Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.58 KB, 35 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 21. 10. 2015. Ngày giảng Lớp 8A: 28. 10 2015 Điều chỉnh Lớp 8A Chương II. Phân thức đại số Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững khái niệm phân thức đại số - Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, MTBT. - HS: On lại khái niệm hai phân số bằng nhau. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3 phút) GV: Chương trước đã cho ta thấy không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Củng giống như trong tập các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số khác 0, nhưng khi thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. Ở đây ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng trong tập các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0.. Hoạt động 2: Định nghĩa(15ph) GV treo bảng phụ ghi các ví dụ SGK/34 1.Định nghĩa. A a. VD: <Sgk/34> B Quan sát các biểu thức có dạng sau đây: 4x 7 15 x 1 A, B là các đa thức, B là đa thức a) ; b) ; c) 3 2 1 2x 4x 5 3x 7 x 8 khác 0 Có nhận xét gì về biểu thức ở tử và mẫu Có cần điều kiện gì về các đa thức A, B không? Các ví dụ a, b, c gọi là các phân thức đại số HS nêu định nghĩa SGK Vậy thế nào là phân thức đại số ? b. Định nghĩa: <Sgk> GV nhắc lại chính xác định nghĩa phân thức đại số tr 35 SGK Gọi HS nhắc lại định nghĩa phân thức đai số GV giới thiệu thành phần của phân thức đại HS ghi bài và nghe GV trình bày số: A, B là các đa thức, B khác 0, A là tử thức (tử), B là mẫu thức (mẫu). Mỗi đa thức củng được gọi là phân thức đại số với mẫu bằng 1: A=A/1 HS làm ?1. BT?.1 Cho học sinh chơi trò chơi chạy tiếp Học sinh xếp thành hai hàng và thực sức. hiện trò chơi sau khi nghe hướng Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm cử ra 5 dẫn và có hiệu lệnh bạn tham gia lần lượt lên viết 5 phân thức đại - Số 0, số 1 được coi là những phân số. Nhóm nào viết đúng sẽ thắng cuộc. 0 1 - GV hỏi Số 0 và số 1 có phải là phân thức thức đại số vì 0= 1 và 1= 1 mà 0 và đại số không? số 1 là những đơn thức, đơn thức.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mỗi số thực a có được coi là một phân thức không ? Vì sao ? 2x 1 x Biểu thức: x 1 có phải là phân thức đại số. lại là đa thức. - Mỗi số thực a được coi là một a A phân thức vì a= 1 (dạng B , B≠ 0). không?. 2x 1 x Biểu thức: x 1 không phải là phân. x 1 1 2 VD: x 1 x 1. A C B D nếu A.D = B.C với B, D ≠ 0. thức đại số vì mẫu không phải là đa Hoạt động 3: Hai phân thức bằng nhau (13’) thức. 2. Hai phân thức bằng nhau GV cho HS nhắc lại khái nệm hai phân số a c bằng nhau. Hai phân số b và d gọi là bằng a c a.d b.c nhau nếu a.d=b.c GV ghi lại ở góc bảng b d GV Tương tự ta cũng có định nghĩa hai phân thức đại số GV nêu định nghĩa (tr35 SGK) rồi yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa (tr35 SGK ) HS nhắc lại, gv ghi lên bảng. Vì : (x – 1) . (x +1) = 1 . (x2 – 1) = x2-1 3x 2 y x GV cho HS làm ?3 Tr35 SGK. Gọi một HS 2 3 6 xy 2y lên bảng trình bày ?3 Tiếp theo gọi hai HS lên bảng làm ?4 và ?5 V× : 3x2y . 2y2 = 6xy3. x Vậy muốn biết được hai phân thức có bằng (=6x2y3) nhau hay không ta phải làm như thế nào ? ? 4 Ta có x .(3x + 6) = 3x2 +6x (Ta xét tích 3 .(x2 + 2x) = 3x2 + 6x 2 x .(3x + 6) và 3 . (x + 2x) nếu bằng nhau thì x x 2 2x ta được một phân thức đại số) Vậy 3 3x 6 ? 5 Bạn Vân đúng Hoạt động 5: Dặn dò (2ph) - Về học kĩ lý thuyết, Chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học BTVN: bài 1, 2, 3 SGK /36. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn : 28. 10. 2015 Ngày giảng Lớp 8A: 02. 11. 2015 Điều chỉnh: Tiết 23 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Mục tiêu - Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức - Nắm vững quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức và vận dụng linh hoạt quy tắc này vào bài tập. - Có kĩ năng vận dụng, biến đổi linh hoạt các kiến thức đã học vào bài tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Ôn tính chất có bản của phân số III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1: a) Thế nào là hai phân thức đại số HS1: trả lời câu hỏi a x 2 ( x 2)( x 1) bằng nhau ? Chữa bài 1(c) tr 36 SGK x2 1 1(c) : x 1 vì 2 (x+2)(x -1)=(x+2)(x+1)(x-1) HS2: Chữa bài 1(d) tr36 SGK b) Nêu tính chất cơ bản của phân số ?. x 2 x 2 x 2 3x 2 x 1 HS2: 1(d) x 1 vì. (x2-x-2)(x-1)=(x+1)(x-2)(x-1) (x+1)(x2-3x+2)=(x+1)(x-2)(x-1) (x2-x-2)(x-1)= (x+1)(x2-3x+2) b) T/c cơ bản của phân số a a.m a : n b b.m b : n (a n; b n). Hoạt động 1 : 1. Tính chất cơ bản của phân thức. Hoạt động2: HS làm BT ?2 Ta có : Tính chất cơ bản của phân số (20ph) x.( x 2) x 2 2 x BT ? 2; BT ? 3 cho học sinh thảo luận nhóm 3.( x 2) 3x 6 và trình bày => x.(3x +6) = 3x2 +6x 3.(x2 +2x) = 3x2 +6x x x 2 2x Vậy 3 3x 6. HS làm BT ? 3 Ta có : 3 x 2 y : 3 xy x 2 3 6 xy : 3xy 2 y. => Tính chất cơ bản của phân thức? GV cho học sinh ghi công thức tổng quát.. => 3x2y . 2y2 = 6x2y3 6xy3 . x = 6x2y3 3x 2 y x 2 y 2y Vậy 6 xy.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tính chất: < Sgk /37 > BT ? 4 GV treo bảng phụ cho học sinh nghiên cứu => kết luận Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:. A A.M B B.M ; A A: N B B : N (Với N là nhân tử chung). 2 x( x 1) 2x A A ; b) B B a) ( x 1)( x 1) x 1. HS làm BT ?4 a.Ta chia cả tử và mẫu cho x – 1. Hoạt động 3: Quy tắc đổi dấu(7ph) Vậy từ đẳng thức b của ? 4 ta có thể xây dựng quy tắc đổi dấu như thế nào ? ? 5 Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chổ trống trong mỗi đẳng thức sau:. b. Ta Nhân cả tử và mẫu với –1 2. Quy tắc đổi dấu Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì ta được một phân thức. a). y x x y 4 x .... ; b). 5 x .... 11 x 2 x 2 11. A A bằng phân thức đã cho. B B y x x y 5 x x 5 a) ; b) 2 2 4 x x 4 11 x x 11. Hoạt động 4: Củng cố (8ph) BT 4 Sgk/38 GV treo bảng phụ cho học sinh thảo luận 3. Bài tập nhóm và đưa ra kết luận cùng câu giải thích HS làm BT 4 *Lan (Đ) vì bạn Lan đã nhân cả tử và mẫu với x. *Hùng (S) Vì bạn Hùng đã chia cả tử và mẫu cho x + 1 nhưng thực hiện ( x 1) 2 ( x 1).( x 1) x 1 2 x .( x 1 ) x ≠ x x sai. x 1 1. *Giang (Đ) Vì đã áp dụng quy tắc đổi dấu cả tử và mẫu. *Huy (S) Vì bạn đã chia cả tử và mẫu cho 9 – x nhưng không đổi dấu. ( x 9) 3 ( x 9) 2 .( x 9) ( x 9) 2 2.(9 x) 2.( x 9) 2 (9 x) 2 (9 x) 2 2 2. Hoạt động 5: DỈn dò(2ph) - Về xem lại kĩ lý thuyết và bài tập. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học - Ôn rút gọn phân số, phân tích thành nhân tử. - BTVN: Bài 5, 6 SGK /38. bài 3, 4, 5 SBT /16. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn : 29. 10. 2015. Ngày giảng Lớp 8A: 04. 11. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. RÚT GỌN PHÂN THỨC. Tiết 24 I. Mục tiêu:. Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. Bước đầu có kĩ năng nhận biết được những trường hợp cần phải đổi dấu và biết cách đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung của cả tử và mẫu. