Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.48 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD & ĐT ĐAK PƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỷ XXI, thế kỷ của CNH, HĐH đất
nước; thế kỷ của sự bùng nổ thông tin, sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật…Điều đó địi hỏi người
dân phải có trình độ văn hố nhất định, đặc biệt là thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất
nước - cần phải nhận thức sâu sắc về vấn đề này để không ngừng học tập nâng cao tri thức
khoa học, trau dồi phẩm chất nhằm góp phần vào cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Đảng và Nhà nước ta đã xác định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, giáo dục là con
đường ngắn nhất để đưa đất nước đi lên sánh vai cùng bạn bè thế giới; trong đó hoạt động dạy
học đóng vai trị hết sức quan trọng, là nền tảng trong việc trang bị kiến thức, là biện pháp cơ
bản nhằm phát triển trí tuệ và nhân cách cho thế hệ trẻ, đồng thời dạy học cũng là phương tiện
đắc lực để phục vụ mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Ngày nay khi công nghệ thông tin ngày càng phát triển thì việc phải ứng dụng cơng
nghệ thơng tin(CNTT) vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục và
đào tạo, CNTT bước đầu đã được ứng dụng trong quản lý, nhiều nơi đã đưa tin học vào giảng
dạy, học tập. Tuy nhiên so với yêu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục
ở các trường ở địa bàn nông thôn cịn rất nhiều hạn chế. Do đó ta cần phảỉ nâng cao chất lượng,
nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý trên cơ sở những gì mà CNTT mang lại, chúng ta nên
biết tận dụng những ưu điểm của nó, biến nó thành cơng cụ hiệu quả cho cơng việc của mình.
Hơn nữa, đối với giáo dục và đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác dụng mạnh mẽ, làm
thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học.CNTT là phương tiện để tiến tới “ xã hội học
tập”.Mặt khác,giáo dục và đào tạo đóng vai trị quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT
thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT.Bộ giáo dục và đào tạo yêu cầu “đẩy mạnh
<i><b>II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :</b></i>
Chun đề “ Ứng dụng công nghệ thông tin khi sử dụng thí nghiệm ảo vào dạy học
<i><b>Vật lý ở trường THCS” giúp :</b></i>
-Vận dụng CNTT trong dạy học là nhằm để nâng cao chất lượng đào tạo nhằm cải tiến
phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo.Trong đó,việc tích cực vận dụng CNTT
và các thiết bị dạy học hiện đại là nhân tố có tác động quan trọng đối với việc nâng cao chất
lượng đào tạo của nhà trường trong thời gian qua.
-Vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện đại để đổi mới phương pháp dạy học đối
với tất cả các môn học ở trường THCS.
<i><b>I</b><b>II. THỰC TRẠNG</b></i>:
Khi giảng dạy bộ môn Vật lý, giáo viên nào cũng biết, cùng với các môn học khác, mơn
Vật lý có nhiệm vụ thực hiện mục tiêu giáo dục THCS, trong đó có nhấn mạnh đến một số yêu
cầu giáo dục mới mà học sinh phải đạt được khi học hết chương trình THCS. Đó là:
-Học sinh phải có kiến thức phổ thơng cơ bản, tinh giản thiết thực,cập nhật làm nền tảng
để từ đó chiếm lĩnh những nội dung khác của khoa học tự nhiên và công nghệ, khoa học xã hội
và nhân văn. Bước đầu hình thành và phát triển được những kỹ năng, phương pháp học tập bộ
mơn
- Học sinh phải có kỹ năng bước đầu vận dụng những kiến thức đã học và kinh nghiệm
của bản thân. Biết quan sát, thu thập, xử lí và thông báo thông tin thông qua nội dung học tập.
- Trên nền tảng kiến thức và kỷ năng nói trên mà hình thành và phát triển các năng lực
chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển con người Việt Nam trong thời kì CNH, HĐH.
Về kiến thức, để có được một hệ thống kiến thức Vật lý phổ thơng cơ bản ở trình độ
THCS trong các lĩnh vực Cơ học, Nhiệt học, Âm học, Điện học, Điện từ học và Quang học,
bao gồm:
- Các kiến thức về các sự vật ,hiện tượng và quá trình vật lý thường gặp trong đời sống
và sản xuất.
