Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Sinh 6 Tiet 66

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 34 Tiết 66. Ngày soạn 23/04/2016 Ngày dạy 26/04/2016. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá những kiến thức đã học trong học kỳ II. Đặc biệt chú ý đến đặc điểm của các ngành thực vật chính - Giúp HS nắm chắc các kiến thức đã học 2. Kĩ năng: Hình thành kỹ năng khái quát hoá tư duy 3. Thái độ: Ý thức học tập của HS II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh quá trình thụ tinh - Tranh về cấu tạo các ngành thực vật - Sơ đồ phát triển của giới thực vật <hình 44.1> - Bảng phụ: Sơ đồ phân chia các ngành thực vật 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cu: Lồng ghép vào bào mới. 3. Hoạt động dạy – học : *Mở bài: Để củng cố lại những kiến thức đã học ở chương trình học kỳ II hôm nay thầy cùng các em ôn tập để giúp em thi kỳ 2 đạt kết quả cao. Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV chia lớp thành 8 nhóm. - HS phân thành 8 nhóm. - Cho các nhóm bốc thăm nội dung trình - Đại diện nhóm lên bốc thăm. bày. - GV tổ chức cho các nhóm trả lời các - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét , bổ nội dung đã chuẩn bị ở nhà. xung. 1. Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo quả - Nhắc lại hiện tượng thụ phấn là gì? Có * Thụ phấn: mấy hình thức thụ phấn? Nêu đặc điểm - Là hiện tượng phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ của hoa phù hợp với từng hình thức ? - Có hai hình thức thụ phấn: - Hoa thụ phấn được nhờ những yếu tố + Hoa tự thụ phấn: Hoa lưỡng tính có nhị, nhuỵ nào? chín đồng thời - Nêu đặc điểm của hoa phù hợp với lối + Hoa giáo phấn: Nhị và nhuỵ chín không đồng thụ phấn nhờ gió, nhờ động vật và con thời có thể là hoa đơn tính hoặc lưỡng tính người? - Hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ động vật và nhờ con - Vì sao nói thụ phấn là điều kiện của thụ người tinh? Sự thụ tinh diễn ra như thế nào ? * Thụ tinh, kết hạt, tạo quả: G. Thụ phấn là điều kiện của thụ tinh vì: - Hạt phấn hút chất nhày ở đầu nhuỵ trương lên, Nếu hạt phấn không tiếp xúc với đầu nảy mầm thành ống phấn, tế bào sinh dục đực nhuỵ thì không xảy ra thụ tinh chuyển đến đầu ống phấn chui vào trong bầu tại - Sự kết hạt, tạo quả diễn ra như thế noãn tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh nào ? dục cái → hợp tử ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV. Khái quát lại trên tranh vẽ. - Quả được chia thành mấy nhóm, lấy ví dụ? Cơ sở phân loại ?. - Hạt gồm mấy bộ phận? Có thể chia hạt thành mấy loại ? - Cơ sở phân loại hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm ? - Hạt nảy mầm cần có điều kiện gì ? - Quả và hạt có các cách phát tán nào? Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán ? - Kể tên các loại quả có cách phát tán khác nhau ? - Nêu đặc điểm chứng tỏ cây là một thể thống nhất ? - Lấy Ví dụ chứng minh ? - Vì sao thực vật có thể phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất ? - Lấy ví dụ về những thực vật thích nghi với những môi trường sống khác nhau ? - Kể tên các ngành thực vật đã học ?. - Kết hạt: + Hợp tử → Phôi + Vỏ noãn → vỏ hạt + Nội nhũ → chất dự trữ cho hạt + Mỗi noãn → một hạt Tạo quả: + Noãn thụ tinh → hạt + Bầu nhuỵ → quả chứa hạt 2. Quả và hạt - Dựa vào vỏ quả chia quả thành 2 nhóm chính + Quả khô: Khi chín cỏ khô, cứng, mỏng gồm quả khô nẻ và không nẻ VD: Quả chò, quả bông + Quả mọng: Khi chín vỏ mềm, dày chứa đầy thịt quả. <quả thịt và quả hạch> VD: Quả cà chua, quả mơ - Hạt gồm vỏ, phôi - Có 2 loại hạt: + Hạt một lá mầm: Phôi có một lá mầm + Hạt hai lá mầm: Phôi có hai lá mầm - Hạt nảy mầm cần đủ nước, đủ không khí, nhiệt độ thích hợp và chất lượng tốt - Cách phát tán nhờ gió: Nhẹ, có túm lông, có cánh - Phát tán nhờ động vật: Có gai, móc bám - Phát tán nhờ con người - Tự phát tán: Vỏ tự tách 3. Chứng minh cây là một thể thống nhất + Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng + Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan - Thực vật thích nghi với những môi trường sống khác nhau → Phân bố rộng rãi - VD: Xương Rồng sống ở nơi khô cạn: Lá biến thành gai ↓ sự thoát hơi nước, thân mọng nước, có diệp lục → quang hợp 4. Các nhóm thực vật - Tảo, Rêu, Quyết (Dương xỉ), hạt trần, hạt kín Giới thực vật. G. Treo sơ đồ như trang 141 (trống các đặc điểm) yêu cầu HS tự hoàn thiện G. Nghiên cứu, ghi đặc điểm từng ngành - Vì sao Tảo là thực vật bậc thấp ? Thực vật - Giới thực vật phát triển theo hướng bậc thấp như thế nào ?. Ngành tảo. Thực vật bậc cao Ngành rêu Có bào tử Có hạt Ngành dương xỉ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Nêu điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại? Biện pháp cải tạo ?. Ngành hạt trần. Ngành hạt kín. 5. Nguồn gốc cây trồng: - Từ cây hoang dại. - Biện pháp: + Cải tiến đặc tính di truyền. - Thực vật có vai trò như thế nào ? + Chăm sóc cây trồng. 6. Vai trò của thực vật - Điều hoà không khí - Cần có ý thức như thế nào đối với thực - Điều hoà khí hậu vật? - Giảm ô nhiễm môi trường - Cung cấp oxi, thức ăn cho con người, động vật - Bảo vệ đất và nguồn nước - Vi khuẩn có hình dạng, kích thước, 7. Vi khuẩn- Nấm - Địa y cấu tạo như thế nào ? a. Vi khuẩn - So sánh với tế bào thực vật ? - Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, kích - Vi khuẩn cơ cấu dinh dưỡng như thế thước rất nhỏ và cấu tạo đơn giản (chưa có nhân nào? hoàn chỉnh ) - Vi khuẩn có vai trò như thế nào? - Vi khuẩn dị dưỡng bằng hình thức: Ký sinh, hoại sinh, một số ít tự dưỡng - Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và - Vai trò: vai trò của nấm ? b. Nấm - Nấm phát triển trong điều kiện nào ? Cơ quan sinh sản: Mũ nấm - Nêu cấu tạo của địa y ? Gồm: Cơ quan sinh dưỡng: Sợi nấm - Dinh dưỡng: ký sinh, hoại sinh, cộng sinh - Địa y có vai trò như thế nào ? - Vai trò: Vừa có ích vừa có hại c. Địa y - Gồm nấm và sợi tế bào tảo sống cộng sinh với nhau - Vai trò: + Phấn huỷ đá thành đất, tạo mùn + Nguyên liệu chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm và làm thu Hoạt động 2: Ra câu hỏi và giải đáp những thắc mắc của học sinh - GV tiến hành cho HS hỏi trực tiếp hoặc ghi ra giấy. - GV tập hợp các câu hỏi của HS và trả lời trực tiếp. - Ra một số bài tập về nhà: Câu 1: Vì sao người ta lại phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô? Câu 2: Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? Câu 3: Quả phát tán nhờ gió phải có đặc điểm gì? Câu 4: Quả phát tán nhờ động vật phải có đặc điểm gì? Câu 5: Mô tả đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của rêu? Câu 6: Mô tả đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của Dương xỉ? Câu 7: Phân biệt cây thuộc lớp một lá mầm và cây thuộc lớp hai lá mầm? Câu 8: Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày như thế nào? Cho ví dụ cụ thể? Câu 9: Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng? Câu 10: Tại sao người ta lại nói “rừng như một lá phổi xanh” của con người?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 11: Thực vật có vai trò gì đối với động vật? Câu 12: Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên? IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức đã học trong học kì II 2. Dặn dò: - Học bài theo nội dung câu hỏi ở cuối mỗi bài - Ôn lại tập lại những kiến thức đã học - Chuẩn bị kiểm tra HKII.. - Giáo dục cho học sinh ý thức đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. V. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×