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức Viết dạng tổng quát. Dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền một đa thức thích hợp vào chổ trống:. HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức và viết dạng tổng quát. ( phần đóng khung SGK tr 37) Điền: x(x+4). ... x x 16 x 4 2. HS2: Phát biểu quy tắc đổi dấu. Dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền một đa thức thích hợp vào chổ trống: 3 x x 3 x 4 .... HS2: Phát biểu quy tắc đổi dấu SGK (tr 37) Điền 4 - x. Hoạt động 2: Các ví dụ(33ph) HS làm BT? 1 Cho phân thức 4x 3. 4x 3 10 x 2 y hãy rút gọn phân thức. Ta có. 2. BT?1: Cho phân thức 10 x y hãy rút gọn phân thức. Tìm nhân tử chung của 4x3 và 10x2y ?. : 3. 4x 2 Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức 10 x y. cho nhân tử chung của cả tử và mẫu Phân thức cuối cùng như thế nào với phân thức đã cho ? Việc biến đổi và áp dụng để đưa về phân thức gọn hơn ta gọi là rút gọn phân thức BT ?.2: Cho học sinh thảo luận nhóm chú ý khi rút gọn ta gạch bỏ các nhân tử chung và phần còn lại là phân thức đã được rút gọn. Qua hai VD trên em có nhận xét gì khi muốn rút gọn một phân thức ? Rút gọn bằng cách nào ?. 4x3 2 x.2 x 2 2 x 10 x 2 y = 5 y.2 x 2 5 y. Gọn hơn phân thức đã cho. HS làm BT ?.2: Rút gọn phân thức Ta có: 5 x 10 5.( x 2) 1 2 25 x 50 x 25 x.( x 2) 5 x. Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> x3 4x 2 4x x2 4 VD1: Rút gọn phân thức: = Cả tử và mẫu đã có nhân tử chung chưa ? Vậy ta phân tích tử và mẫu thành nhân tử ? Cho đại diện các nhóm trình bày, góp ý, bổ sung. BT ? 3 Rút gọn phân thức 2. x 2x 1 5 x 3 5 x 2 ? Cho học sinh thảo luận. 1 x VD 2: Rút gọn phân thức x( x 1). để tìm nhân tử chung. + Chia cả tử, mẫu cho nhân tử chung HS làm VD1: Rút gọn phân thức Hs trả lời: Chưa có nhân tử chung. HS tiến hành biến đổi. x 3 4 x 2 4 x x ( x 2 4 x 4) ( x 2).( x 2) x2 4 . x.( x 2) 2 x.( x 2) ( x 2).( x 2) x2. HS làm BT ?.3:. x 2 2x 1 5x 3 5x 2. ( x 1) 2 x 1 2 2 = 5 x ( x 1) 5 x. Ta thấy ở tử là 1 – x còn mẫu có một nhân tử là x – 1 vậy ta có thể đổi 1 – x về x – 1 bằng HS làm VD 2: Rút gọn phân thức 1 x cách nào ? (®ỉi du) 1 x Vậy x( x 1) = ?. Cho học sinh đọc chú ý Sgk/39. x ( x 1). 1 x ( x 1) 1 x ( x 1 ) x ( x 1 ) x Ta có: =. Chú ý: Đôi khi ta phải đổi dấu ở tử BT: ? 4 Cho học sinh thảo luận nhóm chú ý hoặc mẫu để xuất hiện nhân tử chung của cả tử và mẫu. ta có thể áp dụng quy tắc đổi dấu. ( Chú ý tính chất A = -(-A) ) HS làm ? 4 Rút gọn phân thức Hoạt động 2: Củng cố(10ph) Bài 7d Sgk/39 Cho học sinh thực hiện cá nhân và trình bày. 3( x y ) 3( y x) 3 3 y x y x 1. 2. Bài tập HS làm Bài 7d Ta có: x 2 xy x y x( x y ) ( x y ) x 2 xy x y x( x y ) ( x y ) ( x y ).( x 1) x y ( x y ).( x 1) x y. Hoạt động 3: Dặn dò(2ph) - Về học kĩ lại cách phân tích đa thức thành nhân tử và cách đổi dấu phân thức - BTVN: Bài 7, 8, 9 Sgk/39, 40 tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngày 30 tháng 10 năm 2015 Tổ chuyên môn kí duyệt.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lê Lương Hạnh Ngày soạn : 04. 11 2015. Ngày giảng Lớp 8A: 09. 11. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. Tiết 25 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố các kiến thức về phân thức, rút gọn phân thức, phân tích đa thức thành nhân tử - Có kĩ năng áp dụng, phân tích, sử dụng hằng đẳng thức để rút gọn phân thức II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Ôn quy tắc rút gọn phân thức. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KT bài cũ (10ph) HS 2: Muốn rút gọn phân thức ta làm HS1 : trả lời câu hỏi thế nào? Chữa bài tập số 9tr 40 SGK 36( x 2)3 Rút gọn: a) 32 16 x. HS 2: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số, viết CTTQ làm bài 11a, b SGK. 36( x 2)3 32 16 x = 36( x 2)32 36( x 2)3 9( x 2) 2 16(2 x) 16( x 2) 4. HS2 : làm BT 11gk Phát biểu tính chất: SGK Bài 11 12 x 3 y 2 6 xy 2 .2 x 2 2 x 2 a. 18 xy 5 6 xy 2 .3 y 3 3 y 3 15 x.( x 5)3 5 x.( x 5).3( x 5) 2 3( x 5) 2 b. 20 x 2 .( x 5) 5 x.( x 5).4 x 4x. Hoạt động 2: Luyện tập (28ph) Bài 12. Sgk/40: Rút gọn các phân thức Bài12 : Muốn rút gọn phân thức ta cần phân Muốn rút gọn phân thức này ta cần tích tử và mẫu thành nhân tử chung làm như thế nào? 3 x 2 12 x 12 3.( x 2 4 x 4) a. GV: Em hãy thực hiện điều đó. x4 8x x.( x 3 23 ) số còn lại làm trong vở nháp. 3.( x 2) 2 3.( x 2) . Tương tự em nào lên làm câu b ? 7 x 2 14 x 7 b. 3x 2 3 x. b.. x.( x 2).( x 2 2 x 4). . x.( x 2 2 x 4). 7 x 2 14 x 7 7.( x 2 2 x 1) 3x 2 3x 3 x.( x 1) . 7.( x 1) 2 7.( x 1) 3x.( x 1) 3x. Bài 13 Sgk/tr40 Có nhận xét gì về tử và mẫu của Bài 13: 45 x.(3 x) 45 x.( x 3) 3 phân thức a. 3 3 15 x.( x 3) ( x 3) 2 Ta đổi dấu nhân tử nào ? ( có thể tử 15 x.( x 3) hoặc mẫu) Có một nhân tử là hai đa thức đối nhau.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Rút gọn => Kt quả Áp dụng hằng đẳng thức nào?. b. Áp dụng hằng đẳng thức ta có: y2 x2 x 3 3x 2 y 3 xy 2 y 3 ( y x).( y x ) ( x y ).( x y ) ( x y ) ( x y) 3 ( x y) 3 ( x y) 2. Hoạt động 3: Củng cố (5ph) Hướng dẫn làm BT10 sgk: Hoạt động 3: Củng cố (5ph) Tử số: lần lượt nhóm hai hạng tử một, Bài tập 10 tr 17 SGK sau đó nhóm lần hai ta được một tích Đố em rút gọn được phân thức sau: trong đó có một thữa số giống mẫu. x 7 x 6 x 5 x 4 x 3 x 2 x Ap dụng tính chất cơ bản của phân x2 1 thức ta rút gọn hai thừa số này cho ( x 7 x 6 ) ( x 5 x 4 ) ( x 3 x 2 ) ( x 1) nhau cuối cùng ta được kết quả như x2 1 = bảng bên. 6 4 2 x ( x 1) x ( x 1) x ( x 1) ( x 1) ( x 1)( x 1) = ( x 1)( x 6 x 4 x 2 1) ( x 1)( x 1) = ( x 6 x 4 x 2 1) ( x 1) =. Hoạt động 4: Dặn dò (2ph) - Về xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm. - Chuẩn bị trước bài mơc 4 tiết sau học - Ôn quy đồng mẫu số các phân số - BTVN: Bài 9, 10 SBT/17. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn : 05. 11. 2015 Tiết 26. Ngày giảng Lớp 8A: 11. 11. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi phân tích các mẫu thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có nhân tử đối nhau, biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung. - HS biết cách tìm những nhân tử phụ. Có kĩ năng thực hiện các bước quy đồng mẫu thức.. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phơ. - HS: On tập quy đồng mẫu số phân số. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1/ Thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức (5phút) Ta đã biết khi cộng, trừ các phân số ta phải quy đồng mẫu số các phân số. Vậy để thực hiện được bài toán +, - các phân thức ta cũng cần biết quy đồng nhiều phân thức tức là biến những phân thức đã cho thành những phân thức có cùng mẫu thức và ần lượt bằng những phân thức đã cho 1 1 Một học sinh lên bảng cả lớp làm vào , Chẳng hạn cho hai phân thức: x y x y Hãy vở . dùng t/c cơ bản của phân thức đưa hai phân thức 1 1 , x y x y về cùng mẫu thức.. 1 1.( x y ) x y ( x y ).( x y ) và 1 1.( x y ) x y ( x y ).