thư viện, một trẻ làm nhóm trưởng phát sách cho bạn đọc. +Góc nội trợ:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Mục đích: trẻ biết phân công việc cho nhau, biết nấu các món ăn thường ngày. Tiến hành: trẻ vào góc đeo thẻ và cùng nhau làm việc.Nhóm trưởng sẽ phân công công việc cho các bạn. Ban đi chợ, bạn nấu cơm.. 5/ Hoạt động ngoài trời: cô cho trẻ chơi “ chuyền bóng” Tiến hành: cô cho cả lớp ngồi thành vòng tròn hát và chuyền bóng.Khi hết bài hát bóng dừng ở bạn nào thì sẽ đứng lên đọc thơ hoặc hát một bài theo chủ đề. 6/ Nêu gương, vệ sinh trả trẻ: Cô nhận xét ngày học của trẻ, cho trẻ cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ tự nhận xét về mình. Sau đó cho cả lớp nhận xét lại xem bạn có đáng được nhận cờ hay không? Cô cho trẻ cấm cờ và tuyên dương các bạn đạt cờ. - Ý kiến của tổ chuyên môn:. - Người lập kế hoạch:.  Kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ chủ đề nhánh 4:. ** Tuần thứ 4 ,từ ngày ..20/12..đến.24/12. năm 2010 Tên các hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 động Đón trẻ,điểm - Cho trẻ xem tranh ảnh về nghề, người làm nghề. danh, trò - Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề. chuyện - Trẻ hoạt động theo ý thích. TD sáng. . Thứ 5. 1.Khởi động: đi vòng tròn, làm đoàn tàu lên dốc và xuống dốc. 2.Trọng động: + Hô hấp: thổi nơ bay, làm gà gáy + Tay-vai: Hai tay lên cao, đưa trứơc mặt + Chân: hai tay chống hông đưa một chân ra trước. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Bụng-lườn: hai tay chống hông xoay người 90 độ. + Bật: bật nhảy tách khép chân. 3. Hồi tĩnh: thả lỏng, điều hòa. HĐ có chủ đích. HĐ Góc *Tạo Hình:. Thể Dục Tạo hình MTXQ : « tìm “ Lăn hiểu về các nghề truyền “ làm bưu bóng thiếp tặng chú thống ở địa phương’ bằng 2 bộ đội ” tay theo đường zíc zắc và đi theo bóng”. Âm nhạc : Hát » chú bộ đội ». Văn Học “ Hạt gạ làng ta ST Trầ Đăng Khoa. Tô màu/ xé/ cắt, dán: làm một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề. Chơi với đất nặ Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề.. * ThưViện:. Trẻ vào góc đọc sách theo chủ đề.. *XâyDựng: * Âm nhạc:. Xếp nhà máy, Làm vườn,Xếp cửa hàng, siêu thị... * Gia đình:. Trẻ phân vai chơi làm bác sĩ chữa bệnh cho bệnh nhân, làm các ngành nghề trong xa hộ thợ may, cửa hàng quần áo.. * Toán:. Phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ.. HĐ ngoài trời, HĐ khác Hoạt động chiều. Nhặt lá rơi trong sân trường. Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết có liên quan, gần gũi với chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.. Cho trẻ ra sân chơi trò chơi “ chuyên bóng”.

<span class='text_page_counter'>(56)</span>  Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ trong ngày: Thứ ..2..ngày ..20..tháng .12.... năm 2010 1/ Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: cô đón trẻ vào lớp, kiểm tra tỉ số trẻ đến lớp, cho trẻ ra sân tập thể dục. 2/ Trò chuyện: Cô trò truyện cùng trẻ, hỏi trẻ sáng đi học các bạn thường ra sân để làm gì? Tập thể dục để làm gì?. 3/Hoạt động học: Phát triển thể chất Thể dục ” lăn bóng bằng 2 tay theo đường zíc zắc và đi theo bóng”..  Mục đích yêu cầu:  Kiến Thức: - Trẻ biết đi lăn bóng bằng 2 tay theo đường zíc zắc và đi theo bóng - Trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu của bài tập: lăn bóng và đi theo bóng.  