Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

TUAN 23 DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.75 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23 Thứ hai ngày 15 tháng 02 năm 2016. Tập đọc: Hoa học trò I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò - Yêu trường, lớp, bạn bè II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Tranh minh hoạ SGK + Bảng phụ ghi đoạn văn ( là một đoá……..đậu khít nhau ) - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A.Khởi động (5’) -KTBC: đọc thuộc lòng bài thơ Tết và - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét Treo tranh giới thiệu bài - Nghe B.Bài mới 1) Luyện đọc (10’) - GV chia 3 đoạn …. - Dùng bút chì dánh dấu - Cho HS đọc nối tiếp nhau 2 lần - HS đọc nối tiếp - H/D học sinh đọc các từ khó .... - Luyện đọc - H/D học sinh giải nghĩa - 1 HS đọc chú giải - Từng cặp luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài 2) Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời - Đọc từng đoạn + Tại sao t/g lại gọi hoa phượng là “hoa - Vì hoa phượng là loài cây rất gần gũi học trò” với học trò….. + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biêt? - Hoa phượng đỏ rực…. + Màu hoa thay đổi NTN theo thời gian? - Lúc đầu màu hoa là màu đỏ non… - Cho HS nêu ý nghĩa bài thơ *Ý nghĩa: Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò 3) Đọc diễn cảm (10’) - GV treo bảng phụ, HD luyện đọc - 3 HS đọc nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cho học sinh thi đọc - Nhận xét, khen ngợi 4) Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài. - Luyện đọc - Vài HS thi đọc. Chính tả: ( nhớ- viết ) Chợ tết I.Mục tiêu: - Nhớ, viết bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng bài tập CT phân biệt âm đầu hoặc vần dễ lẫn (BT2) - Rèn chữ, giữ vở. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A-Khởi động (5’) -KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: - 2 HS lên bảng long lanh, lúng liếng, lủng lẳng, nung nức, nu na nu nống, cái bút, chúc mừng.... - Nhận xét - Nghe - Giới thiệu bài B- Bài mới 1) Viết chính tả (15’) - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn viết - Ca ngợi vẻ đẹp của quang cảnh .... + Hỏi: Đoạn viết chính tả nói lên điều gì - Hướng dẫn HS viết các từ khó: ôm ấp, - Viết bảng con viền, mép, lom khom, lon xon, yếm thắm, nép đâùu, ngộ nghĩnh - GV đọc bài 1 lần - HS tự viết bài - HS rà soát lỗi - Đổi vở chữa lỗi - Nhận xét chung 2) Luyện tập (10’) BT 2: Điền vào chỗ trống: s hay x, ưt hay ưc ... - Đọc yêu cầu - Phát giấy cho HS làm bài dưới hình thức thi tiếp sức - 2 Nhóm thi tiếp sức * hoạ sĩ - nước Đức – sung sướng – không hiếu sao - bức tranh - bức tranh - Nhận xét, chốt lời giải đúng: 3) Củng cố dặn dò (3’).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. + Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Rèn kĩ năng so sánh 2 phân số - Tự tin trong học toán, tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi BT 1 - HS: SGK Toán III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS chữa bài tập 3 - Nhận xét - Giới thiệu bài 2) Luyện tập (32’) BT1: Điền dấu <, >, = vào các phân số sau - Treo bảng phụ, HD HS cách so sánh. - Nhận xét BT 2: Với 2 số 3 và 5 viết phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 - Nhận xét *BT 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn *BT 4: Tính - Ghi phép tính, HD cách làm Bài1 a,b: (ở cuối trang123) BT1: Tìm số thích hợp để viết vào ô trống. Học sinh - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm sách 9 11 < 14 14 14 <1 15. ;. 4 4 < 25 23. Các bài khác tương tự - Đọc yêu cầu - Lớp làm vở - 1 HS làm bảng - a) Phân số < 1 là: b) Phân số > 1 là: - Đọc yêu cầu - Lớp làm vở - HS tự làm vào vở - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng. 3 5 5 3. ;.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Treo bảng phụ, HD cách tìm số thích hợp - Nhận xét 3) Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về làm bài vào vở và chuẩn bị tiết sau. - Lớp làm vở. Khoa học: Ánh sáng I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về các vật phát sáng và các vật được chiếu sáng: +Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,... +Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,.... + Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. - Ý thức biết tiết kiệm nguồn sáng II.