( x y ). GV hướng dẫn : Nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất với x - y ? của phân thức thứ 2 với Ta có: (x – y) (x – y) gọi là mẫu thức chung kí hiệu là MTC x+y ? Như vậy ta đã đưa hai phân thức về cùng mẫu là (x-y) (x + y) HS Quy đồng mẫu thức nhiều phân Việc làm như trên gọi là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Vậy quy đồng mãu thức nhiều thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng phân thức là gì mẫu thức và lần lượt bằng phân thức GV giới thiệu Kí hiệu mẫu thức chung là đã cho. MTC .Vậy tìm mẫu thức chung như thế nào Hoạt động 2: Tìm mẫu thức chung.(15phút) Ỏ ví dụ trên mẫu thức chung là bao nhiêu Ta thấy MTC như thế nào với các mẫu cđa các phân thức đã cho ? BT?1 Cho học sinh trả lời tại cho. 2 5 ; 2 3 ?1 : Cho hai phân thức: 6 x yz 4 xy có. thể chọn mẫu chung là: 12x2y3z hoặc 24x3y4z hay không? Nếu được thì mẫu thức chung nào đơn giản hơn ? Quan sát MTC và các mẫu thức đã cho em có HS có thể chọn một trong hai cái làm nhận xét gì? MTC nhưng MTC 12x2y3z là đơn giản hơn Để quy đồng mẫu thức hai phân thức Ta có: - Phân tích mẫu thành nhân tử 1 5 4x2–8x+4 = 4.(x –2x+1)= 4.(x–1)2 2 2 4 x 8 x 4 và 6 x 6 x ta tìm MTC như thế nào? 6x2 – 6x = 6x.(x – 1) Yêu cầu học sinh p.tích mẫu thành nhân tử ?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> MTC là biểu thức nào - Chọn MTC là: 12x.(x-1)2 GV treo bảng phụ mô tả cách tìm MTC cho học HS nêu cách tìm mẫu thức chung gồm sinh quan sát => Nhân xét ? hai bước : Vậy muốn tìm MTC ta làm như thế nào ? B1: Phân tích các mẫu ra nhân tử B2: MTC=tích các nhân tử….. Hoạt động 4: Quy đồng mẫu thức (16ph). 3 Quy đồng mẫu thức 1 2 Quy đồng mẫu thức hai phân thức 4 x 8 x 4. 5 và 6 x 6 x 2. Sau khi có MTC ta làm như thế nào?. 1 1 2 4 .( x 1 ) Vậy: 4 x 8 x 4 = 1.3x 3x 2 2 = 4.( x 1) .3x 12 x.( x 1) 2. 5.2( x 1) 5 5 2 2 6 x( x 1) = 12( x 1) Thông qua ví dụ trên ta có thể tổng quát các bước * 6 x 6 x =. 3 BT?2 Quy đồng 2 phân thức. 5 2 x 10 Phân tích mẫu ? Nhân tử phụ của phân thức 1? Nhân tử phụ của phân thức 2 ? => MTC ? =>Kết quả ? BT?.3: Quy đồng 2 phân thức. 3 5 x 5 x và 10 2 x 2. x 2 5 x và. HS xem sgk. BT? 2 Ta có : x2 – 5x = x(x –5) 2x – 10 = 2(x –5) => MTC = 2x(x –5) Vì: 2x(x –5) = x(x –5) . 2 2x(x –5) = 2(x –5) . x 3 3 .2 6 Vậy: x 5 x x( x 5).2 2 x( x 5) 5 5.x 5x 2 x 10 2( x 5).x 2 x ( x 5) 2. 3 5 2 HS làm BT?.3 : x 5 x và 10 2 x. Hai mẫu thức này như thế nào với hai mẫu thức Ta có: Vì có hai mẫu là của ?2 ? x2 – 5x và 10-2x = -(2x – 10) Hoạt động 5: Củng cố (7ph) => MTC = 2x(x –5) (theo ?2) Bài 14a Sgk/43: Quy đồng hai phân thức: 4. Bài tập 5 7 Bài 14a : Ta có: MTC = 12x5 y4 5 3 3 4 x y => 12x5 y4 = x5y3 .12y và 12 x y 12x5 y4 = 12x3 y4.x2 MTC = ? 5 5.12 y 60 y Nhân tử phụ của các mẫu ? 5 3 5 3 x y .12 y 12 x 5 y 4 => Kết quả ? Vậy: x y BT15a Sgk/43: Quy đồng 2 phân thức 7 7.x 2 7x 2. 3 5 2 x 6 và x 2 9. 12 x 3 y 4. 12 x 3 y 4 .x 2 12 x 5 y 4. Bài 15 HS về nhà làm. Hoạt động 6: Dặn dò (2ph) - Về xem lại lý thuyết, cách quy đồng, tiết sau luyện tập. - BTVN: Bài 14b, 15b, 16,17 Sgk/43.. Ngày 06 tháng 11 năm 2015 Tổ chuyên môn kí duyệt.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lê Lương Hạnh Ngày soạn : 10. 11. 2015. Ngày giảng Lớp 8A: 16. 11. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. Tiết 27 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu thức các phân thức, phân tích đa thức thành nhân tử - Rèn luyện kĩ năng phân tích thành nhân tử, kĩ năng rút gọn phân thức thông qua việc áp dụng tính chất cơ bản của phân thức. - Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Làm bài tập giao về nhà III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức HS: Nêu ba bước quy đồng mẫu thức ta làm như thế nào ? nhiều phân thức Tr 42 SGK 4 11 Chữa bài tập 14b tr43 SGK 3 5 15 x y ; 12 x 4 y 2 ; MTC: 60x4y5 Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: 4 11 3 5 15 x y ; 12 x 4 y 2. HS2: chữa bài 16b.tr 43 SGK Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: 10 5 1 x 2 ; 2 x 4 ; 6 3x. 4 4.4 x 16 x 3 5 4 5 15 x y = 60 x y = 60 x 4 y 5 11 11.5 y 3 55 y 3 12 x 4 y 2 = 60 x 4 y 5 = 60 x 4 y 5 10 5 1 x 2 ; 2 x 4 ; 6 3x 5 1 10 x 2 ; 2( x 2) ; 3( x 2). MTC: 6(x+2)(x-2) Nhân tử phụ: 6(x-2) ; 3(x+2) ; 2(x+2) 60( x 2) 15( x 2) 6( x 2)( x 2) ; 6( x 2)( x 2) ; 2( x 2) 6( x 2)( x 2). Hoạt động 2: Luyện tập (35ph) Bài 18 Sgk/43 Bài 18 a. Quy đồng các phân thức sau: a. Ta có: 2x + 4 = 2 ( x + 2) x2 – 4 = (x – 2) (x + 2) 3x x 3 MTC = 2.(x – 2) (x + 2) 2 x 4 và x 2 4 3x. 3x. 3 x.( x 2). Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày 2 x 4 2 .( x 2 ) 2.( x 2).( x 2) Vậy: MTC ? Kết quả ?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> x 3 ( x 3).2 b. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: x 3 2 x 4 ( x 2)( x 2) ( x 2)( x 2).2 x 5 x 3 b. Ta có: x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 x 2 4 x 4 và 3x 6 3x + 6 = 3(x + 2) MTC ? => MTC = 3(x + 2)2 3(x + 2)2 = 3(x + 2) (x +2). Vậy. Kết quả ?. x 5 x 5 ( x 5).3 2 2 * x 4 x 4 ( x 2) ( x 2) .3 2. * x 3 x 3 ( x 3).( x 2) 3 x 6 3( x 2) 3( x 2).( x 2) ( x 3).( x 2) 3( x 2) 2. Bài 19 Sgk/43 a. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: 8 1 Bài 19 x 2 và 2 x x 2 a.Ta có: 2x– x2 = x(2–x); x +2 = 2+x 2x – x2 = ? =>MTC = x (2 – x)(2+x) MTC = ? 1 1 x (2 x) x 2 (2 x) x(2 x )(2 x ). * Kết quả ? 8 8 8 (2 x) b. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: 2 x(2 x) x(2 x)(2 x) x4 * 2x x 2 b. Ta có: MTC = x2 – 1 x2 + 1 và x 1 x3 ; 3 2 2 3 c. x 3x 3xy y. x 2 y xy. Vậy:. *. x 2 1 . ( x 2 1).( x 2 1) x2 1. x4 x4 2 2 *x 1 =x 1 x 3 3 x 2 3xy 2 y 3 =(x-y)3 y 2 xy =. y(y - x)= - y (x-y). MTC: y(x-y)3 x3 x 3 3 x 2 3xy 2 y 3. =. x3. y ( x y )3 . y. x x( x y ) 2 x y ( x y )3 y 2 xy = y ( x y ). Hoạt động 3: Dặn dò(5ph) - Xem lại kĩ lý thuyết, cách tìm MTC, quy đồng mẫu thức các phân thức - Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học: - Cộng hai phân thức khác mẫu ta làm như thế nào ? BTVN: Bài 13, 14 Sbt/18 Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn : 11. 11. 2015. Ngày giảng Lớp 8A: 18. 11. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. Tiết 28 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu : - Học sinh nắm vững và vận dụng linh hoạt quy tắc cộng các phân thức đại số để cộng hai phân thức cùng mẫu, hai phân thức khác mẫu. - Có kĩ năng trình bày và thực hiện quy trình một bài toán cộng hai phân thức. Có kĩ năng áp dụng các tính chất của phép cộng để đơn giản các bước biến đổi. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.2; ?.3 ; ?.4 - HS: MTBT. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài cũ (7ph) Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu đã Ta quy đồng mẫu số các phân số rồi học ở lớp 6? cộng các tử số với nhau và giữ Vậy cộng hai phân thức cùng mẫu và khác nguyên mẫu số chung. mẫu được thực hiện như thế nào , ta nghiên cứu bài míi. Hoạt động 2: Cộng hai phân thức cùng 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu mẫu(15ph) x2 4x 4 VD: Cộng hai phân thức VD: 3x 6 3x 6 x2 4x 4 x 2 4 x 4 ( x 2) 2 x 2 3 x 6 3 x 6 Có nhận xét gì về hai phân 3x 6 3( x 2) 3. thức này? ta thực hiện như cộng hai phân số cùng mẫu Cộng các tử và giữ nguyên mẫu Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu ta làm Quy tắc: như thế nào ? Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức và giữ nguyên mẫu thức. BT?1 cho một em học sinh thực hiện trên HS làm BT? 1 bảng, cả lớp làm ở vở nháp. 3x 1 2 x 2 3 x 1 2 x 2 5 x 3 7 x2 y. . 7 x2 y. . 7 x2 y. . 7 x2 y. Hoạt động 3: Cộng hai phân thức khác mẫu 2. Cộng hai phân thức khác mẫu (15ph) 6 3 6 3 x 4x 2x 8. . 2 HS làm BT? 2 x 4 x 2 x 8 BT? 2: Ta có: x2 +4x = x(x+4) Hãy quy đồng mẫu thức chung rồi thực 2x + 8 = 2(x +4) hiện cộng hai phân thức cùng mẫu sau khi MTC = 2x(x +4) đã quy đồng 6 3 Cho học sinh thảo luận nhóm 2 Vậy x 4 x 2 x 8 = 2.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cho học sinh nhận xét Gv hoàn chỉnh đáp án.. 6 3 + x ( x+ 4) 2( x+ 4) 6.2 3. x ¿ + x ( x +4 ). 2 2(x +4 ). x 3(x +4 ) 12+ 3 x 3 ¿ = = 2 x (x+ 4) 2 x ( x + 4) 2 x ¿. Quy tắc: sgk Vậy muốn cộng hai phân thức khác mẫu ta VD2: Sgk/45 Tự nghiên cứu HS làm BT?.3 làm như thế nào Ta có: 6y – 36 = 6(y – 6) GV treo bảng phụ ghi nội dung VD2 y2 –6y = y(y – 6) y 12 MTC = 6y(y – 6) BT? 3: Thực hiện phép cộng: 6 y 36 +. y 12 6 2 Vậy: 6 y 36 y 6 y y 12 6 Cho học sinh thảo luận nhóm 6( 6 y ) y ( y 6) GV treo bảng nhóm của một số nhóm cho ( y 12). y 6 .6 học nhận xét 6(6 y ). y y ( y 6).6 y ( y 12) 36 Cho một số nhóm khác đọc kết quả ? 6 y (6 y ) 6 2 y 6y. Theo tính chất giao hoán, kết hợp của phép Chú ý: A/B + C/D = C/D + A/B cộng (A/B+C/D)+E/F = A/B +(C/D+E/F) => A/B + C/D = ? HS làm BT?.4 (A/B+C/D) +E/F = ? 2x x 1 2 x Hoạt động 4: Củng cố (6ph) BT?4 GV cho học sinh thảo luận nhóm Cho học sinh nhạn xét. x 2 4x 4 x 2 x 2 4x 4 2x 2 x x 1 2 2 x 4x 4 x 4x 4 x 2 x2 x 1 1 x 1 2 x2 x2 x2 ( x 2) 1 x 1 x 2 1 x2 x2. Cho một số nhóm đọc kết quả Cho học sinh tìm hiểu phẩn có thể em chưa biết Hoạt động 5: Dặn dò (2ph) - Về xem lại cách tìm MTC, các bước quy đồng phân thức và tiến trình thực hiện một bài tập cộng phân thức - BTVN: Bài 21 đến bài 23 Sgk/46 Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngày 13 tháng 11 năm 2015 Tổ chuyên môn kí duyệt.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lê Lương Hạnh. Ngày soạn : 18. 11. 2015. Ngày giảng Lớp 8A: 23. 11. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. LUYỆN TẬP. Tiết 29. I. Mục tiêu : HS năm vứng và vận dụng được quy tắc cộng trừ các phân thức. - Có kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ các phân thức - Biêt vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn. Biết viết kết quả ở dạng rút gọn. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 25Sgk/48 - HS: Ôn tập kiến thức III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài cũ (5ph) HS lên bảng phát biểu quy tắc và làm HS1: Phat biểu quy tắc cộng hai phân thức bài tập 21 SGK 5 xy 4 y 3 xy 4 y cùng mẫu thức. 2 3 2 x y 2x2 y3 Chữa bài tập số 21 b. SGK Bài 21 b. HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức 5 xy 4 y 3xy 4 y 8 xy 4 2 3 2 2 3 khác mẫu . 2x y 2x y xy y 4x 2 Chữa bài 23 a . 2 x xy y 2 xy 2. y 4x Bài 23 a. = x(2 x y ) y ( y 2 x) y 4x = x ( 2 x y ) y (2 x y ) y 2 4x2 ( y 2 x )( y 2 x) xy(2 x y ) = xy(2 x y ). Hoạt động 2: Luyện tập (38ph) Bài 25 Sgk/47: Thực hện phép tính: 5 3 x 3 2 2 a. 2 x y 5 xy y. GV treo bảng phụ a. mẫu là đơn hay đa thức ? => MTC = ? Tìm nhân tử phụ rồi quy đồng. (2 x y )( y 2 x) ( y 2 x) xy (2 x y ) xy =. Bài 25: 5 3 x 3 2 2 a. 2 x y 5 xy y. Ta có: MTC = 10x2y3 5 3 x 3 2 2 Vậy: 2 x y 5 xy y.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> x 1 2x 3 b. 2 x 6 x( x 3) 2x + 6 =? => MTC = ? Nhân tử phụ tương ứng ? Quy đồng. 5.5 y 2 3.2 xy x.10 x 2 10 x 2 y 3 10 x 2 y 3 10 x 2 y 3 5.5 y 2 3.2 xy x.10 x 2 10 x 2 y 3 25 y 2 6 xy 10 x 3 10 x 2 y 3 x 1 2x 3 b. 2 x 6 x( x 3) . x4 1 2. 1. d. x + 1 x = MTC = ? Nhân tử phụ của x2 và 1 là biểu thức nào ? Thực hiện quy đồng. 2. Bài 26 Sgk/47 Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên tính như thế nào ? Phần việc còn lại ? Năng suất làm việc ở phần còn lại ? Thời gian làm nốt công việc còn lại ? => Thời gian để hoàn thành công việc ? Với năng suất 250m3/ngày thì thời gian bằng bao nhiêu ? 5000 6600 x x 25. x 1 2x 3 ( x 1).x (2 x 3).2 2( x 3) x( x 3) 2 x( x 3) 2 x( x 3) x2 x 4x 6 x2 5x 6 2 x( x 3) 2 x( x 3) x 2 2 x 3x 6 x ( x 2) 3( x 2) 2 x ( x 3) 2 x( x 3) ( x 2).( x 3) x 2 2 x ( x 3) 2x . x4 1 1 2 1 x2 d. . x + = 2 MTC = 1 – x x 4 1 x 4 1 2 x 1 x 1 1 x2 1 x2 ( x 2 1).(1 x 2 ) x 4 1 1 x2 1 x2 1 x 4 x 4 1 2 2 1 x 1 x2 2. Bài 26 Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là 5000 x (ngày). Phần việc còn lại là: 116000 – 5000 = 6600 (m3) Năng suất làm nốt công việc còn lại là: x + 25 ( m3/ngày) Thời gian làm nốt công việc còn lại 6600 x 25. là: ( ngày) Ta có: Thời gian làm việc để hoàn 5000 6600 x 25 thành công việc là: x 5000 6600 x 25 Với x = 250 thì biểu thức x 5000 6600 44 có giá trị là : 250 250 25 (ngày).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 3: Dặn dò (2ph) - Làm tiếp bài 27 Sgk/48 rút gọn phân thức sau đó tính giá trị của biểu thức. - Chuẩn bị trước bài 6: Khi nào thì hai phân thức gọi là đối nhau? Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngày soạn : 19. 11. 2015. Ngày giảng Lớp 8A: 25. 11. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. Tiết 30 PHÉP TRỪ HAI PHÂN THỨC I. Mục tiêu : - Biết cách viết phân thức đối của một phân thức đại số, nắm vững quy tắc đổi dấu và thực hiện thành thạo phép trừ. - Vận dụng linh hoạt, chính xác quy tắc cộng, quy đồng các phân thức II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội ? 3, ? 4, bài 28 Sgk HS: Ôn tập phép trừ phân số lớp 6 III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Phân thức đối (18ph) Thế nào là hai số đối nhau ? cho ví dụ ?. 3x 3x x 1 x 1. Hày cộng hai phân thức sau : hai phân thức này có tổng bằng 0 nên ta gọi là 2 phân thức đối nhau Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau ? 3x 3x GV nhấn mạnh: x 1 là phân thức đối của x 1 3x 3x ngược lại x 1 là phân thức đối của x 1 GV A Cho phân thức B Tìm phân thức đối của phân A thức B . Giải thích. A Phân thức B có phân thứ đối là phân thức. nào?. 1. Phân thức đối HS: Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng không. 3 3 Ví dụ 2 và -2 ; 5 và 5 3x 3x 3 x ( 3 x) 0 0 x 1 x 1 = x 1 x 1. HS: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 A A A A B là phân thức đối của B vì B + B. =0. A A B có phân thứ đối là B A A 0 TQ: B B.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> A A Vậy B và B là hai phân thức đối nhau A GV Phân thức đối của phân thức B được kí A hiệu là B A A A B Tương tự hãy viết : B Vậy: B …. . A A A A B B và B B. HS làm BT ?.2: Phân thức đối của 1 x 1 x (1 x ) x 1 hay x là x x = x. GV yêu cầu HS thực hiện ?2 1 x ?2.Tìm phân thức đối của phân thức x. Ta đã biết phép trừ trên các phân số được chuyển qua phép cộng với phân số đối của phân số thứ 2. Vậy trừ hai phân thức như thế nào ? Hoạt động 3: Phép trừ (17ph) A C Muốn trừ phân thức B cho phân thức D ta. làm thế nào? 3 5 x( x 1) 2( x 1) =?. VD : Cho học sinh thực hiện cộng tại chỗ.. x 3 x 1 2 2 ?3 Thực hiện phép tính x 1 x x. 2. Phép trừ Quy tắc: < Sgk/49 > A C A C TQ: B D B D 3 5 3 5 x( x 1) 2( x 1) x( x 1) 2( x 1) 3.2 5.x 6 5x 2 x( x 1) 2 x( x 1) 2 x( x 1). HS làm ?3: Ta có: x2 – 1 =(x+1)(x – 1) x2 – x = x(x – 1) MTC: x(x+1)(x–1). x 3 x 1 x 3 ( x 1) 2 2 x 1 x x ( x 1)( x 1) x ( x 1) Cho học sinh thảo luận nhóm ( x 3).x ( x 1).