Kĩ Năng: - Thực hiện được vận động phối hợp chuyền bóng - Có kĩ năng đi và lăn bóng: phát triển vận động tinh: cơ ngón tay. - Tập đúng các động tác thể dục và bài tập phát triển chung..  Thái Độ: - Hào hứng tham gia vào hoạt động. - Hiểu và có ý thức luyện tập thể dục sáng, giữ gìn vệ sinh cá nhân..  Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: đường zíc zắc, bóng. Tranh bé đang lăn bóng. - Đồ dùng của trẻ: 2 quả bóng.. Tiến hành: a/ Hoạt động mở đầu: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài” chú bộ đội”. - Cô cho trẻ xem tranh chú bộ đội đang hành quân, đang tập trận.Cô nói các chú phải tập luyện để có sức khỏe bảo vệ đất nước. - Cô hỏi trẻ: các bạn có muốn khỏe mạnh như chú bộ đội không?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Cô nói, hôm nay cho các bạn tập luyện thể thao nhé1 b/ Hoạt động 1: Khởi động Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu lên dốc, xuống dốc, tàu chạy chậm. c/ Hoạt động 2: Trọng động  Bài tập phát triển chung + Hô hấp: thổi nơ bay, làm gà gáy + Tay-vai: Hai tay lên cao, đưa trứơc mặt + Chân: hai tay chống hông đưa một chân ra trước + Bụng-lườn: hai tay chống hông xoay người 90 độ. + Bật: bật nhảy tách khép chân. Vận động cơ bản: “ lăn bóng theo đường zíc zắc và đi theo bóng” - Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau - Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ xem. - Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác; 2 tay dịn bóng và lăn không cho tay rời khỏi bóng, mắt nhìn theo bóng và lăn trong đường zíc zắc không được cán vạch đường và lăn ra ngoài. - Cô gọi 1 trẻ lên làm mẫu, cả lớp nhận xét - Lần lượt cô cho từng trẻ lên thực hiện. cho các bạn cùng nhận xét. - Cô làm 2 đường zíc zắc cho 2 đội thi đua nhau lăn bóng. 2 bạn 2 đội cùng lăn, bạn đội nào lăn đúng thì được 1 bông hoa. Cuối cùng đội nào được nhiều hoa đội đó sẽ thắng.  Trò chơi vận động: -cô chia lớp làm 2 đội, xếp thành 2 hàng dọc, mỗi đội có một quả bóng. - Cách chơi: bạn đứng đầu hàng sẽ chuyện bóng qua đầu đưa cho bạn đứng sau, tiếp tục chuyền đến bạn cuối hàng, bạn đứng cuối hàng cầm bóng và chuyền lên qua bên trái cho bạn đứng trước chuyền hết lượt đến bạn đứng đầu, bạn đứng đầu lại tiếp tục chuyền qua bên phải cho bạn đứng sau đến cuối hàng, bạn cuối hang sẽ cầm bóng chạy lên đứng đầu hàng giơ bóng lên trước thì đội đó sẽ thắng. - Luật chơi: chuyền bóng không được bỏ lượt bạn nào. - Cô kiểm tra 2 đội và nhận xét trẻ chơi. d/ Hoạt động 3: Hồi tỉnh Cô yêu cầu trẻ đi nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân,hít thở sâu.. 4/ Hoạt động góc: +Góc âm nhạc: Mục đích: cho trẻ được tự thể hiện mình, hát và biểu diễn. Chuẩn bị: trống, micro, đàn.. Tiến hành: trẻ đeo thẻ vào góc, 1 trẻ làm Mc giới thiệu chương trình và bạn nào lên hát. Bạn khác đánh đàn cho bạn hát. +Góc xây dựng : Mục đích: phát triển tính sáng tạo cho trẻ, sự khéo léo. Chuẩn bị: gạch, nhà, cây, hàng rào.. Tiến hành: trẻ vào góc đeo thẻ, nhóm trường phân công công việc cho các bạn cùng làm, xây nhà, công trình. + Góc thư viện: Mục đích: trẻ biết vào góc đọc sách theo chủ đề. Chuẩn bị: các sách truyện theo chủ đề. Tiến hành: cô cho trẻ đeo thẻ của góc thư viện, một trẻ làm nhóm trưởng phát sách cho bạn đọc..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 5/ Hoạt động ngoài trời: cô cho trẻ chơi kéo co Tiến hành: cô cho trẻ ra sân chơi, chia trẻ làm 2 đội cùng thi đua kéo co. Đội nào thắng sẽ được quà. Đội nào thua sẽ bị phạt nhảy lò cò. 6/ Nêu gương, vệ sinh trả trẻ: cô cho trẻ cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ tự nhận xét về mình. Sau đó cho cả lớp nhận xét lại xem bạn có đáng được nhận cờ hay không? Cô cho trẻ cấm cờ và tuyên dương các bạn đạt cờ. Ý kiến của tổ chuyên môn: - Người lập kế hoạch:.  Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ trong ngày: Thứ ..3..ngày 21..tháng ..12.. năm 2010 1/ Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: cô đón trẻ vào lớp, kiểm tra tỉ số trẻ đến lớp, cho trẻ ra sân tập thể dục. 2/ Trò chuyện:. 3/Hoạt động học:Phát triển thẩm mĩ Tạo hình “ làm bưu thiếp tặng chú bộ đội ”( ngày 22/12 kĩ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân việt Nam).  Mục đích yêu cầu:  Kiến Thức: - Cô cho trẻ tự trai nghiệm và làm được bưu thiếp bằng khả năng và sự sáng tạo của mình để tặng chú bộ đội. - Trẻ biết bộ đội cũng là một nghề trong xã hội..  Kĩ Năng: - Trẻ biết phối kết hợp giữa các nguyên vật liệu khác nhau: bìa, hoa khô, dây trang trí, giấy màu..để làm được bưu thiếp. - Trẻ biết cầm kéo đúng cách, biết phết hồ vừa đủ, biết gập giấy trùng khít hai đầu với nhau..  Thái Độ: - Có cảm xúc với sản phẩm khi mình làm ra. - Yêu quý và kính trọng, tự hào về chú bộ đội cụ Hồ..  Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Hộp quà có đựng bưu thiếp đã làm sẵn, đĩa nhạc bài” chú bộ đội”, bìa cứng, các vật liệu như của trẻ. - Đồ dùng của trẻ: bìa, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, kéo, giấy ( hình trái tim, ông sao..), giá trưng bày sản phẩm. - Phương pháp: thực hành, quan sát. - Tư thế hoạt động: trẻ ngồi vòng tròn theo nhóm 6 trẻ. Tiến hành: a/ Hoạt động mở đầu: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài chú bộ đội”. - Cô đàm thoại về nội dung bài hát: chúng mình vừa hát bài gì, bài hát nói về ai? - Cô nói: sắp đến ngày 22/12 là ngày tết của các chú bộ đội, các con sẽ làm những quà gì để tặng các chú?.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> b/ Hoạt động 1: xem mẫu - Cô cho trẻ chơi “trốn cô, trốn cô” - Cô đưa ra hộp quà cô đã chuẩn bị sẵn để tặng chú bộ đội. Cô cho cả lớp ngồi thành 3 nhóm và xem quà cô làm. - Cô phát cho mỗi nhóm 1 tấm bưu thiếp làm sẵn. cô cho trẻ quan sát xong, cho mỗi nhóm 1trẻ đứng lên nói về tấm bưu thiếp cua nhóm mình, nói có những nguyên vật liệu gì? - Cô lấy lại những bưu thiếp sau đó làm mẫu cho trẻ xem. c/ Hoạt động 3: Cô làm mẫu. - Cô làm mẫu.hướng dẫn trẻ: gấp đôi tờ bìa sao cho 2 mép bìa trùng khít lên nhau, rồi mới trang trí cho đẹp d/ Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ ngồi vòng tròn thành nhóm để làm, mỗi trẻ một rổ đồ dùng có đủ các nguyên vật liệu. - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Mưa rơi” để khởi động các ngón tay trước khi vẽ. - Cô quan sát trẻ làm, kết hợp mở nhạc cho trẻ nghe. - Cô cho trẻ đem sản phẩm lên, cho cả lớp cùng nhận xét sản phẩm. vì sao trẻ thích sảm phẩm đó? - Kết thúc: Cô khen các bé đều làm được bưu thiếp và có ban làm rất đẹp.Cô và trẻ cùng cho bưu thiếp vào hộp và gói giấy đẹp, gửi đi tặng các chú bộ đội.. 4/ Hoạt động góc: + Góc xây dựng: + Góc phân vai: + Góc âm nhạc:cô cho trẻ chơi