Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

PHÁC đồ xử TRÍ PHẢN vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.46 KB, 4 trang )

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ PHẢN VỆ NẶNG
I.

Đại cương
Là phản ứng dị ứng tồn thân có khởi phát cấp tính và có thể đưa đến tử vong.
Nguyên nhân
Thuốc: kháng sinh nhóm Beta-lactam, kháng
viêm không steroid NSAID, thuốc sinh học,
vaccin…
Thức ăn: hải sản, trứng, sữa, đậu phọng…
Côn trùng cắn
Thuốc cản quang
Chế phẩm máu…..

II.

Cơ địa nguy cơ phản vệ nặng
Thanh thiếu niên
Hen
Điều trị thuốc chẹn beta, ức chế men chuyển
Tiền căn phản vệ không biểu hiện da
Tiền căn dị ứng đậu phọng
Bệnh nền: bệnh tim, COPD

Định nghĩa và chẩn đoán: Triệu chứng thường xuất hiện vài phút – vài giờ sau tiếp xúc dị
nguyên (đa số < 2 giờ),
1. Chẩn đoán:1 trong 3 bệnh cảnh lâm sàng
(1) Phản ứng cấp tính bao gồm tổn thương da VÀ triệu chứng hô hấp hoặc tụt huyết (80%
trường hợp)
(2) Phản ứng cấp tính sau tiếp xúc yếu tố dị nguyên (nhiều khả năng) liên quan 2 trong 3 cơ
quan: hô hấp, da, tụt huyết áp, tiêu hóa (20% trường hợp).


(3) Tụt huyết áp sau tiếp xúc dị nguyên (biết rõ).
Lưu ý trong một số trường hợp, phản vệ khơng điển hình với biểu hiện đau ngực, thần kinh
trung ương…
Triệu chứng cơ năng & thực thể phản vệ
Cơ quan
Da

Hơ hấp

Triệu chứng
Đỏ da khu trú hoặc tồn thân
Ngứa da hoặc niêm mạc khu
trú (lịng bàn tay, sinh dục
ngồi, họng) hoặc tồn thân
Mày đay
Phù niêm da hoặc niêm mạc
(mơi, lưỡi)
Hồng ban dạng sởi
Kết mạc mắt: ngứa, đỏ, chảy
nước mắt, phù.
Mũi: ngứa, xung huyết, chảy
nước, hắt hơi
Ngứa họng
Khàn tiếng, thở rít, nói khó
Ho
Thở nhanh
Khị khè
Nặng ngực
Tím


Cơ quan
Tim
mạch

Triệu chứng
Đau ngực sau xương ức.
Nhịp nhanh, nhịp chậm, rối
loạn nhịp.
Tái, tụt huyết áp, shock.
Tiêu tiểu khơng tự chủ.
Ngưng tim.

Thần
kinh
trung
ương

Bứt rứt
Kích thích
Chóng mặt
Nhức đầu
Rối loạn tri giác, lẫn lộn
Co giật.

1


Tiêu hóa

Ngưng thở

Đau quặn bụng
Buồn nơn, ói
Tiêu chảy
Khó nuốt

Khác

Vị kim loại trong miệng.
Đau quặn tử cung, xuất huyết
âm đạo.

2. Chẩn đốn phân biệt:
− Shock phó giao cảm, shock tim, shock giảm thể tích, shock nhiễm trùng.
− Thun tắc phổi
− Phình bóc tách động mạch chủ
− Hội chứng Red man
− Hội chứng thoát dịch mao mạch.
− U tủy thượng thận.
III.

Điều trị
A. Điều trị tức thời
1.
Loại bỏ dị nguyên (nếu có thể): ngưng thuốc, dịch truyền, lấy ngịi cơn trùng khỏi

da….
Nằm thẳng, trừ trường hợp suy hơ hấp có thể nằm đầu cao.
Gọi hổ trợ
Adrenaline 1:1000 tiêm bắp 0,2-0,5mg (1/3 giữa đùi vùng trước bên) có thể nhắc lại
mỗi 5’ – 15’, tối đa 3 liều.

5.
Đánh giá ABCD: đường thở, thơng khí, tuần hoàn, tri giác.
6.
Hồi sức tim phổi nếu bệnh nhân ngưng tim.
7.
Thở oxy 10l/1’ qua mask có túi dự trữ nhằm SpO2 ≥ 95% nếu bệnh nhân suy hô hấp,
SpO2 thấp, huyết động không ổn định.
8.
NaCl 9‰ 500-1000 ml truyền tĩnh mạch 30’ – 1 giờ.
2.
3.
4.

Lưu ý: Các bước 4-5-6 nên thực hiện đồng thời nếu được.
B. Tư thế bệnh nhân
− Tư thế nằm ngữa: lựa chọn.
− Nằm đầu cao: suy hô hấp. Theo dõi triệu chứng tụt huyết áp
− Nằm nghiêng nếu bệnh nhân ói, hơn mê sâu.
− Nằm nghiêng trái: bệnh nhân có thai.
C. Hổ trợ tuần hồn:
− Bù dịch nhanh 500-1000ml, có thể lập lại nếu cịn tụt huyết áp và đáp ứng truyền

dịch (tối đa 50ml/kg)
Adrenaline truyền tĩnh mạch khởi đầu 2 µg/1’ chỉnh liều mỗi 3-5’ tùy theo diễn
tiến lâm sàng
Adrenaline 1:1000 1 ống + NaCl 9‰ 500ml TTM 60 ml/giờ HOẶC
Adrenaline 1:1000 1 ống + NaCl 9‰ 50 ml 8ml/giờ qua bơm tiêm điện.
− Vận mạch: Noradrenaline, Dopamin, Terlipressin nếu tụt huyết áp đáp ứng kém
với Adrenaline



2


D. Hổ trợ hô hấp
− Đảm bảo khai thông đường thở. Dùng airway, hút đàm, nghiệm pháp ngửa đầu-

nâng cằm nếu cần.
Giúp thở: Bóp bóng qua mask, đặt nội khí quản, khai khí quản, mở sụn nhẫn nếu
cần.
− Dãn phế quản: Salbutamol 5 mg (KD) có thể lập lại.


E. Thuốc khác
− Methylprednisolone: 1-2mg/kg hoặc Hydrocortison 200mg mỗi 6 giờ
− Kháng histamine: Diphehydramin 25-50mg ™
HOẶC

Promethazin 0,5-1mg/kg (TB)
Certirizin 10 mg (u)
Ranitidin 50mg (TM)
F.

HOẶC

Theo dõi
− Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, tri giác trong 6 giờ đầu. Thời gian theo dõi ≈ 24
giờ, lâu hơn nếu phản vệ nặng, kháng trị.
− Đánh giá cải thiện các triệu chứng
− Theo dõi dấu quá tải tuần hoàn.

− Theo dõi dấu ngộ độc Adrenaline: nhịp nhanh, rối loạn nhịp, tăng huyết áp, thiếu
máu cơ tim.

3


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốc phản vệ” Bộ Y tế 1999
2. Sampson HA, Munoz-Furlong A, Campbell RL et al 2006, “Second symposium on the

definition and management of anaphylaxis: Summary report”, American Academy of
Allergy, Asthma and Immunology doi:10.1016/j.jaci.2005.12.1303
3. Liberman P, Nicklas RA, Randolph C et al 2015, “Anaphylaxis-a practice parameter update
2015”, Ann Allergy Asthma Immuniol 115: 341-384.

4



×