( x 1) chú ý ?.4 ta phải đổi dấu làm xuất hiện nhân tử x( x 1)( x 1). chung ở mẫu. x 2 3 x ( x 2 2 x 1) x 2 3x x 2 2 x 1) x( x 1)( x 1) x( x 1)( x 1) GV treo bảng nhóm của một số nhóm cho học x 1 1 sinh nhận xét GV hoàn chỉnh bài tập. x( x 1)( x 1) x( x 1). BT?.4 HS thảo luận nhóm .Ta có: x2 x 9 x 9 x2x 9x 9 x 1 x 1 x 1= x 1 x 2 x 9 x 9 3 x 16 BT?4. Thực hiện phép tính x 1 1 x - 1 x = x 1. Chú ý: < Sgk/49 > 3. Bài tập Bài 28. GV cho HS hiểu chú ý SGK Hoạt động 4: Củng cố (5ph) x2 2 x2 2 x2 2 GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 28 Sgk/49 a. 1 5 x (1 5 x) 5 x 1 cho học sinh lên điền 4x 1 4x 1 4x 1 Hoạt động 5: Dặn dò(2ph) Về xem lại cách quy đồng mẫu thức, cách b. 5 x (5 x) x 5 cộng, đưa từ phép trừ sang phép cộng khi thực hiện trừ các phân thức.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> BTVN: Bài 29 đến bài 31 Sgk tr 50 tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngày 20 tháng 11 năm 2015 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh Ngày soạn : 24. 11. 2015. Ngày giảng Lớp 8A: 30. 11. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. Tiết 31 LUYỆN TẬP . Mục tiêu : - Củng cố cách cộng, trừ các phân thức đại số - Có kĩ năng thực hiện bài toán quy đồng, thực hiện bài toán cộng, trừ các phân thức đại so. Có kĩ năng vận dụng quy tắc vào bài tập. - Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x. Tính giá trị biểu thức II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 36 Sgk/50 - HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ, đổi dấu phân thức. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài cũ (5ph) Ta lấy phân thức thứ nhất cộng với Để trừ hai phân thức ta làm như thế nào ? phân thức đối của phân thức thứ hai A C A C Viết công thức tổng quát? 3 x 6 B D B D TQ: 2 Chữa bài tập 30a Tính: 2 x 6 2 x 6 x 1 Kết quả: x Hoạt động 2: Luyện tập (38ph) Bài 33 Học sinh thực hiện giy nháp Bài 33 SGK tr 50:Thực hiện phép tính: 2 2 4 xy 5 6 y 2 5 3 10 x y 10 x 3 y = a.. Cho học sinh lên thực hiện 2em làm 2 bài GV gỵi ý: Phân tích mẫu 7x 6 3x 6 2 b. 2 x( x 7) 2 x 14 x =?. Đưa về phép cộng kết quả = ? Chuyển thành cộng tử thứ hai =? Tử = ?. 4 xy 5 6 y 5 4 xy 5 (6 y 5) 3 3 3 10 x y 10 x y 10 x y 10 x 3 y a: = 4 xy 5 6 y 2 5 4 xy 6 y 2 10 x 3 y 10 x 3 y =….
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 7x 6 3x 6 2 x ( x 7) 2 x ( x 7 ) 7x 6 3x 6 2 x ( x 7) 2 x ( x 7) 7 x 6 3x 6 4x 2 x ( x 7) 2 x ( x 7) 2 x 7. b.. Bài 34 Sgk tr 50: Thực hiện phép tính: 4 x 13 x 48 a. 5 x( x 7) 5 x( x 7) =. 1 b.. x 5x. 2. . 25 x 15 2. 25 x 1. Đổi dấu nhân tử nào để đưa phép trừ về phép cộng và xuất hiện nhân tử chung ở mẫu. . Bài 34 Thực hiện giy nháp 4 x 13 48 x a. 5 x ( x 7 ) 5 x ( x 7) 4 x 13 48 x 3x 61 5 x ( x 7) 5 x ( x 7) 1 25 x 15 x(1 5 x) (5 x 1)(5 x 1) b. . Bài 35 Sgk tr 50 : Thực hiện phép tính: x 1 1 x 2 x(1 x) x 3 x 3 9 x2. 1 25 x 15 x (1 5 x) (1 5 x)(5 x 1) =. 1.(5 x 1) ( 25 x 15).x x(1 5 x)(5 x 1) (1 5 x)(5 x 1).x 2 2. Đưa sang phép cộng ? MTC ? Quy đồng được ?. 5 x 1 25 x 15 x 25 x 10 x 1 x(1 5 x)(5 x 1) x(1 5 x)(5 x 1). (1 5 x) 2 1 5x x(1 5 x)(5 x 1) x(5 x 1) Bài 35 x 1. 1 x. 2 x (1 x). Rút gọn được kết quả ? x 3 x 3 (3 x)(3 x) Bài 36 Sgk tr 51: (sgk) 2 x(1 x) x 1 x 1 Theo kế hoạch một ngày sản xuất được bao x 3 x 3 ( x 3)(3 x) nhiêu sản phẩm ? . Thực tế khi sản xuất ? Số sản phảm làm thêm trong một ngày tính như thế nào ? Vậy khi x = 25 thì số sản phẩm làm thêm trong một ngày là bao nhiêu ?. ( x 1)( x 3) ( x 1)( x 3) 2 x(1 x) ( x 3)(3 x). x 2 4x 3 x 2 4x 3 2x 2 2x ( x 3)(3 x) 2( x 3) 2x 6 2 ( x 3)(3 x ) ( x 3)(3 x) x 3 . Bài 36 Số sản phẩm sản xuất trong một ngày 10000 theo kế hoạch là: x (sản phẩm). Số sản phẩm thực tế trong một ngày 10080 làm được là: x 1 (sản phẩm). Số sản phẩm làm thêm trong một.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 10080 10000 ngày là: x 1 - x (sản phẩm). Với x = 25 thì số sản phẩm làm thêm trong một ngày là: 10080 10000 25 1 - 25 = 420 – 400 = 20 (Sp’). Vậy một ngày làm thêm được 20 sản phẩm. Hoạt động 3: Dặn dò (2ph) -Về xem lại toàn bộ các bài tập đã làm, nắm vững lại cách quy đồng mẫu thức, cách cộng trừ các phân thức - Về xem lại quy tắc nhân hai phân số và áp dụng vào việc nhân hai phân thức. - BTVN: bài 35b, 37 Sgk/50, 51, bài 24 Sbt/20. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngày soạn : 25. 11. 2015. Ngày giảng Lớp 8A: 02. 12. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. Tiết 32 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức. - Biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và vận dụng đúng trong mỗi bài toán cụ thể. II. Chuẩn bị: - GV: + Bảng phụ ghi nội dung BT ?2, ?3, ?4 + Thước kẻ, phấn màu - HS: On quy tắc phép nhân phân số, các tính chất của phép nhân phân số. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động củaHS.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 1: Quy tắc (20ph) Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? nêu công thức tổng quát Hãy áp dụng quy tắc đó thực hiện ?1 SGK 3x 2 x 2 25 3 Nhân hai phân thức x 5 và 6 x. Hãy rút gọn hai phân thức đó. Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào? Cho vài học sinh nhắc lại Ở công thức nhân hai phân số a, b, c, d là gì ? Còn ở công thức nhân hai phân thức A,B,C,D là gì ? GV : Kết quả phép nhân hai phân thức gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn. GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr 52 SGK sau đó làm vào vở bài tập sau: Thực hiện phép nhân: 2x .( x 2) x 4x 4 2. BT?2: Cho học sinh thảo luận nhóm. Chú ý đưa dấu “ –” ra trước Cho học sinh nhận xét kết quả bài làm. Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với tử , nhân mẫu với mẫu 2 2 3 x 2 x 2 25 3 x .( x 25) . 3 x 5 6 x 3 = ( x 5).6 x. . 3x 2 .( x 5)( x 5) x 5 6 x 3 .( x 5) 2x. 1. Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu A C A.C . thức với nhau B D B.D. Ở công thức nhân phân số a, b, c, d là các số nguyên (ĐK:b, d≠0), còn ở phép nhân phân thức A, B, C, D là các đa thức (ĐK: B, D khác đa thức không). 2x .( x 2) Bài tập: x 4 x 4 2 x.( x 2) 2 x.( x 2) 2x 2 2 x 4x 4 ( x 2) x2 2. BT? 2 BT?3 : Thực hiện phép nhân: x 2 6 x 9 ( x 1)3 . 1 x 2( x 3) 3. §ổi dấu mẫu thức của phân thức thứ nhất và đưa dấu “-” ở mẫu lên trước phân thức. 2. Tính chất của phép nhân phân thức Phép nhân phân số có những tính chất nào Tương tự như phép nhân phân số phép nhân phân thức có các tính chất sau:. A C C A . . B D D B a. Giao hoán: A C E AC E . . . . b. Kết hợp: B D F B D F . c. Phân phối: AC E A C A E . . . B D F B D B F. ( x 13) 2 3 x 2 . 2 x 5 x 13 ( x 13) 2 .( 3 x 2 ) 3( x 13) 5 2 x .( x 13) 2x3. BT?3 . x 2 6 x 9 ( x 1)3 . 1 x 2( x 3) 3 ( x 3) 2 .( x 1)3 ( x 1) 2 ( x 1).2( x 3)3 2( x 3). 