ở các góc âm nhạc “ bé làm ca sĩ” Mục đích: cho trẻ được tự thể hiện mình, hát và biểu diễn. Chuẩn bị: trống, micro, đàn.. Tiến hành: trẻ đeo thẻ vào góc, 1 trẻ làm Mc giới thiệu chương trình và bạn nào lên hát. Bạn khác đánh đàn cho bạn hát. 5/ Hoạt động chiều: cô cho trẻ làm bài tập tạo hình “ vẽ chú bộ đội” Mục đích: trẻ biết vẽ theo yêu cầu, phát huy tính sáng tạo của trẻ. Chuẩn bị: vỡ bài tập tạo hình, bút chì, bút màu. Tiến hành: cô hướng dẫn trẻ vẽ các và tô màu. Trẻ vào bàn và vẽ. Kết hợp nghe nhạc theo chủ đề. 6 / Nêu gương, vệ sinh trả trẻ: Cô nhận xét ngày hoc của trẻ, cho trẻ cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ tự nhận xét về mình. Sau đó cho cả lớp nhận xét lại xem bạn có đáng được nhận cờ hay không? Cô cho trẻ cấm cờ và tuyên dương các bạn đạt cờ. - ý kiến của tổ chuyên môn. - Người lập kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>  Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ trong ngày: Thứ ..4.ngày...22..tháng..12....năm ..2010 1/ Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: cô đón trẻ vào lớp, kiểm tra tỉ số trẻ đến lớp, cho trẻ ra sân tập thể dục. 2/ Trò chuyện:. 3/Hoạt động học: Phát triển nhận thức MTXQ : « tìm hiểu về các nghề truyền thống ở địa phương’.  Mục đích yêu cầu: Kiến Thức: + Trẻ biết được một số ngành truyền thống như: dệt chiếu, làm đồ gốm, làm bánh + Trẻ hiểu được lợi ích của các nghề nhằm phục vụ cho xã hội và nhu cầu của con người..  Kĩ Năng: -Rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, nói được tròn câu, đầy đủ ý. - Trẻ có kĩ năng phân biệt các nghề dịch vụ với các nghề khác.  Thái Độ: Trẻ biết yêu quý các ngành nghề, có mơ ước lớn lên làm việc giúp ích cho mọi người..  Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: bộ tranh vẽ về các nghề truyền thống. - Đồ dùng của trẻ: tranh lô tô về các nghề: dệt chiếu, làm đồ gốm, làm bánh in, bánh mứt... Tiến hành: a/ Hoạt động mở đầu: Ổn động tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài” rềnh rềnh ràng ràng” Cô hỏi: các bạn biết nghề nào được nhắc đến trong bài hát không? ( nghề dệt chiếu) Cô hỏi: các con biết nghề dệt chiếu còn gọi là nghề gì không? Cô nói: đó là nghề truyền thống. cô kêu trẻ kể tên một số ngành nghề truyền thống khác ( làm đồ gốm,….) b/ Hoạt động 1: xem tranh - Cô cho trẻ chơi “ trốn cô”. - Cô mỡ các tranh cho trẻ xem: + Tranh 1: Vẽ nghề dệt chiếu Cô hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? ( các cô chú đang dệt chiếu) Cô nói; đây là làng nghề dệt chiếu nổi tiếng ở tỉnh ta thuộc huyện Định Yên- Lấp Vò Cô hỏi: dụng cụ dệt chiếu gồm có gì? (sợi đai..), Nghề dệt chiếu cho ta sản phẩm gì? chiếu dùng để làm gì( cho mọi người nằm ngủ ). + Tranh 2: nghề làm gốm Cô hỏi trẻ : nghề làm gốm là nghề như thế nào? Làm ra những sản phẩm gì ( dùng đất sét đun thành, làm ra chén, bát, chậu hoa..). Cô hỏi: những sản phẩm đó dùng để làm gì? ( phục vụ cho đời sống con người) Cô cho trẻ xem tranh một số sản phẩm của nghề làm gốm. + Tranh 3: nghề làm bánh in, bánh chưng, bánh bông lan, bánh phồng… Cô hỏi: tranh vẽ gì? gồm những loại bánh gì? dụng cụ làm bánh cần có gì?.