- Các khái niệm và mơ hình vật lý đơn giản, cơ bản, quan trọng được sử dụng phổ biến.
- Các quy luật định tính và một số định luật vật lý quan trọng.
-Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp nhận thức đặc thù của vật lý
học( phương pháp thực nghiệm, phương pháp mơ hình).
- Những ứng dụng quan trọng nhất của Vật lý trong đời sống và sản xuất.
Về kỹ năng:
- Phải biết quan sát các hiện tượng và các quá trình vật lý trong tự nhiên, trong đời sống
hằng ngày hoặc <i><b>trong các thí nghiệm để thu thập các thơng tin và dữ liệu cần thiết cho việc</b></i>
<i><b>học tập vật lý.</b></i>
- Sử dụng các dụng cụ đo lường phổ biến của vật lý cũng như kỹ năng lắp ráp và tiến
hành các thí nghiệm Vật lý đơn giản.
- Phân tích, tổng hợp và xử lý các thông tin hay các dữ liệu thu được để rút ra kết luận,
- Sử dụng các thuật ngữ vật lý, các biểu, bảng, đồ thị…để trình bày rõ ràng, chính xác
những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được <i><b>qua thu thập và xử lý thơng tin.</b></i>
Về thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, thận trọng và kiên trì trong việc học tập mơn Vật lý.
Có thái độ khách quan, trung thực và có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc học tập
và áp dụng môn Vật lý.
- Từng bước hình thành hứng thú tìm hiểu về Vật lý, u thích tìm tịi khoa học.
- Có tinh thần hợp tác trong học tập , đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc
làm đúng đắn.
- Có ý thức sẵn sàng áp dụng những hiểu biết vật lý của mình vào các hoạt động trong
gia đình , trong cộng đồng và nhà trường nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo
vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.
Để thực hiện được những mục tiêu nói trên, việc học sinh phải thu thập những thơng tin
liên quan đến bộ mơn một cách chính xác để có cơ sở rút ra những nhận xét,kết luận cần
thiết .Với phương pháp đặc thù của bộ môn là phương pháp thực nghiệm nên trong quá trình tổ
chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ; việc giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn để học sinh
quan sát, học sinh làm thí nghiệm thực hành theo nhóm để nghiên cứu kiến thức mới hoặc để
kiểm tra một dự đoán… là việc làm thường xun thì địi hỏi các thiết bị ,đồ dùng thí nghiệm
phải đầy đủ, độ chính xác phải cao, gọn , nhẹ, dễ lắp ráp , không gây độc hại cho ngườ sử dụng.
Nhưng trong thực tế , qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Vật lý, chúng tơi nhận thấy,
nhiều dụng cụ , thiết bị thí nghiệm đã bị xuống cấp, khơng cịn đầy đủ mà chưa bổ sung kịp. Có
<i><b>IV.GIẢI PHÁP</b></i>
<b>1. Nhữngkhó khăn khi sử dụng thí nghiệm thực</b>:
Trong thí nghiệm thực, thiết bị phải đồng bộ và thống nhất, hoạt động ổn định đồng thời
giáo viên phải tuyệt đối cẩn thận và tuyệt đối am hiểu hiện tượng vật lý, biết sử dụng thiết bị
dạy học an toàn để tránh xảy ra tai nạn.
Thời gian đối với một thí nghiệm thực chỉ cho phép từ 5 -10 phút trong giờ học. Nhưng với
thời gian đó, rất ít cho thời gian cho giáo viên chuẩn bị, lắp đặt thiết bị thí nghiệm.
Tính kinh tế : Một thí ghiệm thực được tiến hành trong giờ học tốn rất nhiều thời gian và đặc
biệt là kinh phí về mua sắm thiết bị, vật liệu tiêu hao, sửa chữa thiết bị.
Khi tiến hành một thí nghiệm thực với các dụng cụ thí nghiệm trong phịng thí nghiệm, mơ
hình thí nghiệm đươc gia công lắp đặt hết sức cẩn thận, công phu nhưng chỉ sử dụng được một
lần duy nhất, lần khác lại tiến hành lại.