2. Tính chất của phép nhân phân thức. Phép nhân phân số có những tính chất: - Giao hoán - Kết hợp - Nhân với 1 - Phân phối của phép nhân với phép cộng. Nhờ có tính chất kết hợp nên khi nhân các phân thức ta không cần dùng dấu ngoặc BT?.4 Cho học sinh thảo luận nhóm áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp Cho một nhóm trình bày. BT?4: HS làm BT theo nhóm. Cử đại Các nhóm khác nhận xét bổ sung. diện trình bày..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3x 5 5x 3 1 x x 4 7x 2 2 . . Hoạt động 3: Củng cố(10 ph) x 4 7 x 2 2 2 x 3 3x 5 5x 3 1 Cho 2 học sinh lên thực hiện Bài 38 (a, b) SGK 3x 5 5 x 3 1 x 4 7 x 2 2 x tr 52 4 . 5 . 2 3 x 7 x 2 3x 5x 1 2 x 3 x x 1. 2x 3 2x 3. 2. Bài tập Bài 38 Cho HS làm bài 39SGK (2em lên bảng). 15 x 2 y 2 15 x.2 y 2 30 xy 2 30 . 2 3 2 3 2 3 7 y .x 7y x 7 yx a. 7 y x 4 y 2 3x 2 4 y 2 .( 3x 2 ) . 11x 4 8 y 11x 4 .8 y. b.. . 12 y 2 x 2 3y 4 88 x y 22 x 2. Hai HS lên bảng mỗi em làm một bài Hoạt động 4: Dặn dò (2ph) - Về xem lại cách nhân hai phân thức - BTVN: 38c, 40 SGK/51, 52 ; Bài 29-Bài 31 SBT tr22 - GV hướng dẫn bài 31: Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử bằng phương pháp tách một hạng tử thành hai hạng tử hoặc thêm bớt cùng một số hạng. VD: x2-2x-3=x2+x-3x-3=x(x+1)-3(x+1)=(x+1)(x-3) - Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học. ¤n quy t¾c chia phân s . Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngày soạn : 26. 11. 2015. Ngày giảng Lớp 8A: 03. 12. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. Tiết 33 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được phân thức nghịch đảo của phân thức A/B là phân thức B/A. Vận dụng được quy tắc chia hai phân thức vào giải bài tập, biết thứ tự thực hiện một dãy các phép tính nhân chia các phân thức. - Kĩ năng tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức, kĩ năng biến đổi từ phép chia sang phép nhân để thực hiện chia hai hay nhiều phân thức chính xác, linh hoạt II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT ?1, ?2, ?3, ?4.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Hoạt động 1: Bài cũ (7ph) HS1: Làm bài tập 39a. HS1: Bài tập 39a: Thực hiện phép nhân: 5 x 10 4 2 x (5 x 10)(4 2 x) 4x 8 . x 2 = (4 x 8)( x 2) 5( x 2).2( x 2) 5 4( x 2).( x 2) 2. HS2: Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức viết công thức TQ. Làm bài tập sau: Thực HS: Phát biểu và viết công thức TQ nhân x3 5 x 7 phân thức . 3 x 7 x 5 x 3 5 x 7 ( x 3 5).( x 7) hiện phép nhân . 1 HS nhận xét bài làm của hai bạn x 7 x 3 5 ( x 7).( x 3 5) GV cho điểm và đặt vấn đề: ở bài tập trên ta thấy tích của hai phân thức bằng bao nhiêu? Khi hai phân thức có tích bằng 1 ta nói hai phân thức là nghịch đảo của nhau, để hiểu rõ hơn về phân thức nghịch đảo và trong trường hợp nào ta dùng phân thức nghịch đảo đó chính là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 2: Phân thức nghịch đảo. (10ph) Giáo viên ghi lại kết quả nội dung ?1 x 3 5 x 7 ( x 3 5).( x 7) Hai phân thức này có tích bằng 1 ta nói hai x 7 . x 3 5 ( x 7).( x 3 5) 1 phân thức này là hai phân thức nghịch đảo của nhau. Vậy hai phân thức nghịch đảo là hai phân Hai phân thức nghịch đảo là hai phân thức thức như thế nào ? có tích bằng 1 Mọi phân thức khác phân thức 0 đều có Phân thức 0 không có nghịch đảo phân thức nghịch đảo? HS đọc tổng quát SGK A Nếu có phân thức B ≠ 0 thì phân thức A nghịch đảo của B là ? vì sao ?. Tìm phân thức nghịch đảo của phân thức B A?. A A B 0 . 1 TQ: Nếu B thì B A B A là phân thức nghịch đảo của Khi đó A B và ngược lại phân thức. ?2 Tìm các phân thức nghich đảo của mỗi Ta có tổng quát: SGK phân thức sau: GV treo bảng phụ yêu cầu HS làm ?2 Hoạt động nhóm sau 2 phút cữ đại diện trả lời. Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động 3: Phép chia (15ph) Phát biểu quy tắc chia hai phân số đã học ở HS Muốn chia hai phân số cho nhau ta lấy lớp 6 ? phân số thứ nhất nhân với ngịch đảo của Tương tự quy tắc chia phân số, quy tắc chia phân số thứ hai hai phân thức được phát biểu như thế nào ? Quy tắc : < Sgk/54 > HS đọc (2 em) GV hướng dẫn HS làm ?3. A C A D C : . 0 TQ: B D B C với D. 2 4x ?3 Làm tính chia phân thức 3 x Nghịch đảo của là phân thức nào? Có.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. 2. 2. 1 4x 2 4x 1 4x 3x nhận xét gì về nhân tử 1 4 x : 2 . 2 x 4x 2 4x Hãy phân tích tử và mẫu thức ra nhân tử để x 4 x 3x 2 rút gọn. (1 4 x )3 x 3x (1 2 x)(1 2 x ) 3(1 2 x ) 2 GV yêu cầu HS làm ? 4 . Thực hiện phép ( x 4 x)( 2 4 x) 2 x( x 2)(1 2 x ) 2( x 2) 4x2 6x 2x : : 2 tính sau: 5 y 5 y 3 y. Hoạt động 4: Củng cố (10ph) Cho 2 học sinh lên thực hiện bài 42 Sgk tr54. ?4. 4x2 6x 2x 4x2 5 y 2x : : . : 5 y 2 5 y 3y 5 y 2 6x 3 y. 20 x 2 y 3 y 20 x 2 y.3 y 60 x 2 y 2 . 1 30 xy 2 2 x 30 xy 2 .2 x 60 x 2 y 2. 3. Bài tập Bài 42 20 x 4 x 3 : 2 5 y 3 y a. . Cho học sinh nhận xét.. 20 x 5 y 100 xy 25 . 3 2 2 3 2 3y 4x 12 x y 3x y 4 x 12 3( x 3) 4( x 3) x 4 : . 2 2 ( x 4 ) x 4 ( x 4 ) 3( x 3) b. . . 4( x 3)( x 4) 4 2 3( x 4) ( x 3) 3( x 4). Hoạt động 5: Dặn dò (3ph) - Về xem lại lý thuyết và chuẩn bị trước § 9 tiết sau học - BTVN: Bài 43, 44, 45 Sgk/54, 55. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày 27 tháng11 năm 2015 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh. Ngày soạn : 01. 12. 2015 Tiết 34. Ngày giảng Lớp 8A: 07. 12. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC. I. Mục tiêu - Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức, mỗi đa thức là một biểu thức hữu tỉ. - Có kĩ năng biễu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức. Hiểu được bản chất của việc biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện những phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên những phân thức, kĩ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ là gì ? GV treo bảng phụ ghi các biểu thức. VD Sgk/55 Từ biểu thức 1 đến biểu thức 7 là các biểu thức biểu thị điều gì ? Vậy biểu thức hữu tỉ là biểu thức như thế nào ? Hoạt động 2: Biến đổi hữu tỉ.. 1 x A 1 x x 1. Quy đồng hai phân thức ở trong ngoặc ? Chuyển sang phép nhân ?. Hoạt động của HS 1. Biểu thức hữu tỉ. - Biểu thức hữu tỉ là biểu thức biểu thị một phân thức hay một đa thức, … hay một dãy các phép toán +, - , x , : trên các phân thức. VD: < Sgk/55 > Từ biểu thức 1 đến biểu thức 7 là các biểu thức đại số, biểu thị các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia. Có tên chung là biểu thức hữu tỷ. 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.. 1 x 1 1 : x 1 A 1 x x x x VD1: 1. x 1 x2 1 x 1 x : . x x x x2 1 ( x 1).x 1 x.( x 1)( x 1) x 1 Rút gọn => kết quả ? 2 Vậy biến đổi một biểu thức hữu tỉ là ta làm 1 x 1 công việc gì ? B 2 x 1 2 : 1 2 x 2 1 2 1 x 1 x 2 1 x 1 BT?.1 x 1 B 2x ( x 1) 2 ( x 2 1) 2 x 1 2 : x 1 x 1 x 2 1 BT?.1 x 1 x 2 2 x 1 x 1 ( x 1) 2 Đưa về phép chia ? : : Quy đồng ? x 1 x2 1 x 1 x2 1 Thu gọn tử ? x 1 x2 1 ( x 1)( x 2 1) . Đưa sang phép nhân ? x 1 ( x 1) 2 ( x 1)( x 1) 2. Thu gọn => kết quả ? Hoạt động 3: Giá trị của biểu thức. Một phân số được xác định khi nào ? Tương tự một phân thức được xác đinh khi nào? GV: §K cần thiết trước khi thực hiện bài toán tìm giá trị của biểu thức. 3x 9 VD2: Cho phân thức x ( x 3). a. Giá trị của phân thức xác định b. Tìm giá trị của phân thức tại x=2004 GV cho học sinh thảo luận nhóm. . ( x 2 1) x2 1 2 ( x 1)( x 1) x 1. 