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Cô hỏi: bánh được bày bán ở đâu và trong những dịp lễ nào mà mọi người thường mua bánh về ăn, để cúng tổ tiên? c/ Hoạt động 2: củng cố kiến thức -Cô dán hết các tranh lên bảng, cho 2- 3 trẻ lên chọn tranh và nói về bức tranh của mình: tranh vẽ nghề gì, dụng cụ của nghề, lợi ích của nghề. - Cô gợi ý cho trẻ nói và nhắc lại cho trẻ nhớ. - Cô hỏi trẻ nghề truyền thống và nghề sản xuất có gì giống ? + Giống nhau: đều phục vụ cho xã hội. d/ Hoạt động 3: Trò chơi “ thi dán tranh”. - Cô chuẩn bị cho 2 đội mỗi đội 1 rổ tranh lô tô có các ngành nghề vừa thuộc sản xuất vừa thuộc truyền thống.Cô cho 2 đội thi đua dán tranh lên bảng theo đúng yêu cầu của cô. Đội A sẽ tìm tranh thuộc nghề sản xuất, đội B sẽ tìm tranh thuộc nghề truyền thống. -Khi cô hô hiệu lên “ bắt đầu” thì trẻ ở 2 đội sẽ đem tranh chạy lên dán lên bảng, lần lượt thành viên 2 đội chạy lên ghép cho hoàn chỉnh.Trong thời gian 1 bảng nhạc. - Luật chơi: khi bạn của đội minh ghép xong thì bạn kế tiếp mới chạy lên ghép tiếp, không được lên ghép cùng một lượt. - Cô cho trẻ thi đua và nhận xét kết quả. - Kết thúc: cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân “ 4/ Hoạt động góc: cô cho trẻ chơi ở các góc thư viện, góc vi tính, xây dựng + xây dựng: + Góc thư viện: cô cho trẻ đeo thẻ vào góc, trẻ sẽ lấy sách và đọc. + Góc vi tính : cô cho trẻ đeo thẻ vào góc va hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi trí tuệ được cài đặt trong máy. 5/ Hoạt động chiều: cô cho trẻ làm bài tập tạo hình “ vẽ dụng cụ các ngành nghề”. 6/ Nêu gương, vệ sinh trả trẻ: Cô nhận xét ngày hoc của trẻ, cho trẻ cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ tự nhận xét về mình. Sau đó cho cả lớp nhận xét lại xem bạn có đáng được nhận cờ hay không? Cô cho trẻ cấm cờ và tuyên dương các bạn đạt cờ. - Ý kiến của tổ chuyên môn:. - Người lập kế hoạch:.  Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ trong ngày: Thứ.. 5..ngày..23..tháng..12..năm …2010 1/ Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: cô đón trẻ vào lớp, kiểm tra tỉ số trẻ đến lớp, cho trẻ ra sân tập thể dục..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2/ Trò chuyện: 3/Hoạt động học: Phát triển thẫm mĩ Âm nhạc « chú bộ đội » ST.  Mục đích yêu cầu:  Kiến Thức: -Trẻ biết tên các bài hát, thuộc lời và hiểu nội dung bài hát. - Trẻ hát đúng nhạc và lời bài hát “ chú bộ đội” một cách nhịp nhàng, thể hiện được cảm xúc của mình khi hát; biết múa minh họa theo bài. - Qua hình ảnh minh họa: trẻ đoán tên bài hát, hát đúng bài..  Kĩ Năng: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát đồng đều, hòa giọng với bạn, kết hợp múa nhịp nhàng. - Rèn kĩ năng chăm chú, hưởng ứng và thể hiện cảm xúc theo nhịp điệu bài hát “ Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác” - Đối với trò chơi: trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và có phản xạ nhanh, đoán đúng hình ảnh, hát được bài hát..  Thái Độ: - Hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc, thể hiện nét mặt vui tươi, tự nhiên. - Giáo dục trẻ phải có thái độ yêu mến, kính trọng người làm việc và công việc của họ.., có ý thức và ước mơ vào những ngành nghề mình yêu thích..  