Trong thí nghiệm thực, thường thì giáo viên thực hiện các thí nghiệm biểu diễn cho học sinh
thay vì học sinh tham gia thực hiện vì thiếu thời gian trong giờ học.Hơn nữa, khơng phải thí
nghiệm nào cũng tiến hành được trong phịng học mà nhiều thí nghiệm rất khó tiến hành, rất
khó quan sát, đo đạc…cần phải thực hiện trong phịng thí nghiệm hoặc trong phịng học bộ
mơn.
Với những khó khăn đó, giáo viên rất hạn chế trong việc sử dụng thí nghiệm trong giờ
học, phần lớn là mơ tả thí nghiệm.
Để khắc phục những tồn tại trên thì việc thay thí nghiêm thực bằng thí nghiệm ảo là một
giải pháp rất hữu hiệu.
Sử dụng thí nghiệm ảo, các khó khăn trên đều được giải quyết, việc khảo sát được trực quan
hơn, dễ dàng hơn, tiến hành được cả những thí nghiệm mà thực tế rất khó thực hiện. Trong q
trình dạy học, giáo viên phải chú ý các nguyên tắc sau khi sử dụng thí nghiêm ảo Vật lý :
<i>Đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp với thực tiễn trong việc kết hợp giữa nội dung</i>
<i>thí nghiệm hiển thị và kịch bản sư phạm.</i>
Nội dung thực sự của thí nghiệm ảo phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, hợp với thực
tiễn kết hợp giữa nội dung thí nghiệm nhằm cung cấp thông tin và kịch bản sư phạm đã xây
dựng nhằm biến nội dung thông tin thành kiên thức. Do đó, một thí nghiệm hay, đẹp đến mấy
nhưng nó có hợp lí hay khơng, có biến được lượng thông tin thành kiến thức hay không là ở
kịch bản sư phạm cúa giáo viên.
<i><b>Đảm bảo mục tiêu thí nghiệm : nổi bật trọng tâm, dễ quan sát và thực hiện.</b></i>
Các thí nghiệm muốn thu được nhiều số liệu hiệu quả, muốn dễ điều khiển, muốn đẹp thì đa số
đều chứa các liên kết, các bộ phận phức tạp.Vì vậy giáo viên phải làm rõ chủ đích của từng
bước thí nghiệm, làm rõ trọng tâm của thí nghiệm đó và đồng thời, qua đó hướng dẫn học sinh
quan sát đúng theo mục tiêu của thí nghiệm.
<i><b>Đảm bảo tính tương tác thầy – trò, tạo cơ hội cho học sinh tương</b> tác với tài liệu, với thí</i>
<i><b>nghiệm</b></i>
Một sự nguy hiểm là đơi khi giáo viên khơng kiểm sốt được thí nghiệm và đồng thời
cũng làm cho học sinh tiếp nhận một cách thụ động, bỏ mất cơ hội tương tác giữa học sinh –
giáo viên và học sinh – thí nghiệm.Đây là một tai hại cho q trình giảng dạy. Do đó giáo viên
cũng như người thiết kế các thí nghiệm ảo cần nghiên cứu tìm ra hướng khắc phục.Có thể khắc
-Thiết kế thí nghiệm và kịch bản sư phạm làm sao để học sinh cùng với giáo viên, tham
gia vào xây dựng mơ hình, ngun tắc thí nghiệm.
- Giáo viên khuyến khích học sinh tham gia vào bài thí nghiệm bằng các câu hỏi hay các
cuộc thảo luận về hiện tượng thí nghiệm, cải tiến thí nghiệm hay hơn, chính xác hơn.
<i><b>Đảm bảo sự hài hịa giữa thí nghiệm ảo và hiện tượng Vật lý thực</b></i>
Thí nghiệm ảo là ảo chứ không thực. Biến một hiện tượng tự nhiên thành một thí
nghiệm theo chủ ý con người rồi lại giả lập trên máy tính.Như vậy thế giới ảo này chắc chắn
cịn chứa những cái khơng thực, khơng hoàn chỉnh để đáp ứng nhiệm vụ thay thế cho tầm nhìn
về thế giới thực.Để tránh những tác hại do vấn đề này gây ra, người thiết kế thí nghiệm phải tạo
ra một môi trường làm việc sát thực tiễn, đủ thật bằng cách xây dựng một thí nghiệm ảo chứa
các tương tác phức tạp, tinh tế giữa con người và dụng cụ thí nghiệm hoặc có thể làm giảm đi
càng nhiều càng tốt các hiệu ứng, tương tác giả, q lí tưởng, khơng phù hợp với thực tế.