3. Giá trị của biểu thức HS: Một phân số được xác định khi mẫu số khác 0. Tương tự một phân thức được xác đinh khi và chỉ khi mẫu của chúng khác 0 VD2: a. Giá trị của phân thức xác định x 0 và x 3 Vậy điều kiện để phân thức xác định là x 0 và x 3.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3x 9 3( x 3) 3 x ( x 3 ) x ( x 3 ) x b. Vì x 1 2 BT?.2 Cho phân thức x x. khi x = 2004 thoả mãn §K của biến Vậy giá trị của biểu thức đã cho là: 3. 1. Trước tiên ta phải phân tích mẫu để tìm điều 2004 668 kiện xác định của biến x 1 2 Rút gọn phân thức BT?.2 Cho phân thức x x a. Giá trị của phân thức được xác định x 0 và x -1 Khi x = -1 có thoả mãn điều kiện của biến b. Ta có không ? x 1 x 1 1 => kết luận ? 2 x x. x ( x 1). x. Khi x = 1 000 000 thoả mãn §K của biến. Vậy giá trị của biểu thức đã cho là:1/1 000 000 Khi x = -1 không thoả mãn điều kiện của biến Vậy biểu thức không xác định tại x = -1 Hoạt động 4: Dặn dò - Về xem kĩ lại cách quy đồng, cách tìm giá trị của biểu thức, tìm điều kiện xác định của biến để phân thức xác định. - BTVN: Bài 46, 47, 48 tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngày soạn : 02. 12. 2015 Tiết 35. Ngày giảng Lớp 8A: 09. 12. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu kĩ năng biến đổi hữu tỉ, cách tìm điều kiện xác định của biến, rút gọn biểu thức và tính giá trị thích hợp của biến. - Kĩ năng biến đổi linh hoạt, chính xác và thực hiện thành thạo các phép toán trên phân thức. - Tính cẩn thận, tích cực, tự giác, tư duy phân tích trong giải bài tập.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 53 Sgk/58, 59. - HS: Ôn tập kiến thức III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập Bài 50 a Bài 50 a Sgk tr 58 3x 2 x 1 1 : 2 Quy đồng ? x 1 1 x Chuyển sang phép nhân ? 2 Phân tích tử và mẫu ? Rút gọ => Kết quả ? Quy đồng ? Bài 51a Sgk tr 58. x2 y x 1 1 y2 x : y2 y x Cho HS thực hiện theo nhóm. Chuyển sang nhân ? Rút gọn => Kết quả ? Cho HS trình bày đáp án. Bài 52 Sgk/58 HS làm BT. 2x 1 1 x 2 . 2 x 1 1 4x 2 x 1 (1 x)(1 x) . x 1 (1 2 x)(1 2 x) 2x 1 1 4x : 2 x 1 1 x. . . (2 x 1)(1 x )(1 x) 1 x ( x 1)(1 2 x )(1 2 x) 1 2 x. Bài 51a HS thực hiện theo nhóm. x2 y x 2 : 2 x y y x3 y3 x2 : 2 y x . 1 1 y x xy y 2 xy 2 . . ( x y )( x 2 xy y 2 ) xy 2 . y2x x 2 xy y 2. . ( x y )( x 2 xy y 2 ).xy 2 x y y 2 x( x 2 xy y 2 ). Cử đại diện HS trình bày. Bài 52 Thật vậy: Biểu thức xác định khi và chỉ khi Phân thức xác định khi nào ? Để giá trị của phân thức là một số chẵn và x+a ≠ 0, x ≠0, x-a ≠0 không phụ thuộc vào x có nghĩa là sau khi x ≠ 0, x ≠ - a, x ≠ a rút gọn thì kết quả có dạng nào ? HS: KQ là 2a x2 a2 a xa . 2a 4a . x x a. Kết quả cuối cùng ? Cho HS trình bày đáp án. GV giới thiệu dạng toán sai phân. Bài 53 Sgk tr 58 1 1 x =? Quy đồng 1 1 1 1 x =? Vậy. x 2 a 2 2a 4a a . xa x x a Ta có: a ( x a ) x 2 a 2 2a ( x a ) 4a.x . x a x( x a ) x( x a) xa (ax a 2 x 2 a 2 )(2ax 2a 2 4ax ) x ( x a )( x a) (ax x 2 )( 2ax 2a 2 ) x( x a)( x a ) x ( a x ) 2a ( x a ) x ( x a ) 2a ( x a ) 2a x( x a )( x a) x( x a )( x a ). Vì a là một số nguyên nên 2a luôn là một số chẵn..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 53. 1. 1. 1 x 1 1 x x ; a.Ta có: 1 x =? 1 1 x 2x 1 1 1 1 1 x 1 Bài 55 Sgk tr 58 x 1 x 1 1 Trong bài ta thấy xuất hiện mấy số 1 ở x x phần nguyên ? 1 1 x 1 3x 1 1 1 1 => dự đoán ? 1 2x 1 2x 1 2x 1 1 Cho học sinh tìm ĐK 1 x 1 1 Để chứng tỏ được kết quả đó chúng ta phải x b. làm như thế nào ? 5x 1 Cho học sinh rút gọn. Biến đổi tương tự ta được 4 x 1 1. 1. 1. Khi x = 2 có thoả mãn ĐK không ? Khi x = -1 có thoả mãn không ? Giá trị của phân thức chỉ xác định với các giá trị thoả mãn ĐK của biến Chú ý khi tính giá trị của phân thức ta thay vào phân thức đã thu gọn nhưng với giá trị thoả mãn ĐK của biến.. Bài 55 a. Để phân thức xác định khi x2 – 1 0 <=> x2 1 <=> x 1 và x -1 x 2 2x 1 ( x 1) 2 x 1 2 ( x 1)( x 1) x 1 b. Thật vậy x 1. (đpcm) c. Khi x = 2 thoả mãn ĐK của biến nên giá trị của phân thức đã cho bằng 3. Khi x = - 1 không thoả mãn ĐK của biến nên giá trị của phân thức không xác định. Bạn thắng làm sai chổ này Bạn không quan tâm đến điều kiện mà cứ thay vào và tính.. Hoạt động 2: Dặn dò - Về xem lại các dạng bài tập đã làm, coi lại toàn bộ kiến thức của chương 2 chuẩn bị tiết sau ôn tập chương.- Xem lại cách quy đồng, cộng, trừ, nhân, chia và biến đổi hữu tỉ, tìm giá trị xác định của biến. - BTVN: bài 57, 58, 60, 61 Sgk/61, 62. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngày soạn : 03. 12. 2015 Tiết 36. Ngày giảng Lớp 8A: 10. 12. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. ÔN TẬP CHƯƠNG 2. I. Mục tiêu - Củng cố vững chắc các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định. - Kĩ năng phân tích nhận dạng và áp dụng linh hoạt, chính xác các quy tắc, phép toán về phân thức. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung tóm tắt lý thuyết của chương theo Sgk/60.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - HS: Ôn tập kiến thức. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Lí thuyết (10ph) I. Một số khái niệm về phân thức đại số Phân thức là gì ? Là biểu thức đại số có dạng A/B với A, B là Hai phân thức A/B và C/D bằng nhau khi các đa thức, B khác đa thức 0 nào ? A/B = C/D A . D = B . C Phân thức có những tính chất cơ bản nào ? A A.C. Cộng hai phân thức cùng mẫu ta làm như thế nào? Cộng hai phân thức khác mẫu ta làm như thế nào ? Muốn trừ hai phân thức A/B cho C/D ta làm như thế nào? Để nhân hai phân thức ta làm như thế nào? Muốn chia phân thức A/B cho phân thức C/D ta làm như thế nào? VD: GV cho 2 HS lên thực hiện. 6 x 2 2 3x 2 2x 1 a. 2 x 1 3x 2 2 x 1 x 1 x 1. b.. ; B B.C A A:C B B : C với C là nhân tử chung của A và B. II. Các phép toán trên phân thức Phép cộng: Cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu. Quy đồng mẫu thức rồi cộng hai phân thức cùng mẫu thức vừa quy đồng Phép trừ : Lấy phân thức A/B cộng với phân thức đối của phân thức C/D Phép nhân: Lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu Phép chia: Muốn chia phân thức A/B cho phân thức C/D nhân phân thức A/B với phân thức nghịch đảo của C/D VD1: Tính 6 x 2 2 3 x 2 6 x 2 3 x 3 x(2 x 1) 3 x 2x 1 2x 1 2x 1 2x 1 3x 2 2 x 1 b. x 1 x 1 a.. . (3 x 2)( x 1) (2 x 1)( x 1) ( x 1)( x 1) ( x 1)( x 1). 3x 2 2 x 3x 2 2 x 2 x 2 x 1 ( x 1)( x 1) VD2: Tính. 2x 1 2x 1 2 x 1 2 x 1 a.. . 2x 1 2x 1 : 4x 2 x 1 2 x 1 10 x 5 =. b. Cho HS làm theo nhóm. Nhóm 1; 2: làm a Nhóm 3; 4: làm b. 5x 2 2 x 3 x2 1. VD2: Tính : 2 x+1 2 x −1 2 x+ 1 −(2 x − 1) − = + 2 x − 1 2 x +1 2 x −1 2 x +1 2 2 x −1 ¿ ¿ 2 x +1 ¿2 −¿ ¿ ¿¿ (2 x 1 2 x 1)(2 x 1 2 x 1) (2 x 1)(2 x 1) 8x (2 x 1)(2 x 1) a¿. ¿. b. 5(2 x − 1) 8 2 x+1 2 x −1 4x 8x − ¿: ¿= . ¿= 2 x − 1 2 x +1 10 x − 5 4x (2 x +1)(2 x −1) (2 x.