Đồ dùng dạy học: GV: - Chuẩn bị theo nhóm, hộp cát, tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát tông HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét 2) Bài mới *HĐ1: (7’)Tìm hiểu các vật tự phát sáng và được chiếu sáng - Yêu cầu HS Q/S H.1,2/90 viết ra tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.. Học sinh - 2 HS lên bảng - Nghe - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo +Ban ngày Vật tự phát sáng: Mặt Trời Vật dược chiếu sáng: gương, bàn ghế, … + Ban đêm Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng…, gương, bàn ghế, ….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét, chốt ý đúng *HĐ 2: (5’)ÁS truyền theo đướng thẳng + Hỏi: Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật? + Hỏi: Vậy ÁS truyền theo đường thẳng hay đường cong? - GV hướng dẫn làm thí nghiệm 1 + Hỏi: Khi cô chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn sẽ đi được đến đâu? + Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong? - Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 SGK + Hỏi: hãy xem ÁS qua khe có hình gì + Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút ra KL gì về đường truyền của ánh sáng?. - Nhờ ánh sáng ... - Đường thẳng - Quan sát - Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào - Đi theo đường thẳng - Đọc thầm - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Ánh sáng truyền theo đường thẳng - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày. *HĐ3: (5’)Tìm hiểu sự truyền ÁS qua vật - Vật đó tự phát sáng, có ÁS chiếu - H/D HS làm thí nghiệm. vào…… - Nhận xét, nêu kết luận ... - HS kết luận ( phần mục bạn cần biết) *HĐ 4: (5’) Mắt nhìn thấy vật khi nào - Vài HS nhắc lại + Hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Yêu cầu HS đọc T/nghiệm 3/91 SGK - Gợi ý để hs nêu kết luận 3) Củng cố dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 16 tháng 02 năm 2016. Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I.Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết được và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III; viết được đoạn văn có dùng dâu gạch ngang để đánh dâu lời đối thoại và đấnh dâu phần chú thích (BT2) - Thích thú học môn TV II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Giấy to để viết lời giải BT1 + Giấy to + bút để HS làm bài - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A.Khởi động (5’) - KTBC: tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài. Vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của con người? - Đặt 2 câu với 1 trong các từ bạn vừa tìm được ? - Nhận xét Giới thiệu bài (1’) - Nêu MĐ, YC tiết học B.Bài mới: 1) Phần nhận xét (10’) BT 1: Yêu cầu HS tìm câu có chứa dấu gạch ngang trong đoạn văn - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 2: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu trên . - Nhận xét, nêu ý đúng. - Nêu KL…… 2) Luyện tập (15’) BT 1: tìm dấu gạch ngang trong truyện “ Quà Tặng Cha ” và nêu tác dụng của dấu gạch ngang. - 2 HS lên bảng. - Nghe. - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Vài học sinh đọc ghi nhớ. - Đọc yêu cầu - Đọc thầm - Phát biểu Câu: từ Pa-xcan thấy bố mình… trước bàn làm việc.(có 2 dấu gạch ngang) TD: Đánh dấu phần chú thích trong câu. Câu: Từ Những dãy tính… nghĩ thầm. (có 1 dấu gạch ngang) TD: Đánh dấu phần chú thích trong câu. Câu 3: Từ Con hy vọng … Pa-xcan nói. (có 2 đấu gạch ngang) TD: Dấu 1; đánh dâu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan. Dấu 2; đánh dấu phần chú - Treo bảng phụ ghi lời giải đúng thích. BT 2: viết 1 đoạn văn kể lại cuộc nói - Đọc yêu cầu chuyện giữa bố hoặc mẹ với em - HS tự làm bài - Nhận xét những bài viết hay - Một số HS đọc đoạn văn 3) Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. + Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể. - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuỵên, đoạn truyện đã nghe, đã đọc. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể - Yêu thích cái đẹp, các hay II.Đồ dùng dạy học: - GV: Một số chuỵên thuộc đề tài của bài kể chuyện - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên A.Khởi động (5’) -KTBC: 2 HS kể câu chuyện: Con vịt xấu xí. - Nhận xét - Giới thiệu bài B.Bài mới 1) Tìm hiểu bài (5’) - Ghi đề bài: Kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề. - Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện 2) HS kể chuyện (20’) - Cho HS tập và nêu ý nghĩa chuyện - Nhận xét, khen ngợi 3) Củng cố dặn dò (5’) + Hỏi: em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể, vì sao? - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Học sinh - 2 HS lên bảng - Nghe - Vài HS đọc đề. - 2 HS đọc gợi ý - Giới thiệu tên câu chuyện - Từng cặp tập kể và nêu ý nghĩa của chuyện - Đại diện thi kể. - Trả lời. Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - Viết được phân số bằng nhau, thực hiên được các phép tính với số tự nhiên. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi BT 1 - HS: SGK Toán III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động (2’) - KTBC: yêu cầu HS chữa BT 1 - Nhận xét 2) Luyện tập (30’) BT 2: Có 14 HS trai và 17 HS gái viết phân số chỉ phần số HS trai và HS gái…….. Học sinh - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Số HS của lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) a). 14 31. b). 17 31. - Nhận xét BT 3: Tìm trong các phân số sau phân số - Đọc yêu cầu nào bằng phân số. 5 9. - Yêu cầu HS rút gọn để tìm phân số bằng phân số. - 1 HS làm bảng - Lớp làm vở. 5 9. - Nhận xét * BT4: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé * BT 5: Bài 2c,d (trang 125) Đặt tính rồi tính:. Các phân số bằng - Đọc yêu cầu - Lớp làm vở - HS tự làm - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng - Lớp làm vở. - Chữa bài - Nhận xét 3) Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về làm bài vào vở và chuẩn bị tiết sau Buổi chiều. Tiếng Việt: * Thăm nhà Bác (Tuần 23 tiết 1) I.Mục tiêu:. 5 20 35 ; là : 9 36 63.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Luyện kỹ năng đọc hiểu bài văn và dùng dấu câu thông qua các bài tập T1-T23 trang 30 31. II.Lên lớp: 1) Đọc bài thơ: Thăm nhà Bác 2) Chọn câu trả lời đúng. - HS đọc - HS thảo luận N2 chọn câu trả lời đúng a) ý 2 b) ý 3 c) ý 1 d) ý 2 e) ý 3 - Trình bày bài làm, nhận xét, bổ sung - HS đọc đề bài - HS Làm N2 - Trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung. 3) Đánh dấu hỏi, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang vào ô trống Nhận xét tiết học. Toán:* Luyện tập (Tuần 23 tiết 1) I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về. - Quy đồng mẫu số các phân số,rút gọn phân số,so sánh 2 phân số. - HS làm tốt bài tập trong vở luyện. II.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (5’) - 2 Hs nêu. - Gọi HS nêu cách so sánh 2 phân số - Nhận xét câu trả lời của bạn. khác mấu số. - GV nhận xét 2. Luyện tập: (32’) Bài 1: So sánh 2 phân số bàng cách hợp lí. - Gv viết bảng 2 phần của bài. -Hs tự làm bài vào vở, chọn cách so 16 18 27 a, và b, sánh 28 21 36 16 hợp lí.. và 32 - 2 HS lên bảng làm bài. - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét chữa bài trên bảng, HS nêu cách so sánh 2 phân sốbằng cách hợp lí. (Rút gọn rồi so sánh 2 phân số cùng mẫu) 16 18 16 4 và Ta có = ; 28 21 28 7 18 6 = 21 7 4 6 16 mà < nên < 7 7 18. a,. - GV nhận xét, chữa chung, tiểu kết.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày 17 tháng 02 năm 2016. Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (TL được các CH; thuộc một khổ thơ trong bài) + Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo. - Lòng biết ơn mẹ, biết ơn người có công với CM II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Tranh minh hoạ + Bảng phụ ghi khổ thơ 1 - HS: SGK III.Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực: - Trình bày ý kiến cá nhân.. – Trình bày 1 p. - Thảo luận nhóm. IV.Hoạt động hạy học: Giáo viên Học sinh A.Khởi động: (5’) - KTBC: đọc 2 đoạn bài hoa học trò và - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét - Treo tranh giới thiệu bài - Nghe B.Bài mới: 1) Luỵên đọc (10’) - Đọc nối tiếp theo khổ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cho HS đọc 7 dòng đầu, và đọc tiếp phần còn lại ( 2 lần ) - Luyện đọc - HD luyện đọc các từ khó ...... - 1 HS đọc chú giải - 2 HS giải nghĩa - Hướng dẫn giải nghĩa từ - 1 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm 2) Tìm hiểu bài (13’) - HS đọc từng khổ -Yêu cầu đọc từng khố thơ và trả lời - Phụ nữ miền núi đi đâu cũng địu con + Em hiểu thế nào là “ những em bé lớn sâu lưng…. trên lưng mẹ ”? - Nuôi con khôn lớn, nuôi bộ đội….. + Người mẹ làm những công việc gì? Công việc đó có ý nghĩa NTN? - Lưng đưa nôi, tim hát thành lời…. + Tìm những từ ngữ nói lên t/y thương và niềm hy vọng của người mẹ đ/v con? - Là tình yêu của người mẹ đ/v con + Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ đ/v cách mạng này là gỉ? *Ý nghĩa: Ca ngợi tình yêu nước, yêu - Cho HS nêu ý nghĩa con sâu sắc của người phụ nữ dân tộc 3) Đọc diễn cảm (8’) - 2 HS đọc nối tiếp - Treo bảng phụ ghi khổ thơ 1, HD đọc - Nhẩm - Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ - Thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, khen ngợi 4) Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị. Toán: Phép cộng phân số I.Mục tiêu: - HS biết cộng 2 phân số cùng mẫu số - Làm được các bài toán cộng hai phân số cùng mẫu số. - Tính toán cẩn thận chính xác. * Bài 2 II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Bảng phụ ghi BT 3 + 2 băng giấy như SGK - HS: SGK Toán. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên A) Khởi động (5’) - GT bài. Học sinh - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B)Bài mới (32’) 1) Cộng 2 phân số - GV nêu VD như SGK, HD HS gấp và tô màu 2 băng giấy như SGK + Hỏi: Em hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy bạn Nam đã tô màu + Hỏi: Vậy muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy ta làm phép tính gì? - Ghi phép tính lên bảng - Ghi bảng 2) Luyện tập BT 1: Tính - Ghi phép tính lên bảng t]. - Nhận xét * BT 2: Viết tiếp vào chỗ chấm BT 3: Treo bảng phụ ghi tóm tắt - HD cách giải. - Nhận xét, sữa bài 3) Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Quan sát - Trả lời và làm theo HD của GV - Bạn Nam tô màu. 5 8. băng giấy. - Làm phép tính cộng - 2 HS đọc phép tính - Nêu kết luận ... - Vài HS nhắc lại - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở 2 3 2+ 3 5 + = = 5 5 5 5 3 5 3+5 8 + = = 4 4 4 4. a). b). c) tương tự Đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở - 1 HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải Cả 2 kho chuyển được là :. 2 3 5 + = (số gạo) 7 7 7 5 Đáp số : số gạo 7. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I.Mục tiêu: - Nhận biết được những đặc điểm đặc sắc trong quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu (BT1). - Viết được 1 đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả mà em yêu thích. - Yêu thích học TLV tả cây cối II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi lời giải BT 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS: VBT III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích đã làm ở tiết trước . - Nhận xét - Giới thiệu bài 2) Luyện tập (25’) BT 1: Các em đọc 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả?. Học sinh - 2 HS lên bảng. - Nghe - Đọc yêu cầu - Từng cặp làm bài, trao đổi với nhau về cách miêu tả - Phát biểu. - Nhận xét, treo bảng phụ ghi lời giải BT 2: Các em chọn một loài hoa hoặc một thứ - Đọc yêu cầu quả mà em thích, sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.... - HS tự làm bài - Vài HS đọc bài - Nhận xét những bài văn viết hay 3) Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau Thứ năm ngày 18 tháng 02 năm 2016. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ “ Cái đẹp” I.Mục tiêu: - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT1) ; Nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết(BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cac của cái đẹp (BT3); đặt câu được với từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) - Yêu thích cái đẹp * Nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK III.Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo viên 1) Khởi động (5’) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét - Giới thiệu bài 2) Luyện tập (25’) BT 1: yêu cầu lớp chọn nghĩa thích hợp với mỗi câu tục ngữ sau:……. - Phát phiếu cho các nhóm. Học sinh - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4- Đại diện báo cáo + Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài: (Tốt gỗ hơn tố nước sơn – Cái nết đánh chết cái đẹp ) + Hình thức thường thống nhất với nội dung: (Người thanh tiếng nói cũng thanh/ Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu – Trông mặt mà bắt hình dong / Con lợn mới béo thì lòng mới ngon). - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT2: yêu cầu nêu một trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ trên - Đọc yêu cầu - Nêu ý kiến cụ thể về một cau tục ngữ nói trên - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Lớp nhận xét BT 3: Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. - Đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm theo mẫu - Vài HS phát biểu, lớp làm vào vở - Nhận