Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BAN THAN N1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.88 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUÀN CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN NHÁNH 1: TÔI LÀ AI? Thực hiện: 28/9 – 2/10/2015 HOẠT ĐỘNG 1. Đón trẻ. Thể dục sáng. 2. Hoạt động ngoài trời. 3. Hoạt động có chủ đích. 4. Hoạt động góc. 5. Vệ sinh ăn trưa 6. Vệ sinh ăn xế 7. Hoạt động chiều. NỘI DUNG - Đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Cho trẻ chơi với bạn, chơi theo nhóm. - Thể dục: Tập với nhạc nền tháng 10 - Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong sân trường - Trò chuyện về chủ đề bản thân - Làm quen kiến thức mới - TCVĐ: Thi ai nhanh - TCDG: Nu na nu nống Cho trẻ nhặt lá vàng vẽ phấn Thứ 2 Thể Đập bắt bóng (28/9 /2015) dục Thứ 3 KPKH Khám phá bản thân (29/9 /2015) Thứ 4 ÂN - Hát vận động bài mung xinh nhật (30/9 /2015) Thứ 5 LQVH Nhận biết phía trên phía dưới của bản thân (1/9 /2015) Thứ 6 LQVH. - Thơ: Bé ơi (2/9 /2015) Loại trò chơi Tên trò chơi Phân vai Mẹ- con, phòng khám, cửa hàng siêu thị. Xây dựng khu vui chơi giải trí, bãi tập thể Xây dựng dục. Xem tranh về chủ đề bản thân( cơ thể bé, các Thư viện giác quan, trang phục, các loại thực phẩm tốt cho cơ thể.) Nghệ thuật Biểu diễn các bài hát về chủ đề bản thân.Cắt dán, vẽ về các bộ phận của cơ thể. - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn. - Động viên trẻ ăn hết khẩu phần, khuyến khích, quan tâm những trẻ suy dinh dưỡng, biếng ăn. - Vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. - Động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình. - Ôn cũ, làm quen kiến thức mới - Chơi trò chơi tập thể - Nhận xét nêu gương, bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2015 I/ Hoạt động đón trẻ: 1/Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Cho trẻ chơi với bạn, chơi theo nhóm. 2/ Thể dục sáng: - Cô cho trẻ tập bài tập thể dục buổi sáng cùng với toàn trường theo nhạc của trường. Động tác hô hấp: Tay giang ngang (Hít vào) gập tay trước ngực (Thở ra). Động tác tay: Tay lần lượt đưa lên cao, hạ xuống theo điệu nhạc. Động tác chân: Dậm chân tại chổ theo nhạc, tay vung tự nhiên. Động tác lườn: Tay đưa lên cao, nghiêng người sang trái, sang phải. Động tác bật: Nhảy tách chân khép chân, tay vỗ theo nhạc. Động tác điều hòa: Tay đưa lên cao, từ từ hạ xuống (Thả lỏng) bắt chéo cánh tay, từ từ đưa lên cao (Tập 3 lần). thả lỏng vẫy nhẹ tay, chân. II/ Hoạt động ngoài trời: Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị Quan sát - Trẻ biết thời tiết - Tranh thiên trong ngày nắng hay ảnh về nhiên, bầu mưa. bản thân trời, thời - Biết trường lớp tiết trong của mình có những ngày gì, trong sân trường có gì. - Biết một số đặc điểm khác biệt của bạn trai và bạn gái.. Phương pháp thực hiện. Làm quen kiến thức mới: Nhận biết phía trên phía dưới của bản thân. Trò chơi. - Cô thấy thời tiết hôm nay rất nắng nên cô đa chuẩn bị cho các con những chiếc mũ xinh xắn. các con hãy dội muc lên đầu nào. Vậy phía trên đầu các con có gì? - Vậy dưới chân con có gì?. - Trẻ biết mỗi bộ phận trên cơ thể đều có tác dụng rất quan trọng.. Trẻ biết chơi cùng. sắc xô. - Cô cho trẻ quan sát bầu trời: Các con nhìn thấy bầu trời hôm nay như thế nào? Vì sao con biết, các con hãy nhìn lên cành cây và có nhận xét gì, vì sao cành cây lại đong đưa. - Cô cho trẻ quan sát sân trường. + Sân trường mình có những gì? + Sân trường mình trồng những cây gì? Trồng để làm gì? - Cô cho trẻ quan sát bạn trai và bạn gái: + Ai có thể kể tên một số bạn gái trong lớp nào? + Vì sao con biết những bạn đó là bạn gái? Bạn gái có những đặc điểm gì? Tính cách của bạn gái thì ntn? + Ai có thể kể tên một số bạn trai? + Bạn trai thì khác với bạn gái ntn?. Luật chơi: trẻ phải đứng đúng tổ của.