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cho HS trình bày đáp án.. Cử đại diện HS trình bày HS khác góp ý bổ sung. Bài 62 HS: Bài này phải tìm điều kiện của biến. Bài 62 Sgk tr 62 x2-5x≠0 x(x-5)≠0x≠0 v x≠5 Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức Vậy điều kiện của biến l x≠0 v x≠5 Một HS lên bảng làm: x 2 10 x 25 0. x 2 10 x 25 ( x 5) 2 ( x 5 Bài này có phải tìm điều kiện của biến của x2 5x x( x 5) x x 2 5x. phân thức không? Hãy tìm điều kiện của biến Rút gọn phân thức. Phân thức A/B bằng 0 khi nào? x 5 Ap dụng với phân thức x. A 0 A 0 B 0 Phân thức B x 5 0 x 5 0 x 5 x x 0. HS x=5 không thỏa mãn ĐK của biến. Vậy Có phải tại x=5 thì phân thức đã cho bằng không có giá trị nào của x để giá trị của 0 hay không ? phân thức bằng 0. GV bổ sung thêm câu hỏi: Tìm x để giá trị của phân thức bằng 5/2 Hoạt động 4: Dặn dò (3ph) - Về xem kĩ lí thuyết của chương II và các dạng bài tập về cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, biến đổi hữu tỉ tiết sau kiểm tra. - BTVN: 58b, 59, 60 Sgk tr 62 Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày 04 tháng 12 năm 2015 Tổ chuyên môn kí duyệt Lê Lương Hạnh. Ngày soạn : 08. 12. 2015. Ngày giảng Lớp 8A: 14. 12. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. Tiết 37 KIỂM TRA 45’ I. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức về phân thức và các tính chất của phân thức đại số - Kĩ năng vận dụng và biến đổi linh hoạt, chính xác các phép tính về phân thức. - Rèn luyện tính cẩn thận, tự giác, trung thực trong kiểm tra. II. Chuẩn bị: - GV: Đề + Đáp án - HS: Ôn tập kiến thức chương II Ma trận đề kiểm tra đại số chương II Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Tổng.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Chủ đề. TRKQ. TL. TRKQ. Cấp độ thấp TRKQ TL. TL. Khái niệm về phân thức đại số, tính chất và cách rút gọn Số câu. Cấp độ cao TRKQ TL. điểm. Biết rút gọn phân thức đại số. 1 1. Số điểm Các phép toán trên tập Phát biểu được quy hợp các phân thức đại tăc nhân, cho VD và số tìm được phân thức nghich đảo của phân thức đại số Số câu 2 Số điểm 2 Tổng số câu 2 Tổng số điểm 2. Tìm điều kiện để phân thức xác định. 1 1 Tìm x để phân thức có giá trị bằng a. Thực hiên được các phép tính. 1/2 1 1/2. 1 4 2. 1/2 2 1/2. 1. 5. 2. 4 9 5 10. III. Nội dung: ĐỀ RA Câu 1 (1điểm) Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số . Cho ví dụ. x2 2x 1 2 Câu 2 (1điểm) Hãy rút gọn phân thức sau: x 1. Câu 3 (1điểm) Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau: 2x 4x 1 ; b) 2 ; c) ; d) (3 x 2 y ) x 1 2x 3 x 1. a). Câu 4 (4 điểm) thực hiện phép tính : 8 x 3 y 2 x 2 2 xy y 2 6 x 3 12 x 6 x 1 x 3 . : 2 5 3 2 x y 12 x y 2 x y 4 x2 y3 x 2 x 2 a) ; b) c) 3x 3 2 Câu 5 (3 điểm) Cho phân thức x 1. a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. b) Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng -2. Câu 1: Phát biểu đúng quy tắc (0,5điểm) Cho ví dụ: (0,5điểm) Câu 2 : (1điểm) ( x 1) 2 x 2x 1 x 2 1 = ( x 1)( x 1) (0,5điểm) x 1 = x 1 (0,5điểm) 2. Câu 3 : Phân thức nghich đảo của các phân thức trên là: a). x 1 2x. (0,25điểm). 2. x 1 b) 4x. (0,25điểm). ĐÁP ÁN Câu 4: (4 điểm) x 1 x 3 a) x 2 x 2 x 1 x 3 = x2 2x 4 = x2 2 ( x 2) 2 = x2 3. 2. 2. (0,25điểm) (0,25điểm) (0,5điểm) 2. 8 x y x 2 xy y . x y 12 x 2 y 5 b) 8 x 3 y 2 .( x 2 2 xy y 2 ) 2 5 = ( x y ). 12 x y. (0,5điểm).
<span class='text_page_counter'>(33)</span> c) 2 x 3 d). (0,25điểm). 1 (3 x 2 y ). (0,25điểm). 3x 3 2 Câu 5: (3 điểm) Cho phân thức x 1. a) Phân thức xác định khi x2-1 ≠ 0 (x-1)(x+1) ≠ 0 (0,5 điểm) x ≠ 1 và x ≠ -1 (0,5 điểm) 3x 3 2 b) x 1 =-2 3( x 1) 2 ( x 1 )( x 1 ) . (0,5điểm). 2 x( x y ) 3 = 3y. (0,5điểm). 6 x 3 12 x 6 : 3 2 2 x y 4x2 y3 c) 6 x 3 4x2 y3 . 3 2 2 x y 12 x 6 = 2. (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) (0,25điểm). 3 = -2 (x -1) 2x = -1. (0,25điểm). 3. (6 x 3). 4 x y 3 2 = 2 x y . (12 x 6). 3 2 x 1. 1 x = 2 (TMĐK). 8 x 3 y 2 .( x y ) 2 2 5 = ( x y ). 12 x y. 2. (0,25điểm) 3. 3. (2 x 1) . 4 x y 3 2 = 2 x y . 6. (2 x 1). (0,5điểm). y = x. (0,5điểm). (0,25điểm). Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Ngày soạn : 09. 12. 2015. Ngày giảng Lớp 8A: 16. 12. 2015 Điều chỉnh Lớp 8A. Tiết 38 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, nhân , chia đa thức, các phép tính về phân thức, biến đổi biểu thức hữu tỷ. - Kĩ năng phân tích nhận dạng và áp dụng vào bài tập. - Cẩn thận, chính xác và linh hoạt trong tính toán và biến đổi. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung 7 hằng đẳng thức còn khuyết. - HS: Ôn tập kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: On lí thuyết Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được khẳng định đúng a) (x+2y)2 1) (a-2b)2 a-4 3 2 2 3 b) (2x-3y)(3y+2x) 2) x -9x y+27xy -27y b- 3 3 2 2 c) (x-3y) 3) 4x -9y c-2 2 2 2 2 d) a -4ab+4b 4) x +4xy+4y d-1 2 2 3 3 2 2 e) (a-b)(a -ab+b ) 5) 8a +b +12a b+6ab e-7 3 2 2 f) (2a+b) 6) (x +2xy+4y )(x-2y) f-5 3 3 3 3 g) x -8y 7) a -b g-6 Hoạt động 2: Bài tập (33ph) Bài 1: Bài 1: a. Tìm x biết a. 2x2 +3(x – 1)(x+1) = 5x(x+1) 2x2 +3(x – 1)(x+1)=5x(x+1) 2x2 + 3(x2-1) = 5x2 + 5x Để tìm x trước tiên ta phải làm gì ? 2x2 + 3x2 - 3 = 5x2 +5x 3(x – 1)(x+1) =? 5x2 – 3 = 5x2 +5x 5x(x+1) =? 5x2 – 5x2 –5x =3 Áp dụng quy tắc chuyển vế ? - 5x =3 Rút gọn tìm x =? 3 b. Tính giá trị của đa thức x =- 5 4 3 2 P = 2x – x + 2x + 3x –2 tại x= -2 b. P = 2x4 – x3 + 2x2 + 3x –2 tại x= Cho một học sinh lên thay giá trị. -2 Tính kết quả ? Ta có: P(-2) = 2.(-2)4– (-2)3+2.(-2)2+3.(-2)–2 Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân = 2 . 16 –(-8) +8 – 6 -2 tử. = 32 + 8 +8 – 6 – 2 = 40 a. ( x + y )3 – x3 – y3 Bài 2: a. ( x + y )3 – x3 – y3 = x3+3x2y+3xy2+y3-x3-y3 3 2 b. x -3x -4x+12 =3x2y+3xy2 = 3xy(x+y) b. =(x3-3x2)-(4x-12) =x2(x-3)-4(x-3)=(x-3)(x2-4) 2 2 c. 2x -2y -6x-6y (x-3)(x-2)(x+2) = (2x2-2y2)-(6x+6y) = 2(x-y)(x+y)-6(+y)=(x+y)(2x-2y-6) Bài 3 =2(x+y)(x-y-3) a. Chia hai đa thức sau: Bài 3/ a: Ta có: (2x3-27x2+115x-150) : (x-5) 2x3-27x2+115x-150 x-5 3 2x : x = ? tìm dư ? 3 2 2 2x -10x 2x –17x+30 - 17x2 : x = ? và dư ? 2 -17x +115x -150 30x : x = ? dư ? -17x2 + 85x 30x - 150 Kết luận ? 30x – 150 0 3 2 Vậy (2x -27x +115x-150) : (x-5).
<span class='text_page_counter'>(35)</span> = 2x2–17x+30 b.Tìm a để 10x2 – 7x +a chia hết cho => PhÐp chia ht. 2x + 3 với x Q b. Tìm a để 10x2 – 7x +a chia hết cho 2x + 3 với x Q Ta có: 10x2 – 7x +a 2x + 3 2 Cho học sinh thực hiện chia và tìm dư cuối 10x +15x 5x –11 cùng ? - 22x+a Để thực hiện chia hết thì dư cuối cùng như - 22x –33 thế nào ? a+33 2 Vậy a = ? Để 10x –7x +a chia hết cho 2x+3 thì x a + 33 = 0 => a = -33 2 Bài 4 Cho các phân thức sau: x 2 x ; 2 x 7 5x 7 3x+5 ; - x 3 ; x 3 ; 0 ; -1 ; -5. a) Tìm phân thức ngịch đảo b) Tìm phân thức đối Hoạt động 3: Dặn dò(2ph) -Về xem kĩ các dạng bài tập về nhân đa thức với đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức, phân thức đại số. - BTVN: Bài tập ôn tập chương 1 SBT. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(36)</span>