Nhận thấy nền giáo dục của hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới trong nửa thế kỉ XX
đến đầu thế kỉ XXI đều rất quan tâm đến vấn đề phát triển năng lực sáng tạo của học sinh, việc
đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi, nghiên cứu, tự lực hoạt động đồng thời coi trọng hướng dẫn
học sinh giải quyết các vấn đề là rất cần thiết. Khơng có một phương pháp vạn năng nào có thể
áp dụng cho mọi hoàn cảnh, mọi đối tượng học sinh nhưng chúng ta thường phải tổng hợp vận
dụng linh hoạt nhiều phương pháp .Ngay từ đầu, giáo viên cần tạo cho học sinh có thói quen
quan sát thí nghiệm, giúp các em dần làm quen với phương pháp mới. Nếu học sinh đưa ra các
câu hỏi cần thiết mà giáo viên cần giải đáp, tình huống khơng hợp lý, giáo viên cần phân tích
nhanh để hướng các em đi đúng quỹ đạo.
- Giáo vên cần đưa các yêu cầu từ thấp đến cao, trên cơ sở quan sát TN, học sinh dựa vào đó
đặt câu hỏi và khai thác vấn đề đang nghiên cứu từ đơn giản tiến dần đến phức tạp rồi cùng
Tuy vậy, sự thành công chỉ đạt được khi học sinh có sự chuẩn bị tốt việc nghiên cứu bài ở nhà,
kĩ năng quan sát, tư duy … dưới sự tổ chức hoạt động của giáo viên.
<i><b>V. BÀI DẠY MINH HỌA:</b></i>
<b> NỘI DUNG BÀI DẠY</b>: ( Có giáo án kèm theo)
<i><b>VI. KẾT LUẬN:</b></i>
Khi thực hiện phương pháp giảng dạy này, lúc quan sát thí nghiệm ảo chúng tơi nhận
thấy học sinh rất thích thú khơng kém gì thí nghiệm thực; khắc phục được những khó khăn, tồn
tại khi làm thí nghiệm thực như: một số đồ dùng thiếu hoặc không đáp ứng được cho thí
nghiệm, độ chính xác của các đồ dùng thí nghiệm khơng cao hoặc việc lắp ráp các thiết bị thí
nghiệm mất nhiều thời gian. Tiết kiệm được nhiều thời gian cho giáo viên và học sinh; dành
thời gian đó để tăng thời gian củng cố, vân dụng , luyện tập ... Đa số học sinh tập trung, chủ
động, hứng thú trong giờ học, hăng hái phát biểu ý kiện xây dựng bài. Đa số hiểu bài, biết vận
dụng những kiến thức vừa học để giảo thích những hiện tượng có liên quan trong thực tế đời
sống .
<i><b>Ứng dụng cơng nghệ thơng tin khi sử dụng thí nghiệm ảo vào dạy học Vật lý ở</b></i>
<i><b>trường THCS là một trong những biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh, các em</b></i>
có thể chủ động tiếp thu kiến thức, sôi nổi học tập và đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp
dạy học ngày nay. Muốn đạt được điều đó, giáo viên phải có lịng nhiệt tình, say mê với nghề
nghiệp, bởi vì khi dử dụng thi nghiệm vật lý ảo địi hỏi phải có sự đầu tư về thời gian, cơng sức
tìm hiểu thì mới thiết kế được một bài giảng có chất lượng.
Khi thực hiện chun đề này chúng tơi mong được đón nhận ý kiến đóng góp xây dựng
<b> DUYỆT CỦA BGH </b> Tân An, ngày 10 tháng 11 năm 2014
<i><b> Người thực hiện</b></i>
<b> </b>
<b> Tập thể tổ Toán - Lý </b>