Chuẩn bị: -. Đồ dùng của cô: băng casset, nhạc đệm bài “ Chú bộ đội”, nhạc và lời bài “ anh phi công ơi”., cây xanh và một số bông hoa bằng giấy ( mỗi bông hoa vẽ một hình ảnh tượng trưng cho một nghề ). Đồ dùng của trẻ: trống lắc, thanh gõ.. Tiến hành: a/ Hoạt động mở đầu: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ: các con biết bố mẹ mình làm nghề gì không? ở đâu?. - Cô nói: biết bố mẹ các bạn làm rất nhiều nghề khác nhau, chính vì vậy nhạc sĩ đã sáng tác rất nhiều bài hát về ngành nghề của bố mẹ đấy. Các con hãy lắng nghe cô hát 1 bài hát và nói xem bài hát nói về nghề gì nhé!! b/ Hoạt động 1: Hát mẫu - Cô hát mẫu lần 1, giới thiệu tên bài hát” chú bộ đội” ST Hoàng Lân. - cô hỏi trẻ : bài hát nói lên điều gì? ( nói về tình cảm của cháu dành cho chú bộ đội). - Cô hát mẫu lần 2, cho cả lớp hát theo. - Cô hỏi trẻ nội dung bài hát nói về nghề gì? - Cô cho từng nhóm hát. - Cô cho tổ hát, cá nhân hát. c/ Hoạt động 2: Hát kết hợp múa - Cô nói: để bài hát được hay hơn thì cô sẽ dạy cho các con múa theo giai điệu bài hát. - Cô hát kết hợp múa cho trẻ xeme, hướng dẫn múa từng động tác cho trẻ xem. - Cô cho cả lớp múa theo nhạc d/ Hoạt động 3: Nghe hát Cô cho trẻ xem băng hình ảnh của Bác Hồ đang trồng cây, đang cho cá ăn..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Cô hỏi trẻ biết đây là ai không? ( Bác Hồ ). - Các con có muốn đi thăm Lăng Bác không. Hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe bài” Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác”. - cô hát lần 1 cho trẻ nghe, lần 2 cô mở băng cho trẻ nghe. Cô nói: Bác Hồ rất yêu thương các cháu, yêu tất cả mọi người, rất thương các chú bộ đội, nên các con phải ráng học cho ngoan, cho giỏi để không phụ lòng của Bác. e/ Hoạt động 4: Trò chơi “ Nhận hình đoán tên bài hát” - Cô chuẩn bị một cây xanh gắn 5- 6 bông hoa. - Cô chia trẻ thành 3 đội chơi. - Luật chơi: trẻ lên chơi phải hát được bài hát có nội dung về ngành nghề được vẽ trong bông hoa mà trẻ chọn. Nếu trẻ không hát được thì được phép nhờ bạn khác trong đội hát thay. Nếu trong đội không có bạn nào hát được thì đội đó thua cuộc. - Cách chơi: mỗi đội cử ra một bạn lên chọn hoa và hát một bài hát có nội dung về ngành nghề được vẽ trong bông hoa. - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Kết thúc: cô nhận xét trẻ chơi. Cô cho trẻ đọc thơ bài” bé làm bao nhiêu nghề”. 4/ Hoạt động góc: cô cho trẻ chơi ở các góc thư viện, góc xây dựng. Góc thư viện : cô cho trẻ đeo thẻ vào góc đọc sách. Góc xây dựng: cô cho trẻ xây công viên, xây nhà. 5/Hoạt động chiều: cô cho trẻ làm bài tập toán ( trang 14) số 6 “ bé gọi tên và đếm số lượng từng loại đò vật trong tranh” + Cô cho trẻ ngồi vào bàn để vẽ các đường theo yêu cầu trong vở tập tô. +Cô hướng dẫn trẻ thực hiện, kết hợp mở nhạc cho trẻ nghe 6/ Nêu gương, vệ sinh trả trẻ: Cô nhận xét ngày học của trẻ, cho trẻ cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ tự nhận xét về mình. Sau đó cho cả lớp nhận xét lại xem bạn có đáng được nhận cờ hay không? Cô cho trẻ cấm cờ và tuyên dương các bạn đạt cờ - Ý kiến của tổ chuyên môn:. - Người lập kế hoạch:.  Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ trong ngày: Thứ ..6..ngày..24..tháng..12…năm ..2010 1/ Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: cô đón trẻ vào lớp, kiểm tra tỉ số trẻ đến lớp, cho trẻ ra sân tập thể dục. 2/ Trò chuyện:. 3/Hoạt động học: phát triển ngôn ngữ Thơ “ Hạt gạo Làng ta” St Trần Đăng Khoa  Mục đích yêu cầu:  Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Trẻ hiểu nội dung bài thơ “ Hạt gạo làng ta” của TG Trần Đăng Khoa. - Trẻ thuộc được bài thơ, nhớ tên tác giả..  