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vận động: Ai nhanh nhất. bạn đúng luật chơi, cách chơi.. Trò chơi học tập: giúp cô tìm bạn. Trẻ biết nhận biệt bạn cùng giới và khác giới.. Trò chơi dân gian: nu na nu nống... Trẻ biết chơi cùng nhau, củng cố phía phải trái, giữa, cạnh,... Chơi tự do Trẻ thích chơi và chơi cùng bạn, không dành đồ chơi với nhau. mình Cách chơi: chia trẻ thành 3 tổ đứng ở 3 góc khác nhau. Cô đứng sang 1 góc.cho trẻ chạy tự do quanh phòng theo nhịp gõ của xắc xô(hoặc vừ đi vừa hát). Cứ khoảng 30 giây, cô ra tín hiệu một lần. lần thứ nhất, cô đưa tay khoanh tròn trước ngực thì trẻ từng tổ xếp theo vòng tròn. Lần thứ 2, cô giơ tay sang ngang thì trẻ xếp theo hàng ngang. Lần thứ 3, cô giơ tay lên cao trẻ xếp theo hàng dọc. tổ nào chậm hoặc xếp nhầm hàng là thua cuộc. trò chơi tiếp tục. cô giáo đưa tín hiệu các lần khác nhau để luyện sự chú ý cho trẻ + Cách chơi: Số bạn nam và bạn nữ chênh lệch nhau 1 vài trẻ. - Cô và trẻ vừa đi vừa hát 1 bài hát. Khi cô đưa ra hiệu lệnh “ tìm bạn cùng giới” trẻ phải tìm cho mình 1 người bạn cùng giới. nếu là bạn gái thì phải tìm cho mình bạn gái, nếu là bạn trai thì tìm cho mình bạn trai. Khi nghe hiẹu lệnh “ tìm bạn khác giới” thì bạn trai phải tìm cho mình bạn gại và ngược lại. - Ai chưa tìm được bạn thì phải tự giới thiệu về mình cho các bạn biết. + Cách chơi: 5 – 6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, ngồi thẳng hàng. Cô cho trẻ nói xem bên phải mình có bạn gì, bên trái mình có bạn gì? Cô cho trẻ hát bài nu na nu nống và vỗ vào chân trẻ. Câu cuối cùng kết thúc vào chân nào thì chân đó phải thụt ra, cứ như vậy cho đến khi thụt ra hết chân. Cô cho trẻ chơi theo nhóm; - Nhóm chơi với cát nước. - Nhóm chơi chong chóng . - Nhóm chơi với bóng bay. - Nhóm vẽ về trăng xuống sân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II/ Hoạt động có chủ đích: GDTC: Đập bắt bóng 1/ Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng Trẻ biết chuyền bóng cho bạn - Kỹ năng: Trẻ đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay. Chuyền bóng, bắt bóng đúng thao tác - Giáo dục: Tính đoàn kết, không xô đẩy bạn trong hàng. 2/ Chuẩn bị: - Bóng, sân rộng rãi thoáng mát. 3/ Nội dung tích hợp: tập theo nhạc ”ồ sao bé không lắc” 4/ Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình hình tròn, với các tư thế chân, đi - Trẻ thực hiện nhón gót, đi khom lưng, chạy nâng cao đìu chạy nhanh chạy châm theo hiệu lệnh của cô. *Trọng động: + Bài tập phát triển chung - Trẻ tập - Tay 1: tay đưa ra trước gập trước ngực (4l x 8n) - Chân 2: tay dang ngang ngồi khuỵ gối (2; x 8n) - Bụng 1: tay lên cao cúi gập người về trước (2l x 8n) + Vận động cơ bản - Cô làm mẫu 1 lần - Cô làm mẫu lần 2 + giải thích: dùng tay đạp bóng xuống sàn nhà sao cho bóng bật thẳng lên rồi dùng 2 tay bắt bóng - Mình sẽ chơi gì với các quả bóng này? - Đập bắt bóng - Mời trẻ thực hiện đập bóng  cho trẻ gọi tên vận động và nhận xét bạn thực hiện - Cô nhấn mạnh kỹ năng định hướng bóng bật lên để bắt chính xác - luyện tập - Lần 1: 4 trẻ thực hiện 2 lần - Lần 2: đội hình 2 hàng dọc thực hiện 1 lần, lần 2 nâng cao 1 trẻ đập bóng nẩy lên 1 bạn đứng đối diện bắt - Lần 3: mời trẻ nhút nhát, tập chưa được lên tập lại. + Trò chơi chuyền bóng - Cho trẻ nêu cách chơi - Trẻ chơi - Tổ chức 2 đội thi đua với nhau 1 lần - Nhận xét, nêu tên đội chuyền khéo, nhanh. - Ai chuyền được nhiều bóng sẽ được thưởng 3 lá cờ, đếm số cờ để tìm bạn thắng. *Hồi tỉnh Đi hít thở nhẹ nhàng. Giúp cô cất dồ dùng sau đó đi nhẹ nhàng về lớp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Kết thúc III/ Hoạt động góc: Tên góc Góc xây dựng: Xây nhà của bé. MĐ - YC - Trẻ biết vị trí góc chơi của mình, biết ghép một số nguyên vật liệu có sẵn để tạo thành mô hình nhà của bé.. Góc phân vai: Cô giáo, mẹ con, bác sĩ.. - Biết công việc của cô. - Trẻ tái tạo lại hình ảnh của cô qua vai chơi.. Chuẩn bị - Gạch, nhà, thảm cỏ, cây cảnh,.... Phương pháp thực hiện * Thoả thuận: Hát: Tập đánh răng. Cô cho trẻ xem mô hình ngôi nhà của bạn thỏ và gợi ý cho trẻ chơi xây nhà của bế Trò chuyện