Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 13 lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 13 Tiết : 13. NS : 13-11-2015 ND : 16-11-2015. Bài 13 :VẼ THEO MẪU CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Tiết 1-vẽ hình) I/ Mục tiêu bài học:  KT : HS hiểu được cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích, cái bát.  KN : HS thấy được vẻ đẹp của bố cục, đường nét, độ đậm, nhạt của cái ấm tích và cái bát. HS vẽ được hình gần giống mẫu  TĐ : HS thích quan sát, nhận xét hình dáng, độ đậm nhạt của các đồ vật xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy- học:  GV: - Mẫu vẽ - Hình minh họa các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu - Bài vẽ của HS năm trước  HS: - Mẫu vẽ - Dụng cụ vẽ 2/ Phương pháp dạy- học: - Trực quan, vấn đáp, nhóm, luyện tập III/ Tiến trình dạy – học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số Lớp 7A1:………… Lớp 7A2:………… Lớp 7A3:………… Lớp 7A4:………… Lớp 7A5:………… 2/ Bài cũ: Nhận xét bài cũ của HS 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDTBDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - HS làm việc theo 2 nhóm, yêu cầu HS tự bày mẫu I/ Quan sát, nhận xét -HS bày và nhận xét mẫu - Đặt câu hỏi để HS tự nhận xét 1) Bố cục của mẫu đã đẹp chưa? Tại sao? - Cái ấm tích: gồm quai, nắp, - Sau khi HS nhận xét, GV nhận xét lại, mở rộng về thân, và vòi. cách đặt mẫu, cần tránh đặt mẫu ntn là o đẹp mắt 2) Cái ấm tích gồm những bộ phận nào? Cái bát gồm - Cái bát: gồm miệng, thân và đáy những bộ phận nào? 3) Cấu trúc của mẫu? Cổ-vai-thân ấm có dạng hình gì? 4) Miệng-thân-chân bát hình gì? 5) Chiều cao, chiều ngang của bát bằng bao nhiêu phần so với chiều cao, chiều ngang của cái ấm tích - HS trả lời, GV chốt lại.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV gợi ý HS cách vẽ, ở mỗi bước GV treo tranh II/ Cách vẽ minh họa cách vẽ kèm theo. - Vẽ khung hình chung - GV lưu ý: ở mỗi vị trí ngồi khác nhau  khung - Vẽ khung hình riêng của từng hình chung khác nhau.Khi vẽ cần so sánh, đối chiếu vật mẫu tỉ lệ các bộ phận của 2 vật mẫu - Vẽ phác hình - Vẽ hoàn chỉnh. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài - Trước khi HS làm bài, GV cho HS xem một số bài III/ Thực hành mẫu để HS thấy được vẻ đẹp của bố cục, hình và nét - Vẽ cái ấm tích và cái bát (vẽ vẽ. hình) - HS vẽ theo 2 nhóm.GV theo dõi, hướng dẫn HS tìm tỉ lệ khung hình chung, riêng của mẫu, so sánh từng bộ phận của cái bát với ấm tích để vẽ cho đúng. - Treo ĐDDH minh họa cách vẽ. - Cho HS xem bài mẫu. 4/ Củng cố: - Chọn một số bài của 2 nhóm dán trên bảng, yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục và nét vẽ. - HS tự xếp loại bài vẽ, HS nhận xét bổ sung, rút ra điểm cần tránh trong bài vẽ, giúp HS lưu ý hơn trong bài vẽ sau 5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hoàn thành bài về nhà (vẽ hình) - Đem mẫu cho tiết sau 6/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×