Kĩ năng: - Trẻ biết thể hiện giọng đọc thơ diễn cảm, thể hiện cảm xúc qua bài thơ, biết làm một số động tác minh họa đơn giản cho bài thơ. - Rèn sự tự tin, mạnh dạn cho trẻ. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.  Thái độ: Trẻ hiểu được nỗi vất vả của mẹ, của người lao động, biết yêu quý ngành nghề lao động truyền thống để làm ra hạt gạo nuối sống con người..  Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: tranh minh họa bài thơ, bài thơ viết bằng chữ bằng chữ in thường lên bìa. - Đồ dùng của trẻ: giấy, bút, màu vẽ.. Tiến hành: a/ Hoạt động mở đầu: Ổn định tổ chức, gây hứng thú -Cô cho trẻ hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” St Kim Hữu. - Cô trò chuyện và hỏi trẻ: bài hát nói về nghề gì? - Cô nói: cô có một bài thơ nói về nghề nông, các con hãy lắng nghe nha! b/ Hoạt động 1: Đọc cho trẻ nghe Cô đọc diễn cảm bài thơ ( lần 1) Cô hỏi trẻ: -Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa. - Cô giới thiệu bài thơ bằng chữ viết, cho trẻ đọc theo tay cô chỉ. c/ Hoạt động 2: Trích dẫn và đàm thoại * Trích dẫn: Cô đọc đoạn thơ: “ Hạt gạo làng ta Ngọt bùi đắng cay ”. Đoạn thơ nói tới mùi vị của hạt gạo, có hương sen thơm, có lời mẹ hát.. Cô giải thích từ “ Kinh thầy” là tên con sông. Cô đọc đoạn thơ: “ Hạt gạo… Mẹ em xuống cấy ”. Đoạn thơ tiếp theo nói về nỗi vất vã của người làm lúa. để làm ra hạt gạo phải đội mưa đội nắng, chịu những cơn bão khắc nghiệt, tuy điều kiện khắc nghiệt nhưng không sợ cực khổ. * Đàm thoại: - Tên bài thơ là gì? Bài thơ do ai sáng tác? - Trong bài thơ nói lên sự vất vả của ai? - bài thơ nói về nghề gì? - Câu thơ nào thể hiện nỗi vất vả của người nông dân? - Muốn lớn lên làm nhiều nghề khác nhau các con nhớ phải chăm ngoan và học giỏi, vâng lời người lớn. Phải yêu quý và kính trọng các nghề trong xã hội vì nghề nào cũng đem lại lợi ích cho mọi người.. d/ Hoạt động 3: dạy trẻ dọc thơ -Cô mời cả lớp đọc diễn cảm bài thơ ( cô nhắc trẻ ngắt nghỉ đúng câu, thể hiện cảm xúc khi đọc thơ, điệu bộ minh họa bài thơ ). - Cô cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Cô cho trẻ đọc theo tay cô, theo hình thức chuyền bóng. - Cô hỏi trẻ: ngoài bài thơ này các con còn biết bài thơ bài thơ nào nói về nghề nghiệp? ( trẻ trả lời). - kết thúc: Cô cho trẻ vào bàn vẽ các sản phẩm của các nghề mà trẻ thích. 4/ Hoạt động góc: cô cho trẻ chơi ở các góc thư viện, góc nội trợ. + Góc thư viện: Mục đích: trẻ biết vào góc đọc sách. Tiến hành: cô cho trẻ đeo thẻ của góc thư viện, một trẻ làm nhóm trưởng phát sách cho bạn đọc. + Góc nội trợ: Mục đích: trẻ biết phân công việc cho nhau, biết nấu các món ăn thường ngày. Tiến hành: trẻ vào góc đeo thẻ và cùng nhau làm việc.Nhóm trưởng sẽ phân công công việc cho các bạn. Ban đi chợ, bạn nấu cơm.. 5/ Hoạt động ngoài trời: cô cho trẻ chơi kéo co Mục đích: trẻ được vui chơi ngoài trời, biết chơi các trò chơi dân gian. Tiến hành: cô chia lớp thành 2 đội thi nhau kéo co Cho trẻ chơi 2-3 lần. 6/ Nêu gương, vệ sinh trả trẻ: cô cho trẻ cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ tự nhận xét về mình. Sau đó cho cả lớp nhận xét lại xem bạn có đáng được nhận cờ hay không? Cô cho trẻ cấm cờ và uyên dương các bạn đạt cờ. - Ý kiến của tổ chuyên môn:. - Người lập kế hoạch:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×