và gợi ý trẻ kể về ngôi nhà của trẻ có những gì? Ở nhà các con thấy có những gì? ( ngôi nhà, các phòng, sân, hàng rào…) Để xây nhà phải có ai? ( bác tổ trưởng, bác tài xế và các bác công nhân) Công việc của các bác là gì? Tí nữa cáo con sẽ về góc chơi nhé - Cô mời 5 – 6 trẻ về góc chơi. * Quá trình chơi: - Cô bao quát lớp, nhắc trẻ về hành vi chơi. - Cô chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. * Nhận xét: - Cô cho trẻ đứng xung quanh mô hình trẻ đã xây. Cô mời tổ trưởng giới thiệu về công trình. Góc chơi * Thoả thuận: - Khi các bác công nhân xây dựng đi làm thì con các bác sẽ gửi ở đâu? (lớp học) Ở lớp học có ai? ( cô giáo và các bạn) Công việc của cô giáo là gì? Các em học sinh phải như thế nào? - Các bạn nhỏ đi học có vui không? Vậy các con đi học ngoan chiều sẽ được bố mẹ đón về nhà. Khi về các con phải như thế nào?( chào ông bà, bố mẹ) Các con có biết công việc của bố mẹ là gì không?( nấu cơm, chăm sóc con cái) Còn các con phải như thế nào? Giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ) Vậy hôm nay các con có thích chơi trò chơi gia đình không? - Khi các em bé bị mệt yhì phải làm sao? - Ở bbệnh viện có ai? - Công việc của Bác sĩ là gì? - Cô Y tá làm gì? Bác sĩ và y tá phải tận tình chăm sóc bệnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhân nhé. * Quá trình chơi: - Cô bao quát lớp, nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. * Nhận xét: - Cô đến góc chơi nhận xẽt cách nhập vai của trẻ. Góc nghệ - phát triển Dụng cụ * Thoả thuận: thuật: Hát thêm năng âm nhạc, - Để chuẩn bị cho lễ khánh thành trường mầm múa các khiếu âm băng đĩa non góc nghệ thuật sẽ hát, múa những bài hát bài hát về nhạc cho trẻ. nhạc. về chủ đề bản thân. trường - Cô mời 3 – 4 trẻ về góc chơi. mầm non * Quá trình chơi: - Cô bao quát lớp, chơi cùng trẻ. * Nhận xét: - Cô đến góc chơi nhận xét. Góc thư - Trẻ biết Một số * Thoả thuận: viện: Xem thêm về các tranh - Ở góc thư viện có rất nhiều tranh ảnh về chủ tranh ảnh hoạt động ở ảnh về đề bản thân, vậy ai muốn chơi ở góc thư viện vè trường trường mầm trường để khám phá xem những bức tranh đó nói gì mầm non non qua tranh mầm nào? ảnh. non. - Cô mời 3 trẻ về góc chơi. * Quá trình chơi: - Cô bao quát lớp, chơi cùng trẻ. * Nhận xét: - Cô đến góc chơi nhận xét. Góc thiên - Trẻ biết - Một số * Thoả thuận nhiên: chăm sóc, cây - Ai muốn chơi ở góc thiên nhiên để giúp cô chăm sóc bảo vệ cây là cảnh. chăm sóc cây cảnh để cho sân trường thêm cây cảnh việc tốt nên đẹp? làm. * Quá trình chơi: - Cô bao quát lớp, chơi cùng trẻ. * Nhận xét: - Cô đến góc chơi nhận xét. IV/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - vệ sinh ăn trưa - Động viên trẻ ăn hết phần của mình. Vệ sinh ngủ trưa. V/ Hoạt động chiều Nội Dung. Mục Đích. Chuẩn Bị. Phương Pháp Hướng Dẫn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1/ Ôn Cũ GDTC:. - Trẻ củng cố lại kiến thức.. 2/ Làm quen KT MỚI KPKH. Trẻ chuẩn bị tâm thế để học bài mới.. - Cô mời những trẻ buổi sáng chưa thực hiện tốt lên thi đua với nhau xem ai đập bắt bóng giỏi nhất.. - Tranh về - Cô cho trẻ hát bài mừng sinh nhật. bạn trai, - Các con có nhớ ngày sinh nhật của mình bạn gái. không? - Cô mời từng trẻ đứn dậy giới thiệu ngày sinh nhật của mình và tên của mình - Cô cho trẻ hát bài mừng sinh nhật. - Các con có nhớ ngày sinh nhật của mình không? - Cô mời từng trẻ đứn dậy giới thiệu ngày sinh nhật của mình và tên của mình 3/TCHT: - Trẻ chơi + Cách chơi: Số bạn nam và bạn nữ chênh giúp cô đúng luật và lệch nhau 1 vài trẻ. tìm bạn cách chơi. - Cô và trẻ vừa đi vừa hát 1 bài hát. Khi cô đưa ra hiệu lệnh “ tìm bạn cùng giới” trẻ phải tìm cho mình 1 người bạn cùng giới. nếu là bạn gái thì phải tìm cho mình bạn gái, nếu là bạn trai thì tìm cho mình bạn trai. Khi nghe hiẹu lệnh “ tìm bạn khác giới” thì bạn trai phải tìm cho mình bạn gại và ngược lại. - Ai chưa tìm được bạn thì phải tự giới thiệu về mình cho các bạn biết. 4/ TCDG. + Cách