xét, tuyên dương Tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, kinh BT 4:Đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT hồn, mê li, tuyệt trần, … 3 - Đọc yêu cầu - Vài HS đặt câu - Lớp làm vào vở Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời. - Nhận xét, khen ngợi Bức tranh đẹp mê hồn. 3) HĐ nối tiếp: Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. Toán: Phép cộng phân số (tt) I.Mục tiêu: -Biết cộng 2 phân số khác mẫu số - Làm được các bài toán cộng hai phân số khác mẫu số. - Có ý thức chủ động tự tin trong toán học. * Bài 1(d); bài 2(c,d); bài 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Bảng phụ ghi BT 2 + 3 băng giấy như SGK - HS: SGK Toán III.Hoạt động dạy học: Giáo viên A) Khởi động: (5’) - KTBC: Bài 3 - Nhận xét B) Bài mới: (32’) 1) Cộng 2 phân số - GV nêu VD như SGK, HD HS gấp 3 băng giấy như SGK + Hỏi: Vậy 2 bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy? + Hỏi: Vậy muốn biết cả 2 bạn lấy đi mấy phần băng giấy ta làm phép tính gì? + Hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số? + Hỏi: Muốn cộng 2 phân số này ta cần làm gì trước? - Ghi phép tính lên bảng - Ghi bảng: 2) Luyện tập BT 1: Tính - Ghi phép tính lên bảng. Học sinh - 2 HS lên bảng. - Trả lời và làm theo HD của GV - 2 bạn đã lấy đi. 6 5. băng giấy. - Làm phép tính cộng - Mẫu số của chúng khác nhau - Ta cần quy đồng mẫu số 2 phân số - 1 HS lên thực hiện phép tính - Nêu kết luận ... - Vài HS nhắc lại - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở a). 2 3 + 3 4. 2 2 x 4 8 3 3 x3 9 = = ; = = 3 3 x 4 12 4 4 x 3 12 2 3 8 9 17 + = + = 3 4 12 12 12. Ta có :. b, c ) tương tự - Nhận xét BT 2: Tính theo mẫu ( Treo bảng phụ, HD cách làm ). - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở a). 3 1 3 1x 3 3 6 + = + = + 12 4 12 4 x 3 12 12. b) (* c, d ) tương tự.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét * BT 3: 3) Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về làm bài và chuẩn bị tiết sau. - HS làm làm vở. Kỹ thuật: Trồng cây rau, hoa (tt) I.Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất - Ham thích trồng cây cây, quý trọng thành quả LĐ và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật II.Đồ dùng dạy học: - Cây con, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đất III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động: (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét - Giới thiệu bài 2) Bài mới: (32’) *HĐ 1: Thực hành + Hỏi: Nêu những điều kiện cần chú ý khi trồng rau, hoa? - Nêu KL: - Yêu cầu HS thực hành trồng cây con ở trong bầu đất - Quan sát, giúp đỡ *HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập. Tiết 2 Học sinh - 2 HS lên bảng - Nghe - Vài HS nhắc lại - Nghe - Thực hành theo nhóm 4. - Các nhóm trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá - Nhận xét chung và đánh giá 3) Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Tự đánh giá kết quả của mình và của bạn Buổi chiều. Khoa học: Bóng tối I.Mục tiêu: -Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị chung: đèn bàn. - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét - Giới thiệu bài 2) Bài mới: *HĐ 1: (13’) Tìm hiểu bóng tối - HD cách làm thí nghiệm ( trước khi làm phải tháo tất cả các pha đèn ) + Hỏi: ÁS có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không? + Những vật không cho ÁS truyền qua gọi là gì? + Bóng tối xuất hiện ở đâu? + Khi nào có bóng tối xuất hiện? - GV nêu KL *HĐ 2: (13’)Sự thay đổi hình dạng kích thước của bóng tối + Hỏi: Hình dạng và kích thước bóng tối có thay đổi hay không? Khi nào nó sẽ thay đổi? + Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc buổi chiều? - GV giải thích :……. - Làm thí nghiệm theo SGK. - Gọi các nhóm trình bày kết quả t/n. + Bóng của vật thay đổi khi nào? + Làm thế nào để bóng của vật to hơn? - Gợi ý để hs nêu kết luận 3) Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. Học sinh - 2 HS lên bảng - Nghe - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - …..được - …..vật cản sáng - …..phía sau vật cản sáng - …..khi vật cản sáng được chiếu sáng. - …….có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi. - Giải thích theo ý hiểu. - Tiến hành làm t/n theo nhóm - Vài HS trình bày. - …….khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - ……đặt vật gần với vật chiếu sáng. - HS kết luận ( phần mục bạn cần biết) - Vài HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kỹ thuật:* Trồng cây rau, hoa I.Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất - Ham thích trồng cây cây, quý trọng thành quả LĐ và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật II.Đồ dùng dạy học: - Cây con, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đất III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động: (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét - Giới thiệu bài 2) Bài mới: (32’) *HĐ 1: Thực hành + Hỏi: Nêu những điều kiện cần chú ý khi trồng rau, hoa? - Nêu KL: - Yêu cầu HS thực hành trồng cây con ở trong bầu đất - Quan sát, giúp đỡ *HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập. Tiết 2 Học sinh - 2 HS lên bảng - Nghe - Vài HS nhắc lại - Nghe - Thực hành theo nhóm 4. - Các nhóm trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá - Nhận xét chung và đánh giá 3) Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Tự đánh giá kết quả của mình và của bạn. Đạo đức: Giữ gìn các công trình công cộng (t1) I.Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. + Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. + Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữu gìn các công trình công cộng ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương. * Biết nhắc các bạn cần bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng. II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Phiếu cho hoạt động ở nhà + Nội dung một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng . - HS: SGK III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Đóng vai. - Trò chơi phỏng vấn. - Dự án. IV.Hoạt động dạy học: Tiết 1 Giáo viên 1) Khởi động (3’) - Giới thiệu bài 2) Bài mới * HĐ 1:(10’) xử lí tình huống - GV nêu tình huống trong SGK - Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lý tình huống - Nhận xét nêu KL * HĐ 2: (15’) Bày tỏ ý kiến BT 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh nào đúng ? vì sao? - Nhận xét, nêu ý đúng. BT 2: yêu cầu HS thảo luận các tình huống.. Học sinh. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét, biểu dương - Đọc yêu cầu - Phát biểu : Hình 2,4 là đúng; hình 1,3 là sai - Đọc các tình huống - Làm việc nhóm 4 a) Cần báo cho người lớp hoặc ngững người có trách nhiệm này. b) Cần phân tích ích lợi của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động đó. - Đại diện nhóm báo cáo - Làm việc nhóm đôi. - Nhận xét, chốt ý đúng. BT 3: chọn ý kiến đúng bằng cách giơ bảng ( xanh, đỏ,vàng ) - Nhận xét, chốt ý đúng. + Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì? + Hãy kể tên các công trình công cộng. + Không vứt rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường, … + HS nêu - Vài HS đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> mà em biết? - Nêu kết luận .... 3) Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau Thứ sáu ngày 19 tháng 02 năm 2016. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I.Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết(BT1,2, mục III) - Có ý thức bảo vệ cây xanh II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ảnh cây gạo, cây trám - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên A.Khởi động (5’) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét - Giới thiệu bài 1) Nhận xét (12’) BT1: Đọc thầm lại bài văn cây gạo. Học sinh - 2 HS lên bảng theo yêu cầu - Nghe. - Đọc yêu cầu - Đọc thầm BT 2, 3: Yêu cầu HS tìm các đoạn và nội - Đọc yêu cầu dung chính của từng đoạn - Làm việc nhóm 4 - Đại diện báo cáo - Nhận xét, chốt ý đúng - Nêu KL: - Vài HS đọc ghi nhớ 2) Luyện tập (17’) BT 1: Yêu cầu đọc thầm bài Cây trám đen - Đọc yêu cầu xác định các đoạn và nội dung chính của - Làm việc nhóm 4 từng đoạn - Đại diện báo cáo Bài : Cây trám đen có 4 đoạn,mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng… Đ1 : Tả bao quát thân cây, cành cây, lá.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> cây trám. Đ2 : Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp Đ3 : Ích lợi của quả trám den. Đ4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen. - Nhận xét, chốt ý đúng - Đọc yêu cầu BT2: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết - Lớp ghi vào vở Nhận xét, tuyên dương - Vài HS đọc bài 3) Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. + Thực hiện được phép cộng hai phân số. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác -Có ý thức chủ động sáng tạo trong học toán. * Bài 2(c); bài 3(c); bài4 II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi BT 4 - HS: SGK Toán. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1) Khởi động: (5’) - KTBC: yêu cầu HS cho biết muốn cộng 2 phân số khác mẫu làm như thế nào? - Gọi hs lên bảng làm bài 1 - 2 HS lên bảng - Nhận xét 2) Luyện tập: (32’) BT1: Tính - GV ghi phép tính - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở 2 5 2+ 5 7 + = = 3 3 3 3 6 9 6+ 9 15 + = = 5 5 5 5. a) - Nhận xét. b).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BT 2: Tính - GV ghi phép tính. c) Tương tự - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng - Lớp làm vở 3 2 + 4 7 3 3 x 7 21 2 2 x 4 8 = = ; = = 4 4 x 7 28 7 7 x 4 28 3 2 21 8 29 + = + = 4 7 28 28 28. a). - Nhận xét BT 3: Rút gọn rồi tính - HD rút gọn các phân số rồi tính. b,c) Tương tự - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng - Lớp làm vở a). 3 2 3 :3 1 2 3 + = = + = 15 5 15 :3 5 5 5. b,c) Tương tự - Nhận xét *BT 4: Treo bảng phụ ghi tóm tắt 3) Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về làm bài vào vở và chuẩn bị tiết sau. - Đọc đề - Lớp làm vở. Lịch sử: Văn học và khoa học thời Lê I.Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê) Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. - Ham học hỏi và tìm hiểu kiến thức. * Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam sơn thực lục. II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Phiếu thảo luận nhóm + Một số bài thơ, văn tiêu biểu cảu 1 số tác phẩm (nếu có) - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1) Khởi động (5’) - KTBC: + Em hãy mô tả tổ chức GD dưới - 2 HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thời hậu Lê? + Nhà hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? - Nhận xét 2) Bài mới (25’) - Yêu cầu HS đọc SGK để hoàn thành bảng thống kê.( phát phiếu học tập ) - Nhận xét, chốt ý đúng + Hỏi: Các tác phẩm VH thời kì này được viết bằng chữ gì? - GV giới thiệu chữ Hán, chữ Nôm + Hỏi: hãy kể tên các tác giả, tác phẩm lớn thời kì này? + Nội dung các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì? - Cho HS đọc SGK để hoàn thành bảng thống kê về văn hoá tiêu biểu thời hậu Lê ( Phiếu học tập ). - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Chữ Hán và chữ Nôm - Nghe. - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét, nêu ý đúng + Hỏi: Em thấy những tác giả nào là tác - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông giả tiêu biểu cho thời kì này - Gợi ý để hs kết luận - Vài HS đọc ghi nhớ 3) Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài. Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt) I.Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân ở ĐBNB: + Sản xuất CN phát triển mạnh nhất nước ta. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí ,chế biến lương thực , thực phẩm, dệt may. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả của người lao động . * Giải thích vì sao ĐBNB là nơi có nghành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Bản đồ CN VN + Tranh, ảnh về sản xuất CN, chợ nổi ( nếu có ) - HS: SGK.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động (3’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét 2) Bài mới: HĐ1:Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta (15’) - Yêu cầu HS đọc SGK và bản đồ CN VN để thảo luận các câu hỏi: +Hỏi : Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh? + Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có CN phát triển mạnh nhất nước ta? Kể tên các ngành CN nổi tiếng của ĐBNB? - Nhận xét, chốt ý đúng HĐ 2: (10’) Chợ nổi trên sông - Dựa vào SGK tranh, ảnh ... + Hỏi : Người dân họp chợ ở đâu? + Người dân đến chợ bằng gì? + Hàng hoá ở chợ gồm những gì? + Loại hàng nào có nhiều hơn? + kể tên các chợ nổi ở ĐBNB? - Giới thiệu về chợ nổi ... - Tổ chức cho lớp thi kể chuyện ( mô tả ) về chợ nổi ở ĐBNB . - Nêu gợi ý để hs kết luận . 3) Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Học sinh - 2 HS lên bảng. - Làm việc nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo. - Trên sông - xuồng, ghe - Nghe - Đại diện nhóm thi kể - HS kết luận (phần ghi nhớ) - Vài em nhắc lại. Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: - Biết phê và tự phê của mình và các bạn.Từ đó phát huy những mặt tốt, hạn chế để cả lớp ngày càng tiến bộ.. - Rèn luyện thái độ tự tin, mạnh dạn cho học sinh trước đông người. - Hs đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Tham gia chơi các trò chơi tích cực. II Đồ dùng dạy học: - Bảng tổng kết cá nhân. - Phương hướng h|động tuần 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III.Các hoạt độnh dạy học: Giáo viên HĐ1: Nhận xét đánh giá.. Yêu cầu hs nêu ý kiến. HĐ2 Giáo viên nhận xét – Nêu phương hướng tuần 24 - Chú trọng nề nếp,chuyên cần - học tập. - Lao động vệ sinh lớp. - Đánh giá hoạt động các nhómvà đề ra nhiệm vụ các nhóm. - Tiếp tục truy bài đầu giờ. - Tiếp tục hưởng ứng tham gia quỹ vì bạn nghèo. HĐ 3: Hát tập thể: Trò chơi- Bịt mắt bắt dê - Yêu cầu hs chơi thử. - Kết thúc giờ sinh hoạt. - Yêu cầu hs chơi thử. - Kết thúc giờ sinh hoạt.. Học sinh - Bình bầu trong tổ 2 ban để gắn lên bảng vàng danh dự - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt của cả tổ . - Cá nhân nêu ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét –đánh giá. - Học sinh lắng nghe. - Các nhóm học tập báo cáoviệc học nhóm của mình.. Hs ôn lại các bài hát tập thể. Hs lắng nghe cách chơi. Hs chơi thử. Hs tham gia chơi. Lắng nghe. Buổi chiều. Tiếng việt:* Luyện tập quan sát cây cối (Tuần 23 tiết 2) I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS biết tìm ý cho bài văn miêu tả cây sầu riêng. - Rèn cho HS kĩ năng quan sát cây cối, biết lựa chọn đặc điểm nổi bật. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (5’) - Hs nêu ghi nhớ về cấu tạo bài văn - 2 HS lên bảng trả lời. miêu tả cây cối. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - GV nhận xét 2.Luyện tập (32’) - GV tổ chức cho HS đọc thầm bài Sầu - hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. riêng trong SGKvà trả lời các câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> sau. a, Tác giả quan sát cây sầu riêng theo trình tự nào. b, Tác giả quan sát cây sầu riêng bằng những giác quan nào. c, Quan sát bằng mắt, tác giả đã miêu tả bộ phận nào của cây sầu riêng. - Gv ghi nhanh câu trả lời của hs lên bảng. - GV nhận xét chữa chung bài thống nhất đáp án đúng. 3.Củng cố dặn dò (2’) -Nhận xét giờ.. - 1 số hs nêu miệng câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn - cả lớp chữa bài theo đáp án đúng.. Lịch sử:* Văn học và khoa học thời Lê I.Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê) Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. - Ham học hỏi và tìm hiểu kiến thức. * Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam sơn thực lục. II.Đồ dùng dạy học: - GV + Phiếu thảo luận nhóm + Một số bài thơ, văn tiêu biểu cảu 1 số tác phẩm ( nếu có ) - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động (5’) - KTBC: + Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời hậu Lê? + Nhà hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? - Nhận xét 2) Bài mới (25’) - Yêu cầu HS đọc SGK để hoàn thành bảng thống kê. (phát phiếu học tập) - Nhận xét, chốt ý đúng + Hỏi: Các tác phẩm VH thời kì này được. Học sinh - 2 HS lên bảng. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Chữ Hán và chữ Nôm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> viết bằng chữ gì? - GV giới thiệu chữ Hán, chữ Nôm - Nghe + Hỏi: hãy kể tên các tác giả, tác phẩm lớn thời kì này? + Nội dung các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì? - Cho HS đọc SGK để hoàn thành bảng thống kê về văn hoá tiêu biểu thời hậu Lê ( Phiếu học tập ) - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, nêu ý đúng + Hỏi: Em thấy những tác giả nào là tác - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông giả tiêu biểu cho thời kì này - Gợi ý để hs kết luận - Vài HS đọc ghi nhớ 3) Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài. Toán:* Luyện tập chung I.Mục tiêu: Luyện kỹ năng về dấu hiệu chia hết, nhân với số có 3 chữ số so sánh phân số thông qua các bài tập T1-T23 trang 34. II.Lên lớp: 1) Viết chữ số thích hợp vào ô trống 2) Đặt tính rồi tính 3) Điền dấu > ; < ; =. - HS làm vào vở a) Số 2 ; 4 ; 6 ; 6 ; 8 b) Số 2 - HS đặt tính và tính - Nêu lại cách làm - Nhận xét , sửa chữa - HS làm N2 - Nêu lại cách so sánh - Trình bày bài làm 5 5 3 3 19 = ; > ; <1 11 11 17 20 21. 4) Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. Các bài khác tương tự - HS làm vào vở 7 4 4 b) Phân số < 1: 7. a) Phân số >1: 5) Khoanh tròn vào phân số. 2 7.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nhận xét tiết học. - HS trao đổi và nêu. 18 63.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×