Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an Vnen so hoc 6 K1 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 01/10/2015 Tiết 33. LUYỆN TẬP BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (Tiết 2) I. Mục tiêu: -Luyện tập kỹ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số. -Luyện tập kỹ năng tìm bội chung thông qua tìm BCNN. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng 6 cho các nhóm điền số thích hợp. III. Nội dung :. Trợ giúp của giáo viên /Phương tiện -GV: Yêu cầu HS thực hiện các nội dung C6a,b theo cá nhân. a) Điền số thích hợp vào ô trống của bảng.. b)So sánh ƯCLN(a,b) với BCNN(a,b) và tích a.b. -GV: Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả sau khi đã thực hiện.. -Hoạt động chia sẻ. -GV: Giao nhiệm vụ cho HS đọc nội dung có thể em chưa biết.. Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được. -HS: Hoạt động cá nhân để điền vào bảng. C6a. a 6 150 b 4 20 ƯCLN(a,b) 2 10 BCNN(a,b) 12 300 ƯCLN(a,b). BCNN(a,b) 24 3000 a.b 24 3000. 28 15 1 700 700 700. C6b. ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a.b -HS: báo cáo với thầy cô về những việc em đã làm.. -HS: Đọc đọc nội dung có thể em chưa biết để tự vận dụng và hiểu cách gọi tên năm Âm lịch: -Tên năm = Can + Chi -Có 10 thiên can (Can): Giáp, Ất, Bính, … -Có 12 địa chi (Chi): Tý, Sửu, Dần, … Cứ 10 năm Can được lặp lại. 12 năm Chi được lặp lại Vậy sau 60 năm Can-Chi đó sẽ lặp lại. 60 là BCNN của 10 và 12 Năm 2016: Bính Thân Năm 2076: Bính Thân Năm 3036: Bính Thân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Hoạt động chia sẻ: -GV: Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung E1 và E2. E1: Một số học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300, tính số học sinh đó. -GV: Hướng dẫn. (gợi ý như sau) + Gọi a là số HS cần tìm; a < 300. + Số HS khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người. +Tìm BCNN +Tìm BC +Đối chiếu với đề bài ta tìm số HS.. -Học sinh thực hiện nội dung E1 và E2. E1: Gọi a là số HS cần tìm; a < 300. Vì số HS khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người. Nên: a + 1  BC(2, 3, 4, 5, 6) Ta có: 2 = 2 3=3 4 = 22 5=5 6 = 2.3 BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 22.3.5 = 60 BC(2, 3, 4, 5, 6) = B(60)= . 0; 60;120;180; 240;300;.... 59;119;179; 239; 299;....  a Vì số HS chưa đến 300 và xếp hàng 7 thì vừa đủ nên a = 119. Vậy số học sinh cần tìm là 119 (HS) E2: Một đoàn quân khoảng từ 4000 đến 4500 E2: người, khi xếp thành hàng 22 hoặc 24 hoặc 32 Gọi a là số người của đoàn quân; 4000 ≤ a ≤ 4500 thì điều vừa đủ hàng. Hỏi đoàn quân có bao Vì khi xếp thành hàng 22 hoặc 24 hoặc 32 đều vừa nhiêu người? đủ hàng. -GV: Hướng dẫn. Nên a  BC(22, 24, 32) Ta có: 22 = 2 .11 (gợi ý như sau) 24 = 23 .3 + Gọi a là số người của đoàn quân; 32 = 25 4000 ≤ a ≤ 4500 BCNN(22, 24, 32) = 25.3.11 = 1056 + a  BC(22, 24, 32) BC(22, 24, 32) = B(1056) +Tìm BCNN +Tìm BC +Đối chiếu với đề bài ta tìm được số người trong đoàn quân.. 0;1056; 2112;3168; 4224;5280;....  = Vì số người trong đoàn quân khoảng từ 4000 đến 4500. Nên a = 4224. Vậy số người trong đoàn quân là 4224 (người). -GV: Nhận xét kết quả thực hiện của học sinh. IV. Hình thức, công cụ kiểm tra-đánh giá, phụ lục: - Đánh giá trên lớp. - Đánh giá bằng quan sát, nhận xét cá nhân và nhóm. - Đánh giá bằng câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập. - Đánh giá thông qua bài tập cụ thể ở trong tiết dạy. V. Dặn dò: -Hoàn thành các nội dung ở mục C6 và D, E trong tài liệu và tìm hiểu nội dung §24. VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×