chơi: 5 – 6 trẻ ngồi duỗi thẳng Nu na nu chân, ngồi thẳng hàng. Cô cho trẻ nói nống. xem bên phải mình có bạn gì, bên trái mình có bạn gì? Cô cho trẻ hát bài nu na nu nống và vỗ vào chân trẻ. Câu cuối cùng kết thúc vào chân nào thì chân đó phải thụt ra, cứ như vậy cho đến khi thụt ra hết chân. 5/ Nêu Trẻ biết Cờ để cắm Cho trẻ đọc bài thơ “bé được cắm cờ” mời gương được trong vào bảng tổ trưởng đứng lên nhận xét các bạn trong ngày trẻ có bé ngoan tổ sau đó mời lớp trưởng nhận xét các bạn giỏi không, trong lớp, cuối cùng cô nhận xét chung cả có ngoan lớp. không Cho trẻ lần lượt lên cắm cờ. V/ Đánh giá cuối ngày:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2015 I/ Hoạt động đón trẻ: 1/Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Cho trẻ chơi với bạn, chơi theo nhóm. 2/ Thể dục sáng: Động tác hô hấp: Tay giang ngang (Hít vào) gập tay trước ngực (Thở ra). Động tác tay: Tay lần lượt đưa lên cao, hạ xuống theo điệu nhạc. Động tác chân: Dậm chân tại chổ theo nhạc, tay vung tự nhiên. Động tác lườn: Tay đưa lên cao, nghiêng người sang trái, sang phải. Động tác bật: Nhảy tách chân khép chân, tay vỗ theo nhạc. Động tác điều hòa: Tay đưa lên cao, từ từ hạ xuống (Thả lỏng) bắt chéo cánh tay, từ từ đưa lên cao (Tập 3 lần). thả lỏng vẫy nhẹ tay, chân. II/ Hoạt động ngoài trời: - Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong sân trường - Trò chuyện về chủ đề bản thân - Làm quen kiến thức mới - TCVĐ: Thi ai nhanh - TCDG: Nu na nu nống III/ Hoạt động chủ đích KPKH: KHÁM PHÁ BẢN THÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Kiến thức: Giới thiệu cho mọi người biết họ tên, tuổi, giới tính cùng với sở thích của cá nhân trẻ . - Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ, tư duy, ghi nhớ có chủ định, quan sát . - Thái độ: Giáo dục trẻ biết cùng hoạt động với bạn. II. CHUẨN BỊ : - Trò chuyện với trẻ về ngày sinh, đặc điểm cá nhân, sở thích của trẻ ... - Rèn ngôn ngữ diễn đạt theo các mẫu câu hỏi theo trình tự ... Hoạt động của cô * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và VĐ theo bài hát “ Càng lớn càng ngoan ” … - Cô trò chuyện cùng trẻ: + Các bạn càng lớn thì càng phải ngoan thế nào? + Vâng lời ba mẹ ra sao?…Chăm làm những gì ? - Cô đọc cho trẻ nghe câu chuyện “ Bơ tròn 5 tuổi ” ( kết thúc câu chuyện là một câu hỏi … ) + Bạn Bơ quên điều gì vậy? ( gợi ý cho trẻ phát hiện ra …) + Theo các bạn thì bạn Bơ vội quay lại để làm gì? + Có bao giờ các bạn quên xin phép giống như bạn Bơ không?. Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Ở lớp, muốn được cô giáo khen ngoan giống như bạn Bơ thì phải thế nào? + Đố các bạn, bạn Bơ giống các bạn ở điểm nào? * Hoạt động 2 :. - Trẻ tự giới thiệu về - Cô gợi ý cho trẻ tự giới thiệu về mình với mẫu gợi ý : bản thân họ tên … tuổi … nam hay nữ … vóc dáng … đặc điểm riêng (điểm yếu, điểm mạnh ) … sở thích cá nhân … - Cô gọi những trẻ mạnh dạn, ngôn ngữ khá nói trước cho các bạn nghe, sau đó cho trẻ kết nhóm và tự giới thiệu về mình cho các bạn trong nhóm biết … - Cô bao quát, động viên trẻ mạnh dạn và tự tin trong cách diễn đạt cho mọi người hiểu … * Hoạt động 3 : trò chơi + Tiếp tục chơi trò chơi phân biệt“ trai / gái” - Cô có ngôi nhà bạn trai, và ngôi nhà bạn gái, chúng ta sẽ - Trẻ chơi đi 1 vòng vừa đi vừa hát, kết thúc bài hát thì bạn trai về nhà bạn trai bạn gái về nhà bạn gái - Cho trẻ chơi 2, 3 lần - Khuyến khích động viên trẻ * kết thúc IV/ Hoạt động góc - Phân vai: Mẹ- con, phòng khám, cửa hàng siêu thị. - Xây dựng: Xây dựng khu vui chơi giải trí, bãi tập thể dục - Thư viện:Xem tranh về chủ đề bản thân( cơ thể bé, các giác quan, trang phục, các loại thực phẩm tốt cho cơ thể.) - Nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát về chủ đề bản thân.Cắt dán, vẽ về các bộ phận của cơ thể. IV/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - vệ sinh ăn trưa - Động viên trẻ ăn hết phần của mình. - Vệ sinh ngủ trưa. V/ Hoạt động chiều Nội Dung 1/ Ôn Cũ KPKH. Mục Đích Chuẩn Bị - Trẻ củng cố lại kiến thức.. Phương Pháp Hướng Dẫn - Các con có nhớ ngày sinh nhật của mình không? - Cô mời từng trẻ đứn dậy giới thiệu ngày sinh nhật của mình và tên của mình.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2/ Làm quen kiến thức mới: VH TCVĐ thi ai nhanh 4/ TCDG. Nu na nu nống.. Trẻ chuẩn bị tâm thế để học bài mới. T. 5/ Nêu Trẻ biết gương được trong ngày trẻ có giỏi không, có ngoan không. - Cô cho trẻ nghe bài "mừng sinh nhật" - Cô giới thiệu bài hát. + Cách chơi: 5 – 6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, ngồi thẳng hàng. Cô cho trẻ nói xem bên phải mình có bạn gì, bên trái mình có bạn gì? Cô cho trẻ hát bài nu na nu nống và vỗ vào chân trẻ. Câu cuối cùng kết thúc vào chân nào thì chân đó phải thụt ra, cứ như vậy cho đến khi thụt ra hết chân. Cờ để cắm Cho trẻ đọc bài thơ “bé được cắm cờ” mời vào bảng tổ trưởng đứng lên nhận xét các bạn trong bé ngoan tổ sau đó mời lớp trưởng nhận xét các bạn trong lớp, cuối cùng cô nhận xét chung cả lớp. Cho trẻ lần lượt lên cắm cờ.. VI/ Đánh giá cuối ngày ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ===================== Thứ 4 ngày 30 tháng 9 năm 2015 I/ Hoạt động đón trẻ: 1/Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Cho trẻ chơi với bạn, chơi theo nhóm. 2/ Thể dục sáng: Động tác hô hấp: Tay giang ngang (Hít vào) gập tay trước ngực (Thở ra). Động tác tay: Tay lần lượt đưa lên cao, hạ xuống theo điệu nhạc. Động tác chân: Dậm chân tại chổ theo nhạc, tay vung tự nhiên. Động tác lườn: Tay đưa lên cao, nghiêng người sang trái, sang phải. Động tác bật: Nhảy tách chân khép chân, tay vỗ theo nhạc. Động tác điều hòa: Tay đưa lên cao, từ từ hạ xuống (Thả lỏng) bắt chéo cánh tay, từ từ đưa lên cao (Tập 3 lần). thả lỏng vẫy nhẹ tay, chân. II/ Hoạt động ngoài trời: - Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong sân trường - Trò chuyện về chủ đề bản thân - Làm quen kiến thức mới - TCVĐ: Thi ai nhanh - TCDG: Nu na nu nống.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III/ Hoạt động chủ đích ÂM NHẠC: HÁT VẬN ĐỘNG "MỪNG SINH NHẬT" 1/ Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ hát bài hát. Nhớ nội dung bài hát. Vận động bài hát nhịp nhàng. Chú ý nghe cô hát và chơi trò chơi sinh động. - Kỹ năng: Hát kết hợp vận động. - Thái độ: Trẻ học nghiêm túc. 2/ Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc. - Băng, đĩa nhạc. * Nội dung tích hợp: - Đọc thơ: Tâm sự của cái mũi. - Trò chuyện về tác dụng của cái mũi. 3/ Tiế hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ đọc thơ“ Tâm sự của cái mũi” trò chuyện với trẻ - Lắng nghe về các bộ phận trên cơ thể. Các con biết không có một bài hát rất hay nói về cái mũi, đó là bài hát” Cái mũi ” * Hoạt động trọng tâm: + Dạy vận động: - Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả - Cô và trẻ cùng múa hát theo nhịp điệu bài hát - Cô giảng nội dung bài hát: Các con biết không mỗi người đều có một khuôn mặt đáng yêu và một cái mũi thật xinh xắn, cái mũi giúp chúng ta ngửi mùi hương, giúp ta thở nữa đấy - Trẻ thực hiện - Cho trẻ hát vỗ tay theo nhịp, phách - Cho cả lớp hát vận động minh hoạ theo nội dung bài hát - Cho cả lớp đọc thơ:” Tâm sự của cái mũi ” - Cho trẻ hát múa theo tổ, nhóm, cá nhân + Nghe hát: “ cây trúc xinh” - Cô hát bài “cây trúc xinh “ dân ca cho trẻ nghe, cho trẻ nghe hai lần - Cô hát cho một nhóm trẻ vậnđộng minh hoạ - Cho trẻ nghe máy, nghe giai điệu bài hát + Trò chơi : “ làm theo hiệu lệnh của cô" - chơi hát to hát nhỏ, nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ chơi Tay cô cầm xắ xô khi cô lắc nhanh thì hát nhanh cô lắc chậm thì hát chậm. Khi cô nói to thì hát to cô nói nhỏ thì hát nhỏ * Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng âm nhạc - Giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> IV/ Hoạt động góc - Phân vai: Mẹ- con, phòng khám, cửa hàng siêu thị. - Xây dựng: Xây dựng khu vui chơi giải trí, bãi tập thể dục - Thư viện:Xem tranh về chủ đề bản thân( cơ thể bé, các giác quan, trang phục, các loại thực phẩm tốt cho cơ thể.) - Nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát về chủ đề bản thân.Cắt dán, vẽ về các bộ phận của cơ thể. IV/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - vệ sinh ăn trưa - Động viên trẻ ăn hết phần của mình. - Vệ sinh ngủ trưa. V/ Hoạt động chiều Nội Dung Mục Đích Chuẩn Bị Phương Pháp Hướng Dẫn 1/ Ôn cũ: - Trẻ củng - Cô nhắc lại nội dung bài hát AN cố lại kiến - Cô đố trẻ đoán được tên bài hát thức. - Cô cho trẻ vận động theo ý thích bái hát 1 lần 2/ Làm quen KT MỚI TOÁN. Trẻ chuẩn bị tâm thế để học bài mới.. - Cô thấy thời tiết hôm nay rất nắng nên cô đa chuẩn bị cho các con những chiếc mũ xinh xắn. các con hãy dội muc lên đầu nào. Vậy phía trên đầu các con có gì? - Vậy dưới chân con có gì TCVĐ: - Trẻ chơi Xắc xô + Cách chơi: khi có hiệu lệnh “trời mưa” trời mưa đúng luật và ghế mổi trẻ phải trốn vào một gốc cây ai không cách chơi. tìm được gốc cây sẻ bị loại - trẻ chơi tự do,hoặc vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh,trời mưa trẻ chạy nhanh về gốc cây ai chạy chậm không tìm được gốc cây sẻ bị loại 4/ TCDG. + Cách chơi: 5 – 6 trẻ ngồi duỗi thẳng Nu na nu chân, ngồi thẳng hàng. Cô cho trẻ nói xem nống. bên phải mình có bạn gì, bên trái mình có bạn gì? Cô cho trẻ hát bài nu na nu nống và vỗ vào chân trẻ. Câu cuối cùng kết thúc vào chân nào thì chân đó phải thụt ra, cứ như vậy cho đến khi thụt ra hết chân. 5/ Nêu Trẻ biết Cờ để cắm Cho trẻ đọc bài thơ “bé được cắm cờ” mời gương được trong vào bảng tổ trưởng đứng lên nhận xét các bạn trong ngày trẻ có bé ngoan tổ sau đó mời lớp trưởng nhận xét các bạn giỏi không, trong lớp, cuối cùng cô nhận xét chung cả có ngoan lớp. không Cho trẻ lần lượt lên cắm cờ. VI/ Đánh giá cuối ngày .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ 5 ngày 1 tháng 10 năm 2015 I/ Hoạt động đón trẻ: 1/Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Cho trẻ chơi với bạn, chơi theo nhóm. 2/ Thể dục sáng: Động tác hô hấp: Tay giang ngang (Hít vào) gập tay trước ngực (Thở ra). Động tác tay: Tay lần lượt đưa lên cao, hạ xuống theo điệu nhạc. Động tác chân: Dậm chân tại chổ theo nhạc, tay vung tự nhiên. Động tác lườn: Tay đưa lên cao, nghiêng người sang trái, sang phải. Động tác bật: Nhảy tách chân khép chân, tay vỗ theo nhạc. Động tác điều hòa: Tay đưa lên cao, từ từ hạ xuống (Thả lỏng) bắt chéo cánh tay, từ từ đưa lên cao (Tập 3 lần). thả lỏng vẫy nhẹ tay, chân. II/ Hoạt động ngoài trời: - Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong sân trường - Trò chuyện về chủ đề bản thân - Làm quen kiến thức mới - TCVĐ: Thi ai nhanh - TCDG: Nu na nu nống III/ Hoạt động chủ đích LQVT: NHẬN BIẾT PHÍA TRÊN PHÍA DƯỚI CỦA BẢN THÂN 1/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ phân biệt được tay phải, tay trái, chân phải, chân trái của mình, bên trái, bên phai của bản thân và của bạn khác. - Kĩ năng: Trẻ xác định và nói được kiến thức cơ bản của bài học trên trẻ và so sánh với bạn khác. - Thái độ: Giáo dục trẻ luật lệ giao thông và luật đi đường 2 Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 đồ chơi cầm tay. - Đặt thêm 1 số đồ chơi mới ở lớp. - Đổi chỗ một số đồ dùng trong lớp. 3/ Nội dung tích hợp: - Đọc đồng dao: Đi cầu, đi quán. - Hát: Hãy lắng nghe. 4/ Tiến trình Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: Đọc đồng giao “ Đi cầu đi quán”, Hát “ Hãy lắng nghe” - Trẻ đọc Các bạn múa hát có vui không? Về chiếu ngồi trò chuyện cùng cô 1 lát. Hoạt động 2 : * Ôn xác định phái phải, phía trái Sáng nay ai đưa con đi học, Mẹ con đưa con đi bằng phương tiện gì? Khi đi Mẹ con đi bên nào? Tại sao lại đi - Trẻ trả lời bên tay phải? Đi bên trái thì sao?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hỏi thêm 1 - 2 trẻ nữa. Các bạn rất giỏi, thế các bạn có muốn đi học không? Di học các bạn được cô giáo cho làm những gì? ( Học múa , hát, học vẽ..) Khi học vẽ các bạn cầm bút bằng tay nào ? Ngoài cầm bút bằng tay phải các bạn còn làm những gì bằng tay phải nữa? Các bạn giỏi lắm khen tặng cả lớp . Bạn nào giỏi haỹ nói cho cô biết tay phải và tay trái của con đâu? Bạn Cầm ơi tay phải của con đâu, còn tay trái? Lần này khó hơn, bạn nào giỏi lên đây nói cho các bạn biết ngoài tay phải và tay trái ra trên cơ thể của chúng mình còn có những bộ phận nào cùng chiều với tay phải/ trái? - Chơi dấu tay - dấu chân. - Vỗ tay ; Nhích vai : Dậm chân; Nghiêng đầu… - Trẻ chơi Cô có rất nhiều đồ chơi, cô tặng cho các bạn cùng chơi nhé. Tổ 1 cô tặng đồ chơi bên phải của các bạn, tổ 2 cô tặng đồ chơi ở bên tay trái chỗ các bạn ngồi, tổ 3 cô tặng đồ chơi ở phía sau, bây giờ các bạn hãy đến lấy đồ chơi rồi về chỗ ngồi theo hàng ngang. * Xác định phía phải , phía trái của bản thân. Quan sát xem cô tặng đồ chơi gì? Có màu gì? Bây giờ hãy nghe nhé, chúng ta sẽ chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” Khi cô nói cầm đồ chơi tay nào chúng mình cầm và giơ lên cho cô nhé. Ai lên chơi trước? ( Cho 1 trẻ lên chơi trước cho cả lớp quan sát, sau đó cho cả lớp thực hiện) Cho trẻ đặt rổ theo yêu cầu của cô. Gọi 1 trẻ lên nói phía phải ( trái ) của mình có bạn nào, có gì?... Nâng độ khó cho trẻ yêu cầu trẻ nói phía phải ( trái ), trước sau của mình có gì, có ai? * Luyện tập xác định phía phải - trái. Treo tờ tranh in hình bàn tay lên bảng yêu cầu trẻ xác định tay nào là tay phải, tay trái, bằng cách lên và áp tay của mình vào và nói kết quả.. Cho trẻ về ngồi tô màu bàn tay. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Qua ngã tư đường phố. Trẻ chơi Cách chơi: Vẽ hình ngã tư đường phố cô làm người điều khiển giao thông, cho trẻ hát bài đường em đi và đi qua ngã tư, khi gặp đèn xanh được đi, đền đỏ phải dừng lại. Ai phạm luật phải nhảy lò cò. Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. * Kết thúc hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV/ Hoạt động góc - Phân vai: Mẹ- con, phòng khám, cửa hàng siêu thị. - Xây dựng: Xây dựng khu vui chơi giải trí, bãi tập thể dục - Thư viện:Xem tranh về chủ đề bản thân - Nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát về chủ đề bản thân.Cắt dán, vẽ IV/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - vệ sinh ăn trưa - Động viên trẻ ăn hết phần của mình. - Vệ sinh ngủ trưa. V/ Hoạt động chiều Nội Dung Mục Đích Chuẩn Bị Phương Pháp Hướng Dẫn 1/ Ôn cũ: - Trẻ củng - Cô thấy thời tiết hôm nay rất nắng nên cô TOÁN cố lại kiến đa chuẩn bị cho các con những chiếc mũ thức. xinh xắn. các con hãy dội muc lên đầu nào. Vậy phía trên đầu các con có gì? - Vậy dưới chân con có gì 2/TCHT: - Trẻ chơi + Cách chơi: Số bạn nam và bạn nữ chênh giúp cô đúng luật và lệch nhau 1 vài trẻ. tìm bạn cách chơi. - Cô và trẻ vừa đi vừa hát 1 bài hát. Khi cô đưa ra hiệu lệnh “ tìm bạn cùng giới” trẻ phải tìm cho mình 1 người bạn cùng giới. nếu là bạn gái thì phải tìm cho mình bạn gái, nếu là bạn trai thì tìm cho mình bạn trai. Khi nghe hiẹu lệnh “ tìm bạn khác giới” thì bạn trai phải tìm cho mình bạn gại và ngược lại. - Ai chưa tìm được bạn thì phải tự giới thiệu về mình cho các bạn biết. 3/ TCDG. + Cách chơi: 5 – 6 trẻ ngồi duỗi thẳng Nu na nu chân, ngồi thẳng hàng. Cô cho trẻ nói xem nống. bên phải mình có bạn gì, bên trái mình có bạn gì? Cô cho trẻ hát bài nu na nu nống và vỗ vào chân trẻ. Câu cuối cùng kết thúc vào chân nào thì chân đó phải thụt ra, cứ như vậy cho đến khi thụt ra hết chân. 4/ Nêu Trẻ biết Cờ để cắm Cho trẻ đọc bài thơ “bé được cắm cờ” mời gương được trong vào bảng tổ trưởng đứng lên nhận xét các bạn trong ngày trẻ có bé ngoan tổ sau đó mời lớp trưởng nhận xét các bạn giỏi không, trong lớp, cuối cùng cô nhận xét chung cả có ngoan lớp. không Cho trẻ lần lượt lên cắm cờ. VI/ Đánh giá cuối ngày ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2015 I/ Hoạt động đón trẻ: 1/Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Cho trẻ chơi với bạn, chơi theo nhóm. 2/ Thể dục sáng: Động tác hô hấp: Tay giang ngang (Hít vào) gập tay trước ngực (Thở ra). Động tác tay: Tay lần lượt đưa lên cao, hạ xuống theo điệu nhạc. Động tác chân: Dậm chân tại chổ theo nhạc, tay vung tự nhiên. Động tác lườn: Tay đưa lên cao, nghiêng người sang trái, sang phải. Động tác bật: Nhảy tách chân khép chân, tay vỗ theo nhạc. Động tác điều hòa: Tay đưa lên cao, từ từ hạ xuống (Thả lỏng) bắt chéo cánh tay, từ từ đưa lên cao (Tập 3 lần). thả lỏng vẫy nhẹ tay, chân. II/ Hoạt động ngoài trời: - Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong sân trường - Trò chuyện về chủ đề bản thân - Làm quen kiến thức mới - TCVĐ: Thi ai nhanh - TCDG: Nu na nu nống III/ Hoạt động chủ đích LQVH: THƠ "BÉ ƠI" 1/Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài thơ - Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ ở mọi lúc mọi nơi. 2/ Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Tại lớp học. - Phương tiện: Máy, đĩa, băng.Tranh minh hoạ. 3/ Tiến trình tổ chức: “Hoạt động có chủ đích” Hoạt động của cô * Mở đầu hoạt động: Hát bài chiếc khăn tay. - các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát nói gì? - À, bài hát nói đến bạn nhỏ được mẹ tặng cho chiếc khăn tay rất là đẹp, dùng để lau bàn tay sạch sẽ, bạn nhỏ rất nâng niu và gìn giữ. - Hôm nay cô cũng có một bài thơ dạy chúng ta biết gĩn giữ sạch đẹp, tốt cho sức khỏe của chúng mình đấy các con ạ. * Hoạt động trọng tâm: + Dạy thơ: - Cô đọc mẫu diễn cảm bài thơ. - Cô giới thiệu tên tác giả, tác phẩm.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cô đọc thơ theo tranh vẽ. - Giảng nội dung bài thơ. Giải thích từ khó. - Cả lớp đọc theo cô. - Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc.thơ qua tranh, theo điệu bộ minh hoạ. + Đàm thoại: - Bài thơ tên là gì? - Bài thơ do ai sáng tác? - Dặn dò Bé khi trời nắng to thì Bé phải như thế nào? - Sau lúc ăn no Bé không nên làm gì? - Mỗi sáng ngủ dậy Bé phải như thế nào? - Giáo dục: Phải giữ vệ sinh mọi lúc mọi nơi. * Trò chơi: Cô cho trẻ chọn đồ dùng vệ sinh. - Khi có hiệu lệnh của Cô 2 đội bật qua vòng lấy nhanh đồ dùng gắn lên bảng, đội nào lấy được nhiều đồ dùng đội đó được khen. *Kết thúc hoạt động: Hát “Nào chúng ta cùng lắc.” *Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi: Gió thổi cây nghiêng. - Trẻ đọc. - Trẻ trả lời. - Trẻ hát. IV/ Hoạt động góc - Phân vai: Mẹ- con, phòng khám, cửa hàng siêu thị. - Xây dựng: Xây dựng khu vui chơi giải trí, bãi tập thể dục - Thư viện:Xem tranh về chủ đề bản thân( cơ thể bé, các giác quan, trang phục, các loại thực phẩm tốt cho cơ thể.) - Nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát về chủ đề bản thân.Cắt dán, vẽ về các bộ phận của cơ thể. IV/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - vệ sinh ăn trưa - Động viên trẻ ăn hết phần của mình. - Vệ sinh ngủ trưa. V/ Hoạt động chiều Nội Dung 1/ Ôn Cũ KPKH 2 TCDG. Nu na nu nống.. Mục Đích - Trẻ củng cố lại kiến thức.. Chuẩn Bị - Một số đồ dùng đồ chơi. Phương Pháp Hướng Dẫn - Cô cho trẻ hát bài mừng sinh nhật. - Đọc bài thơ bé ơi. - Sân bãi sạch sẽ. + Cách chơi: 5 – 6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, ngồi thẳng hàng. Cô cho trẻ nói xem bên phải mình có bạn gì, bên trái mình có bạn gì? Cô cho trẻ hát bài nu na nu nống và vỗ vào chân trẻ. Câu cuối cùng kết thúc vào chân nào thì chân đó phải thụt ra, cứ như vậy cho đến khi thụt ra hết chân..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3/ Nêu gương. Trẻ biết được trong ngày trẻ có giỏi không, có ngoan không. bé ngoan. Cho trẻ đọc bài thơ “bé được cắm cờ” mời tổ trưởng đứng lên nhận xét các bạn trong tổ sau đó mời lớp trưởng nhận xét các bạn trong lớp, cuối cùng cô nhận xét chung cả lớp. phát bé ngoan. VI/ Đánh giá cuối ngày ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ =====================.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×